2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

hysshu đã viết: 12:15, 03/10/22
thanhthanh2013 đã viết: 12:16, 26/09/22
LS cụ Phan Thanh Giản ( 1796-1867) ( cụ Thiên Lương có bình luận lá số này: em gõ google thì có) mệnh Thất Sát kình địa không thiên hình đồng cung ở Ngọ. LS: lasotuvi/1/MVTA79OR.jpg
Cung phúc cụ này có đc tính là tốt ko a?
E đọc thấy bảo mệnh kình dương cư ngọ mà cung phúc xấu với ít làm phúc là nguy lắm. Có một số ý kiến bảo mệnh kình dương cư ngọ ko phải quá xấu như người ta vẫn nghĩ phải có thất sát thiên hình nữa mới xấu vậy thì mệnh ông này cũng ứng với lý thuyết đó. Cung phúc e thấy cũng có hóa kỵ ạ
Đầu trang

hysshu
Bát đẳng
Bát đẳng
Bài viết: 8340
Tham gia: 23:43, 24/09/19

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi hysshu »

thanhthanh2013 đã viết: 12:43, 03/10/22
hysshu đã viết: 12:15, 03/10/22
thanhthanh2013 đã viết: 12:16, 26/09/22
LS cụ Phan Thanh Giản ( 1796-1867) ( cụ Thiên Lương có bình luận lá số này: em gõ google thì có) mệnh Thất Sát kình địa không thiên hình đồng cung ở Ngọ. LS: lasotuvi/1/MVTA79OR.jpg
Cung phúc cụ này có đc tính là tốt ko a?
E đọc thấy bảo mệnh kình dương cư ngọ mà cung phúc xấu với ít làm phúc là nguy lắm. Có một số ý kiến bảo mệnh kình dương cư ngọ ko phải quá xấu như người ta vẫn nghĩ phải có thất sát thiên hình nữa mới xấu vậy thì mệnh ông này cũng ứng với lý thuyết đó. Cung phúc e thấy cũng có hóa kỵ ạ
Em đọc tiểu sử trên wikipedia thì rõ hơn. Cung Phúc này ko đẹp. Cụ về sau tự tử uống thuốc độc. Nỗi lòng của cụ cũng khó nói.
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

hysshu đã viết: 12:54, 03/10/22
thanhthanh2013 đã viết: 12:43, 03/10/22
hysshu đã viết: 12:15, 03/10/22

LS cụ Phan Thanh Giản ( 1796-1867) ( cụ Thiên Lương có bình luận lá số này: em gõ google thì có) mệnh Thất Sát kình địa không thiên hình đồng cung ở Ngọ. LS: lasotuvi/1/MVTA79OR.jpg
Cung phúc cụ này có đc tính là tốt ko a?
E đọc thấy bảo mệnh kình dương cư ngọ mà cung phúc xấu với ít làm phúc là nguy lắm. Có một số ý kiến bảo mệnh kình dương cư ngọ ko phải quá xấu như người ta vẫn nghĩ phải có thất sát thiên hình nữa mới xấu vậy thì mệnh ông này cũng ứng với lý thuyết đó. Cung phúc e thấy cũng có hóa kỵ ạ
Em đọc tiểu sử trên wikipedia thì rõ hơn. Cung Phúc này ko đẹp. Cụ về sau tự tử uống thuốc độc. Nỗi lòng của cụ cũng khó nói. Mệnh Thất Sát kình hình thì anh nghĩ là vô cùng cương trực, thẳng tính.
:-S thôi e đọc mấy ls mệnh kình dương cư ngọ mà gặp hung hiểm xong e lại liên tưởng đến ls con e là cũng tâm lý lắm.
Cung phúc con e cũng ko tốt. Hi vọng cái lý thuyết này đúng ạ (e đọc mấy cái này cho an tâm hơn đã ) :
Cung Mệnh an tại Ngọ có các sao Hóa lộc,Hóa khoa,Hóa quyền hội hợp
二十、三奇嘉会格: (图三十九)
Tam Kì gia hội cách:
三奇就是: 生年干化禄、化权、化科三星, 如果三奇在命宫、迁移、事业、财帛等宫会照进来, 即合此格, 若只有两颗化星力量较弱, 假如命宫坐一化吉星, 其它会照进入, 则佳美, 坐宫不坐化吉星, 大限运无配合的话, 也是落魄渡日;化禄主财, 化权主掌权, 化科主名声, 故坐化禄而化权来会照较佳, 较有实利, 其它, 主名声好而已。
Tam Kì là: Hóa Lộc, Hóa Khoa, Hóa Quyền do can năm sinh sinh ra nằm ở bốn cung mệnh, tài, quan, di thì hợp cách. Nếu như chỉ có hai Hóa thì bớt cát lực, giả sử mệnh có một sao hóa cát tinh, một sao hóa khác gia hội (vẫn đang xét trường hợp hai hóa hội mệnh), thì lại tốt, tọa cung bất tọa hóa cát tinh, đại hạn vận không phối hợp, cũng là nghèo túng sống qua ngày; Hóa Lộc chủ tiền, Hóa Quyền chủ quyền, Hóa Khoa chủ thanh danh, nên là tọa Hóa Lộc mà Hóa Quyền hội chiếu thì tốt, có lộc thực sự, còn những trường hợp khác thì chỉ danh tiếng mà thôi.
此格之人即使命宫不吉, 亦有逢凶化吉之力, 很容易成为名利兼收之人。
Người cách này cho dù mệnh cung không lành, cũng có năng lực gặp dữ hóa lành, rất dễ trở thành người được cả danh lẫn lợi.
此命格以命宫坐化科、事业坐化权、财帛坐化禄的命局最佳美, 因为三吉化星分别落入其所主事之宫位。
Cách này đẹp nhất là mệnh tọa Hóa Khoa, quan lộc Hóa Quyền, tài bạch Hóa Lộc, bởi vì các cát hóa rơi vào đúng cung vị.
像所举之例子由于命宫(在子位)宫干丙, 是廉贞化忌, 和原来之出生年天干所化之禄星交互作用, 则会使命造行运蒙下不利的影响。
Giả sử mệnh đóng ở Tí can cung là Bính, có Liêm Trinh tự Hóa Kị, nhưng thiên can năm sinh lại khiến Liêm Trinh Hóa Lộc, chúng lại tác dụng lẫn nhau, khiến cho mệnh tạo đi qua hành vận này mông muội bất lợi.

