SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
Ngày xanh
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1625
Tham gia: 21:47, 15/07/19

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi Ngày xanh »

Đưa lên thế này thì chẳng biết áp dụng thế nào, thôi thì lấy một ví dụ:

Mệnh tử vi xấu qua hạn cự môn xấu bị khởi tố. ( bị phản đối, phản bội ...)

Mệnh cự môn xấu qua hạn tử vi xấu bị định tội.

Mệnh tử vi tốt qua hạn cự môn tốt lúc khởi nghiệp ( bước khởi đầu, khai cuộc, ...)

Mệnh cự môn tốt qua hạn tử vi tốt khởi sự ...

Tuỳ tình huống ta dùng từ cho phù hợp. Trên đây chỉ là một gợi ts nhỏ mà thôi.
Được cảm ơn bởi: KhatVong84, dunggin
Đầu trang

thatsat275
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1739
Tham gia: 11:10, 15/08/16

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi thatsat275 »

dung1 đã viết: 15:25, 19/08/19 Quang quý là chỉ sự giúp đỡ của yếu tố tâm linh, có quý nhân về mặt âm trợ giúp giải nạn. Không kiếp là kiếp nghiệp từ tiền kiếp nay phải trả nên quang quý giải được không kiếp. Khôi việt là thiên ất quý nhân tượng trưng cho đầu ( thiên định) dành cho ngưới có quý tướng khí chất do thiên định và sự giúp đỡ này dành cho những người hưởng lộc tồn( thiên lộc). Muốn hưởng lộc tồn tất phải giải kình đà canh bên lộc tồn nên khôi việt thường được bố trí chiếu đến kình đà để mở cửa cho ân hưởng lộc tồn. Hỏa linh thuộc tinh thần, tâm linh mộ đạo, tín ngưỡng. Mà quan phúc chính là các đấng thần linh cứu rỗi chúng sinh khổ nạn nên hiển nhiên giải hỏa linh. Đơn giản quan phúc chính là đấng bề trên tôn thờ của người có hỏa linh nên nghe theo và kính trọng. Tướng ấn chỉ giải thiên hình còn hình kị không được trừ khi khôi việt đồng cung hóa kị. Sao thiên hình rất khó giải quyết dù là sao nhỏ.
Chia sẻ với các bạn bài viết hay của cao thủ AlexPhong trong topic Lục mạch Thần kiếm ( nguồn:tuvilyso)
Sách vạn sự có ghi ngày xấu tốt, nhưng thấy sự đời cùng một ngày mà có người kết hôn, có người chết, có người lên voi, có người xuống chó. Nên hiểu không có ngày tốt hay ngày xấu chỉ có ngày hợp với mình và ngày không hợp mình. Tự hỏi tử vi có vậy không. Xét ra, thì thấy không sai khác là bao nhiêu. Thậm chí sinh khắc bày ra rất chặt chẽ chứ không hề bừa bãi. Vậy mà bao lâu nay, bao người học tử vi phơn phớt lướt qua như chuồn chuồn điểm nước chẳng phải là phí lắm ư, chẳng phải là trước lừa mình sau hại người sao. Cho nên bút giả trộm lúc có thời gian, khua vài hàng lộn xộn, đặt tên là bộ Lục Mạch Thần Kiếm. Quý độc giả đọc xong sẽ thấy, tên của chiêu đúng như chiêu, không sai chạy một chữ. Trời đã sinh ra tên, ắt phải có chỗ đặt. Sau này chúng ta học một sao, chúng ta biết chế hóa nó, biết cái khắc kỵ của nó, như chính tông Đông A đã dụng thuyết, tuyệt nhiên chặt chẽ mà dễ dàng. Không thể trong mơ hồ mà nói chuyện cao siêu. Đã hiểu, hiểu đến tận tường lạch ngõ.
Lục sát tinh gồm có 3 cặp sao: Không Kiếp, Hỏa Linh, và Kình Đà. Đó là những vị trí trái ngược âm dương trên lá số, và được người xưa hình tượng thành 6 sao. Vì trái âm dương nên tác họa, tác họa mạnh nên phong là sát tinh (tức sao giết người).
Cặp Không Kiếp thuộc hỏa, ở đây không nói là âm hay dương hỏa vì âm dương phải có cặp. Chỉ lưu ý người đọc, Hỏa Linh cũng thuộc hỏa nhưng khác hỏa của Không Kiếp. Hỏa nào là dương hỏa nào là âm thì không cần thiết phải gán ghép, vì gán cũng không để làm gì. Chỉ cần nắm vững là nó khác nhau. Không Kiếp chuyên khắc phá Tử Phủ. Trong khi Tử Phủ không hề ngại Hỏa Linh. Tử Phủ thuộc thổ biểu tượng của trung ương, của chuẩn mực. Xét theo ngũ hành thì hỏa của Hỏa Linh sinh được cho Tử Phủ còn hỏa của Không Kiếp không sinh mà còn trái khoáy với thổ của Tử Phủ. Nếu coi thổ của Tử Phủ là dương thổ, thì hỏa của Hỏa Linh là dương hỏa, còn hỏa của Không Kiếp là âm hỏa. Không Kiếp hại Tử Phủ đại diện thế lực chính quy, nhưng rất hợp Phá Quân âm thủy về tính chất cũng như ngũ hành. Thứ nhì, là hợp Thiên Tướng dương thủy về tính lý nhưng ngũ hành kém hợp hơn Phá Quân vì âm dương sai khác nên khắc chế không hiệu quả. Hơn nữa, dù sao Thiên Tướng cũng là chính quy, khó có thể hợp sự vô nguyên tắc của Không Kiếp như Phá Quân được. Muốn chế Không Kiếp, phải dùng Quang Quý. Chế được rồi muốn hóa được ra thành công thành quả thì phải có Khôi Việt. Cho nên chế hóa Không Kiếp cần Quang Quý Khôi Việt. Nói chế hóa cũng không hẳn đúng, mà thực ra đó là cách cục mà sát tinh thành công, tính sát đắc dụng mà quý hiển.
Hỏa Linh thì có khác một chút, có thể nói cùng Không Kiếp tạo thành cặp phản đề. Hỏa Linh là hỏa nhưng có tượng là ngọn lửa, tức ít ra còn có lúc là lửa thật, chứ không phải hỏa khí hỏa tính như Không Kiếp. Cho nên gán Hỏa Linh cho dương, Không Kiếp cho âm không phải không có lý. Hỏa Linh lúc là lửa là điện thì gây cháy nhà sét đánh. Lúc mang nghĩa bóng, thì Hỏa Linh hàm ý được tôn thờ. Vua chúa nhiều người có Hỏa Linh ở mệnh thân hàm ý họ được tôn thờ, tất nhiên Hỏa Linh đó đã được chế hóa. Hỏa Linh là khắc tinh của Cơ Nguyệt Đồng Lương, bộ sao thủy mộc có tính chất ôn hòa lương thiện. Gặp Hỏa Linh như đồng khô cỏ cháy, như người lương thiện nhưng suốt ngày cáu bẳn thành ra khó nói là lương thiện. Nhưng Hỏa Linh hợp với Tham Lang. Hỏa Linh là ngọn lửa cho tham vọng của Tham Lang bùng cháy. Với phụ tinh, Hỏa Tinh là khắc tinh của Bạch Hổ, nhưng khắc tinh ở đây không phải chế hóa con hổ này mà làm con hổ này phát điên cắn phá lung tung. Cho nên nếu thấy Hổ lại thấy Hỏa Tinh là coi chừng tác họa của Hổ. Khi đó, cần có Thiên Phúc thì có thể hóa giải được họa Hỏa Tinh+Bạch Hổ. Về ngũ hành, thì Hỏa Tinh thuộc hỏa khắc hành kim của Bạch Hổ, nhưng do trái lệch âm dương mà thành ra oái oăm, cho nên kích phát tính điên loạn của Bạch Hổ. Giống như đại đao có thể chém cụt đầu con hổ là xong, nhưng không có đại đao chỉ có cái kim chích vào mông nó thì làm gì nó không điên. Ngoài ra, về màu, Bạch Hổ màu trắng, Hỏa Tinh màu lửa đỏ. Chúng ta chỉ nghe nói trắng hồng, chứ không ai nói trắng đỏ. Trắng đỏ là cảnh máu đỏ tang trắng, không phù hợp chút nào. Muốn chế hóa Hỏa Linh, cần dùng Thai Tọa Quan Phúc. Ở đây Quan Phúc để chế, có thể chế bớt hỏa tính của Hỏa Tinh. Thai Tọa để hóa, có thể đưa tổ hợp Quan Phúc Hỏa Linh đến thành công.
