Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

CÁC BẠN THAM KHẢO CHO VUI 1/7/2022.https://www.facebook.com/ha.bach.712/
Hình ảnh
Hình ảnh

CHÚNG TA CÓ THỂ TÍNH NGAY TRÊN MỘT LÁ SỐ MỚI SINH RA ĐỜI , LOGIC VỚI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN THỰC.
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Hoang Habach
https://www.facebook.com/ha.bach.712
·
Đã chia sẻ với Công khai
TIỀN ĐIỆN TỬ(COIN) CÒN GỌI LÀ TIỀN ẢO. VÌ NÓ ĐƯỢC TẠO LẬP RA KHÔNG GẮN KẾT VỚI TÀI SẢN HỮU HÌNH NÀO( NHƯ BẢN VỊ VÀNG...)
TRONG TƯƠNG LAI GẦN, CHÚNG TA SẼ CÓ ĐỒNG TIỀN ĐIỆN TỬ ĐƯỢC GẮP KẾT GIÁ TRỊ, VỚI BẢN VỊ VÀNG CỦA GẤU NGA.
Giờ thì mời các bạn xem trong hình ảnh, để thấy thứ không có giá trị thật, được các bạn định giá tiếp diễn trong downtrend ntn?
* Nói như vậy, nhưng đối với người có kỹ năng, thì vẫn ung dung kiếm ra tiền lãi thật sự, trong mỗi lần giao dịch.

https://www.facebook.com/photo.php?fbid ... 889&type=3
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 22:03, 01/07/22 CÁC BẠN THAM KHẢO CHO VUI 1/7/2022.https://www.facebook.com/ha.bach.712/
Hình ảnh
Hình ảnh

CHÚNG TA CÓ THỂ TÍNH NGAY TRÊN MỘT LÁ SỐ MỚI SINH RA ĐỜI , LOGIC VỚI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN THỰC.
Hình ảnh
Hình ảnh


CÓ KHÔNG ÍT BẠN SẼ THẮC MẮC, CĂN CỨ VÀO ĐÂU ĐỂ ĐẢO NGƯỢC LÁ SỐ TỬ VI NHƯ VẬY ?.
* Đơn giản là mình lấy quy luật của tự nhiên, quan sát sự vận động của Mặt Trời, Trái Đất & Mặt Trăng ứng với vị trí của chính tinh Thái Dương & Cự Môn trong mẫu lá số NHẬT NGUYỆT TỊNH MINH, được Cụ Thiên Lương đưa ra diễn giải về 14 chính tinh ở trên, để tìm ra quy luật logic của lá số với hiện tượng tự nhiên...
https://www.youtube.com/watch?v=9smPJ7d_A5c&t=1s
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 20:03, 03/07/22
Môc huynh đã viết: 22:03, 01/07/22 CÁC BẠN THAM KHẢO CHO VUI 1/7/2022.https://www.facebook.com/ha.bach.712/
Hình ảnh
Hình ảnh

CHÚNG TA CÓ THỂ TÍNH NGAY TRÊN MỘT LÁ SỐ MỚI SINH RA ĐỜI , LOGIC VỚI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN THỰC.
Hình ảnh
Hình ảnh


CÓ KHÔNG ÍT BẠN SẼ THẮC MẮC, CĂN CỨ VÀO ĐÂU ĐỂ ĐẢO NGƯỢC LÁ SỐ TỬ VI NHƯ VẬY ?.
* Đơn giản là mình lấy quy luật của tự nhiên, quan sát sự vận động của Mặt Trời, Trái Đất & Mặt Trăng ứng với vị trí của chính tinh Thái Dương & Cự Môn trong mẫu lá số NHẬT NGUYỆT TỊNH MINH, được Cụ Thiên Lương đưa ra diễn giải về 14 chính tinh ở trên, để tìm ra quy luật logic của lá số với hiện tượng tự nhiên...
https://www.youtube.com/watch?v=9smPJ7d_A5c&t=1s
Hình ảnh
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

kimhoai
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 854
Tham gia: 14:19, 22/12/18

