CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
Long Đức
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2977
Tham gia: 20:12, 18/09/14

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi Long Đức »

Vấn đề xuất phát từ chổ số lần mỗi sao dùng để hóa (lập ra bảng Tứ Hóa thì dễ nhìn hơn). Các sao khác thì hóa Lộc/Quyền/Khoa/Kỵ mỗi sao 1 lần. Riêng Thái Âm và Thiên Đồng thì bị lặp lại. Nếu cho Thái Âm hóa Khoa thì Thái Âm hóa 2 lần Khoa, 1 lần ở tuổi Quý và 1 ở tuổi Canh. Còn nếu cho Kỵ hóa Khoa thì Thái Âm lại hóa Kỵ 2 lần, 1 ở tuổi Ất và 1 ở tuổi Canh.

Từ đó mà nảy sinh ra vấn đề an Khoa Kỵ cho tuổi Canh như bấy lâu nay.

Thế nên người ta quay lại xét cách an Tứ Hóa cho các tuổi khác. Trong các tuổi thì có tồn tại sự bất đồng về Tả Phụ hóa Khoa hoặc Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm. Có lưu truyền/một số thì lấy Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm.

Mà nếu lấy Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm thì không lẽ lại chỉ dùng Hữu Bật hóa Khoa trong tuổi Mậu mà Tả Phụ lại không được dùng (vì chúng là 1 cặp). Thế là, vứt luôn Hữu Bật hóa Khoa cho tuổi Mậu (vứt luôn cặp Tả Hữu ra khỏi bảng Tứ Hóa). Vậy lấy sao gì thay vào đây? Nhìn lại bảng Tứ Hóa cho thấy 2 sao Thiên Tướng và Thất Sát không hóa thì còn lại Nhật Cự Đồng Tham Liêm Phá chưa được hóa Khoa. Trong các sao ấy thì Nhật hóa Khoa là hợp nhất vì Nguyệt cũng được hóa Lộc Quyền Khoa Kỵ thì không lẽ Nhật lại không thể hóa Khoa được? Với lại, Phá Tham trong bộ SPT là võ cách mà hóa Khoa thì không hợp bằng để Nhật hóa Khoa.

Thế là, Tứ Hóa của tuổi Mậu là "Tham Nguyệt Dương Cơ" được hình thành.

Từ đấy lại sinh ra vấn đề khác. Thiên Phủ dùng để hóa Khoa cho tuổi Nhâm thì chẳng lẽ nó chỉ được hóa 1 lần thôi sao? Thế là người ta lại tìm chổ nào đó nhét vào để cho Thiên Phủ hóa. Mà cho nó hóa Khoa hay hóa Kỵ đây? Thiên Phủ là chủ của chòm Nam đẩu tinh hệ và cũng là đế tinh thì không lẽ hóa Kỵ. Với lại, giữa Thiên Đồng hóa Khoa và Đồng hóa Kỵ thì với tính chất của Thiên Đồng hóa Kỵ có vẽ hợp lý hơn.

Thế là hình thành nên "Nhật Vũ Phủ Đồng" cho tuổi Canh.

Đấy là "lịch sử" hình thành/phát triển quá trình của Tứ Hóa như ngày nay!

Nhưng ... để Phủ hóa Khoa 2 lần và chỉ duy nhất 2 lần hóa Khoa thôi thì có hợp lý hơn không???

