PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Trao đổi về phong tục, tín ngưỡng
hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

Nhân tiện đợi hai cánh tay cầm 2 luân phang nhau như vừa “tưởng cảnh” ở trên. Nói với Thầy:


Sự lầm lẫn to lớn của Thầy năm xưa - khiến cho tâm nguyện của thầy ở thế gian chưa đạt nổi. Đâu có phải ở chỗ đám đại thừa ma đạo vào phá đám, cản trở … mà thực tế, chỉ là Thầy khi đó chưa thực sự chân chính bước vào cảnh giới tu sĩ mà đã tưởng rằng bản thân đã đạt định diệt thọ tưởng, đạt được cầm nắm hơi thở sống chết trong tay - cho rằng đây là cảnh giới thù thắng, tối thắng cuối cùng của ĐẠO PHẬT. Thật tiếc mấy chục năm.

Nếu THẦY không lầm lẫn chỉ 2 từ “TÁC Ý” và “HƯỚNG TÂM - Rõ ràng là 2 Pháp Hành Phật khác nhau 1 trời 1 vực… thì Thầy đâu đi lòng vòng như vậy. . .


Nhưng Đức Hạnh của thầy nếu xét ở góc độ “thế gian” hay thế giới này: Thật đáng Kính và xưa nay từ sau thời Đức Thế Tôn - có mấy ai bằng?
Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

Đứa đánh máy chỉ là ranh con mà dám ăn nói “bố láo” - “phê phán” cả Thầy.


Vô danh vô thường còn chưa dám nói đến “Hướng Tâm” là thế nào… bởi vì bây giờ mới chỉ diễn tới cảnh: Hai tay cầm 2 luân tiểu thừa, đại thừa tranh nhau: Đây mới là tay Chánh, tay thuận, tay chủ, tay đúng…

… mà cái hạt hảo (hathao) ngươi còn chưa biết là hạt của nhân Ma hay nhân Phật đã nhảy ra phê phán cả 2…

Chẳng lẽ lại cho rằng: Cái hathao ngươi mới là cái Duy Nhất xưng khiển cả vô danh vô thường? ? ?

…..


*****


Như vậy, đến đây, người tu đọc đã hiểu: Qua 4 kỳ Đại Hội Phật Giáo trong lịch sử xưa kia thì Ma Ba Tuần đã thành công biến Báu vô giá xuất thế gian của Đức Thế Tôn thành Mạt Pháp.

1/ Đức Thế Tôn chỉ nói Một Pháp là Pháp Duy Nhất

2/ Sau khi Đức Thế Tôn đi, nó đã bị phân ra làm hai: Tiểu Thừa , Đại Thừa

3/ Trong Tiểu Thừa càng theo thời gian, người ta càng Luận, chú giải, bình giảng về nó và càng ngày càng thành một rừng tri kiến Phật tiểu thừa

4/ Trong Đại Thừa càng theo thời gian, người ta càng Lua an, chú giải, bình giảng về nó và càng ngày càng thành một rừng tri kiến Phật đại thừa


Vì lẽ đó: Đạo Đức Thế Tôn làm gì còn
Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

Vô thường tự tại luận!


Luận về Đạo Phật, mà cho rằng chỉ có “tiểu thừa” mới là Giới Kinh, mới là Chánh Đạo thì ngay từ đầu, người luận đã ở trong vô minh luận. Dù vậy, những Kinh điển tiểu thừa, độ xác tín nằm ở trong Giới Kinh tương đối chắc chắn và không cần bàn cãi về việc: Nó có phải do Đức Thế Tôn thuyết giảng hay không.


Tại sao lại có tiểu thừa, đại thừa? - Thực tế, như ai cũng đã thấy, hai từ này là do Ma Ba Tuần nhét vào Phật Đạo nhằm để cho Đạo Phật tự diễn biến, tự chuyển hoá từ Đạo Duy Nhất bị phân lập thành hai và từ 2 phân lập ra vô lượng… đây chính là diễn tiến của Luân, diễn tiến của thế giới, diễn tiến của mọi thứ vô thường ảo mộng mà Đức Thế Tôn đã chỉ ra. Người đã đi ngược trở lại, thống nhất lại cái chân như thường định duy nhất đó cho tất chúng sinh hữu tình… nhưng khi Người đi rồi… Nó lại bị phân lập ra - Y theo đúng diễn tiến của sự vận động phát triển.