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi kimhoai »

Thấy bác quay lá số, giải thích vẽ hình phức tạp. nhưng theo tôi những kiến thức này đa số thuộc về kiến thức phổ thông và các sách mệnh lý cổ đại cũng giải thích (có thể theo 1 cách hơi khác). Những ai học hành đàng hoàng đều nắm đc chứ không cần phải phát minh khám phá gì. Mệnh lý đông tây đều bắt nguồn từ thiên văn, học mệnh lý không hiểu thiên văn chỉ là phường học vẹt. Duy có cái áp dụng vỏ với lõi trái đất vào để giải thích chiều lá số thì có vẻ tôi chưa nuốt trôi. Các sao của tử vi đúng là hầu hết là sao hình tượng không có thật ngoại trừ thái tuế/sao mộc.

Sách “Thái Ất Tinh Kinh”, chương Thiên Văn có viết:

Thiên tả toàn, tự đông nhi tây, chu thiên thập nhị thì, thị vi nhất nhật, cố trú dạ tương thế. Nhật hữu toàn, tự tây hướng đông, chu thiên tam bách lục thập ngũ nhật tứ phân chi nhất, thị vi nhất tuế, cố hàn thử tương dịch. Nguyệt hữu toàn, tự tây hướng đông, chu thiên nhị thập thất nhật tam phân chi nhất; nguyệt vô quang, dĩ nhật quang thành tượng, nhân hữu sóc vọng, sóc nhi phục sóc, nhị thập cửu nhật nhị phân chi nhất, thị vi nhất nguyệt, cố doanh khuy tương gian.

Dịch :
= Trời xoay về bên trái (ngược chiều kim đồng hồ), từ Đông sang Tây, vòng Chu Thiên là 12 canh giờ, chính là một ngày, cho nên ban ngày ban đêm thay nhau đắp đổi. Nhật quay về bên phải (thuận chiều kim đồng hồ), từ Tây sang Đông, vòng Chu Thiên là 365 lẻ 1/4 ngày, chính là một năm, cho nên nóng lạnh thay nhau đổi trao. Nguyệt quay về bên phải, từ Tây sang Đông, vòng Chu Thiên là 27 lẻ 1/3 ngày, Nguyệt chẳng có ánh sáng, lấy ánh sáng của Nhật thành tượng, theo đó mà có Sóc Vọng, từ Sóc này đến Sóc kế tiếp là 29 lẻ 1/2 ngày, chính là một tháng, cho nên có tròn có khuyết đan xen.

“Trời xoay về bên trái” (Thiên tả toàn), tức là cái lý của việc Địa Cầu tự xoay ngày nay, xin lưu ý rằng đây là nói trong sách Thái Ất Tinh Kinh, người quan sát đứng ở mặt đất quan sát ngôi sao Thái Ất = sao Bắc Cực, cho nên mới thấy bầu trời như đang quay quanh ngôi Thái Ất chí tôn, từ phía Đông ở bên tay phải mà xoay về bên trái là phía Tây).

Khi trái đất xoay, người đứng nhìn bầu trời thì cả vũ trụ xoay duy chỉ bắc cực (polaris) không di chuyển, do nó nằm trên (sát) với trục xoay của trái đất nên nó đứng yên. Không chỉ xưa mà cả nay, khi quan sát bầu trời người ta luôn lấy sao Bắc Cực làm tâm định vị. Lấy Bắc Cực làm gốc, gốc thì ở gần/ở dưới nhìn về phương nam ở xa, ở trên. Quan niệm xưa Tử vi chính là hình tượng của Thái Ất (Polaris), khi về phương bắc (cung tý) thì quản bầu trời ở ngôi thiên đế, đi về phương nam (cung ngọ) thì quản mặt đất, làm bậc thiên tử vua của trăm họ.