Tử vi đẩu số mệnh vận phân tích - Từ Tăng Sinh

Có đoạn này e thấy có hi vọng để mà đỡ lo lắng :
Người cách này cho dù mệnh cung không lành, cũng có năng lực gặp dữ hóa lành, rất dễ trở thành người được cả danh lẫn lợi.
Được cảm ơn bởi: hysshu
Đầu trang

hysshu
Bát đẳng
Bát đẳng
Bài viết: 8340
Tham gia: 23:43, 24/09/19

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi hysshu »

thanhthanh2013 đã viết: 12:43, 03/10/22
hysshu đã viết: 12:15, 03/10/22
thanhthanh2013 đã viết: 12:16, 26/09/22
LS cụ Phan Thanh Giản ( 1796-1867) ( cụ Thiên Lương có bình luận lá số này: em gõ google thì có) mệnh Thất Sát kình địa không thiên hình đồng cung ở Ngọ. LS: lasotuvi/1/MVTA79OR.jpg
Cung phúc cụ này có đc tính là tốt ko a?
E đọc thấy bảo mệnh kình dương cư ngọ mà cung phúc xấu với ít làm phúc là nguy lắm. Có một số ý kiến bảo mệnh kình dương cư ngọ ko phải quá xấu như người ta vẫn nghĩ phải có thất sát thiên hình nữa mới xấu vậy thì mệnh ông này cũng ứng với lý thuyết đó. Cung phúc e thấy cũng có hóa kỵ ạ
LS cụ Phan Thanh Giản không đẹp, cung Thân cũng ko đẹp. Con của em Mệnh Thân Phúc đẹp hơn nhiều. Hiện tại lịch sử đã giải oan cho cụ ( theo tuoitre.vn). Nếu đúng ngày giờ thì đó là 1 con người vô cùng cương trực, thẳng tính, thanh liêm.
Sửa lần cuối bởi hysshu vào lúc 14:38, 03/10/22 với 4 lần sửa.
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

hysshu đã viết: 13:49, 03/10/22
thanhthanh2013 đã viết: 12:43, 03/10/22
hysshu đã viết: 12:15, 03/10/22

LS cụ Phan Thanh Giản ( 1796-1867) ( cụ Thiên Lương có bình luận lá số này: em gõ google thì có) mệnh Thất Sát kình địa không thiên hình đồng cung ở Ngọ. LS: lasotuvi/1/MVTA79OR.jpg
Cung phúc cụ này có đc tính là tốt ko a?
E đọc thấy bảo mệnh kình dương cư ngọ mà cung phúc xấu với ít làm phúc là nguy lắm. Có một số ý kiến bảo mệnh kình dương cư ngọ ko phải quá xấu như người ta vẫn nghĩ phải có thất sát thiên hình nữa mới xấu vậy thì mệnh ông này cũng ứng với lý thuyết đó. Cung phúc e thấy cũng có hóa kỵ ạ
LS cụ Phan Thanh Giản trung bình hoặc xấu, cung Phúc và Thân cũng ko đẹp. Con của em Mệnh Thân Phúc đẹp hơn nhiều.
Vâng e cũng hi vọng là ls con e tam hóa phượng giải hóa giải được kình dương cư ngọ. Nhưng vẫn còn 2 ông linh hỏa nữa ạ. Ko biết ls tứ trụ có thấy cách xấu nào ko ạ? Chắc con e còn nhỏ nên cũng ko ai xem cho.
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

hysshu đã viết: 13:49, 03/10/22
thanhthanh2013 đã viết: 12:43, 03/10/22
hysshu đã viết: 12:15, 03/10/22