Tiểu thừa, đại thừa có là do vậy - Đây là Lý Pháp Phật và được gọi là mạt Pháp là vậy


Như vậy, đúng theo lý mạt pháp mà hồi quy chuyển Đạo thì đi từ rừng tiểu thừa, rừng đại thừa đi ngược trở lại hay (gộp lại dần) thì… cuối cùng vẫn sẽ ra con đường DUY NHẤT



Về hình thức (hình tướng) tiểu thừa và Đại Thừa, chủ yếu được xác lập qua: Lối hành văn của Kinh


Lối hành văn của các Kinh tiểu thừa mang đến sự trầm lặng, thanh tịnh, thường được ghi dưới dạng: Pháp Ngôn của Đức Thế Tôn. Nó mang đến “cảm giác” chân thực và niềm tin. Ngữ nghĩa ở trong câu từ dễ hiểu…

Lối hành văn của các Kinh đại thừa mang đến sự Quảng Chúng, phô trương, diễn thuyết, biện giải, có yếu tố siêu hình, yếu tố duy tâm, yếu tố mê tín. Nó mang đến “cảm giác” bất khả tư nghì - không thể nghĩ bàn - vì siêu nhiên quá. Ngữ nghĩa không nằm ở trong câu từ


Như vậy, rõ ràng: Trong 49 năm thuyết giảng giáo hoá của Đức Thế Tôn thì hệ thống Kinh tiểu thừa giống như thứ căn bản, thứ đại đồng mà ai ai cũng có thể biết, được nghe, được thấy… là thứ lời Thế Tôn nói rõ ràng cho tất cả Đại Chúng kể cả là các Chư Vị trong Chư Tăng Đoàn của Thế Tôn lẫn các vị ngoại đạo lẫn người dân, quốc vương, đại thần - tất cả, ai ai cũng được nghe thuyết giảng giáo hoá dù họ có là Sa Môn hay Bà La Môn hay chỉ là 1 người dân, người cư sĩ…. Ai cũng được biết. Dù những người này sau khi nghe Pháp có nguyện theo Phật hay không. Còn Đại thừa lại là thứ từng Chư Vị cụ thể trong Tăng Đoàn được nghe mỗi khi những vị đó đến hỏi về bản thân - Đức Thế Tôn sẽ y chứng theo từng vị


Chỉ với cách hiểu về thực tiễn như trên, chúng ta giờ đây mới thấy: Tiểu thừa như là 1 lý thuyết chung, lý thuyết căn cơ nền tảng đầu tiên… Với cái lý thuyết chung này 1250 người sẽ có 1250 thực tiễn tu chứng của bản thân mà rõ ràng sự tu chứng của mỗi người là khác nhau - dù cùng dựa trên 1 lý thuyết. Đây là cái của riêng mỗi vị Tăng và nó cũng khác cái của riêng Đức Thế Tôn.



Việc kiết tập tiểu thừa thì khá đơn giản vì nó vốn là thứ ai cũng biết, ai cũng công nhận và vốn được tuyên rộng rãi khắp thời đó về Đức Thế Tôn.

Việc kiết tập đại thừa sẽ không thể nào đơn giản như tiểu thừa. Mỗi vị Tăng sẽ có cái riêng của họ - những cái riêng mà chỉ họ và đã được Đức Thế Tôn y chứng mỗi khi họ gặp riêng Đức Thế Tôn để tham vấn con đường đi mà họ gặp ở thực tiễn tu của riêng họ… Nên Đại thừa không hề đơn giản.


Như nói phía trước. Đại thừa là trang nghiêm. Trang nghiêm tâm của người tu - bản chất thực tiễn là mỗi vị trong Tăng đoàn Trang nghiêm cái “Tâm Phật” của họ. Và mỗi vị trang nghiêm theo 1 kiểu cách dù vẫn dựa trên nền tảng đầu tiên đó là: Đạo Đức Thế Tôn.

Tất nhiên, để thực hành trang nghiêm được thì rõ ràng: Những vị Tăng này đều đã phải chứng Đạo, vào Alahan hay đã tiến tới tam thiền Đạo Phật.



Như vậy, hệ thống Kinh đại thừa mới là thứ mà Tăng Đoàn kể về thực tiễn trong chính họ. Còn lời giảng chung của Đức Thế Tôn chỉ ở trong tiểu thừa. Trong Đại Thừa, lời Đức Thế Tôn nói riêng cho từng vị Tăng theo thực tế của riêng mỗi vị và sau này được mỗi vị nói lại theo cách chung để kiết tập nên.


Vì lẽ đó, Đại thừa câu nọ đá câu kia, Kinh nọ đấm kinh kia… Nhìn chung, đây là tấm cám trấu sạn gạo trộn chung với nhau nhưng cái chính vẫn là gạo.