Thái Âm - Thái Dương trong tử vi cũng không phải hình tượng Nhật Nguyệt, nó là tượng của sao thái dương trong chòm bắc đẩu (và mặt âm của nó). Do trùng hợp nhiều khía cạnh nên hình dung thành Nhật Nguyệt.
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

kimhoai đã viết: 06:24, 12/07/22 Thấy bác quay lá số, giải thích vẽ hình phức tạp. nhưng theo tôi những kiến thức này đa số thuộc về kiến thức phổ thông và các sách mệnh lý cổ đại cũng giải thích (có thể theo 1 cách hơi khác). Những ai học hành đàng hoàng đều nắm đc chứ không cần phải phát minh khám phá gì. Mệnh lý đông tây đều bắt nguồn từ thiên văn, học mệnh lý không hiểu thiên văn chỉ là phường học vẹt. Duy có cái áp dụng vỏ với lõi trái đất vào để giải thích chiều lá số thì có vẻ tôi chưa nuốt trôi. Các sao của tử vi đúng là hầu hết là sao hình tượng không có thật ngoại trừ thái tuế/sao mộc.

Sách “Thái Ất Tinh Kinh”, chương Thiên Văn có viết:

Thiên tả toàn, tự đông nhi tây, chu thiên thập nhị thì, thị vi nhất nhật, cố trú dạ tương thế. Nhật hữu toàn, tự tây hướng đông, chu thiên tam bách lục thập ngũ nhật tứ phân chi nhất, thị vi nhất tuế, cố hàn thử tương dịch. Nguyệt hữu toàn, tự tây hướng đông, chu thiên nhị thập thất nhật tam phân chi nhất; nguyệt vô quang, dĩ nhật quang thành tượng, nhân hữu sóc vọng, sóc nhi phục sóc, nhị thập cửu nhật nhị phân chi nhất, thị vi nhất nguyệt, cố doanh khuy tương gian.

Dịch :
= Trời xoay về bên trái (ngược chiều kim đồng hồ), từ Đông sang Tây, vòng Chu Thiên là 12 canh giờ, chính là một ngày, cho nên ban ngày ban đêm thay nhau đắp đổi. Nhật quay về bên phải (thuận chiều kim đồng hồ), từ Tây sang Đông, vòng Chu Thiên là 365 lẻ 1/4 ngày, chính là một năm, cho nên nóng lạnh thay nhau đổi trao. Nguyệt quay về bên phải, từ Tây sang Đông, vòng Chu Thiên là 27 lẻ 1/3 ngày, Nguyệt chẳng có ánh sáng, lấy ánh sáng của Nhật thành tượng, theo đó mà có Sóc Vọng, từ Sóc này đến Sóc kế tiếp là 29 lẻ 1/2 ngày, chính là một tháng, cho nên có tròn có khuyết đan xen.

“Trời xoay về bên trái” (Thiên tả toàn), tức là cái lý của việc Địa Cầu tự xoay ngày nay, xin lưu ý rằng đây là nói trong sách Thái Ất Tinh Kinh, người quan sát đứng ở mặt đất quan sát ngôi sao Thái Ất = sao Bắc Cực, cho nên mới thấy bầu trời như đang quay quanh ngôi Thái Ất chí tôn, từ phía Đông ở bên tay phải mà xoay về bên trái là phía Tây).

Khi trái đất xoay, người đứng nhìn bầu trời thì cả vũ trụ xoay duy chỉ bắc cực (polaris) không di chuyển, do nó nằm trên (sát) với trục xoay của trái đất nên nó đứng yên. Không chỉ xưa mà cả nay, khi quan sát bầu trời người ta luôn lấy sao Bắc Cực làm tâm định vị. Lấy Bắc Cực làm gốc, gốc thì ở gần/ở dưới nhìn về phương nam ở xa, ở trên. Quan niệm xưa Tử vi chính là hình tượng của Thái Ất (Polaris), khi về phương bắc (cung tý) thì quản bầu trời ở ngôi thiên đế, đi về phương nam (cung ngọ) thì quản mặt đất, làm bậc thiên tử vua của trăm họ.