LS cụ Phan Thanh Giản ( 1796-1867) ( cụ Thiên Lương có bình luận lá số này: em gõ google thì có) mệnh Thất Sát kình địa không thiên hình đồng cung ở Ngọ. LS: lasotuvi/1/MVTA79OR.jpg
Cung phúc cụ này có đc tính là tốt ko a?
E đọc thấy bảo mệnh kình dương cư ngọ mà cung phúc xấu với ít làm phúc là nguy lắm. Có một số ý kiến bảo mệnh kình dương cư ngọ ko phải quá xấu như người ta vẫn nghĩ phải có thất sát thiên hình nữa mới xấu vậy thì mệnh ông này cũng ứng với lý thuyết đó. Cung phúc e thấy cũng có hóa kỵ ạ
LS cụ Phan Thanh Giản trung bình hoặc xấu, cung Phúc và Thân cũng ko đẹp. Con của em Mệnh Thân Phúc đẹp hơn nhiều.
Ls cụ này cung phúc nếu ko có hóa kỵ có khi lại đẹp. Hôm qua e đọc bài của a kimhoai có ls ông tỷ phú việt ở mỹ mệnh thân cũng xấu nhưng phúc điền đẹp lại đang rất giàu
Đầu trang

hysshu
Bát đẳng
Bát đẳng
Bài viết: 8340
Tham gia: 23:43, 24/09/19

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi hysshu »

thanhthanh2013 đã viết: 14:10, 03/10/22
hysshu đã viết: 13:49, 03/10/22
thanhthanh2013 đã viết: 12:43, 03/10/22
Cung phúc cụ này có đc tính là tốt ko a?
E đọc thấy bảo mệnh kình dương cư ngọ mà cung phúc xấu với ít làm phúc là nguy lắm. Có một số ý kiến bảo mệnh kình dương cư ngọ ko phải quá xấu như người ta vẫn nghĩ phải có thất sát thiên hình nữa mới xấu vậy thì mệnh ông này cũng ứng với lý thuyết đó. Cung phúc e thấy cũng có hóa kỵ ạ
LS cụ Phan Thanh Giản trung bình hoặc xấu, cung Phúc và Thân cũng ko đẹp. Con của em Mệnh Thân Phúc đẹp hơn nhiều.
Ls cụ này cung phúc nếu ko có hóa kỵ có khi lại đẹp. Hôm qua e đọc bài của a kimhoai có ls ông tỷ phú việt ở mỹ mệnh thân cũng xấu nhưng phúc điền đẹp lại đang rất giàu
Phan Thanh Giản - nỗi oan 150 năm

Đã 141 năm, kể từ ngày 4-8-1867, cụ Phan Thanh Giản kết thúc đời mình bằng 17 ngày nhịn ăn và chén thuốc độc tự vẫn vì buồn đau, thương dân thương nước. Bi kịch đời cụ là bi kịch lịch sử cần được làm sáng tỏ. Và chuyện ấy đã thành sự thật.

Khi thăm mộ và đền thờ Phan Thanh Giản ở huyện Ba Tri tháng 8 vừa qua, chúng tôi thấy rất nhiều vòng hoa đang còn tươi của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre, Huyện ủy, UBND, HĐND huyện Ba Tri, rồi các ban ngành, sở, xã Bảo Thạnh (Ba Tri) đến viếng nhân ngày giỗ của cụ ngày 4 tháng 8.

Nghĩa là đám giỗ cụ đã được tỉnh long trọng tổ chức, chỉ một tuần trước khi chúng tôi đến Bến Tre. Dịp này, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long cũng đã tổ chức lễ rước và an vị tượng Phan Thanh Giản tại Khu Di tích Văn Thánh Miếu Vĩnh Long - nơi Kinh lược sứ đại thần Phan Thanh Giản tuẫn tiết.

Pho tượng do cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt phụng hiến. Tượng đúc bằng đồng, cao 85cm, nặng 250kg, được tỉnh Vĩnh Long đặt trang trọng tại nơi thờ trong Văn Thánh Miếu.

Thật vui khi được biết, ngày 24-1-2008, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Đặng Văn Bài vừa có công văn gửi UBND tỉnh Bến Tre, cho biết Cục Di sản văn hóa đã làm việc với Viện Sử học và cơ quan này có công văn nêu rõ, các nhà sử học đánh giá cao công lao của cụ Phan Thanh Giản trên nhiều lĩnh vực chính trị, ngoại giao, văn hóa.

Cụ nổi tiếng thanh liêm, đạo đức, có nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực văn học, sử học... Viện Sử học kết luận: “Với nhận thức mới trên quan điểm lịch sử cụ thể, nhân vật Phan Thanh Giản xứng đáng được tôn vinh bằng nhiều hình thức khác nhau”. Đó là sự phán quyết công bằng. Như vậy Phan Thanh Giản đã được giải oan sau gần 150 năm mang tiếng “bán nước”.

Cụ Phan Thanh Giản sinh năm 1796, đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ khoa thi Đình năm Bính Tuất (1826) ở Huế. Cụ là người đỗ Đại khoa tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ.

Năm 1834, cụ được phong Sung Cơ mật viện. Tháng 9-1835, cụ được phong Hiệp biện Đại học sĩ, đó là chức quan hàm tùng nhất phẩm, trên thượng thư một bậc. 1848 đổi sang Thượng Thư Bộ lại; 1851 làm Kinh lược phó sứ Nam Kỳ; 1853 Thượng thư Bộ Hình, Sung Cơ mật viện; 1856: Chánh tổng tài Quốc sử quán…

Những năm 1836, 1840 bị giáng chức vì can ngăn vua, có năm phải đi khai mỏ vàng ở Thái Nguyên (1838) sau đó lại được phục hồi chức phẩm. Cụ là Tổng tài phụ trách việc biên soạn bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục trong ba năm 1856-1859, là bộ Quốc sử đồ sộ, lớn nhất thời Nguyễn gồm 53 quyển.