Đến đây, ta nắm vững được cách chế hóa tứ sát thuộc hành hỏa là Hỏa Linh Không Kiếp. Nhưng đừng nhầm thuốc nọ cho bệnh kia. Dùng Khôi Việt cho Hỏa Linh, và dùng Quan Phúc cho Không Kiếp là đại họa râu ông nọ cắm cằm bà kia. Sự đời nhiều thứ hao hao, sai một li là đi một dặm. Khôi Việt Hỏa Linh là cách cục sét đánh đỉnh đầu, trời đã phải đánh thì biết nó trái lý âm dương tới mức nào. Còn Quan Phúc Không Kiếp là những Quan Phúc phải chịu thử thách ghê gớm (theo lý của tác giả VDTT) đạo đức làm người, chứ không phải những thầy tu đạo mạo như Quan Phúc Hỏa Linh. Tu là phải có đèn nến hương khói. Tu gì không có đèn chẳng có hương. Biết ngay ông tu hú.
Cuối cùng là bộ Kình Đà. Bản chất sát tinh của Kình Đà có khác so với tứ sát còn lại. Với chính tinh, Kình Đà là khắc tinh của Nhật Nguyệt, nhưng rất hợp với Thất Sát. Vì Kình Đà chủ sự sai lệch, đứng hai bên Lộc Tồn chủ sự chuẩn mực. Đà là muộn quá, còn Kình là sớm quá. Đà là tự kỷ còn Kình là tăng động. Đều không hợp với Nhật Nguyệt. Nhật Nguyệt định thời gian thì phải chuẩn mực cần đi với Lộc Tồn, đi với Kình Đà thì đồng hồ sai, lịch xé nhầm. Xét về ngũ hành thì tính hợp và khắc của tinh đẩu rất phong phú đa dạng. Có khi là rút khí như Tử Phủ với Hỏa Linh, có khi là khắc chế như Phá Quân với Không Kiếp. Có khi lại đồng hành như Kình Đà với Thất Sát. Trong Tham Sân Si, thì Thất Sát là sân (nóng giận, hận thù), Tham Lang là tham, Phá Quân là si (cuồng si hoặc đam mê). Mỗi chính tinh quản một cặp sao. Phá thì quản Không Kiếp, Tham thì quản Hỏa Linh, Sát thì quản Kình Đà. Nhưng Hỏa Linh Không Kiếp đều có các bộ sao đi kèm để đưa đến thành công là Thai Tọa Quan Phúc và Quang Quý Khôi Việt, còn với Kình Đà là gì.
Với Kình Đà, là bộ Long Phượng. Trong đó, Kình Dương hợp với Phượng Các, vì Kình là bay lên, Phượng là đôi cánh, bay lên mà không có cánh thì lượn làm sao. Đà La hợp với Bạch Hổ vì Đà La là chìm xuống nằm xuống, mãnh hổ nằm phục xuống rình con mồi và trốn thợ săn. Từ đó thấy rằng Kình Dương không hợp Bạch Hổ, vì con hổ trồi lên thì con mồi chạy mất và thợ săn phát hiện thì khó thoát. Đà La thì không hợp Phượng Các vì con phượng phải bay, đôi cánh phải tung trời chứ con phượng rớt xuống bụi thì gà chó nó chà đạp không ra gì. Thất Sát hợp Kình Đà cho thấy bộ Sát Phá Tham rất hợp Long Phượng Hổ Cái. Ta biết Sát Phá Tham có thể coi là điểm trũng của lá số tử vi, nơi hàm chứa những gì xấu xa tội lỗi nhất, nếu Tử Phủ là đỉnh núi cao thì Sát Phá Tham là vũng lầy, cho nên Sát Phá Tham rất cần thành công (Phượng Các) để khẳng định mình hữu dụng, rất cần chính danh (Long Trì Bạch Hổ) để được thừa nhận mình là quân chính quy chứ không phải bọn trộm cướp võ biền. Sát Phá Tham khát khao Long Phượng Hổ Cái hơn bất cứ nhóm sao nào khác. Điều đó ẩn chứa sau sự chế hóa của Kình Đà.
Tử Phủ Vũ Tướng cần Tuế Hổ Phù, sự chính danh, sự chính thống của vương triều hơn bao giờ hết. Tử Phủ Vũ Tướng không cần tiền, không cần quyền, chỉ cần chính danh. Chính danh sẽ có quyền tiền. Nguyễn Ánh khôi phục giang sơn từ chiếc thuyền thúng, không hề có quyền tiền, chỉ hô: tôi là chính danh dòng chúa Nguyễn, giúp tôi.
Sát Phá Tham cần Phượng Các, sự thành công từ gian khó, sự thành công từ đối nghịch. Đối nghịch Tang Tuế Điếu mà không có thành công thì nói không ai nghe. Phản truyền thống, phản trào lưu mà không có thành công thì không ai ủng hộ. Nên với Sát Phá Tham thì Phượng Các mới là ưa thích nhất, thứ nhì mới là Tuế Hổ Phù. Cho thấy bộ Tang Phượng hành động rất mạnh mẽ, mạnh mẽ nhất trong vòng thái tuế.
Thái Dương, Cự Môn cần Thiên Không, thích tam minh Đào Hồng Hỷ. Lại như Nhật Nguyệt, ta hỏi Nhật Nguyệt có hợp với Long Phượng Hổ Cái. Câu trả lời là không. Vì Nhật Nguyệt không hợp Kình Đà, càng ghét Diêu Đà Kỵ tam ám làm lu mờ ánh sáng của Nhật Nguyệt. Thái Dương cần tam minh Đào Hồng Hỷ, bên đó lấp ló ẩn hiện Thiên Không. Thái Dương cần Thiên Không, cần khoảng trống, cần khoảng trời để tỏa sáng hơn là Long Phượng Hổ Cái. Người xưa ẩn ý để Thiếu Dương cùng Thiên Không để phò trợ cho Thái Dương, lại nói xa gần cả Đào Hồng Hỷ là tam minh.
Thái Âm, cùng bộ Cơ Nguyệt Đồng Lương, thích Âm Long Trực, thích tứ Đức. Tục ngữ hay gọi là âm đức là vì thế. Cự Nhật cần sáng, sáng mới là cốt yếu của Nhật, sau đó mới cần đức. Thái Âm cần tứ đức, đức mới là nền tảng của Nguyệt, sau đó mới cần sáng. Cho nên, nếu Thái Dương đi cùng tứ đức, Thái Âm đi cùng tam minh thì cũng tốt nhưng xếp sau trường hợp Dương Minh và Nguyệt Đức.
Cho thấy tứ tượng của 14 chính tinh, và tứ tượng của thái tuế bày ra rất chặt chẽ chứ không bừa phứa. Càng không thể xét qua loa cho rằng bộ chính tinh nào cũng phù hợp vòng Thái Tuế. Nhìn lại, mới thấy lá số Tôn Trung Sơn phù hợp với Âm Long Trực. Nhìn lại, mới thấy lá số Tưởng Giới Thạch không hẳn không hợp với thế Thiên Không.
Được cảm ơn bởi: dung1, 12010277, phuong ngth
Đầu trang

dung1
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 4348
Tham gia: 12:53, 27/02/10