Đấy là nói về quá trình người ta cố gắng "cải thiện" bảng Tứ Hóa. Còn bảng Tứ Hóa được đa số người theo dùng thì Thiên Phủ không Hóa, tức tuổi Mậu: Tham Nguyệt Hữu Cơ và tuổi Nhâm: Lương Vi Phụ (Tả Phụ) Vũ. Còn tuổi Canh thì Nhật Vũ Âm Đồng hoặc Nhật Vũ Đồng Âm (nhiều người theo Âm Đồng hơn, còn trong sách được cho là "chính thư" thì Đồng Âm).
Sửa lần cuối bởi Long Đức vào lúc 18:43, 14/07/20 với 1 lần sửa.
Được cảm ơn bởi: nhuquynhnd135, Polyrhythm, momtaror
Đầu trang

yesterday2016
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 3757
Tham gia: 18:29, 08/07/16

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi yesterday2016 »

Long Đức đã viết: 18:31, 14/07/20 Vấn đề xuất phát từ chổ số lần mỗi sao dùng để hóa (lập ra bảng Tứ Hóa thì dễ nhìn hơn). Các sao khác thì hóa Lộc/Quyền/Khoa/Kỵ mỗi sao 1 lần. Riêng Thái Âm và Thiên Đồng thì bị lặp lại. Nếu cho Thái Âm hóa Khoa thì Thái Âm hóa 2 lần Khoa, 1 lần ở tuổi Quý và 1 ở tuổi Canh. Còn nếu cho Kỵ hóa Khoa thì Thái Âm lại hóa Kỵ 2 lần, 1 ở tuổi Ất và 1 ở tuổi Canh.

Từ đó mà nảy sinh ra vấn đề an Khoa Kỵ cho tuổi Canh như bấy lâu nay.

Thế nên người ta quay lại xét cách an Tứ Hóa cho các tuổi khác. Trong các tuổi thì có tồn tại sự bất đồng về Tả Phụ hóa Khoa hoặc Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm. Có lưu truyền/một số thì lấy Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm.

Mà nếu lấy Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm thì không lẽ lại chỉ dùng Hữu Bật hóa Khoa trong tuổi Mậu mà Tả Phụ lại không được dùng (vì chúng là 1 cặp). Thế là, vứt luôn Hữu Bật hóa Khoa cho tuổi Mậu (vứt luôn cặp Tả Hữu ra khỏi bảng Tứ Hóa). Vậy lấy sao gì thay vào đây? Nhìn lại bảng Tứ Hóa cho thấy 2 sao Thiên Tướng và Thất Sát không hóa thì còn lại Nhật Cự Đồng Tham Liêm Phá chưa được hóa Khoa. Trong các sao ấy thì Nhật hóa Khoa là hợp nhất vì Nguyệt cũng được hóa Lộc Quyền Khoa Kỵ thì không lẽ Nhật lại không thể hóa Khoa được? Với lại, Phá Tham trong bộ SPT là võ cách mà hóa Khoa thì không hợp bằng để Nhật hóa Khoa.

Thế là, Tứ Hóa của tuổi Mậu là "Tham Nguyệt Dương Cơ" được hình thành.

Từ đấy lại sinh ra vấn đề khác. Thiên Phủ dùng để hóa Khoa cho tuổi Nhâm thì chẳng lẽ nó chỉ được hóa 1 lần thôi sao? Thế là người ta lại tìm chổ nào đó nhét vào để cho Thiên Phủ hóa. Mà cho nó hóa Khoa hay hóa Kỵ đây? Thiên Phủ là chủ của chòm Nam đẩu tinh hệ và cũng là đế tinh thì không lẽ hóa Kỵ. Với lại, giữa Thiên Đồng hóa Khoa và Đồng hóa Kỵ thì với tính chất của Thiên Đồng hóa Kỵ có vẽ hợp lý hơn.

Thế là hình thành nên "Nhật Vũ Phủ Đồng" cho tuổi Canh.

Đấy là "lịch sử" hình thành/phát triển quá trình của Tứ Hóa như ngày nay!