Người đi cỗ xe DUY NHẤT - Không thể không nhặt gạo ở đây mà ăn vì nó là gương. Không dùng gương, sao Quán Chiếu được? . - Đến như phần trước (tiểu thừa) - Các ví dụ Phật nói trong Kinh chính là gương. Vì có cái gương (thí dụ của Đức Thế Tôn) mới rõ được người đọc hiểu về lời Kinh có là hiểu đúng hay hiểu sai lời Kinh. Rời xa ví dụ thì Đức Thế Tôn nói 1 đằng hiểu 1 nẻo thì đâu cần tới 2500 năm mới tam sao vô lượng bản. Chính vì có ví dụ, mới biết rằng: Là vậy

Cũng thế: Rừng đại thừa chứa những gương ví dụ thực tiễn của các vị Tăng đoàn….. - tất nhiên, như vừa nói phía trên: cám trấu sạn sỏi gạo… trộn chung rồi.




Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

Đại thừa sơ luận tổng yếu!


Chúng sinh: Đã nói phía trước
Bồ Tát: Đơn giản chỉ là chỉ người tu hành theo pháp: Diệt vô lượng chúng sinh để chứng Đắc Quả Vô Thượng tối thù thắng.


Nói một cách chân thực bằng từ ngữ khác thì, đúng là vậy: Bồ Tát là người nguyện diệt vô lượng chúng sinh để chứng đắc Đạo Đức Thế Tôn.


Về bản chất Đạo Đức Thế Tôn: Điều trên là hiển nhiên.


Không diệt mà cứ để vô lượng trần dính mắc thì giải thoát bằng niềm tin sao? - Đạo Đức Thế Tôn đâu có phải Đạo Duy Tâm. Nên niềm tin là phải có nhưng giải thoát theo Đạo Duy Nhất không phải là giải thoát bằng niềm tin.



Chúng ta lật lại tiểu thừa (Từ giờ chúng ta hiểu tiểu thừa theo nghĩa “hệ hơn 150 Kinh”) thấy rõ: Diệt này nằm ở Diệt Đế Đạo trong Tứ diệu đế.


Trong 12 cửa nhân duyên: Diệt này phá cửa nhân duyên “lão tử”


Vô danh tiểu thí tốt phía trước dùng thẳng Quán để đánh phá cửa “vô minh” - thật là hài hước đồng nhân ảo tưởng sức mạnh =)) =)) =)) . Lại nghĩ bản thân là Đức Thế Tôn - 1 phát quán phá luôn cửa vô minh =)) .


Như vậy, tên như ý nghĩa: Bồ Tát Đạo phổ cập cho toàn bộ chúng sinh hữu tình loài người dùng cửa cuối cùng dễ nhất “lão tử” để phá là hợp đúng lý Đạo Đức Thế Tôn về căn tánh và cởi sợi dây trói buộc. Cởi được cửa nút ngoài cùng trước tiên rồi lần lần cởi nút trong cùng…


Nên gọi là: Nguyện diệt độ vô lượng chúng sinh là vậy.


Kinh Hoa nghiêm, Kinh Kim cang, Kinh Bát nhã đều trực chỉ việc diệt đi toàn bộ chúng sinh là đạt Quả Đạo.

Đây là 1 công trình kỳ vĩ



Đến đây, có lẽ người đọc đã hiểu rõ hơn ở phía trước, vô thường nghiệt chủng ta tôi đã nói cụm từ như: “sự kỳ vĩ”… rõ ràng chúng ta đã và đang đi tìm hiểu những vị xuất thế gian trang nghiêm (tu tạo tâm của họ)… kỳ vĩ thế nào. Những thực tế mà họ đã làm đều đúng là bất khả tư nghì.


Chứ nếu thực hành Đạo Đức Thế Tôn chỉ để: Sinh diệt dừng khiển hơi thở , “chui” vào 1 cõi nào đó gọi là “Chân Định” ở vũ trụ (thế gian) này là đã xong thì đúng là hữu dư niết bàn - sự phê phán của những người khác đã nói từ ngàn xưa… không đi trang nghiêm… thì không phải là “bịt tai trộm chuông” - “hữu dư niết bàn” sao? - Một ngày vũ trụ, thế giới diệt thì … =))



Nhưng người thường chúng ta, đọc mấy cái “trang nghiêm” chỉ để vui thôi. Làm á, thực hành theo á? - =)) =)) =)) . Tu tới cảnh tu sĩ trước đi đã.


Dùng trí thế gian để Đọc hết hơn 1000 Kinh cũng chẳng thấy chỗ nào ghi “trang nghiêm” như thế nào ở đâu đâu vì thế nên mới gọi là “bất khả tư nghì”. Bằng không thế gian này loạn rồi. Kiểu “Một hạt cát 1 thế giới” - Thế giới này không loạn mới là lạ… =))



Tuy vậy, chúng sinh nào cũng đều có lợi ích nếu như tu tập theo đại thừa. Đây mới là cái diệu, diệu, vi diệu dụng của Tâm các Chư Vị khi xưa. Kinh bản chất nói cho người tu sĩ trang nghiêm tâm Phật ở những cảnh giới bất khả tư nghì nhưng lại viết với cái thể mà đại đồng chúng sinh đều hưởng diệu dụng nếu nghe, trì tho, thực hành theo. Kỳ vĩ không?