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi dung1 »

thatsat275 đã viết: 18:02, 20/08/19
dung1 đã viết: 15:25, 19/08/19 Quang quý là chỉ sự giúp đỡ của yếu tố tâm linh, có quý nhân về mặt âm trợ giúp giải nạn. Không kiếp là kiếp nghiệp từ tiền kiếp nay phải trả nên quang quý giải được không kiếp. Khôi việt là thiên ất quý nhân tượng trưng cho đầu ( thiên định) dành cho ngưới có quý tướng khí chất do thiên định và sự giúp đỡ này dành cho những người hưởng lộc tồn( thiên lộc). Muốn hưởng lộc tồn tất phải giải kình đà canh bên lộc tồn nên khôi việt thường được bố trí chiếu đến kình đà để mở cửa cho ân hưởng lộc tồn. Hỏa linh thuộc tinh thần, tâm linh mộ đạo, tín ngưỡng. Mà quan phúc chính là các đấng thần linh cứu rỗi chúng sinh khổ nạn nên hiển nhiên giải hỏa linh. Đơn giản quan phúc chính là đấng bề trên tôn thờ của người có hỏa linh nên nghe theo và kính trọng. Tướng ấn chỉ giải thiên hình còn hình kị không được trừ khi khôi việt đồng cung hóa kị. Sao thiên hình rất khó giải quyết dù là sao nhỏ.
Chia sẻ với các bạn bài viết hay của cao thủ AlexPhong trong topic Lục mạch Thần kiếm ( nguồn:tuvilyso)
Sách vạn sự có ghi ngày xấu tốt, nhưng thấy sự đời cùng một ngày mà có người kết hôn, có người chết, có người lên voi, có người xuống chó. Nên hiểu không có ngày tốt hay ngày xấu chỉ có ngày hợp với mình và ngày không hợp mình. Tự hỏi tử vi có vậy không. Xét ra, thì thấy không sai khác là bao nhiêu. Thậm chí sinh khắc bày ra rất chặt chẽ chứ không hề bừa bãi. Vậy mà bao lâu nay, bao người học tử vi phơn phớt lướt qua như chuồn chuồn điểm nước chẳng phải là phí lắm ư, chẳng phải là trước lừa mình sau hại người sao. Cho nên bút giả trộm lúc có thời gian, khua vài hàng lộn xộn, đặt tên là bộ Lục Mạch Thần Kiếm. Quý độc giả đọc xong sẽ thấy, tên của chiêu đúng như chiêu, không sai chạy một chữ. Trời đã sinh ra tên, ắt phải có chỗ đặt. Sau này chúng ta học một sao, chúng ta biết chế hóa nó, biết cái khắc kỵ của nó, như chính tông Đông A đã dụng thuyết, tuyệt nhiên chặt chẽ mà dễ dàng. Không thể trong mơ hồ mà nói chuyện cao siêu. Đã hiểu, hiểu đến tận tường lạch ngõ.
Lục sát tinh gồm có 3 cặp sao: Không Kiếp, Hỏa Linh, và Kình Đà. Đó là những vị trí trái ngược âm dương trên lá số, và được người xưa hình tượng thành 6 sao. Vì trái âm dương nên tác họa, tác họa mạnh nên phong là sát tinh (tức sao giết người).
Cặp Không Kiếp thuộc hỏa, ở đây không nói là âm hay dương hỏa vì âm dương phải có cặp. Chỉ lưu ý người đọc, Hỏa Linh cũng thuộc hỏa nhưng khác hỏa của Không Kiếp. Hỏa nào là dương hỏa nào là âm thì không cần thiết phải gán ghép, vì gán cũng không để làm gì. Chỉ cần nắm vững là nó khác nhau. Không Kiếp chuyên khắc phá Tử Phủ. Trong khi Tử Phủ không hề ngại Hỏa Linh. Tử Phủ thuộc thổ biểu tượng của trung ương, của chuẩn mực. Xét theo ngũ hành thì hỏa của Hỏa Linh sinh được cho Tử Phủ còn hỏa của Không Kiếp không sinh mà còn trái khoáy với thổ của Tử Phủ. Nếu coi thổ của Tử Phủ là dương thổ, thì hỏa của Hỏa Linh là dương hỏa, còn hỏa của Không Kiếp là âm hỏa. Không Kiếp hại Tử Phủ đại diện thế lực chính quy, nhưng rất hợp Phá Quân âm thủy về tính chất cũng như ngũ hành. Thứ nhì, là hợp Thiên Tướng dương thủy về tính lý nhưng ngũ hành kém hợp hơn Phá Quân vì âm dương sai khác nên khắc chế không hiệu quả. Hơn nữa, dù sao Thiên Tướng cũng là chính quy, khó có thể hợp sự vô nguyên tắc của Không Kiếp như Phá Quân được. Muốn chế Không Kiếp, phải dùng Quang Quý. Chế được rồi muốn hóa được ra thành công thành quả thì phải có Khôi Việt. Cho nên chế hóa Không Kiếp cần Quang Quý Khôi Việt. Nói chế hóa cũng không hẳn đúng, mà thực ra đó là cách cục mà sát tinh thành công, tính sát đắc dụng mà quý hiển.
Hỏa Linh thì có khác một chút, có thể nói cùng Không Kiếp tạo thành cặp phản đề. Hỏa Linh là hỏa nhưng có tượng là ngọn lửa, tức ít ra còn có lúc là lửa thật, chứ không phải hỏa khí hỏa tính như Không Kiếp. Cho nên gán Hỏa Linh cho dương, Không Kiếp cho âm không phải không có lý. Hỏa Linh lúc là lửa là điện thì gây cháy nhà sét đánh. Lúc mang nghĩa bóng, thì Hỏa Linh hàm ý được tôn thờ. Vua chúa nhiều người có Hỏa Linh ở mệnh thân hàm ý họ được tôn thờ, tất nhiên Hỏa Linh đó đã được chế hóa. Hỏa Linh là khắc tinh của Cơ Nguyệt Đồng Lương, bộ sao thủy mộc có tính chất ôn hòa lương thiện. Gặp Hỏa Linh như đồng khô cỏ cháy, như người lương thiện nhưng suốt ngày cáu bẳn thành ra khó nói là lương thiện. Nhưng Hỏa Linh hợp với Tham Lang. Hỏa Linh là ngọn lửa cho tham vọng của Tham Lang bùng cháy. Với phụ tinh, Hỏa Tinh là khắc tinh của Bạch Hổ, nhưng khắc tinh ở đây không phải chế hóa con hổ này mà làm con hổ này phát điên cắn phá lung tung. Cho nên nếu thấy Hổ lại thấy Hỏa Tinh là coi chừng tác họa của Hổ. Khi đó, cần có Thiên Phúc thì có thể hóa giải được họa Hỏa Tinh+Bạch Hổ. Về ngũ hành, thì Hỏa Tinh thuộc hỏa khắc hành kim của Bạch Hổ, nhưng do trái lệch âm dương mà thành ra oái oăm, cho nên kích phát tính điên loạn của Bạch Hổ. Giống như đại đao có thể chém cụt đầu con hổ là xong, nhưng không có đại đao chỉ có cái kim chích vào mông nó thì làm gì nó không điên. Ngoài ra, về màu, Bạch Hổ màu trắng, Hỏa Tinh màu lửa đỏ. Chúng ta chỉ nghe nói trắng hồng, chứ không ai nói trắng đỏ. Trắng đỏ là cảnh máu đỏ tang trắng, không phù hợp chút nào. Muốn chế hóa Hỏa Linh, cần dùng Thai Tọa Quan Phúc. Ở đây Quan Phúc để chế, có thể chế bớt hỏa tính của Hỏa Tinh. Thai Tọa để hóa, có thể đưa tổ hợp Quan Phúc Hỏa Linh đến thành công.
Đến đây, ta nắm vững được cách chế hóa tứ sát thuộc hành hỏa là Hỏa Linh Không Kiếp. Nhưng đừng nhầm thuốc nọ cho bệnh kia. Dùng Khôi Việt cho Hỏa Linh, và dùng Quan Phúc cho Không Kiếp là đại họa râu ông nọ cắm cằm bà kia. Sự đời nhiều thứ hao hao, sai một li là đi một dặm. Khôi Việt Hỏa Linh là cách cục sét đánh đỉnh đầu, trời đã phải đánh thì biết nó trái lý âm dương tới mức nào. Còn Quan Phúc Không Kiếp là những Quan Phúc phải chịu thử thách ghê gớm (theo lý của tác giả VDTT) đạo đức làm người, chứ không phải những thầy tu đạo mạo như Quan Phúc Hỏa Linh. Tu là phải có đèn nến hương khói. Tu gì không có đèn chẳng có hương. Biết ngay ông tu hú.
Cuối cùng là bộ Kình Đà. Bản chất sát tinh của Kình Đà có khác so với tứ sát còn lại. Với chính tinh, Kình Đà là khắc tinh của Nhật Nguyệt, nhưng rất hợp với Thất Sát. Vì Kình Đà chủ sự sai lệch, đứng hai bên Lộc Tồn chủ sự chuẩn mực. Đà là muộn quá, còn Kình là sớm quá. Đà là tự kỷ còn Kình là tăng động. Đều không hợp với Nhật Nguyệt. Nhật Nguyệt định thời gian thì phải chuẩn mực cần đi với Lộc Tồn, đi với Kình Đà thì đồng hồ sai, lịch xé nhầm. Xét về ngũ hành thì tính hợp và khắc của tinh đẩu rất phong phú đa dạng. Có khi là rút khí như Tử Phủ với Hỏa Linh, có khi là khắc chế như Phá Quân với Không Kiếp. Có khi lại đồng hành như Kình Đà với Thất Sát. Trong Tham Sân Si, thì Thất Sát là sân (nóng giận, hận thù), Tham Lang là tham, Phá Quân là si (cuồng si hoặc đam mê). Mỗi chính tinh quản một cặp sao. Phá thì quản Không Kiếp, Tham thì quản Hỏa Linh, Sát thì quản Kình Đà. Nhưng Hỏa Linh Không Kiếp đều có các bộ sao đi kèm để đưa đến thành công là Thai Tọa Quan Phúc và Quang Quý Khôi Việt, còn với Kình Đà là gì.
Với Kình Đà, là bộ Long Phượng. Trong đó, Kình Dương hợp với Phượng Các, vì Kình là bay lên, Phượng là đôi cánh, bay lên mà không có cánh thì lượn làm sao. Đà La hợp với Bạch Hổ vì Đà La là chìm xuống nằm xuống, mãnh hổ nằm phục xuống rình con mồi và trốn thợ săn. Từ đó thấy rằng Kình Dương không hợp Bạch Hổ, vì con hổ trồi lên thì con mồi chạy mất và thợ săn phát hiện thì khó thoát. Đà La thì không hợp Phượng Các vì con phượng phải bay, đôi cánh phải tung trời chứ con phượng rớt xuống bụi thì gà chó nó chà đạp không ra gì. Thất Sát hợp Kình Đà cho thấy bộ Sát Phá Tham rất hợp Long Phượng Hổ Cái. Ta biết Sát Phá Tham có thể coi là điểm trũng của lá số tử vi, nơi hàm chứa những gì xấu xa tội lỗi nhất, nếu Tử Phủ là đỉnh núi cao thì Sát Phá Tham là vũng lầy, cho nên Sát Phá Tham rất cần thành công (Phượng Các) để khẳng định mình hữu dụng, rất cần chính danh (Long Trì Bạch Hổ) để được thừa nhận mình là quân chính quy chứ không phải bọn trộm cướp võ biền. Sát Phá Tham khát khao Long Phượng Hổ Cái hơn bất cứ nhóm sao nào khác. Điều đó ẩn chứa sau sự chế hóa của Kình Đà.
Tử Phủ Vũ Tướng cần Tuế Hổ Phù, sự chính danh, sự chính thống của vương triều hơn bao giờ hết. Tử Phủ Vũ Tướng không cần tiền, không cần quyền, chỉ cần chính danh. Chính danh sẽ có quyền tiền. Nguyễn Ánh khôi phục giang sơn từ chiếc thuyền thúng, không hề có quyền tiền, chỉ hô: tôi là chính danh dòng chúa Nguyễn, giúp tôi.
Sát Phá Tham cần Phượng Các, sự thành công từ gian khó, sự thành công từ đối nghịch. Đối nghịch Tang Tuế Điếu mà không có thành công thì nói không ai nghe. Phản truyền thống, phản trào lưu mà không có thành công thì không ai ủng hộ. Nên với Sát Phá Tham thì Phượng Các mới là ưa thích nhất, thứ nhì mới là Tuế Hổ Phù. Cho thấy bộ Tang Phượng hành động rất mạnh mẽ, mạnh mẽ nhất trong vòng thái tuế.
Thái Dương, Cự Môn cần Thiên Không, thích tam minh Đào Hồng Hỷ. Lại như Nhật Nguyệt, ta hỏi Nhật Nguyệt có hợp với Long Phượng Hổ Cái. Câu trả lời là không. Vì Nhật Nguyệt không hợp Kình Đà, càng ghét Diêu Đà Kỵ tam ám làm lu mờ ánh sáng của Nhật Nguyệt. Thái Dương cần tam minh Đào Hồng Hỷ, bên đó lấp ló ẩn hiện Thiên Không. Thái Dương cần Thiên Không, cần khoảng trống, cần khoảng trời để tỏa sáng hơn là Long Phượng Hổ Cái. Người xưa ẩn ý để Thiếu Dương cùng Thiên Không để phò trợ cho Thái Dương, lại nói xa gần cả Đào Hồng Hỷ là tam minh.
Thái Âm, cùng bộ Cơ Nguyệt Đồng Lương, thích Âm Long Trực, thích tứ Đức. Tục ngữ hay gọi là âm đức là vì thế. Cự Nhật cần sáng, sáng mới là cốt yếu của Nhật, sau đó mới cần đức. Thái Âm cần tứ đức, đức mới là nền tảng của Nguyệt, sau đó mới cần sáng. Cho nên, nếu Thái Dương đi cùng tứ đức, Thái Âm đi cùng tam minh thì cũng tốt nhưng xếp sau trường hợp Dương Minh và Nguyệt Đức.
Cho thấy tứ tượng của 14 chính tinh, và tứ tượng của thái tuế bày ra rất chặt chẽ chứ không bừa phứa. Càng không thể xét qua loa cho rằng bộ chính tinh nào cũng phù hợp vòng Thái Tuế. Nhìn lại, mới thấy lá số Tôn Trung Sơn phù hợp với Âm Long Trực. Nhìn lại, mới thấy lá số Tưởng Giới Thạch không hẳn không hợp với thế Thiên Không.
Thanks Bạn Thất sát. Bài viết rất hay. Chỉ duy ý long phượng giải kình đà dựa vào long phượng hổ cái phù hợp với sát phá tham và thất sát hợp kình đà là chưa thực sự logic hóa. Đành rằng sát phá tham cần tam hợp tuế hổ phù để danh chính ngôn thuận cho bộ đấu tranh này nhưng tham lang không hề ưu kình đà và phá quân cũng vậy nữa.
Đầu trang