Nhưng ... để Phủ hóa Khoa 2 lần và chỉ duy nhất 2 lần hóa Khoa thôi thì có hợp lý hơn không???
Cái mớ bòng bong này thất truyền và muôn đời sẽ không được giải quyết trọn vẹn.
Mà nghiệm lý cũng mơ hồ, chả thể rõ ràng.
Nói chung là loạn và loạn...đến muôn đời.
Được cảm ơn bởi: hanmactusg
Đầu trang

nhuquynhnd135
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 570
Tham gia: 20:54, 12/04/16

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi nhuquynhnd135 »

Long Đức đã viết: 18:31, 14/07/20 Vấn đề xuất phát từ chổ số lần mỗi sao dùng để hóa (lập ra bảng Tứ Hóa thì dễ nhìn hơn). Các sao khác thì hóa Lộc/Quyền/Khoa/Kỵ mỗi sao 1 lần. Riêng Thái Âm và Thiên Đồng thì bị lặp lại. Nếu cho Thái Âm hóa Khoa thì Thái Âm hóa 2 lần Khoa, 1 lần ở tuổi Quý và 1 ở tuổi Canh. Còn nếu cho Kỵ hóa Khoa thì Thái Âm lại hóa Kỵ 2 lần, 1 ở tuổi Ất và 1 ở tuổi Canh.

Từ đó mà nảy sinh ra vấn đề an Khoa Kỵ cho tuổi Canh như bấy lâu nay.

Thế nên người ta quay lại xét cách an Tứ Hóa cho các tuổi khác. Trong các tuổi thì có tồn tại sự bất đồng về Tả Phụ hóa Khoa hoặc Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm. Có lưu truyền/một số thì lấy Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm.

Mà nếu lấy Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm thì không lẽ lại chỉ dùng Hữu Bật hóa Khoa trong tuổi Mậu mà Tả Phụ lại không được dùng (vì chúng là 1 cặp). Thế là, vứt luôn Hữu Bật hóa Khoa cho tuổi Mậu (vứt luôn cặp Tả Hữu ra khỏi bảng Tứ Hóa). Vậy lấy sao gì thay vào đây? Nhìn lại bảng Tứ Hóa cho thấy 2 sao Thiên Tướng và Thất Sát không hóa thì còn lại Nhật Cự Đồng Tham Liêm Phá chưa được hóa Khoa. Trong các sao ấy thì Nhật hóa Khoa là hợp nhất vì Nguyệt cũng được hóa Lộc Quyền Khoa Kỵ thì không lẽ Nhật lại không thể hóa Khoa được? Với lại, Phá Tham trong bộ SPT là võ cách mà hóa Khoa thì không hợp bằng để Nhật hóa Khoa.

Thế là, Tứ Hóa của tuổi Mậu là "Tham Nguyệt Dương Cơ" được hình thành.

Từ đấy lại sinh ra vấn đề khác. Thiên Phủ dùng để hóa Khoa cho tuổi Nhâm thì chẳng lẽ nó chỉ được hóa 1 lần thôi sao? Thế là người ta lại tìm chổ nào đó nhét vào để cho Thiên Phủ hóa. Mà cho nó hóa Khoa hay hóa Kỵ đây? Thiên Phủ là chủ của chòm Nam đẩu tinh hệ và cũng là đế tinh thì không lẽ hóa Kỵ. Với lại, giữa Thiên Đồng hóa Khoa và Đồng hóa Kỵ thì với tính chất của Thiên Đồng hóa Kỵ có vẽ hợp lý hơn.

Thế là hình thành nên "Nhật Vũ Phủ Đồng" cho tuổi Canh.

Đấy là "lịch sử" hình thành/phát triển quá trình của Tứ Hóa như ngày nay!

Nhưng ... để Phủ hóa Khoa 2 lần và chỉ duy nhất 2 lần hóa Khoa thôi thì có hợp lý hơn không???

