"CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
LâmGiang
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 525
Tham gia: 19:50, 13/07/21

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi LâmGiang »

Chắc năm sau đi được đấy, nhưng mất cũng kha khá để đi. 2024 thì kiếm đc khá nhiều, chắc bù được. Chắc phải vay trước để đi rồi mới kiếm trả bù lại. Còn đi ngược thì hơi khó, hoặc ở nhà kiếm tiền luôn chứ không di.

Nhưng mà số này nên ở nhà, ở nhà ngon hơn, nhất là ở với cha mẹ. Còn đi xa trải nghiệm thì xong rồi nên về, không nên ở.

Hôn nhân hại, tuyệt nhiều lần nên cũng khó. 1 là quen nhiều thật nhiều, 2 là quen muộn thật muộn. 1 2 mối e khó thành.
Đầu trang

Long Đức
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2974
Tham gia: 20:12, 18/09/14

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi Long Đức »

Theo mình thấy thì du học sinh Việt Nam có thể phân ra thành 4 loại chính:

1. Ở Việt Nam học không nổi, đưa ra nước ngoài học cho có cái bằng để bằng chị bằng anh

2. Học để đáp ứng yêu cầu để được thăng tiến, để bám trụ, hoặc để không bị đào thải (cái này rất phổ biến trong ngành giáo dục)

3. Học chuyên ngành

4. Đi du học để trải nghiệm và nhìn thế giới bên ngoài

Lương giảng viên ở Việt Nam có khi còn không đủ sống nữa là. Lương bổng thấp quá, không hút được người giỏi. Dù sao thì có thực mới vực được đạo. Nhiều người bằng cấp cao, mang danh giảng viên, nhưng lương tháng không bằng anh chị em trong nhà làm công nhân.

Đấy là chưa nói nhiều người còn phải bỏ ra vài trăm triệu để được cái chân đứng lớp (tính ra phải đi làm không công mấy năm trời, chưa trừ ăn uống xe cộ xăng nhớt ...).

Cũng có một số người họ có lòng với nghề, với nền giáo dục, sẵn sàng từ bỏ cơ hội làm việc ở nước ngoài để về làm giảng viên với đồng lương rất khiêm tốn.
Được cảm ơn bởi: thanhthanh2013
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

Qúy Dậu đã viết: 23:44, 18/08/22
thanhthanh2013 đã viết: 23:05, 18/08/22
Qúy Dậu đã viết: 22:24, 18/08/22

Mình không biết trường bạn thế nào nhưng trường đại học của mình (và nhiều trường đại học top đầu của Việt Nam) yêu cầu bắt buộc là giảng viên phải có bằng thạc sĩ, tiến sĩ của nước ngoài. Kể cả có là sinh viên xuất sắc của trường được các thầy cô giới thiệu thì cũng vẫn phải đi du học rồi mang bằng về mới được nhận vào làm giảng viên chính thức bạn à.

Việc lựa chọn học ở đâu sẽ tuỳ thuộc vào nhu cầu của mỗi người vào từng thời điểm khác nhau. Bạn đi học dĩ nhiên sẽ khác với bạn đi làm. Mình gọi là quê vì nó khá là thanh bình chứ không phải ở quê là không có những trường đại học tốt đâu bạn. Còn nếu bạn muốn đi làm thì dĩ nhiên nên chọn thành phố lớn, cơ hội sẽ nhiều hơn.

Về tuyển dụng thì vì cả người phỏng vấn và ng được phỏng vấn đều là ng Việt Nam nên dĩ nhiên sẽ quen thuộc với các trường đh ở VN hơn. Bằng nước ngoài thì search gg cái là ra rank trường luôn rồi mà, đâu cần biết trường ở vùng nào đâu. Dù là bằng trong hay ngoài nước thì quan trọng vẫn là vòng phỏng vấn để biết được trình độ và thái độ của ứng viên để lựa chọn người phù hợp nhất cho công việc thôi.

Nói chung vẫn nên là bạn tự trải nghiệm để biết được sự khác nhau ở các thành phố và có đánh giá khách quan nhất.
Về vấn đề yêu cầu giảng viên bắt buộc phải có bằng thạc sĩ ở nước ngoài thì đây là lần đầu mình được biết đấy và dù ko chê các bạn du học nhưng mình ko thấy đó là quy định hay và đúng. Còn trường mình thì mấy người giảng viên đã du học thì hầu hết là đã có điều kiện về kinh tế và có một thời gian giảng dạy( ko tính mấy giáo sư già học nga từ xưa) và muốn có cơ hội học nâng cao và thăng tiến. Nói chung mình ko đánh giá cao mấy người du học mấy năm đại học xong về nước luôn(ko phải vì trình độ). Còn học đại học trong nước xong du học thạc sĩ nước ngoài mà có mục đích như về làm giảng viên và chắc chắn đc như bạn nói thì cũng ok. Có mục tiêu và đích rõ ràng.còn ở nước ngoài lâu năm như a kimhoai thì mình thấy là đc vì cũng đủ kinh nghiệm sống và kinh tế( chứ ko phải mỗi mấy năm học có thể làm thêm đc chút) nhất định bên đó rồi về vn dựa theo kinh nghiệm và tiền cũng có thể nhanh bắt nhịp với cuộc sống việt nam.
Ukm trường mình áp dụng hơn chục năm nay rồi bạn. Trường bạn mình ở Đà Nẵng cũng thế. Nói chung du học là bản lề, thành công hay không đều do bản thân tự quyết định. Mà định nghĩa thành công của mỗi người lại khác nhau. Mình quen nhiều người du học mà mình thấy mỗi người một chí hướng, mỗi ng một cuộc đời. Dù đây là một con số rất nhỏ trong số những người đã từng đi du học thì cũng không có một mẫu số chung nào để có thể đem ra so sánh và đánh giá được ở đây cả. Vậy nên đến cuối cùng vẫn là tập trung vào bản thân và cuộc sống của chính bản thân mình thôi bạn :)
Ok bạn. Cám ơn bạn đã dành thời gian. Có thể bình luộm của mình cũng có phần phiến diện. Chúc bạn may mắn :)
Được cảm ơn bởi: Qúy Dậu
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