Ngày xanh
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1625
Tham gia: 21:47, 15/07/19

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi Ngày xanh »

Qua đây mới thấy mỗi trường phái giải thích một kiểu, chẳng ai nói nổi ai!

Tử vi thật là vi diệu! Tất cả các luận điểm đều đúng!
Thôi thì sự thành công của các bạn chính là sự hài lòng của khách hàng ( nếu các bạn làm nghề )
Được cảm ơn bởi: dung1
Đầu trang

thatsat275
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1739
Tham gia: 11:10, 15/08/16

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi thatsat275 »

dung1 đã viết: 18:26, 20/08/19
thatsat275 đã viết: 18:02, 20/08/19
dung1 đã viết: 15:25, 19/08/19 Quang quý là chỉ sự giúp đỡ của yếu tố tâm linh, có quý nhân về mặt âm trợ giúp giải nạn. Không kiếp là kiếp nghiệp từ tiền kiếp nay phải trả nên quang quý giải được không kiếp. Khôi việt là thiên ất quý nhân tượng trưng cho đầu ( thiên định) dành cho ngưới có quý tướng khí chất do thiên định và sự giúp đỡ này dành cho những người hưởng lộc tồn( thiên lộc). Muốn hưởng lộc tồn tất phải giải kình đà canh bên lộc tồn nên khôi việt thường được bố trí chiếu đến kình đà để mở cửa cho ân hưởng lộc tồn. Hỏa linh thuộc tinh thần, tâm linh mộ đạo, tín ngưỡng. Mà quan phúc chính là các đấng thần linh cứu rỗi chúng sinh khổ nạn nên hiển nhiên giải hỏa linh. Đơn giản quan phúc chính là đấng bề trên tôn thờ của người có hỏa linh nên nghe theo và kính trọng. Tướng ấn chỉ giải thiên hình còn hình kị không được trừ khi khôi việt đồng cung hóa kị. Sao thiên hình rất khó giải quyết dù là sao nhỏ.
Chia sẻ với các bạn bài viết hay của cao thủ AlexPhong trong topic Lục mạch Thần kiếm ( nguồn:tuvilyso)
Sách vạn sự có ghi ngày xấu tốt, nhưng thấy sự đời cùng một ngày mà có người kết hôn, có người chết, có người lên voi, có người xuống chó. Nên hiểu không có ngày tốt hay ngày xấu chỉ có ngày hợp với mình và ngày không hợp mình. Tự hỏi tử vi có vậy không. Xét ra, thì thấy không sai khác là bao nhiêu. Thậm chí sinh khắc bày ra rất chặt chẽ chứ không hề bừa bãi. Vậy mà bao lâu nay, bao người học tử vi phơn phớt lướt qua như chuồn chuồn điểm nước chẳng phải là phí lắm ư, chẳng phải là trước lừa mình sau hại người sao. Cho nên bút giả trộm lúc có thời gian, khua vài hàng lộn xộn, đặt tên là bộ Lục Mạch Thần Kiếm. Quý độc giả đọc xong sẽ thấy, tên của chiêu đúng như chiêu, không sai chạy một chữ. Trời đã sinh ra tên, ắt phải có chỗ đặt. Sau này chúng ta học một sao, chúng ta biết chế hóa nó, biết cái khắc kỵ của nó, như chính tông Đông A đã dụng thuyết, tuyệt nhiên chặt chẽ mà dễ dàng. Không thể trong mơ hồ mà nói chuyện cao siêu. Đã hiểu, hiểu đến tận tường lạch ngõ.
Lục sát tinh gồm có 3 cặp sao: Không Kiếp, Hỏa Linh, và Kình Đà. Đó là những vị trí trái ngược âm dương trên lá số, và được người xưa hình tượng thành 6 sao. Vì trái âm dương nên tác họa, tác họa mạnh nên phong là sát tinh (tức sao giết người).
Cặp Không Kiếp thuộc hỏa, ở đây không nói là âm hay dương hỏa vì âm dương phải có cặp. Chỉ lưu ý người đọc, Hỏa Linh cũng thuộc hỏa nhưng khác hỏa của Không Kiếp. Hỏa nào là dương hỏa nào là âm thì không cần thiết phải gán ghép, vì gán cũng không để làm gì. Chỉ cần nắm vững là nó khác nhau. Không Kiếp chuyên khắc phá Tử Phủ. Trong khi Tử Phủ không hề ngại Hỏa Linh. Tử Phủ thuộc thổ biểu tượng của trung ương, của chuẩn mực. Xét theo ngũ hành thì hỏa của Hỏa Linh sinh được cho Tử Phủ còn hỏa của Không Kiếp không sinh mà còn trái khoáy với thổ của Tử Phủ. Nếu coi thổ của Tử Phủ là dương thổ, thì hỏa của Hỏa Linh là dương hỏa, còn hỏa của Không Kiếp là âm hỏa. Không Kiếp hại Tử Phủ đại diện thế lực chính quy, nhưng rất hợp Phá Quân âm thủy về tính chất cũng như ngũ hành. Thứ nhì, là hợp Thiên Tướng dương thủy về tính lý nhưng ngũ hành kém hợp hơn Phá Quân vì âm dương sai khác nên khắc chế không hiệu quả. Hơn nữa, dù sao Thiên Tướng cũng là chính quy, khó có thể hợp sự vô nguyên tắc của Không Kiếp như Phá Quân được. Muốn chế Không Kiếp, phải dùng Quang Quý. Chế được rồi muốn hóa được ra thành công thành quả thì phải có Khôi Việt. Cho nên chế hóa Không Kiếp cần Quang Quý Khôi Việt. Nói chế hóa cũng không hẳn đúng, mà thực ra đó là cách cục mà sát tinh thành công, tính sát đắc dụng mà quý hiển.
Hỏa Linh thì có khác một chút, có thể nói cùng Không Kiếp tạo thành cặp phản đề. Hỏa Linh là hỏa nhưng có tượng là ngọn lửa, tức ít ra còn có lúc là lửa thật, chứ không phải hỏa khí hỏa tính như Không Kiếp. Cho nên gán Hỏa Linh cho dương, Không Kiếp cho âm không phải không có lý. Hỏa Linh lúc là lửa là điện thì gây cháy nhà sét đánh. Lúc mang nghĩa bóng, thì Hỏa Linh hàm ý được tôn thờ. Vua chúa nhiều người có Hỏa Linh ở mệnh thân hàm ý họ được tôn thờ, tất nhiên Hỏa Linh đó đã được chế hóa. Hỏa Linh là khắc tinh của Cơ Nguyệt Đồng Lương, bộ sao thủy mộc có tính chất ôn hòa lương thiện. Gặp Hỏa Linh như đồng khô cỏ cháy, như người lương thiện nhưng suốt ngày cáu bẳn thành ra khó nói là lương thiện. Nhưng Hỏa Linh hợp với Tham Lang. Hỏa Linh là ngọn lửa cho tham vọng của Tham Lang bùng cháy. Với phụ tinh, Hỏa Tinh là khắc tinh của Bạch Hổ, nhưng khắc tinh ở đây không phải chế hóa con hổ này mà làm con hổ này phát điên cắn phá lung tung. Cho nên nếu thấy Hổ lại thấy Hỏa Tinh là coi chừng tác họa của Hổ. Khi đó, cần có Thiên Phúc thì có thể hóa giải được họa Hỏa Tinh+Bạch Hổ. Về ngũ hành, thì Hỏa Tinh thuộc hỏa khắc hành kim của Bạch Hổ, nhưng do trái lệch âm dương mà thành ra oái oăm, cho nên kích phát tính điên loạn của Bạch Hổ. Giống như đại đao có thể chém cụt đầu con hổ là xong, nhưng không có đại đao chỉ có cái kim chích vào mông nó thì làm gì nó không điên. Ngoài ra, về màu, Bạch Hổ màu trắng, Hỏa Tinh màu lửa đỏ. Chúng ta chỉ nghe nói trắng hồng, chứ không ai nói trắng đỏ. Trắng đỏ là cảnh máu đỏ tang trắng, không phù hợp chút nào. Muốn chế hóa Hỏa Linh, cần dùng Thai Tọa Quan Phúc. Ở đây Quan Phúc để chế, có thể chế bớt hỏa tính của Hỏa Tinh. Thai Tọa để hóa, có thể đưa tổ hợp Quan Phúc Hỏa Linh đến thành công.