Đấy là nói về quá trình người ta cố gắng "cải thiện" bảng Tứ Hóa. Còn bảng Tứ Hóa được đa số người theo dùng thì Thiên Phủ không Hóa, tức tuổi Mậu: Tham Nguyệt Hữu Cơ và tuổi Nhâm: Lương Vi Phụ (Tả Phụ) Vũ. Còn tuổi Canh thì Nhật Vũ Âm Đồng hoặc Nhật Vũ Đồng Âm (nhiều người theo Âm Đồng hơn, còn trong sách được cho là "chính thư" thì Đồng Âm).
Cảm ơn a quá nhiều luôn, một sự kỳ công luận giải, từ nguồn gốc vấn đề luôn.
Em có thể tham khảo chính thư mà a nói là sách gì đc k ạ? E muốn đọc, nhưng k biết đầu sách, vì sự trùng lặp của tứ hoá làm cho việc luận giải hạn có phần sai lệch. Nghiệm từ bản thân e thì cũng đang thấy nghiêng về Nhật Vũ Đồng Âm
Đầu trang

Long Đức
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2977
Tham gia: 20:12, 18/09/14

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi Long Đức »

nhuquynhnd135 đã viết: 19:55, 14/07/20 Cảm ơn a quá nhiều luôn, một sự kỳ công luận giải, từ nguồn gốc vấn đề luôn.
Em có thể tham khảo chính thư mà a nói là sách gì đc k ạ? E muốn đọc, nhưng k biết đầu sách, vì sự trùng lặp của tứ hoá làm cho việc luận giải hạn có phần sai lệch. Nghiệm từ bản thân e thì cũng đang thấy nghiêng về Nhật Vũ Đồng Âm
Các quyển được cho là chính thư là Tử Vi Chính Nghĩa, Triệu Thị Minh Thuyết Tử Vi Kinh, Tử Vi Đại Toàn (bộ này được Càn Long [nhà Thanh] cho tập hợp lại), Đông A Di Sự, Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư (La Hồng Tiên biên soạn).

Ngoài ra, trong tuổi Canh cũng có sự khác biệt về cách an bộ Khôi Việt. Theo chính thư thì Khôi Việt tuổi Canh tại Sửu Mùi. Tạp thư thì an Khôi Việt tại Dần Ngọ.

Gọi là chính thư, tạp thư chỉ là quan điểm và mang tính tương đối thôi. Đại khái thì nó là sách gần với nguyên thủy.
Được cảm ơn bởi: nhuquynhnd135, Polyrhythm
Đầu trang

kimhoai
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 854
Tham gia: 14:19, 22/12/18

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi kimhoai »

Cái căn bản nhất không ai biết không giải quyết đc: tứ hoá từ đâu mà ra, tại sao năm đó thì các sao đó hoá ra như thế. Thất truyền rồi. Cái nguyên lý mới là cốt lõi của vấn đề. còn giải thích kiểu âm không đc 2 lần kỵ, đồng là phúc nên không kỵ bla bla đều là suy luận nhảm nhí.

Kết quả nghiệm lý là thực tế, thực tế là chân lý... nhưng chân lý thì phải xây dựng một cách khoa học, ngiệm lý kiểu gọt chân thì cũng nhảm nhí luôn.
Được cảm ơn bởi: nhuquynhnd135, hanmactusg, Polyrhythm
Đầu trang

nhuquynhnd135
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 570
Tham gia: 20:54, 12/04/16

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi nhuquynhnd135 »

kimhoai đã viết: 21:52, 14/07/20 Cái căn bản nhất không ai biết không giải quyết đc: tứ hoá từ đâu mà ra, tại sao năm đó thì các sao đó hoá ra như thế. Thất truyền rồi. Cái nguyên lý mới là cốt lõi của vấn đề. còn giải thích kiểu âm không đc 2 lần kỵ, đồng là phúc nên không kỵ bla bla đều là suy luận nhảm nhí.