Bố thí: Hiểu thế nào cũng dụng được. Ở đây chỉ nói phần tu sĩ:

Bố thí Pháp


Không có bố thí, người không biết bố thí… làm sao tu được tâm bi vô lượng? - Làm sao mà đạt được viên mãn thiền 2.


Bố thí là phương cách để tu tâm vô lượng bi của người tu sĩ. Chính Đức Thế Tôn dùng 49 năm bố thí Pháp cũng là dựa trên cái duyên 4 Tâm này. Ở chỗ này thì đang nói về tâm bi.

Thế nhưng người bình thường mà thực hành theo, người này cũng đã gieo duyên Phật, được hưởng phước hiện tiền mà quá nhiều người ở xã hội tự chứng hơn 2000 năm nay.



Khất thực: Là 1 cái gương hình tướng , nó làm 1 người ở thế gian xã hội nhìn cái hình tướng khất thực này mà cái tâm bi bao đời kiếp nay đã bị cái tâm 5/ che mờ… giờ nhìn thấy cái “sự khổ hạnh” của người này… mà tự nhiên 1 tia tâm bi loé sáng ra. Họ bố thí cho Tăng.

Người Tăng đã bố thí Pháp cho thí chủ (tâm bi loé lên rồi, loé lên 1 cách tự nhiên). Người bố thí đã bố thí cho Tăng cái ăn hay cái gì đó… - Nên đây là Đại bố thí Pháp Phật.

Đâu có phải ngồi đài cao giảng giải, đâu có phải cúng trăm ngàn vạn tỷ. . . Người đã đạt đến cấp tu sĩ… họ còn phải nói mới bố thí được Pháp? - Người đã đạt tới cấp tu sĩ lại còn phải đợi người bố thí mới có cái ăn cái dùng?

Nhưng Phật và Tăng đoàn - Lấy đây làm gương bố thí. Bố thí cái NHÂN PHẬT cho chúng sinh hữu tình hữu duyên - nếu như họ loé ra cái tâm bi và họ thành thí chủ…



….
Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

(Tiếp)

Tri túc: Tri túc là biết đủ. Thế nào là biết đủ?

- Người chưa là tu sĩ thì phải Quán. Người đã là tu sĩ thì rất rõ. Biết đủ ở đây là: Y Bát. Người chỉ có và chỉ có Y Bát thì người này biết đủ và chỉ có người này mới có Y Bát mới có thể truyền Y Bát.


Ở đây, nói cho người cư sĩ tu tập:

Phải Quán thấu suốt sự biết đủ này để hiểu rằng: Muốn đi theo con đường Đạo Đức Thế Tôn để đạt Quả Phật thì Y Bát là đủ. Chỉ cần Y Bát thôi, là đủ, ngoài ra không còn cần bất kỳ một cái gì nữa. Biết được vậy là biết đủ.

Khi Quán thấu triệt lý, đến lúc này mới có thể dùng pháp Tác mà Tác Ý cho cái sự buông bỏ hay theo con đường Bồ Tát là bố thí (cho đi, bỏ đi)… mọi thứ… đến Pháp Phật, người tu sĩ rồi cũng phải bố thí bỏ đi nói gì vật chất và mọi thứ thế gian…

Tác thế nào thì tuỳ vào từng người mà dùng câu trạch pháp mà Tác.

Tôi ví dụ về kinh nghiệm của tiểu tốt vô danh: Sau khi Quán về mọi thứ và sự biết đủ.. tiểu tốt thấy rằng: Đời này ta sinh ra, tất cả mọi thứ đến với ta, ta đã hiểu, đây đều quả nghiệp mà ta đã tạo tác từ vô lượng kiếp tới nay. Giờ đây, ta muốn bỏ hết để đi theo con đường Đạo Đức Thế Tôn mà sao, làm cách nào để trả hết nghiệp nợ trần gian đây, trả hết nợ để đi tu đây…. Trả làm sao khi mà ngày ngày các chủ nợ dưới hình thức nọ, hoàn cảnh kia… đến ta đòi nợ… họ quấn lấy ta, ta không thể không trả, không thể trốn, trốn đời mà tu thì là Đạo trốn đời chứ đâu là Đạo Phật…