Đến đây, ta nắm vững được cách chế hóa tứ sát thuộc hành hỏa là Hỏa Linh Không Kiếp. Nhưng đừng nhầm thuốc nọ cho bệnh kia. Dùng Khôi Việt cho Hỏa Linh, và dùng Quan Phúc cho Không Kiếp là đại họa râu ông nọ cắm cằm bà kia. Sự đời nhiều thứ hao hao, sai một li là đi một dặm. Khôi Việt Hỏa Linh là cách cục sét đánh đỉnh đầu, trời đã phải đánh thì biết nó trái lý âm dương tới mức nào. Còn Quan Phúc Không Kiếp là những Quan Phúc phải chịu thử thách ghê gớm (theo lý của tác giả VDTT) đạo đức làm người, chứ không phải những thầy tu đạo mạo như Quan Phúc Hỏa Linh. Tu là phải có đèn nến hương khói. Tu gì không có đèn chẳng có hương. Biết ngay ông tu hú.
Cuối cùng là bộ Kình Đà. Bản chất sát tinh của Kình Đà có khác so với tứ sát còn lại. Với chính tinh, Kình Đà là khắc tinh của Nhật Nguyệt, nhưng rất hợp với Thất Sát. Vì Kình Đà chủ sự sai lệch, đứng hai bên Lộc Tồn chủ sự chuẩn mực. Đà là muộn quá, còn Kình là sớm quá. Đà là tự kỷ còn Kình là tăng động. Đều không hợp với Nhật Nguyệt. Nhật Nguyệt định thời gian thì phải chuẩn mực cần đi với Lộc Tồn, đi với Kình Đà thì đồng hồ sai, lịch xé nhầm. Xét về ngũ hành thì tính hợp và khắc của tinh đẩu rất phong phú đa dạng. Có khi là rút khí như Tử Phủ với Hỏa Linh, có khi là khắc chế như Phá Quân với Không Kiếp. Có khi lại đồng hành như Kình Đà với Thất Sát. Trong Tham Sân Si, thì Thất Sát là sân (nóng giận, hận thù), Tham Lang là tham, Phá Quân là si (cuồng si hoặc đam mê). Mỗi chính tinh quản một cặp sao. Phá thì quản Không Kiếp, Tham thì quản Hỏa Linh, Sát thì quản Kình Đà. Nhưng Hỏa Linh Không Kiếp đều có các bộ sao đi kèm để đưa đến thành công là Thai Tọa Quan Phúc và Quang Quý Khôi Việt, còn với Kình Đà là gì.
Với Kình Đà, là bộ Long Phượng. Trong đó, Kình Dương hợp với Phượng Các, vì Kình là bay lên, Phượng là đôi cánh, bay lên mà không có cánh thì lượn làm sao. Đà La hợp với Bạch Hổ vì Đà La là chìm xuống nằm xuống, mãnh hổ nằm phục xuống rình con mồi và trốn thợ săn. Từ đó thấy rằng Kình Dương không hợp Bạch Hổ, vì con hổ trồi lên thì con mồi chạy mất và thợ săn phát hiện thì khó thoát. Đà La thì không hợp Phượng Các vì con phượng phải bay, đôi cánh phải tung trời chứ con phượng rớt xuống bụi thì gà chó nó chà đạp không ra gì. Thất Sát hợp Kình Đà cho thấy bộ Sát Phá Tham rất hợp Long Phượng Hổ Cái. Ta biết Sát Phá Tham có thể coi là điểm trũng của lá số tử vi, nơi hàm chứa những gì xấu xa tội lỗi nhất, nếu Tử Phủ là đỉnh núi cao thì Sát Phá Tham là vũng lầy, cho nên Sát Phá Tham rất cần thành công (Phượng Các) để khẳng định mình hữu dụng, rất cần chính danh (Long Trì Bạch Hổ) để được thừa nhận mình là quân chính quy chứ không phải bọn trộm cướp võ biền. Sát Phá Tham khát khao Long Phượng Hổ Cái hơn bất cứ nhóm sao nào khác. Điều đó ẩn chứa sau sự chế hóa của Kình Đà.
Tử Phủ Vũ Tướng cần Tuế Hổ Phù, sự chính danh, sự chính thống của vương triều hơn bao giờ hết. Tử Phủ Vũ Tướng không cần tiền, không cần quyền, chỉ cần chính danh. Chính danh sẽ có quyền tiền. Nguyễn Ánh khôi phục giang sơn từ chiếc thuyền thúng, không hề có quyền tiền, chỉ hô: tôi là chính danh dòng chúa Nguyễn, giúp tôi.
Sát Phá Tham cần Phượng Các, sự thành công từ gian khó, sự thành công từ đối nghịch. Đối nghịch Tang Tuế Điếu mà không có thành công thì nói không ai nghe. Phản truyền thống, phản trào lưu mà không có thành công thì không ai ủng hộ. Nên với Sát Phá Tham thì Phượng Các mới là ưa thích nhất, thứ nhì mới là Tuế Hổ Phù. Cho thấy bộ Tang Phượng hành động rất mạnh mẽ, mạnh mẽ nhất trong vòng thái tuế.
Thái Dương, Cự Môn cần Thiên Không, thích tam minh Đào Hồng Hỷ. Lại như Nhật Nguyệt, ta hỏi Nhật Nguyệt có hợp với Long Phượng Hổ Cái. Câu trả lời là không. Vì Nhật Nguyệt không hợp Kình Đà, càng ghét Diêu Đà Kỵ tam ám làm lu mờ ánh sáng của Nhật Nguyệt. Thái Dương cần tam minh Đào Hồng Hỷ, bên đó lấp ló ẩn hiện Thiên Không. Thái Dương cần Thiên Không, cần khoảng trống, cần khoảng trời để tỏa sáng hơn là Long Phượng Hổ Cái. Người xưa ẩn ý để Thiếu Dương cùng Thiên Không để phò trợ cho Thái Dương, lại nói xa gần cả Đào Hồng Hỷ là tam minh.
Thái Âm, cùng bộ Cơ Nguyệt Đồng Lương, thích Âm Long Trực, thích tứ Đức. Tục ngữ hay gọi là âm đức là vì thế. Cự Nhật cần sáng, sáng mới là cốt yếu của Nhật, sau đó mới cần đức. Thái Âm cần tứ đức, đức mới là nền tảng của Nguyệt, sau đó mới cần sáng. Cho nên, nếu Thái Dương đi cùng tứ đức, Thái Âm đi cùng tam minh thì cũng tốt nhưng xếp sau trường hợp Dương Minh và Nguyệt Đức.
Cho thấy tứ tượng của 14 chính tinh, và tứ tượng của thái tuế bày ra rất chặt chẽ chứ không bừa phứa. Càng không thể xét qua loa cho rằng bộ chính tinh nào cũng phù hợp vòng Thái Tuế. Nhìn lại, mới thấy lá số Tôn Trung Sơn phù hợp với Âm Long Trực. Nhìn lại, mới thấy lá số Tưởng Giới Thạch không hẳn không hợp với thế Thiên Không.
Thanks Bạn Thất sát. Bài viết rất hay. Chỉ duy ý long phượng giải kình đà dựa vào long phượng hổ cái phù hợp với sát phá tham và thất sát hợp kình đà là chưa thực sự logic hóa. Đành rằng sát phá tham cần tam hợp tuế hổ phù để danh chính ngôn thuận cho bộ đấu tranh này nhưng tham lang không hề ưu kình đà và phá quân cũng vậy nữa.
Tôi ủng hộ quan điểm của AlexPhong:Quang quý Khôi Việt hóa giải,chế hóa Không kiếp.Tam thai bát tọa thiên quan thiên phúc hóa giải và chế hóa Hỏa linh.Kình dương hợp với Phượng các.Có điều Đà La hợp với Bạch hổ???.Tôi nghĩ vấn đề Đà La hợp Bạch Hổ cần trao đổi,bàn bạc,nghiên cứu thêm.Mong bạn Dung1 và các cao thủ khác cho ý kiến về Đà la hợp với Bạch Hổ.
Đầu trang