Kết quả nghiệm lý là thực tế, thực tế là chân lý... nhưng chân lý thì phải xây dựng một cách khoa học, ngiệm lý kiểu gọt chân thì cũng nhảm nhí luôn.
Mình cũng có thắc mắc như vậy, nó phải có nguồn gốc lý giải hợp lý, mà còn phải qua nghiệm lý. Mà nếu nghiệm lý từ bản thân thì chắc đến già mất, nên rất mong mọi ng đã nghiệm đc các lá can canh từ các tuổi trc có thể đưa ra phần luận thuyết phục nhất.
Đầu trang

hanmactusg
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 133
Tham gia: 20:24, 02/11/12

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi hanmactusg »

Có một điều khó hiểu là mặc dù sáng tạo ra môn Tử Vi nhưng cụ Trần Đoàn lại ko để lại bất kỳ cuốn sách nào về Tử vi, nên bộ môn của chúng ta đang nghiên cứu ko có chính thư. Toàn bộ sách vở về sau đều là man thư dối trá: ai thích gì viết nấy, hiểu sao viết vậy.
Được cảm ơn bởi: nhuquynhnd135
Đầu trang

dung1
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 4348
Tham gia: 12:53, 27/02/10

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi dung1 »

nhuquynhnd135 đã viết: 17:52, 14/07/20
dung1 đã viết: 07:38, 14/07/20 Can Canh an nhật vũ phủ đồng.
Cảm ơn bạn rất nhiều đã đóng góp 1 ý kiến mới. Bạn có duyên nghiệm lá số nào can canh mà khớp với tứ hoá đó chưa ạ? Có thể chia sẻ mình biết thêm được k?
Một lá số nghiệm lý không đại biểu cho hệ suy luận logic đâu bạn. Thế nên bạn tìm hiểu tính lặp lại cuae bảng tứ hóa và lý tính sao lại tự hóa. Theo lý đó thì tuổi canh lẽ ra phải thái dương hóa khoa. Nhưng tuổi canh thái dương đã hóa lộc rồi thì không hóa khoa nữa. Dùng sao thiên phủ thay thái dương hóa khoa cho can canh vì thái dương luôn nhị hợp với thiên phủ. Bộ tả hữa tưh hóa vẫn giữ nguyên cho bảng tứ hóa.
Được cảm ơn bởi: Lê Nin, nhuquynhnd135
Đầu trang

Polyrhythm
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1023
Tham gia: 12:40, 26/10/19

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi Polyrhythm »

Long Đức đã viết: 18:31, 14/07/20 Vấn đề xuất phát từ chổ số lần mỗi sao dùng để hóa (lập ra bảng Tứ Hóa thì dễ nhìn hơn). Các sao khác thì hóa Lộc/Quyền/Khoa/Kỵ mỗi sao 1 lần. Riêng Thái Âm và Thiên Đồng thì bị lặp lại. Nếu cho Thái Âm hóa Khoa thì Thái Âm hóa 2 lần Khoa, 1 lần ở tuổi Quý và 1 ở tuổi Canh. Còn nếu cho Kỵ hóa Khoa thì Thái Âm lại hóa Kỵ 2 lần, 1 ở tuổi Ất và 1 ở tuổi Canh.

Từ đó mà nảy sinh ra vấn đề an Khoa Kỵ cho tuổi Canh như bấy lâu nay.

Thế nên người ta quay lại xét cách an Tứ Hóa cho các tuổi khác. Trong các tuổi thì có tồn tại sự bất đồng về Tả Phụ hóa Khoa hoặc Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm. Có lưu truyền/một số thì lấy Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm.

Mà nếu lấy Thiên Phủ hóa Khoa cho tuổi Nhâm thì không lẽ lại chỉ dùng Hữu Bật hóa Khoa trong tuổi Mậu mà Tả Phụ lại không được dùng (vì chúng là 1 cặp). Thế là, vứt luôn Hữu Bật hóa Khoa cho tuổi Mậu (vứt luôn cặp Tả Hữu ra khỏi bảng Tứ Hóa). Vậy lấy sao gì thay vào đây? Nhìn lại bảng Tứ Hóa cho thấy 2 sao Thiên Tướng và Thất Sát không hóa thì còn lại Nhật Cự Đồng Tham Liêm Phá chưa được hóa Khoa. Trong các sao ấy thì Nhật hóa Khoa là hợp nhất vì Nguyệt cũng được hóa Lộc Quyền Khoa Kỵ thì không lẽ Nhật lại không thể hóa Khoa được? Với lại, Phá Tham trong bộ SPT là võ cách mà hóa Khoa thì không hợp bằng để Nhật hóa Khoa.