Thái Âm - Thái Dương trong tử vi cũng không phải hình tượng Nhật Nguyệt, nó là tượng của sao thái dương trong chòm bắc đẩu (và mặt âm của nó). Do trùng hợp nhiều khía cạnh nên hình dung thành Nhật Nguyệt.
MÌNH CẢM ƠN VỀ NHỮNG LỜI PHẢN BIỆN CỦA BẠN.

Thời gian này mình hơn bận việc và cũng không biết phải bắt đầu từ đâu với bạn cho logic liên tục, do vậy bạn tham khảo theo link mình có viết 33 trang, giải thích có phần liên tục về lá số tử vi, trong đó có 02 sao Thái Âm và Thái Dương, theo logic của Thiên văn học hiện đại:
trao-doi-khac/tin-huong-cai-cach-la-so- ... 98208.html

* Các Cụ nổi tiếng đi trước rất miệt mài nghiên cứu và cũng chưa xác định được rõ ràng:
Hình ảnh

ĐỐI CHIẾU VỚI TỬ VI BẮC PHÁI TỪ BỘ TỨ HÓA, ĐỂ TÌM RA CÁI SAI TRONG TỬ VI NAM PHÁI.
LÝ GIẢI VÌ SAO LÁ SỐ ĐẢO CHIỀU BẮC NAM MỚI LOGIC VỚI QUY LUẬT CỦA TỰ NHIÊN.
* Ngắn gọn qua hình ảnh:
Hình ảnh
Hình ảnh

MỘT CÁCH LÝ GIẢI LÁ SỐ... LỜI... TRÙNG KHỚP VỚI QUY LUẬT CỦA TẠO HÓA QUA HÌNH ẢNH
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 19:36, 13/07/22
kimhoai đã viết: 06:24, 12/07/22 Thấy bác quay lá số, giải thích vẽ hình phức tạp. nhưng theo tôi những kiến thức này đa số thuộc về kiến thức phổ thông và các sách mệnh lý cổ đại cũng giải thích (có thể theo 1 cách hơi khác). Những ai học hành đàng hoàng đều nắm đc chứ không cần phải phát minh khám phá gì. Mệnh lý đông tây đều bắt nguồn từ thiên văn, học mệnh lý không hiểu thiên văn chỉ là phường học vẹt. Duy có cái áp dụng vỏ với lõi trái đất vào để giải thích chiều lá số thì có vẻ tôi chưa nuốt trôi. Các sao của tử vi đúng là hầu hết là sao hình tượng không có thật ngoại trừ thái tuế/sao mộc.

Sách “Thái Ất Tinh Kinh”, chương Thiên Văn có viết:

Thiên tả toàn, tự đông nhi tây, chu thiên thập nhị thì, thị vi nhất nhật, cố trú dạ tương thế. Nhật hữu toàn, tự tây hướng đông, chu thiên tam bách lục thập ngũ nhật tứ phân chi nhất, thị vi nhất tuế, cố hàn thử tương dịch. Nguyệt hữu toàn, tự tây hướng đông, chu thiên nhị thập thất nhật tam phân chi nhất; nguyệt vô quang, dĩ nhật quang thành tượng, nhân hữu sóc vọng, sóc nhi phục sóc, nhị thập cửu nhật nhị phân chi nhất, thị vi nhất nguyệt, cố doanh khuy tương gian.

Dịch :
= Trời xoay về bên trái (ngược chiều kim đồng hồ), từ Đông sang Tây, vòng Chu Thiên là 12 canh giờ, chính là một ngày, cho nên ban ngày ban đêm thay nhau đắp đổi. Nhật quay về bên phải (thuận chiều kim đồng hồ), từ Tây sang Đông, vòng Chu Thiên là 365 lẻ 1/4 ngày, chính là một năm, cho nên nóng lạnh thay nhau đổi trao. Nguyệt quay về bên phải, từ Tây sang Đông, vòng Chu Thiên là 27 lẻ 1/3 ngày, Nguyệt chẳng có ánh sáng, lấy ánh sáng của Nhật thành tượng, theo đó mà có Sóc Vọng, từ Sóc này đến Sóc kế tiếp là 29 lẻ 1/2 ngày, chính là một tháng, cho nên có tròn có khuyết đan xen.