Về văn thơ cụ có Lương Khê thi thảo gồm 454 bài thơ và Lương Khê văn tập (1876) do các con tập hợp in sau khi cụ mất. Cụ còn có các tập thơ, nhật ký như Sứ Thanh thi tập, Tây phủ Nhật ký, ghi chép trong chuyến đi Pháp…

Cụ cùng Nguyễn Thông đã có công xây Văn Thánh Miếu và lập Văn Xương Các ở Vĩnh Long…Chỉ ngần ấy thôi cụ cũng đã là nhà văn, nhà văn hóa, nhà sử học lớn của dân tộc.

Nhưng nói về Phan Thanh Giản từ 150 năm nay có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Không ít người cho rằng ông là người có tội trong việc để mất 6 tỉnh Nam Kỳ vào tay quân Pháp khi ông làm Chánh sứ toàn quyền đại thần ký hòa ước Nhâm Tuất 1862, từ đó có câu ca dân gian lên án Phan Thanh Giản “bán nước” “Phan, Lâm mãi quốc; triều đình khí dân”.

Vua Tự Đức, ông vua “chủ hòa” đã cho rằng cụ đã làm mất Lục tỉnh Nam Kỳ, nên phán: ”xét phải tội chế, chưa đủ che được tội” và nghi án “truy đoạt lại chức hàm và đẽo bỏ tên ở bia tiến sĩ, để mãi cái án trảm giam hậu”.

Các nhà sử học cũng không đồng nhất quan điểm. Nhiều nhà sử học quê hương Nam Bộ hiểu nhân cách và khí tiết Phan Thanh Giản đã không đồng thuận với phán xét của vua Tự Đức và quan điểm của chính sử đương thời.

Năm 1963, ở miền Bắc, kết luận tổng kết cuộc tranh luận về Phan Thanh Giản trên Tạp chí Lịch sử, một nhà sử học đã lại lên án Phan Thanh Giảm phạm tội “bán nước”, “dâng thành hiến đất cho giặc”. Dù vậy, cũng không giải tỏa được băn khoăn của nhân dân và giới sử học.

Nhưng quan niệm của đồng bào Nam Bộ lại khác. Ngay sau khi cụ tuẫn tiết, nhân dân Vĩnh Long đã đưa linh vị của cụ vào thờ ở Văn Thánh Miếu. Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ, nhà yêu nước cùng thời, cùng sống ở Ba Tri với Phan Thanh Giản lại có thơ điếu ca ngợi cụ: “Minh tinh chín chữ lòng son tạc…”.

Trong Văn tế lục tỉnh sĩ dân trận vong, cụ Đồ Chiểu viết về Phan Thanh Giản: “Phan học sĩ hết lòng mưu quốc”. 10 năm sau khi Phan Thanh Giản tự vẫn, năm 1886, vua Đồng Khánh đã xét lại công tội của cụ và đã ra chiếu chỉ “khai phục nguyên hàm” và khắc lại tên trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu Huế cho cụ Phan Thanh Giản. Dưới chân núi Ba Thê, Thoại Sơn, An Giang có đền thờ Phan Thanh Giản từ trăm năm trước.

Ở xã Tương Bình Hiệp (Bình Dương), từ khi cụ mất, nhân dân đã thờ cụ ở trong Đình làng. Và ngày 25-8-1924, vua Khải Định đã sắc cho đình Tương Bình Hiệp thờ cụ làm thần.

Bản sắc dịch ra như sau: “Nay sắc cho xã Tương Bình Hiệp, tổng Bình Phú, tỉnh Thủ Dầu Một phải phụng thờ Tam giáp Tiến sĩ, Hiệp tá đại học sĩ, Sung cơ mật viện đại thần Phan Thanh Giản tướng công làm thần giữ nước giúp dân. Vì ông thường linh ứng nên nhân tiết tứ tuần đại khánh trẫm ban bửu chiếu phong cho ông vào bậc ĐOAN TÚC DỰC BẢO TRUNG HƯNG TÔN THẦN, chuẩn cho phụng thờ ông làm thần để giúp đỡ và che chở dân đen của ta...”.

Như vậy các vua Nguyễn sau Tự Đức đã hiểu đúng công lao của Phan Thanh Giản!

Trước năm 1867, trong thư gửi cho Tổng đốc An Giang và Tổng đốc Hà Tiên, Chánh sứ Phan Thanh Giản viết: “Lá cờ ba sắc (chỉ cờ Pháp) không thể phấp phới bay trên một thành lũy ở đó Phan Thanh Giản còn sống…”.

Theo sử sách thì cụ Phan có ba người con trai là Phan Hương, Pham Liêm và Phan Tôn sau khi cha mất đã cầm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp ở Ba Tri, Bến Tre cuối năm 1867.

Khi cuộc khởi nghĩa bị quân Pháp đàn áp, ba anh em dùng thuyền chạy thoát ra Bình Thuận. Phan Hương ở lại Phan Thiết, ẩn mình sống bằng nghề nông. Còn Phan Tôn và Phan Liêm đi bộ ra Huế, sau đó theo Nguyễn Tri Phương ra Bắc chống Pháp, tử thủ bảo vệ thành Hà Nội. Sau khi bị bắt, hai anh em được đưa sang Pháp.