Hắn Quán Tác: “ Một ngày, trên con đường từ trần gian tới chỗ tu (sĩ)… đi 1 đoạn có 1 chủ nợ đứng đợi sẵn với 1 đĩa “cư.t” cùng hàng trăm người thân, quen biết và hàng chục người hóng livetream. Người chủ nợ này nói: Muốn đi đến chỗ tu ư. Còn nợ tôi chưa trả nè. Ăn đĩa này đi, coi như hết nợ và muốn tu gì thì tu. Còn nếu không ăn thì hãy quay lại đời sống và trả nợ … Ăn hay không? Cái tôi, cái của tôi, nhân cách, phẩm cách, phẩm chất, con người…. Bao nhiêu thứ, ăn hay không.” - Cứ như thế, hàng trăm hàng ngàn chủ nợ đứng trên đường với tất cả mọi người thân quen lẫn không thân quen đang đứng hóng và xem…


Ăn: Đã xác định ăn. Đã xác định là ăn thì tức là bỏ hết mọi thứ rồi… từ cái tôi tới cái nhân cách, bỏ hết rồi, chẳng còn gì rồi… Thì Quán tiếp:

“Vậy giờ ta cũng đang trên đường tới chỗ tu… các chủ nợ đó có đặt đĩa “cư.t” cho ta ăn?”

Điều đang hiện hữu: Mọi pháp trần hay mọi chủ nợ đang đứng đòi nợ ta trên đường tu nhưng cái sự đòi của họ còn chưa tới mức ăn “cư.t”. Nếu so với việc trả nợ là ăn cư.t thì cái mà ta đang trả đây không phải là nợ… mà là đang hưởng phước.

Với sự biết đủ. Ta đang hưởng phước tu. Vì ta đang có nhiều hơn so với sự đủ (Y Bát là đủ)… Vậy là, ngay tại giây phút hiện tại, ta đã đang hưởng phước tu… không hề còn đau khổ, dính mắc, nợ nghiệp bất cứ ai, bất cứ gì…

=)) =)) =))


=))
Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

(Tiếp)

Đạo Phật là gì, các lầm lẫn Tà Đạo:


Đa phần và gần như là tất cả, thực hành Đạo Phật nhưng lại không thể nắm rõ Đạo Phật là gì? . - Sự thực hay sự tồn tại hiện hữu: Rõ ràng không biết Đạo Phật là gì thì mới đi tu để tìm nó, thấy nó, biết nó, đạt nó. Rõ ràng rồi thì cần gì phải tu nữa…

Tuy nhiên, nếu ngay từ đầu, hay những bước đi bất kể bước đầu tiên cho đến những bước tiếp theo mà bước nhầm lẫn thì coi như là đã chệch con đường Đạo Phật.

Cần phân biệt rõ, Đạo Phật không phải là: - Đạo:

+ Duy Tâm
+ Duy Vật
+ Duy Không
+ Duy Thức
…..


Trong hệ thống Đại Thừa, chúng ta bắt gặp 2 quan điểm rất rõ của Tà Đạo nhồi nhét vào Đạo Đức Thế Tôn. Đó là 2 quan điểm, Duy Không và Duy Thức. Chính 2 quan điểm này góp phần làm cho Đạo Phật tự diễn biến, tự chuyển hoá thành như ngày nay (gọi là mạt pháp)


Quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật thì từ xưa đến nay, khá nhiều người nhận thấy rõ: Từ ban đầu Đạo Phật đã khẳng định Đạo Phật không quan điểm duy tâm cũng không quan điểm duy vật. Nhưng hai quan điểm duy không và duy thức lại do chính những người gọi là Thánh trong Đạo Phật trước tác ra. Những người này đều có gốc gác từ Bà La Môn.


Khi Luận về Đại Thừa và đặc biệt là đường Bồ Tát, có rất nhiều người nhồi nhét quan điểm Duy Không vào đây. Họ cho rằng, Đạo Phật - QUẢ PHẬT chính là duy không - một sự nhầm lẫn tai hại.

Trong các trước tác Luận của nhóm Chư vị huynh đệ Vô Trước lại bàn về con đường Duy Nhất (đường Diệu Pháp) - và cho rằng: Quả của con đường duy nhất này là: Duy Thức. Đây là một nhầm lẫn tai hại.

Ngoài ra, trong trước tác Luận của Chư vị Long Thọ mà đại diện là bộ Trung Quán Luận. Trung là Đạo Đức Thế Tôn. Quán là pháp Quán. Tên “Trung Quán Luận” rất rõ ràng là một tên rất ý nghĩa nhưng nội dung thì lại bị ảnh hưởng nặng nề của siêu hình Tiên Đạo Trung Hoa với các quan điểm vô vi, trung dung hầm bà hằng “sắc sắc không không”… chính Ngài dùng 1 tay đẩy Đạo Đức Thế Tôn hoàn toàn chìm trong mạt pháp với 1 hệ thống Luận Quán chỗ đúng chỗ sai, nhập nhằng nhập nhằng không không sắc sắc - hiểu theo cách nào cũng được… đây là 1 trong những trước tác phải nói là “kinh điển” - rất ít có những trước tác sau này mang tính kinh điển như trước tác này. Một trước tác làm Đạo Đức Thế Tôn hoàn toàn chìm vào cõi mê cung mạt pháp với kiểu sắc sắc không không….