“Trời xoay về bên trái” (Thiên tả toàn), tức là cái lý của việc Địa Cầu tự xoay ngày nay, xin lưu ý rằng đây là nói trong sách Thái Ất Tinh Kinh, người quan sát đứng ở mặt đất quan sát ngôi sao Thái Ất = sao Bắc Cực, cho nên mới thấy bầu trời như đang quay quanh ngôi Thái Ất chí tôn, từ phía Đông ở bên tay phải mà xoay về bên trái là phía Tây).

Khi trái đất xoay, người đứng nhìn bầu trời thì cả vũ trụ xoay duy chỉ bắc cực (polaris) không di chuyển, do nó nằm trên (sát) với trục xoay của trái đất nên nó đứng yên. Không chỉ xưa mà cả nay, khi quan sát bầu trời người ta luôn lấy sao Bắc Cực làm tâm định vị. Lấy Bắc Cực làm gốc, gốc thì ở gần/ở dưới nhìn về phương nam ở xa, ở trên. Quan niệm xưa Tử vi chính là hình tượng của Thái Ất (Polaris), khi về phương bắc (cung tý) thì quản bầu trời ở ngôi thiên đế, đi về phương nam (cung ngọ) thì quản mặt đất, làm bậc thiên tử vua của trăm họ.


Thái Âm - Thái Dương trong tử vi cũng không phải hình tượng Nhật Nguyệt, nó là tượng của sao thái dương trong chòm bắc đẩu (và mặt âm của nó). Do trùng hợp nhiều khía cạnh nên hình dung thành Nhật Nguyệt.
MÌNH CẢM ƠN VỀ NHỮNG LỜI PHẢN BIỆN CỦA BẠN.

Thời gian này mình hơn bận việc và cũng không biết phải bắt đầu từ đâu với bạn cho logic liên tục, do vậy bạn tham khảo theo link mình có viết 33 trang, giải thích có phần liên tục về lá số tử vi, trong đó có 02 sao Thái Âm và Thái Dương, theo logic của Thiên văn học hiện đại:
trao-doi-khac/tin-huong-cai-cach-la-so- ... 98208.html

* Các Cụ nổi tiếng đi trước rất miệt mài nghiên cứu và cũng chưa xác định được rõ ràng:
Hình ảnh

ĐỐI CHIẾU VỚI TỬ VI BẮC PHÁI TỪ BỘ TỨ HÓA, ĐỂ TÌM RA CÁI SAI TRONG TỬ VI NAM PHÁI.
LÝ GIẢI VÌ SAO LÁ SỐ ĐẢO CHIỀU BẮC NAM MỚI LOGIC VỚI QUY LUẬT CỦA TỰ NHIÊN.
* Ngắn gọn qua hình ảnh:
Hình ảnh
Hình ảnh

MỘT CÁCH LÝ GIẢI LÁ SỐ... LỜI... TRÙNG KHỚP VỚI QUY LUẬT CỦA TẠO HÓA QUA HÌNH ẢNH
Hình ảnh
Hình ảnh

PHẦN THỰC HÀNH ỨNG DỤNG LÁ SỐ TỬ VI VÀO THỰC TIỄN ĐỜI THƯỜNG, KHÁC BIỆT...KẾT QUẢ...
https://www.facebook.com/photo/?fbid=31 ... 1449962271
Đầu trang

TuviExpress
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 531
Tham gia: 19:29, 12/03/21

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi TuviExpress »