quách xảo què
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 3934
Tham gia: 13:51, 18/10/14

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi quách xảo què »

Alex Phong với Gấu là 2 tay điên loạn trong tử vi, tôi đề nghị chỉ đọc chơi qua cho biết chứ áp dụng thì không.
Nhất là tên Gấu mang nét ảo tưởng vào người.
Còn thánh Alex Phong đạo đức thấp kém, lời nói hoa mỹ nghe cho vui tai thôi.
Được cảm ơn bởi: kimhoai, Hà Túc Đạo
Đầu trang

dung1
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 4348
Tham gia: 12:53, 27/02/10

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi dung1 »

Gửi Bạn Thất Sát. Kình dương hợp phượng các, Đà La hợp Bạch hổ là chuẩn. Còn long phượng hổ cái giải kình đà theo mình không chuẩn. Và cả thai tọa giải hỏa linh cũng không chuẩn nữa. Khôi việt thì cũng giải không kiếp nhưng kém hơn quang quý. Thức tế thì quan phúc có khả năng giải không kiếp nhưng do yếu tố kiếp nghiệp nên quan phúc không muốn nhúng tay vào và phải tạo phúc rồi cầu xin mới linh ứng.
Được cảm ơn bởi: thatsat275
Đầu trang

kimhoai
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 854
Tham gia: 14:19, 22/12/18

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi kimhoai »

quách xảo què đã viết: 18:39, 20/08/19 Alex Phong với Gấu là 2 tay điên loạn trong tử vi, tôi đề nghị chỉ đọc chơi qua cho biết chứ áp dụng thì không.
Nhất là tên Gấu mang nét ảo tưởng vào người.
Còn thánh Alex Phong đạo đức thấp kém, lời nói hoa mỹ nghe cho vui tai thôi.
Sắp có thêm thánh ngày xanh :))
Tử vi cóc cần học chỉ cần chế. Sắp sáng lập môn phái mới rồi.