Tại sao, toàn những nhân vật bậc Thánh của Đạo Đức Thế Tôn lại góp phần làm mạt pháp như trên?
Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

(Tiếp)
(Đoạn này rất quan trọng)


Chúng ta biết ngũ ấm: Sắc thọ tưởng hành thức là 5 nơi được gọi là Ma. Nói chính xác thì ngũ ấm chính là năm nơi chứa Lực của 5 sợi dây triền cái (tham sân si mạn nghi). Chính vì có ngũ ấm mà 5 sợi dây triền cái chặt đứt lại nối liền, người tu giãy bao đời kiếp mà không giải thoát được. Nguồn lực tiếp sức cho 5 sợi dây này có thể gọi là “bất diệt” vô lượng kiếp như vậy được chứa trong 5 ấm.


Việc phá 5 ấm là việc hiển nhiên của người tu sĩ tu hành Đạo Đức Thế Tôn. Nhưng 5 ấm này có dễ phá không???


Chúng ta Quán:


Gần đây nhất, tại Việt Nam, mấy chục năm trước, thầy của quý cô trên kia, sau khi phá tưởng ấm đã đạt được 1 bước tiến có thể nói là “kỳ vĩ” trên con đường Đạo Đức Thế Tôn. Nhưng lập tức rơi vào hành ấm không thể thoát được ra trong 1 thời gian dài. Người này ở trong hành ấm có thể nói là Đại náo Phật Giáo Việt Nam một thời.

Hành ấm là chủ về hành hay sinh tử - Thầy đã rơi và hành ấm 1 cách khó tả. Với khả năng và đức hạnh siêu việt sau khi phá được tưởng ấm - Ngài đã cho rằng khi đã nắm giữ được sinh tử, nắm giữ được hơi thở là nhất, là tối thù thắng, là Quả không còn Quả gì ở phía sau. Ngài phủ nhận hết tất cả mọi thứ khác trong Đạo Đức Thế Tôn và đóng đinh chuyện nắm giữ sinh tử hơi thở của bản thân là tối thượng. Ngài đâu biết, Ngài bị rơi vào hành ấm. . .


Như vậy, chúng ta đã biết: Tưởng ấm làm cho đại đa phần người tu hành Đạo Đức Thế Tôn chìm ở trong đó cả đời tu, nhưng vẫn có người vượt qua được tưởng ấm như Thầy đáng kính ngàn năm có 1 của Phật Giáo Việt Nam. Vậy mà lại nhanh chóng rơi vào Hành ấm. Gọi Ngài khi đó là “đại náo Phật Giáo Việt Nam” bởi thực sự là: Số ít những tồn tại khác thì không quan tâm thế gian sự cũng chẳng quan tâm giáo sự. Số gần như tất cả còn lại - Làm gì có ai có đủ khả năng và bước tiến được ở chỗ thầy mà dựng lại. Chính vì thế, cuối cùng Thầy vẫn chưa thể dựng lại Chánh Pháp.

Nói những này để thấy các Ma Ba Tuần ở các ấm - mạnh mẽ và khủng bố đến mức nào…. Những ma chính phật chính ta chính tu…


Trong lịch sử hơn 2500 năm Đạo Đức Thế Tôn, ấy vậy mà vẫn không thiếu các vị Thánh vượt qua hành ấm. - Một sự kỳ vĩ mà không thể dùng ngôn từ ngắn gọn để diễn tả. Thật bất khả tư nghì. - Họ tiến vào phá thức ấm


Nhưng kết quả ra sao?

Để trả lời, chúng ta phải khái niệm rõ hơn thức ấm là gì?


- Trước tiên, chúng ta thấy rõ: Phá tưởng ấm là bước vào cảnh tu sĩ.
- Phá hành ấm là bước vào tứ thiền viên mãn Đạo Đức Thế Tôn. Bắt đầu trang nghiêm Tâm Phật.

Thức ấm tức là: Giải quyết vấn đề vô thượng trí tuệ và vấn đề vô minh. Hay giải quyết vấn đề: Vũ trụ này, thế giới này - bản thể là gì. Chúng ta có thể được nghe Đức Thế Tôn nói về bản thể vũ trụ (thế giới) nhưng đến đây là Chứng. Chúng ta phải giải quyết được hay CHỨNG THẤY ĐƯỢC cái Duy của “triết học” là duy gì. Tức vũ trụ là Duy gì… - Đây là vấn đề thức ấm. (Còn con người hay chúng sinh hay các tồn tại khác chỉ là 1 dạng cụ thể của cái DUY này thôi) - Hay cái cuối cùng này là gì. Cũng là cái đầu tiên này là gì.