Môc huynh đã viết: 15:50, 17/07/22
Môc huynh đã viết: 19:36, 13/07/22
kimhoai đã viết: 06:24, 12/07/22 Thấy bác quay lá số, giải thích vẽ hình phức tạp. nhưng theo tôi những kiến thức này đa số thuộc về kiến thức phổ thông và các sách mệnh lý cổ đại cũng giải thích (có thể theo 1 cách hơi khác). Những ai học hành đàng hoàng đều nắm đc chứ không cần phải phát minh khám phá gì. Mệnh lý đông tây đều bắt nguồn từ thiên văn, học mệnh lý không hiểu thiên văn chỉ là phường học vẹt. Duy có cái áp dụng vỏ với lõi trái đất vào để giải thích chiều lá số thì có vẻ tôi chưa nuốt trôi. Các sao của tử vi đúng là hầu hết là sao hình tượng không có thật ngoại trừ thái tuế/sao mộc.

Sách “Thái Ất Tinh Kinh”, chương Thiên Văn có viết:

Thiên tả toàn, tự đông nhi tây, chu thiên thập nhị thì, thị vi nhất nhật, cố trú dạ tương thế. Nhật hữu toàn, tự tây hướng đông, chu thiên tam bách lục thập ngũ nhật tứ phân chi nhất, thị vi nhất tuế, cố hàn thử tương dịch. Nguyệt hữu toàn, tự tây hướng đông, chu thiên nhị thập thất nhật tam phân chi nhất; nguyệt vô quang, dĩ nhật quang thành tượng, nhân hữu sóc vọng, sóc nhi phục sóc, nhị thập cửu nhật nhị phân chi nhất, thị vi nhất nguyệt, cố doanh khuy tương gian.

Dịch :
= Trời xoay về bên trái (ngược chiều kim đồng hồ), từ Đông sang Tây, vòng Chu Thiên là 12 canh giờ, chính là một ngày, cho nên ban ngày ban đêm thay nhau đắp đổi. Nhật quay về bên phải (thuận chiều kim đồng hồ), từ Tây sang Đông, vòng Chu Thiên là 365 lẻ 1/4 ngày, chính là một năm, cho nên nóng lạnh thay nhau đổi trao. Nguyệt quay về bên phải, từ Tây sang Đông, vòng Chu Thiên là 27 lẻ 1/3 ngày, Nguyệt chẳng có ánh sáng, lấy ánh sáng của Nhật thành tượng, theo đó mà có Sóc Vọng, từ Sóc này đến Sóc kế tiếp là 29 lẻ 1/2 ngày, chính là một tháng, cho nên có tròn có khuyết đan xen.

“Trời xoay về bên trái” (Thiên tả toàn), tức là cái lý của việc Địa Cầu tự xoay ngày nay, xin lưu ý rằng đây là nói trong sách Thái Ất Tinh Kinh, người quan sát đứng ở mặt đất quan sát ngôi sao Thái Ất = sao Bắc Cực, cho nên mới thấy bầu trời như đang quay quanh ngôi Thái Ất chí tôn, từ phía Đông ở bên tay phải mà xoay về bên trái là phía Tây).

Khi trái đất xoay, người đứng nhìn bầu trời thì cả vũ trụ xoay duy chỉ bắc cực (polaris) không di chuyển, do nó nằm trên (sát) với trục xoay của trái đất nên nó đứng yên. Không chỉ xưa mà cả nay, khi quan sát bầu trời người ta luôn lấy sao Bắc Cực làm tâm định vị. Lấy Bắc Cực làm gốc, gốc thì ở gần/ở dưới nhìn về phương nam ở xa, ở trên. Quan niệm xưa Tử vi chính là hình tượng của Thái Ất (Polaris), khi về phương bắc (cung tý) thì quản bầu trời ở ngôi thiên đế, đi về phương nam (cung ngọ) thì quản mặt đất, làm bậc thiên tử vua của trăm họ.


Thái Âm - Thái Dương trong tử vi cũng không phải hình tượng Nhật Nguyệt, nó là tượng của sao thái dương trong chòm bắc đẩu (và mặt âm của nó). Do trùng hợp nhiều khía cạnh nên hình dung thành Nhật Nguyệt.
MÌNH CẢM ƠN VỀ NHỮNG LỜI PHẢN BIỆN CỦA BẠN.