Thế là, Tứ Hóa của tuổi Mậu là "Tham Nguyệt Dương Cơ" được hình thành.

Từ đấy lại sinh ra vấn đề khác. Thiên Phủ dùng để hóa Khoa cho tuổi Nhâm thì chẳng lẽ nó chỉ được hóa 1 lần thôi sao? Thế là người ta lại tìm chổ nào đó nhét vào để cho Thiên Phủ hóa. Mà cho nó hóa Khoa hay hóa Kỵ đây? Thiên Phủ là chủ của chòm Nam đẩu tinh hệ và cũng là đế tinh thì không lẽ hóa Kỵ. Với lại, giữa Thiên Đồng hóa Khoa và Đồng hóa Kỵ thì với tính chất của Thiên Đồng hóa Kỵ có vẽ hợp lý hơn.

Thế là hình thành nên "Nhật Vũ Phủ Đồng" cho tuổi Canh.

Đấy là "lịch sử" hình thành/phát triển quá trình của Tứ Hóa như ngày nay!

Nhưng ... để Phủ hóa Khoa 2 lần và chỉ duy nhất 2 lần hóa Khoa thôi thì có hợp lý hơn không???

Đấy là nói về quá trình người ta cố gắng "cải thiện" bảng Tứ Hóa. Còn bảng Tứ Hóa được đa số người theo dùng thì Thiên Phủ không Hóa, tức tuổi Mậu: Tham Nguyệt Hữu Cơ và tuổi Nhâm: Lương Vi Phụ (Tả Phụ) Vũ. Còn tuổi Canh thì Nhật Vũ Âm Đồng hoặc Nhật Vũ Đồng Âm (nhiều người theo Âm Đồng hơn, còn trong sách được cho là "chính thư" thì Đồng Âm).
Còn hơn cả chính thư. Vì đây là sự tổng kết đúc rút của cả ngàn giờ theo dõi những tranh luận rác rưởi 10 năm trước.

Còn hơn cả sự tổng kết vì đây là sự tổng kết lại của 1 người rất tỉnh táo và lý trí. Ông nào cũng kêu mình hay mình giỏi mình nhiều kinh nghiệm bí kíp mà ko hiểu 1 sự thật rằng kinh nghiệm của 100 năm u mê cũng ko đáng giá 1 xu.

Giải quyết mớ bòng bong này đơn giản lắm. Gọt số là rác rưởi nhưng thực nghiệm chính là chân lý. Ko cần lý thuyết nhiều gõ nhiều vài trăm trang làm chi. Kiếm tầm chục lá số chuẩn rồi an theo tất cả các phương án trên rồi xem kỹ hạn tương lai gần theo các cách an sao đó. Rồi chờ hết năm xem lại Xem tỷ lệ chính xác ra sao là bạn đã có câu trả lời cho mình rồi.

Tất nhiên vì số lượng chỉ vài chục thì chưa đủ để thuyết phục cả thiên hạ vì những cái đầu u mê cả thế kỷ ko thể sáng ra trong 1 ngày. Nhưng có cần thiết phải thuyết phục họ ko?
Được cảm ơn bởi: nhuquynhnd135
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
Tiểu Y Tiên
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 548
Tham gia: 10:25, 14/10/19
Đến từ: hoa lạc tận

Re: CAN CANH VÀ TỨ HOÁ.ĐÂY LÀ CAN ĐẶC BIỆT NÊN CHIA RA 2 LUỒNG NGHIỆM LÝ

Gửi bài gửi bởi Tiểu Y Tiên »

Trong này chắc không có ai biết an sao =))
Được cảm ơn bởi: nhuquynhnd135
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”