Năm 1888, chính phủ Pháp cho về lại Việt Nam, Phan Liêm được bổ làm Phủ doãn Thừa Thiên và là người làm thầy dạy dỗ Bửu Lâm 10 tuổi, tức vua Thành Thái mới lên ngôi.

Thầy Phan Liêm đã truyền cho vị vua trẻ ý chí chống Pháp, nên vua đã liên hệ với nhóm Trần Cao Vân kháng chiến, bị bọn Pháp phế truất, đày sang đảo La Réunion…

Cuối năm 1994, tại Vĩnh Long, hai tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long phối hợp với Hội khoa học lịch sử đã tổ chức cuộc Hội thảo khoa học lớn về Phan Thanh Giản với ý muốn làm rõ hơn công tội của cụ.

Cuộc Hội thảo này có nhiều bài tham luận công phu, sâu sắc, là một bước tiến mới, công bằng hơn trong đánh giá Phan Thanh Giản. Sau cuộc hội thảo này giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (lúc đó) đã có một bản kết luận sâu sắc và công tâm.

Có thể đây là một cơ sở để giúp cho Cục Di sản và Viện Sử học đi đến quyết định “phục hồi danh dự” cho cụ Phan Thanh Giản năm 2008.

…Người dân Miền Tây hiểu rất rõ công tội của cụ Phan Thanh Giản, rằng thời kỳ đó, triều đình Huế là mới là nguyên nhân chính để mất lục tỉnh Nam Kỳ, vì đã quyết “chủ hòa”.

Cụ Phan Thanh Giản không thể tự mình làm trái ý vua. Nên không thể quy cho cụ tôi “bán nước” hay “phản bội Tổ quốc”. Mặc dù cụ vẫn ý thức được hoàn cảnh và trách nhiệm của mình.

Trong lá sớ gửi vua Tự Đức trước khi tự vẫn, cụ viết: “Nghĩ tôi đáng chết, không dám sống cẩu thả để cái nhục lại cho quân phụ”!

Đứng trước mộ cụ Phan Thanh Giản tôi cứ nghĩ miên man về nỗi niềm lịch sử. Hết lòng vì dân vì nước nhưng lại không được người đời hiểu mình.

Hơn ba chục năm qua, tất cả những đường phố, trường học mang tên Phan Thanh Giản đều bị gỡ bỏ. Tượng cụ ở Châu Thành, ở trường Trung học Cần Thơ cũng bị gỡ. Hẳn nhiên bức tượng nằm trong lòng dân mới là vĩnh cửu.

Một tin vui nữa là tại kỳ họp lần thứ 13 HĐND tỉnh Bến Tre khóa VII (ngày 10 và 11-4-2008) đã thông qua việc đổi tên trường THPT Ba Tri thành trường THPT Phan Thanh Giản từ năm học 2008-2009. Sắp tới tỉnh sẽ dựng lại tượng cụ Phan Thanh Giản.

Rời Ba Tri, tôi cứ ước ao không chỉ ở Bến Tre, Vĩnh Long mà tên của Đại thần Phan Thanh Giản tài hoa, khí tiết sẽ được đặt cho nhiều trường học và đường phố miền Nam như trước đây.

(Có tham khảo sách: - Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam; TTBTDT Cố đô Huế; Tạp chí Xưa & Nay xuất bản, năm 2002)

( theo tuoitre.vn)
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

hysshu đã viết: 14:56, 03/10/22
thanhthanh2013 đã viết: 14:10, 03/10/22
hysshu đã viết: 13:49, 03/10/22

LS cụ Phan Thanh Giản trung bình hoặc xấu, cung Phúc và Thân cũng ko đẹp. Con của em Mệnh Thân Phúc đẹp hơn nhiều.
Ls cụ này cung phúc nếu ko có hóa kỵ có khi lại đẹp. Hôm qua e đọc bài của a kimhoai có ls ông tỷ phú việt ở mỹ mệnh thân cũng xấu nhưng phúc điền đẹp lại đang rất giàu
Phan Thanh Giản - nỗi oan 150 năm

Đã 141 năm, kể từ ngày 4-8-1867, cụ Phan Thanh Giản kết thúc đời mình bằng 17 ngày nhịn ăn và chén thuốc độc tự vẫn vì buồn đau, thương dân thương nước. Bi kịch đời cụ là bi kịch lịch sử cần được làm sáng tỏ. Và chuyện ấy đã thành sự thật.

Khi thăm mộ và đền thờ Phan Thanh Giản ở huyện Ba Tri tháng 8 vừa qua, chúng tôi thấy rất nhiều vòng hoa đang còn tươi của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre, Huyện ủy, UBND, HĐND huyện Ba Tri, rồi các ban ngành, sở, xã Bảo Thạnh (Ba Tri) đến viếng nhân ngày giỗ của cụ ngày 4 tháng 8.

Nghĩa là đám giỗ cụ đã được tỉnh long trọng tổ chức, chỉ một tuần trước khi chúng tôi đến Bến Tre. Dịp này, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long cũng đã tổ chức lễ rước và an vị tượng Phan Thanh Giản tại Khu Di tích Văn Thánh Miếu Vĩnh Long - nơi Kinh lược sứ đại thần Phan Thanh Giản tuẫn tiết.