Phải công nhận là cac thánh này đầu óc phong phú giỏi tưởng tượng :))

Đố ai áp dụng cách của alex mà luận đc đấy, nó chỉ đơn giản nói nên quan điểm học thuật của lão, không có giá trị áp dụng

Xin lỗi, hậu bối chỉ nói phét góp vui, các cao thủ đừng giận :))
Được cảm ơn bởi: cự nhật không kiếp, Hà Túc Đạo
Đầu trang

thatsat275
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1739
Tham gia: 11:10, 15/08/16

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi thatsat275 »

Mỗi người có thể có suy nghĩ khác nhau,tư tưởng khác nhau,niềm tin khác nhau,ý kiến khác nhau.Tôi thì rất ngưỡng mộ AlexPhong về mặt học thuật,triết lý thâm sâu khó ai vượt qua.Về mặt thực chiến thực luận thì tôi rất hâm mộ anh Vio ( song kiếm hợp bích:Tử vi và tứ trụ đều rất giỏi).
Sửa lần cuối bởi thatsat275 vào lúc 20:01, 20/08/19 với 2 lần sửa.
Đầu trang

Ngày xanh
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1625
Tham gia: 21:47, 15/07/19

Re: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CHÍNH TINH TRÊN LÁ SỐ

Gửi bài gửi bởi Ngày xanh »