- Như vậy, đến đây chúng ta đã rõ các Ngài Tổ như: Vô Trước, Long Thọ, Thế Thân… đã bị Ma Ba Tuần ở Thức Ấm đánh gục

Các Ngài đứng ở trên đỉnh cao nhất của Thế giới và tuyên những gì gì Đạo Duy Không, Đạo Duy Thức…v.v.


Hoàn toàn xa rời Đạo Duy Nhất của Đức Thế Tôn


Điều đó có nghĩa, các Ngài đều là những tồn tại bất khả tư nghì… nhưng cuối cùng đều không thể phá được hết các ấm để chân chính như Đức Thế Tôn.


***


Vô danh trẻ nít và vô thường nghiệt chủng cùng đứa đánh máy vô đạo này có hợp lại giờ cũng chẳng thể nào phá nổi cái thức ấm. Khả năng không phải là hợp nhất mà là cả 3 cùng diệt - có khi mới lại là duy nhất


Nói vậy, để thấy, Ma luôn luôn ở bên Phật…. =))
Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

Tên vô thường nghiệt chủng kia - còn chưa nở ra mà đã khóc oe oe cái gì?

Khóc Đạo Duy Nhất thì dễ lắm. Mở “cái căn vô lượng tri thức vũ trụ” ra là khóc được thôi. Ai mà không hiểu, không nói được?. Nói Duy Không, Duy Thức cũng dễ như nhổ nước miếng, kể cả là ngồi với các lão Thần trên đỉnh “chém gió” về “hạt của Chúa” hay ý thức vũ trụ, ý thức con người, ý thức con agi, ý thức con ngoài trái đất..v.v. - Có gì là cao siêu. Chẳng phải đây chỉ là mấy thứ dùng để doạ ma chứ sao doạ được trẻ nít thành tinh…

Tất cả đều là CHỨNG, Chứ không Chứng thì có thần thông quảng đại kiểu gì cũng chẳng khác gì bọt nước trước gương. Có câu: Bỏ đi mà làm người. A Di Đà Phật!!!



Việc hướng tâm hay phá thức ấm là việc của mấy người trên đỉnh. Đâu phải là việc của người ở địa ngục như nghiệt chủng ngươi có thể luận bàn???


Tốt nhất là: Mau mau chui ra và tu sao cho hợp nhất thành duy nhất đi… là biết rõ ĐẠO DUY NHẤT là gì.
Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

Lời người đánh máy

Khởi bạch các vị Chư tôn Đức, đi được đến đây đã bất khả tư nghì. Nhân lẽ hai tay trái phải còn đang mơ hồ, để cho con trình lý thế gian - khoe mẽ chút trí tuệ hữu vi góp phần cho hai tay (CƠ thủ) phía trên Quán chiếu!


Thế gian - vũ trụ này khả năng được khởi sinh từ một thứ được gọi là “kỳ dị điểm”. Kỳ dị điểm này không có thể tích và khái niệm thời gian tồn tại (Không có khái niệm Không - Thời gian), khối lượng vô cùng (năng lượng vô cùng). Về bản tính là đồng nhất. Về dạng cụ thể của sắc hoặc pháp: Không có hình tướng riêng. Như vậy không có tánh riêng. Đây là khởi điểm của vũ trụ: Chỉ có 1 tánh chung, 1 hình tướng chung nhưng tánh chung này là gì và hình tướng chung này là gì thì khó nói bằng ngôn ngữ thế gian hiện nay nên được gọi là kỳ dị điểm


Nếu gọi kỳ dị điểm trên là “vật chất” thì chính thứ này khởi sinh ra tất cả. Vậy: Đạo là duy vật.


Tuy nhiên, người thường hữu lậu hiện nay đều hiểu: Giả sử như kỳ dị điểm kia là vật chất duy vật thì nó vốn tự tánh là không thời gian không có. Vì lẽ gì nó lại khởi sinh ra thế giới hay vũ trụ như sau đó và hiện nay. Do nguyên nhân nào?

Nếu không có nguyên nhân thì làm sao có kết quả. Phải có nguyên nhân và các điều kiện mới ra kết quả (cặp phạm trù nhân quả của triết học duy vật). “Kỳ dị điểm” trên nếu không gặp nguyên nhân, điều kiện, chất xúc tác thì không thể có vũ trụ. Nếu cho kỳ dị điểm đó là nhất nguyên nhân thì “điều kiện nào” đã xuất hiện ở cái hoàn cảnh không có không gian thời gian đó để làm cho kỳ dị điểm diễn tiến thành vũ trụ này - thuyết khoa học hiện nay gọi là “vụ nổ bigbag”. Điều kiện nào đã xuất hiện, làm sao điều kiện này xuất hiện được khi mà không gian và thời gian còn chưa có. Sự vận động phát triển còn chưa có bởi “kỳ dị điểm” là đang đứng im tuyệt đối. Ngoài ra, cũng như điều kiện, chất xúc tác nào đã (hợp duyên) hay từ ở ngoài hay bằng cách nào xuất hiện để nhất nguyên nhân kỳ dị điểm duy vật bắt đầu diễn tiến thành vũ trụ?