Pho tượng do cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt phụng hiến. Tượng đúc bằng đồng, cao 85cm, nặng 250kg, được tỉnh Vĩnh Long đặt trang trọng tại nơi thờ trong Văn Thánh Miếu.

Thật vui khi được biết, ngày 24-1-2008, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Đặng Văn Bài vừa có công văn gửi UBND tỉnh Bến Tre, cho biết Cục Di sản văn hóa đã làm việc với Viện Sử học và cơ quan này có công văn nêu rõ, các nhà sử học đánh giá cao công lao của cụ Phan Thanh Giản trên nhiều lĩnh vực chính trị, ngoại giao, văn hóa.

Cụ nổi tiếng thanh liêm, đạo đức, có nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực văn học, sử học... Viện Sử học kết luận: “Với nhận thức mới trên quan điểm lịch sử cụ thể, nhân vật Phan Thanh Giản xứng đáng được tôn vinh bằng nhiều hình thức khác nhau”. Đó là sự phán quyết công bằng. Như vậy Phan Thanh Giản đã được giải oan sau gần 150 năm mang tiếng “bán nước”.

Cụ Phan Thanh Giản sinh năm 1796, đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ khoa thi Đình năm Bính Tuất (1826) ở Huế. Cụ là người đỗ Đại khoa tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ.

Năm 1834, cụ được phong Sung Cơ mật viện. Tháng 9-1835, cụ được phong Hiệp biện Đại học sĩ, đó là chức quan hàm tùng nhất phẩm, trên thượng thư một bậc. 1848 đổi sang Thượng Thư Bộ lại; 1851 làm Kinh lược phó sứ Nam Kỳ; 1853 Thượng thư Bộ Hình, Sung Cơ mật viện; 1856: Chánh tổng tài Quốc sử quán…

Những năm 1836, 1840 bị giáng chức vì can ngăn vua, có năm phải đi khai mỏ vàng ở Thái Nguyên (1838) sau đó lại được phục hồi chức phẩm. Cụ là Tổng tài phụ trách việc biên soạn bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục trong ba năm 1856-1859, là bộ Quốc sử đồ sộ, lớn nhất thời Nguyễn gồm 53 quyển.

Về văn thơ cụ có Lương Khê thi thảo gồm 454 bài thơ và Lương Khê văn tập (1876) do các con tập hợp in sau khi cụ mất. Cụ còn có các tập thơ, nhật ký như Sứ Thanh thi tập, Tây phủ Nhật ký, ghi chép trong chuyến đi Pháp…

Cụ cùng Nguyễn Thông đã có công xây Văn Thánh Miếu và lập Văn Xương Các ở Vĩnh Long…Chỉ ngần ấy thôi cụ cũng đã là nhà văn, nhà văn hóa, nhà sử học lớn của dân tộc.

Nhưng nói về Phan Thanh Giản từ 150 năm nay có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Không ít người cho rằng ông là người có tội trong việc để mất 6 tỉnh Nam Kỳ vào tay quân Pháp khi ông làm Chánh sứ toàn quyền đại thần ký hòa ước Nhâm Tuất 1862, từ đó có câu ca dân gian lên án Phan Thanh Giản “bán nước” “Phan, Lâm mãi quốc; triều đình khí dân”.

Vua Tự Đức, ông vua “chủ hòa” đã cho rằng cụ đã làm mất Lục tỉnh Nam Kỳ, nên phán: ”xét phải tội chế, chưa đủ che được tội” và nghi án “truy đoạt lại chức hàm và đẽo bỏ tên ở bia tiến sĩ, để mãi cái án trảm giam hậu”.

Các nhà sử học cũng không đồng nhất quan điểm. Nhiều nhà sử học quê hương Nam Bộ hiểu nhân cách và khí tiết Phan Thanh Giản đã không đồng thuận với phán xét của vua Tự Đức và quan điểm của chính sử đương thời.

Năm 1963, ở miền Bắc, kết luận tổng kết cuộc tranh luận về Phan Thanh Giản trên Tạp chí Lịch sử, một nhà sử học đã lại lên án Phan Thanh Giảm phạm tội “bán nước”, “dâng thành hiến đất cho giặc”. Dù vậy, cũng không giải tỏa được băn khoăn của nhân dân và giới sử học.

Nhưng quan niệm của đồng bào Nam Bộ lại khác. Ngay sau khi cụ tuẫn tiết, nhân dân Vĩnh Long đã đưa linh vị của cụ vào thờ ở Văn Thánh Miếu. Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ, nhà yêu nước cùng thời, cùng sống ở Ba Tri với Phan Thanh Giản lại có thơ điếu ca ngợi cụ: “Minh tinh chín chữ lòng son tạc…”.

Trong Văn tế lục tỉnh sĩ dân trận vong, cụ Đồ Chiểu viết về Phan Thanh Giản: “Phan học sĩ hết lòng mưu quốc”. 10 năm sau khi Phan Thanh Giản tự vẫn, năm 1886, vua Đồng Khánh đã xét lại công tội của cụ và đã ra chiếu chỉ “khai phục nguyên hàm” và khắc lại tên trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu Huế cho cụ Phan Thanh Giản. Dưới chân núi Ba Thê, Thoại Sơn, An Giang có đền thờ Phan Thanh Giản từ trăm năm trước.