thatsat275 đã viết: 18:37, 20/08/19
dung1 đã viết: 18:26, 20/08/19
thatsat275 đã viết: 18:02, 20/08/19
Chia sẻ với các bạn bài viết hay của cao thủ AlexPhong trong topic Lục mạch Thần kiếm ( nguồn:tuvilyso)
Sách vạn sự có ghi ngày xấu tốt, nhưng thấy sự đời cùng một ngày mà có người kết hôn, có người chết, có người lên voi, có người xuống chó. Nên hiểu không có ngày tốt hay ngày xấu chỉ có ngày hợp với mình và ngày không hợp mình. Tự hỏi tử vi có vậy không. Xét ra, thì thấy không sai khác là bao nhiêu. Thậm chí sinh khắc bày ra rất chặt chẽ chứ không hề bừa bãi. Vậy mà bao lâu nay, bao người học tử vi phơn phớt lướt qua như chuồn chuồn điểm nước chẳng phải là phí lắm ư, chẳng phải là trước lừa mình sau hại người sao. Cho nên bút giả trộm lúc có thời gian, khua vài hàng lộn xộn, đặt tên là bộ Lục Mạch Thần Kiếm. Quý độc giả đọc xong sẽ thấy, tên của chiêu đúng như chiêu, không sai chạy một chữ. Trời đã sinh ra tên, ắt phải có chỗ đặt. Sau này chúng ta học một sao, chúng ta biết chế hóa nó, biết cái khắc kỵ của nó, như chính tông Đông A đã dụng thuyết, tuyệt nhiên chặt chẽ mà dễ dàng. Không thể trong mơ hồ mà nói chuyện cao siêu. Đã hiểu, hiểu đến tận tường lạch ngõ.
Lục sát tinh gồm có 3 cặp sao: Không Kiếp, Hỏa Linh, và Kình Đà. Đó là những vị trí trái ngược âm dương trên lá số, và được người xưa hình tượng thành 6 sao. Vì trái âm dương nên tác họa, tác họa mạnh nên phong là sát tinh (tức sao giết người).
Cặp Không Kiếp thuộc hỏa, ở đây không nói là âm hay dương hỏa vì âm dương phải có cặp. Chỉ lưu ý người đọc, Hỏa Linh cũng thuộc hỏa nhưng khác hỏa của Không Kiếp. Hỏa nào là dương hỏa nào là âm thì không cần thiết phải gán ghép, vì gán cũng không để làm gì. Chỉ cần nắm vững là nó khác nhau. Không Kiếp chuyên khắc phá Tử Phủ. Trong khi Tử Phủ không hề ngại Hỏa Linh. Tử Phủ thuộc thổ biểu tượng của trung ương, của chuẩn mực. Xét theo ngũ hành thì hỏa của Hỏa Linh sinh được cho Tử Phủ còn hỏa của Không Kiếp không sinh mà còn trái khoáy với thổ của Tử Phủ. Nếu coi thổ của Tử Phủ là dương thổ, thì hỏa của Hỏa Linh là dương hỏa, còn hỏa của Không Kiếp là âm hỏa. Không Kiếp hại Tử Phủ đại diện thế lực chính quy, nhưng rất hợp Phá Quân âm thủy về tính chất cũng như ngũ hành. Thứ nhì, là hợp Thiên Tướng dương thủy về tính lý nhưng ngũ hành kém hợp hơn Phá Quân vì âm dương sai khác nên khắc chế không hiệu quả. Hơn nữa, dù sao Thiên Tướng cũng là chính quy, khó có thể hợp sự vô nguyên tắc của Không Kiếp như Phá Quân được. Muốn chế Không Kiếp, phải dùng Quang Quý. Chế được rồi muốn hóa được ra thành công thành quả thì phải có Khôi Việt. Cho nên chế hóa Không Kiếp cần Quang Quý Khôi Việt. Nói chế hóa cũng không hẳn đúng, mà thực ra đó là cách cục mà sát tinh thành công, tính sát đắc dụng mà quý hiển.
Hỏa Linh thì có khác một chút, có thể nói cùng Không Kiếp tạo thành cặp phản đề. Hỏa Linh là hỏa nhưng có tượng là ngọn lửa, tức ít ra còn có lúc là lửa thật, chứ không phải hỏa khí hỏa tính như Không Kiếp. Cho nên gán Hỏa Linh cho dương, Không Kiếp cho âm không phải không có lý. Hỏa Linh lúc là lửa là điện thì gây cháy nhà sét đánh. Lúc mang nghĩa bóng, thì Hỏa Linh hàm ý được tôn thờ. Vua chúa nhiều người có Hỏa Linh ở mệnh thân hàm ý họ được tôn thờ, tất nhiên Hỏa Linh đó đã được chế hóa. Hỏa Linh là khắc tinh của Cơ Nguyệt Đồng Lương, bộ sao thủy mộc có tính chất ôn hòa lương thiện. Gặp Hỏa Linh như đồng khô cỏ cháy, như người lương thiện nhưng suốt ngày cáu bẳn thành ra khó nói là lương thiện. Nhưng Hỏa Linh hợp với Tham Lang. Hỏa Linh là ngọn lửa cho tham vọng của Tham Lang bùng cháy. Với phụ tinh, Hỏa Tinh là khắc tinh của Bạch Hổ, nhưng khắc tinh ở đây không phải chế hóa con hổ này mà làm con hổ này phát điên cắn phá lung tung. Cho nên nếu thấy Hổ lại thấy Hỏa Tinh là coi chừng tác họa của Hổ. Khi đó, cần có Thiên Phúc thì có thể hóa giải được họa Hỏa Tinh+Bạch Hổ. Về ngũ hành, thì Hỏa Tinh thuộc hỏa khắc hành kim của Bạch Hổ, nhưng do trái lệch âm dương mà thành ra oái oăm, cho nên kích phát tính điên loạn của Bạch Hổ. Giống như đại đao có thể chém cụt đầu con hổ là xong, nhưng không có đại đao chỉ có cái kim chích vào mông nó thì làm gì nó không điên. Ngoài ra, về màu, Bạch Hổ màu trắng, Hỏa Tinh màu lửa đỏ. Chúng ta chỉ nghe nói trắng hồng, chứ không ai nói trắng đỏ. Trắng đỏ là cảnh máu đỏ tang trắng, không phù hợp chút nào. Muốn chế hóa Hỏa Linh, cần dùng Thai Tọa Quan Phúc. Ở đây Quan Phúc để chế, có thể chế bớt hỏa tính của Hỏa Tinh. Thai Tọa để hóa, có thể đưa tổ hợp Quan Phúc Hỏa Linh đến thành công.
Đến đây, ta nắm vững được cách chế hóa tứ sát thuộc hành hỏa là Hỏa Linh Không Kiếp. Nhưng đừng nhầm thuốc nọ cho bệnh kia. Dùng Khôi Việt cho Hỏa Linh, và dùng Quan Phúc cho Không Kiếp là đại họa râu ông nọ cắm cằm bà kia. Sự đời nhiều thứ hao hao, sai một li là đi một dặm. Khôi Việt Hỏa Linh là cách cục sét đánh đỉnh đầu, trời đã phải đánh thì biết nó trái lý âm dương tới mức nào. Còn Quan Phúc Không Kiếp là những Quan Phúc phải chịu thử thách ghê gớm (theo lý của tác giả VDTT) đạo đức làm người, chứ không phải những thầy tu đạo mạo như Quan Phúc Hỏa Linh. Tu là phải có đèn nến hương khói. Tu gì không có đèn chẳng có hương. Biết ngay ông tu hú.
Cuối cùng là bộ Kình Đà. Bản chất sát tinh của Kình Đà có khác so với tứ sát còn lại. Với chính tinh, Kình Đà là khắc tinh của Nhật Nguyệt, nhưng rất hợp với Thất Sát. Vì Kình Đà chủ sự sai lệch, đứng hai bên Lộc Tồn chủ sự chuẩn mực. Đà là muộn quá, còn Kình là sớm quá. Đà là tự kỷ còn Kình là tăng động. Đều không hợp với Nhật Nguyệt. Nhật Nguyệt định thời gian thì phải chuẩn mực cần đi với Lộc Tồn, đi với Kình Đà thì đồng hồ sai, lịch xé nhầm. Xét về ngũ hành thì tính hợp và khắc của tinh đẩu rất phong phú đa dạng. Có khi là rút khí như Tử Phủ với Hỏa Linh, có khi là khắc chế như Phá Quân với Không Kiếp. Có khi lại đồng hành như Kình Đà với Thất Sát. Trong Tham Sân Si, thì Thất Sát là sân (nóng giận, hận thù), Tham Lang là tham, Phá Quân là si (cuồng si hoặc đam mê). Mỗi chính tinh quản một cặp sao. Phá thì quản Không Kiếp, Tham thì quản Hỏa Linh, Sát thì quản Kình Đà. Nhưng Hỏa Linh Không Kiếp đều có các bộ sao đi kèm để đưa đến thành công là Thai Tọa Quan Phúc và Quang Quý Khôi Việt, còn với Kình Đà là gì.
Với Kình Đà, là bộ Long Phượng. Trong đó, Kình Dương hợp với Phượng Các, vì Kình là bay lên, Phượng là đôi cánh, bay lên mà không có cánh thì lượn làm sao. Đà La hợp với Bạch Hổ vì Đà La là chìm xuống nằm xuống, mãnh hổ nằm phục xuống rình con mồi và trốn thợ săn. Từ đó thấy rằng Kình Dương không hợp Bạch Hổ, vì con hổ trồi lên thì con mồi chạy mất và thợ săn phát hiện thì khó thoát. Đà La thì không hợp Phượng Các vì con phượng phải bay, đôi cánh phải tung trời chứ con phượng rớt xuống bụi thì gà chó nó chà đạp không ra gì. Thất Sát hợp Kình Đà cho thấy bộ Sát Phá Tham rất hợp Long Phượng Hổ Cái. Ta biết Sát Phá Tham có thể coi là điểm trũng của lá số tử vi, nơi hàm chứa những gì xấu xa tội lỗi nhất, nếu Tử Phủ là đỉnh núi cao thì Sát Phá Tham là vũng lầy, cho nên Sát Phá Tham rất cần thành công (Phượng Các) để khẳng định mình hữu dụng, rất cần chính danh (Long Trì Bạch Hổ) để được thừa nhận mình là quân chính quy chứ không phải bọn trộm cướp võ biền. Sát Phá Tham khát khao Long Phượng Hổ Cái hơn bất cứ nhóm sao nào khác. Điều đó ẩn chứa sau sự chế hóa của Kình Đà.
Tử Phủ Vũ Tướng cần Tuế Hổ Phù, sự chính danh, sự chính thống của vương triều hơn bao giờ hết. Tử Phủ Vũ Tướng không cần tiền, không cần quyền, chỉ cần chính danh. Chính danh sẽ có quyền tiền. Nguyễn Ánh khôi phục giang sơn từ chiếc thuyền thúng, không hề có quyền tiền, chỉ hô: tôi là chính danh dòng chúa Nguyễn, giúp tôi.
Sát Phá Tham cần Phượng Các, sự thành công từ gian khó, sự thành công từ đối nghịch. Đối nghịch Tang Tuế Điếu mà không có thành công thì nói không ai nghe. Phản truyền thống, phản trào lưu mà không có thành công thì không ai ủng hộ. Nên với Sát Phá Tham thì Phượng Các mới là ưa thích nhất, thứ nhì mới là Tuế Hổ Phù. Cho thấy bộ Tang Phượng hành động rất mạnh mẽ, mạnh mẽ nhất trong vòng thái tuế.
Thái Dương, Cự Môn cần Thiên Không, thích tam minh Đào Hồng Hỷ. Lại như Nhật Nguyệt, ta hỏi Nhật Nguyệt có hợp với Long Phượng Hổ Cái. Câu trả lời là không. Vì Nhật Nguyệt không hợp Kình Đà, càng ghét Diêu Đà Kỵ tam ám làm lu mờ ánh sáng của Nhật Nguyệt. Thái Dương cần tam minh Đào Hồng Hỷ, bên đó lấp ló ẩn hiện Thiên Không. Thái Dương cần Thiên Không, cần khoảng trống, cần khoảng trời để tỏa sáng hơn là Long Phượng Hổ Cái. Người xưa ẩn ý để Thiếu Dương cùng Thiên Không để phò trợ cho Thái Dương, lại nói xa gần cả Đào Hồng Hỷ là tam minh.
Thái Âm, cùng bộ Cơ Nguyệt Đồng Lương, thích Âm Long Trực, thích tứ Đức. Tục ngữ hay gọi là âm đức là vì thế. Cự Nhật cần sáng, sáng mới là cốt yếu của Nhật, sau đó mới cần đức. Thái Âm cần tứ đức, đức mới là nền tảng của Nguyệt, sau đó mới cần sáng. Cho nên, nếu Thái Dương đi cùng tứ đức, Thái Âm đi cùng tam minh thì cũng tốt nhưng xếp sau trường hợp Dương Minh và Nguyệt Đức.
Cho thấy tứ tượng của 14 chính tinh, và tứ tượng của thái tuế bày ra rất chặt chẽ chứ không bừa phứa. Càng không thể xét qua loa cho rằng bộ chính tinh nào cũng phù hợp vòng Thái Tuế. Nhìn lại, mới thấy lá số Tôn Trung Sơn phù hợp với Âm Long Trực. Nhìn lại, mới thấy lá số Tưởng Giới Thạch không hẳn không hợp với thế Thiên Không.
Thanks Bạn Thất sát. Bài viết rất hay. Chỉ duy ý long phượng giải kình đà dựa vào long phượng hổ cái phù hợp với sát phá tham và thất sát hợp kình đà là chưa thực sự logic hóa. Đành rằng sát phá tham cần tam hợp tuế hổ phù để danh chính ngôn thuận cho bộ đấu tranh này nhưng tham lang không hề ưu kình đà và phá quân cũng vậy nữa.
Tôi ủng hộ quan điểm của AlexPhong:Quang quý Khôi Việt hóa giải,chế hóa Không kiếp.Tam thai bát tọa thiên quan thiên phúc hóa giải và chế hóa Hỏa linh.Kình dương hợp với Phượng các.Có điều Đà La hợp với Bạch hổ???.Tôi nghĩ vấn đề Đà La hợp Bạch Hổ cần trao đổi,bàn bạc,nghiên cứu thêm.Mong bạn Dung1 và các cao thủ khác cho ý kiến về Đà la hợp với Bạch Hổ.
Kình hợp phượng cũng tuỳ trường hợp, đi vs đồng âm thêm cát tinh thì hợp thật, đi vs sát tinh cát hung tương bán.
Đà là núi non, bạch hổ về núi là biểu tượng hay.
Các sao tử vi mang tính biểu tượng chuyện cũng bình thường thôi.
Được cảm ơn bởi: thatsat275
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”