Bởi thế, luận lý Duy vật khó có thể bao trùm lý giải.



Còn nếu gọi “kỳ dị điểm” trên là 1 tồn tại “tinh thần”. Từ thứ này, sinh ra thế giới. Đây là tự ý chí của cái kỳ dị điểm. Như vậy, tự tánh của kỳ dị điểm có cái gọi là ý thức theo khái niệm hiện đại. Bởi vì đây là kỳ dị điểm nên kỳ dị điểm này chính là ý thức. Ngoài ra không còn gì nữa. Vậy được gọi là cực Duy Tâm.


Tuy nhiên, người thường hữu lậu hiện nay cũng đều hiểu: Năng lượng là vật chất (nó bao gồm cả năng lượng sáng lẫn năng lượng tối). Như vậy, cái vô lượng năng lượng ở kỳ dị điểm là gì? - Là năng lượng tinh thần? - Vậy cái nhà, hòn đá, viên gạch hiện nay sao không ai tìm thấy cái gọi là “tinh thần” tồn tại ở trong đó? - Còn nếu cho rằng “tinh thần” sinh ra năng lượng/vật chất - tại sao những “tinh thần” đang đọc viết… không “hô biến” được ra vô lượng tiền vàng vật chất - mọi thứ theo yêu cầu mong muốn?


Rõ ràng: Mọi vấn đề đặt ra phía trên lẫn mọi vấn đề khác đều có thể dễ dàng được giải quyết nếu: Kỳ dị điểm trên vừa chứa “năng lượng” lẫn “tinh thần” và nếu thay vì gọi là “kỳ dị điểm” theo ngôn tây hiện đại - gọi bằng TÂM thì 2 tay trái phải có lẽ sẽ dễ hiểu về Đạo Đức Thế Tôn - Đạo Duy Nhất hơn
Đầu trang

hathao207
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 218
Tham gia: 00:39, 18/01/14

Re: PHẬT LUẬN (tác giả: Vô Danh)

Gửi bài gửi bởi hathao207 »

Nếu như kỳ dị điểm khởi sinh vũ trụ là TÂM chứa cả vật chất (năng lượng) lẫn tinh thần thì:


Thứ kỳ dị điểm này (Tâm này) vốn là 1 thứ tồn tại nhất thể tánh, đồng lý nhất nguyên, vô tướng, vô sắc, đứng im, chân như thường hằng, tĩnh định, vô niệm, vô sinh vô diệt, vô pháp … vô tất cả… hay Không có cụ thể cái gì chỉ có sự chân như thường hằng tồn tại kỳ dị điểm (TÂM) như vậy.


Trong vô lượng thời gian tồn tại cũng là một sát na (giới hạn thời gian tiến về 0) cái Tâm tồn tại như trên. Bỗng dưng có 1 niệm đầu tiên khởi lên…… và thế là có vũ trụ hôm qua, ngày nay và mai sau…


Vậy vũ trụ có ý thức hay không? - Điều này khoa học hiện nay chưa trả lời được, nhưng khoa học thừa rõ: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bộ não người có rất nhiều điểm chung với cấu tạo, nguyên lý vận động của vũ trụ đã được biết.


Các cấu trúc về hoạt động thông tin, năng lượng, các quá trình, cấu tạo các tế bào hay chùm tế bào chức năng… không khác gì vũ trụ điện, không khác gì lỗ đen lỗ trắng thiên hà và các chòm sao… sự tồn tại của các nơron thần kinh, các tế bào bên trong của lớp vỏ não, các cơ chế liên kết, các mối liên hệ và truyền thông tin… đều cho thấy khả năng: Vũ trụ là 1 “bộ não” khổng lồ…


Tất nhiên, với người ở Đạo Đức Thế Tôn - họ đã quá rõ cái gọi là: Tâm sinh niệm niệm sinh danh sắc (danh sắc) sinh vô lượng trần. Cũng không lạ gì cái gọi là: Vô thượng trí tuệ hay biển tri thức bao la - mọi thứ biết hết của Đức Thế Tôn - Người đạt quả Phật - những thứ “không gì không biết” này Đức Thế Tôn lấy ở đâu, để ở đâu và lấy thế nào…
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Phong tục - Tín ngưỡng”