Ở xã Tương Bình Hiệp (Bình Dương), từ khi cụ mất, nhân dân đã thờ cụ ở trong Đình làng. Và ngày 25-8-1924, vua Khải Định đã sắc cho đình Tương Bình Hiệp thờ cụ làm thần.

Bản sắc dịch ra như sau: “Nay sắc cho xã Tương Bình Hiệp, tổng Bình Phú, tỉnh Thủ Dầu Một phải phụng thờ Tam giáp Tiến sĩ, Hiệp tá đại học sĩ, Sung cơ mật viện đại thần Phan Thanh Giản tướng công làm thần giữ nước giúp dân. Vì ông thường linh ứng nên nhân tiết tứ tuần đại khánh trẫm ban bửu chiếu phong cho ông vào bậc ĐOAN TÚC DỰC BẢO TRUNG HƯNG TÔN THẦN, chuẩn cho phụng thờ ông làm thần để giúp đỡ và che chở dân đen của ta...”.

Như vậy các vua Nguyễn sau Tự Đức đã hiểu đúng công lao của Phan Thanh Giản!

Trước năm 1867, trong thư gửi cho Tổng đốc An Giang và Tổng đốc Hà Tiên, Chánh sứ Phan Thanh Giản viết: “Lá cờ ba sắc (chỉ cờ Pháp) không thể phấp phới bay trên một thành lũy ở đó Phan Thanh Giản còn sống…”.

Theo sử sách thì cụ Phan có ba người con trai là Phan Hương, Pham Liêm và Phan Tôn sau khi cha mất đã cầm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp ở Ba Tri, Bến Tre cuối năm 1867.

Khi cuộc khởi nghĩa bị quân Pháp đàn áp, ba anh em dùng thuyền chạy thoát ra Bình Thuận. Phan Hương ở lại Phan Thiết, ẩn mình sống bằng nghề nông. Còn Phan Tôn và Phan Liêm đi bộ ra Huế, sau đó theo Nguyễn Tri Phương ra Bắc chống Pháp, tử thủ bảo vệ thành Hà Nội. Sau khi bị bắt, hai anh em được đưa sang Pháp.

Năm 1888, chính phủ Pháp cho về lại Việt Nam, Phan Liêm được bổ làm Phủ doãn Thừa Thiên và là người làm thầy dạy dỗ Bửu Lâm 10 tuổi, tức vua Thành Thái mới lên ngôi.

Thầy Phan Liêm đã truyền cho vị vua trẻ ý chí chống Pháp, nên vua đã liên hệ với nhóm Trần Cao Vân kháng chiến, bị bọn Pháp phế truất, đày sang đảo La Réunion…

Cuối năm 1994, tại Vĩnh Long, hai tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long phối hợp với Hội khoa học lịch sử đã tổ chức cuộc Hội thảo khoa học lớn về Phan Thanh Giản với ý muốn làm rõ hơn công tội của cụ.

Cuộc Hội thảo này có nhiều bài tham luận công phu, sâu sắc, là một bước tiến mới, công bằng hơn trong đánh giá Phan Thanh Giản. Sau cuộc hội thảo này giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (lúc đó) đã có một bản kết luận sâu sắc và công tâm.

Có thể đây là một cơ sở để giúp cho Cục Di sản và Viện Sử học đi đến quyết định “phục hồi danh dự” cho cụ Phan Thanh Giản năm 2008.

…Người dân Miền Tây hiểu rất rõ công tội của cụ Phan Thanh Giản, rằng thời kỳ đó, triều đình Huế là mới là nguyên nhân chính để mất lục tỉnh Nam Kỳ, vì đã quyết “chủ hòa”.

Cụ Phan Thanh Giản không thể tự mình làm trái ý vua. Nên không thể quy cho cụ tôi “bán nước” hay “phản bội Tổ quốc”. Mặc dù cụ vẫn ý thức được hoàn cảnh và trách nhiệm của mình.

Trong lá sớ gửi vua Tự Đức trước khi tự vẫn, cụ viết: “Nghĩ tôi đáng chết, không dám sống cẩu thả để cái nhục lại cho quân phụ”!

Đứng trước mộ cụ Phan Thanh Giản tôi cứ nghĩ miên man về nỗi niềm lịch sử. Hết lòng vì dân vì nước nhưng lại không được người đời hiểu mình.

Hơn ba chục năm qua, tất cả những đường phố, trường học mang tên Phan Thanh Giản đều bị gỡ bỏ. Tượng cụ ở Châu Thành, ở trường Trung học Cần Thơ cũng bị gỡ. Hẳn nhiên bức tượng nằm trong lòng dân mới là vĩnh cửu.

Một tin vui nữa là tại kỳ họp lần thứ 13 HĐND tỉnh Bến Tre khóa VII (ngày 10 và 11-4-2008) đã thông qua việc đổi tên trường THPT Ba Tri thành trường THPT Phan Thanh Giản từ năm học 2008-2009. Sắp tới tỉnh sẽ dựng lại tượng cụ Phan Thanh Giản.