Thời gian này mình hơn bận việc và cũng không biết phải bắt đầu từ đâu với bạn cho logic liên tục, do vậy bạn tham khảo theo link mình có viết 33 trang, giải thích có phần liên tục về lá số tử vi, trong đó có 02 sao Thái Âm và Thái Dương, theo logic của Thiên văn học hiện đại:
trao-doi-khac/tin-huong-cai-cach-la-so- ... 98208.html

* Các Cụ nổi tiếng đi trước rất miệt mài nghiên cứu và cũng chưa xác định được rõ ràng:
Hình ảnh

ĐỐI CHIẾU VỚI TỬ VI BẮC PHÁI TỪ BỘ TỨ HÓA, ĐỂ TÌM RA CÁI SAI TRONG TỬ VI NAM PHÁI.
LÝ GIẢI VÌ SAO LÁ SỐ ĐẢO CHIỀU BẮC NAM MỚI LOGIC VỚI QUY LUẬT CỦA TỰ NHIÊN.
* Ngắn gọn qua hình ảnh:
Hình ảnh
Hình ảnh

MỘT CÁCH LÝ GIẢI LÁ SỐ... LỜI... TRÙNG KHỚP VỚI QUY LUẬT CỦA TẠO HÓA QUA HÌNH ẢNH
Hình ảnh
Hình ảnh

PHẦN THỰC HÀNH ỨNG DỤNG LÁ SỐ TỬ VI VÀO THỰC TIỄN ĐỜI THƯỜNG, KHÁC BIỆT...KẾT QUẢ...
https://www.facebook.com/photo/?fbid=31 ... 1449962271
Thầy HaBach này đưa đc mấy quẻ vào lá số kiểu thầy Long Quang hay Tạ Phồn Trị... Chả ai hiểu gì mà chỉ thấy thày "tỏ ra nguy hiểm". Chẳng ai luận Khoa Quyền Lộc Kị đơn giản như Thày.. Kiểu Sơn Nhân Đại sư dùng mỗi Lộc Kỵ cũng thành danh. Thày lý giải thử sao Thiếu Dương phải an cùng Thiên Không xem. Mà cái sơ đồ của thày chả thấy liên hệ gì Sao với quẻ hay Dịch cả nhé!
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

TuviExpress đã viết: 21:50, 17/07/22
Môc huynh đã viết: 15:50, 17/07/22
Môc huynh đã viết: 19:36, 13/07/22

MÌNH CẢM ƠN VỀ NHỮNG LỜI PHẢN BIỆN CỦA BẠN.

Thời gian này mình hơn bận việc và cũng không biết phải bắt đầu từ đâu với bạn cho logic liên tục, do vậy bạn tham khảo theo link mình có viết 33 trang, giải thích có phần liên tục về lá số tử vi, trong đó có 02 sao Thái Âm và Thái Dương, theo logic của Thiên văn học hiện đại:
trao-doi-khac/tin-huong-cai-cach-la-so- ... 98208.html

* Các Cụ nổi tiếng đi trước rất miệt mài nghiên cứu và cũng chưa xác định được rõ ràng:
Hình ảnh

ĐỐI CHIẾU VỚI TỬ VI BẮC PHÁI TỪ BỘ TỨ HÓA, ĐỂ TÌM RA CÁI SAI TRONG TỬ VI NAM PHÁI.
LÝ GIẢI VÌ SAO LÁ SỐ ĐẢO CHIỀU BẮC NAM MỚI LOGIC VỚI QUY LUẬT CỦA TỰ NHIÊN.
* Ngắn gọn qua hình ảnh:
Hình ảnh
Hình ảnh