Rời Ba Tri, tôi cứ ước ao không chỉ ở Bến Tre, Vĩnh Long mà tên của Đại thần Phan Thanh Giản tài hoa, khí tiết sẽ được đặt cho nhiều trường học và đường phố miền Nam như trước đây.

(Có tham khảo sách: - Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam; TTBTDT Cố đô Huế; Tạp chí Xưa & Nay xuất bản, năm 2002)

( theo tuoitre.vn)
Theo a thì cách cục nào để ls cụ này đỗ đạt, và cũng từng có nhiều chức vụ như vậy ạ ?
Sát phá tham kèm sát tinh hay là phượng các giải thần tấu thư ạ ?
Sửa lần cuối bởi thanhthanh2013 vào lúc 16:37, 03/10/22 với 1 lần sửa.
Đầu trang

grass0905
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 7
Tham gia: 10:07, 29/09/22

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi grass0905 »

Con cũng mệnh VCD, tự học thấy khó quá, lại khó khăn trong việc chọn kinh doanh hay kĩ thuât, lân đận về tình duyên, mong các bác bình giải. Chúc các bác sức khỏe và bình an
Tập tin đính kèm
306168503_1318159638717262_5385446364800640173_n.png
306168503_1318159638717262_5385446364800640173_n.png (470.01 KiB) Đã xem 577 lần
Được cảm ơn bởi: hysshu
Đầu trang

hysshu
Bát đẳng
Bát đẳng
Bài viết: 8340
Tham gia: 23:43, 24/09/19

Re: 2 lá số mệnh VCD,tuổi Đinh Mùi 1907,thọ 99 tuổi.

Gửi bài gửi bởi hysshu »

thanhthanh2013 đã viết: 15:59, 03/10/22
Theo a thì cách cục nào để ls cụ này đỗ đạt, và cũng từng có nhiều chức vụ như vậy ạ ?
Sát phá tham kèm sát tinh hay là phượng các giải thần tấu thư ạ ?
[/quote]

Mệnh Sát Phá Tham kình hình ko học thì thôi, đã quyết chí học thì học rất chăm chỉ, quyết tâm cao. Mệnh có kình tấu, kình phượng, phong cáo thanh long lưu hà vừa giáp vừa nhị hợp. Ngoài ra học giỏi thì rõ nhất ở cung ách: âm dương tả hữu xương khúc Khoa Lộc tồn Thiên Việt. Nhiều người anh xem mệnh Tài quan ko rõ cách học giỏi nhưng ngoài đời học giỏi: nhìn kỹ cung ách có nhiều sao học vấn. Anhxtanh nhà vật lý thiên tài cung ách cũng có nhiều sao học hành. Các vận điền, Phụ mẫu, Nô khá tốt. Ông là người đầu tiên ở Nam Bộ đậu tiến sĩ khai Khoa.

Năm 1825, ông đậu Cử nhân khoa Ất Dậu. Sau đó một năm, ông đậu đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ khoa Bính Tuất niên hiệu Minh Mạng thứ 7 (1826), vào năm 30 tuổi. Ông là người đậu Tiến sĩ khai khoa ở Nam bộ.

Từ đấy, ông làm quan trải ba triều, là Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức.

Dưới triều Minh Mạng, ông lần lượt giữ các chức vụ: Hàn lâm viện biên tu, Lang trung bộ Hình (1827), Tham hiệp trấn Quảng Bình (1828), Hiệp trấn Quảng Nam (1828), Quyền nhiếp Tham hiệp trấn Nghệ An (1829), Lễ bộ tả thị lang và tham gia nội các (1830), Hàn lâm viện kiểm thảo sung Nội các hành tẩu và Hộ bộ viên ngoại lang (1832), Đại lý tự khanh sung Cơ mật viện đại thần (1834), Kinh lược trấn Tây (1835), Tuần phủ Quảng Nam (1836), Thống chánh sứ và Phó sứ rồi Hộ bộ thị lang (1839). Dưới triều Minh Mạng, ông đã ba lần bị giáng chức, trong đó có lần ông phải làm "Lục phẩm thuộc viên", tức giữ việc quét dọn, sắp đặt bàn ghế ở chốn công đường (1836).
Dưới triều Thiệu Trị, ông làm Phó chủ khảo trường thi Thừa Thiên (1840), Phó đô ngự sử Đô sát viện (1847).
Dưới triều Tự Đức, ông phụ trách giảng dạy và điều khiển trường Kinh Diên, Thượng thư bộ Lại, sung Cơ mật viện đại thần (1849). Năm 1850, ông được cử vào trấn nhậm miền Tây Nam Kỳ cùng với tướng Nguyễn Tri Phương. Sau đó, được phong làm Kinh lược sứ Nam Kỳ.
Ông được vua Tự Đức giao làm Tổng tài Quốc sử quán coi việc biên soạn bộ Khâm định Việt sử Thông giám cương mục phụ tá có một Phó Tổng tài, 6 Toản tu góp tài liệu, viết lên, 6 Khảo hiệu xét lại và 6 Đằng tả viết chữ ngay ngắn. Sách soạn trong 3 năm 1856-1859, dâng lên Tự Đức coi lại các lần 1871, 1872, 1876, 1878 và có lời phê bên trêên
Được cảm ơn bởi: thanhthanh2013
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”