MỘT CÁCH LÝ GIẢI LÁ SỐ... LỜI... TRÙNG KHỚP VỚI QUY LUẬT CỦA TẠO HÓA QUA HÌNH ẢNH
Hình ảnh
Hình ảnh

PHẦN THỰC HÀNH ỨNG DỤNG LÁ SỐ TỬ VI VÀO THỰC TIỄN ĐỜI THƯỜNG, KHÁC BIỆT...KẾT QUẢ...
https://www.facebook.com/photo/?fbid=31 ... 1449962271
Thầy HaBach này đưa đc mấy quẻ vào lá số kiểu thầy Long Quang hay Tạ Phồn Trị... Chả ai hiểu gì mà chỉ thấy thày "tỏ ra nguy hiểm". Chẳng ai luận Khoa Quyền Lộc Kị đơn giản như Thày.. Kiểu Sơn Nhân Đại sư dùng mỗi Lộc Kỵ cũng thành danh. Thày lý giải thử sao Thiếu Dương phải an cùng Thiên Không xem. Mà cái sơ đồ của thày chả thấy liên hệ gì Sao với quẻ hay Dịch cả nhé!
CHÚNG TA ĐI SỬA CHỮA TỪNG BƯỚC, TỪNG Ý NHÉ BẠN.

1/ Bạn cho nhận xét như thế nào?, trong lá số phổ cập hiện hành, có 04 cung(TỨ MỘ) không quẻ, NHƯ VẬY CÓ ĐÚNG KHÔNG? mình có làm dấu chấm than ấy.
Hình ảnh

2/ Mình có phản biện lại sách, rồi ghép quẻ vào các cung số của lá số mẫu, có logic không?
Hình ảnh

3/ Lắp quẻ cho đủ 12 cung của lá số phổ cập, như vậy có thấy logic không?
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: Hỏi về cách tính Đại hạn, tiểu hạn một lá số.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 21:44, 18/07/22
TuviExpress đã viết: 21:50, 17/07/22
Môc huynh đã viết: 15:50, 17/07/22

Hình ảnh

PHẦN THỰC HÀNH ỨNG DỤNG LÁ SỐ TỬ VI VÀO THỰC TIỄN ĐỜI THƯỜNG, KHÁC BIỆT...KẾT QUẢ...
https://www.facebook.com/photo/?fbid=31 ... 1449962271
Thầy HaBach này đưa đc mấy quẻ vào lá số kiểu thầy Long Quang hay Tạ Phồn Trị... Chả ai hiểu gì mà chỉ thấy thày "tỏ ra nguy hiểm". Chẳng ai luận Khoa Quyền Lộc Kị đơn giản như Thày.. Kiểu Sơn Nhân Đại sư dùng mỗi Lộc Kỵ cũng thành danh. Thày lý giải thử sao Thiếu Dương phải an cùng Thiên Không xem. Mà cái sơ đồ của thày chả thấy liên hệ gì Sao với quẻ hay Dịch cả nhé!
CHÚNG TA ĐI SỬA CHỮA TỪNG BƯỚC, TỪNG Ý NHÉ BẠN.

1/ Bạn cho nhận xét như thế nào?, trong lá số phổ cập hiện hành, có 04 cung(TỨ MỘ) không quẻ, NHƯ VẬY CÓ ĐÚNG KHÔNG? mình có làm dấu chấm than ấy.
Hình ảnh

2/ Mình có phản biện lại sách, rồi ghép quẻ vào các cung số của lá số mẫu, có logic không?
Hình ảnh

3/ Lắp quẻ cho đủ 12 cung của lá số phổ cập, như vậy có thấy logic không?
Hình ảnh
VÌ SAO BẠN LẠI IM RE VẬY

Chẳng ai luận Khoa Quyền Lộc Kị đơn giản như Thày..
Hình ảnh

Thày lý giải thử sao Thiếu Dương phải an cùng Thiên Không xem.
Câu này hơi khó bạn hỏi bác google hay bác sao Thái Tuế nhé.

CÁC BẠN CÓ NÊN CĂN BẢN LẠI 02 SAO THÁI DƯƠNG VÀ THÁI ÂM TRONG LÁ SỐ KHÔNG?

Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”