Long Đức đã viết: 06:59, 19/08/22 Theo mình thấy thì du học sinh Việt Nam có thể phân ra thành 4 loại chính:

1. Ở Việt Nam học không nổi, đưa ra nước ngoài học cho có cái bằng để bằng chị bằng anh

2. Học để đáp ứng yêu cầu để được thăng tiến, để bám trụ, hoặc để không bị đào thải (cái này rất phổ biến trong ngành giáo dục)

3. Học chuyên ngành

4. Đi du học để trải nghiệm và nhìn thế giới bên ngoài

Lương giảng viên ở Việt Nam có khi còn không đủ sống nữa là. Lương bổng thấp quá, không hút được người giỏi. Dù sao thì có thực mới vực được đạo. Nhiều người bằng cấp cao, mang danh giảng viên, nhưng lương tháng không bằng anh chị em trong nhà làm công nhân.

Đấy là chưa nói nhiều người còn phải bỏ ra vài trăm triệu để được cái chân đứng lớp (tính ra phải đi làm không công mấy năm trời, chưa trừ ăn uống xe cộ xăng nhớt ...).

Cũng có một số người họ có lòng với nghề, với nền giáo dục, sẵn sàng từ bỏ cơ hội làm việc ở nước ngoài để về làm giảng viên với đồng lương rất khiêm tốn.
E cũng định nói đến vấn đề lương giảng viên và yêu cầu phải có bằng thạc sĩ nước ngoài trở lên nhưng thôi ạ. Bởi vì ở trường ngày xưa mấy thầy già chủ yếu học nga về thường được cấp nhà nhưng đến thời kì sau thầy giáo trẻ cũng ko nhiều là du học về thì quỹ đất của trường đã hết ko còn chính sách cấp nhà cho giảng viên nữa.
Đầu trang

kimhoai
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 854
Tham gia: 14:19, 22/12/18

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi kimhoai »

Thế giới nào chả có sạn, có "this" có "that". du học hay học tại VN cũng có 5-7 loại. Không nên đánh đồng dân du học với nhau kiểu cá mè 1 lứa. Mà ngay đến cá mè cũng có giá khác nhau cho mè tươi hay mè ươn.

Du học = học bổng toàn phần, bán phần, tự túc (lại chia ra tự lập hay richkids)

1- Đi du học mà học trường top nào trong bảng xếp hạng đại học uy tín thế giới như THE, QS ?
- Top 10, cực hiếm, cực giỏi, chất lượng không cần hỏi, trải thảm để mời về cũng phải tranh nhau mà mời
- Top 100, rất hiếm, rất giỏi không bị áp lực việc làm, muốn về đâu thì về, chỗ nào có vị trí phù hợp thì sẽ nhận
- Top 100-250, hiếm, khá giỏi, việc làm dễ dàng, không có áp lực tìm việc nhưng có áp lực cạnh tranh với nhóm trên
- Top 250-500, nhiều, khá, cạnh tranh tương đối cao, nhưng vẫn thuộc nhóm có chất lượng tốt
- Top 500-800, rất nhiều, chất lượng không hơn các trường top đầu tại VN
- Top >800, hỗn tạp, nhóm này là nhóm mà các bạn thường nhìn thấy, và lấy nó ra để đánh giá dân du học.

Đừng quên rằng chả có trường nào tại VN lọt vào top 1000.

2- Về công việc giảng viên hiện nay, tôi không muốn nói tới lắm nhưng các bạn đang có vẻ rất lệch lạc khi nói về họ. Các trường tào lao thì thôi đừng nhắc, với các trường đàng hoàng ở VN, giảng viên đa phần là lực lượng sinh viên tốt nghiệp thủ khoa, sinh viên xuất sắc được giữ lại, sau một thời gian rất ngắn đa số họ sẽ tìm được nguồn học bổng toàn phần và gửi di du học ở các trường top cao, sau đó trở về giảng dạy và làm nghiên cứu tại trường. Giảng viên không phải chỉ sống bằng đồng lương nhà nước, họ có nhiều cách để kiếm đc tiền và thứ họ hướng tới cũng không phải tiền.

3- Hiện nay nhiều nơi, nhiều tỉnh, các trường đại học trải thảm đón nhân tài, chạy đua, cạnh tranh lẫn nhau để thu hút được người có thực lực trong nghiên cứu, giảng dạy để đẩy rank trường mà thực tế vẫn đang thiếu trầm trọng.

Nếu không biết gì về những mảng như vậy thiết nghĩ đừng nên chủ quan nhận định. "Ếch nhảy ra khỏi miệng giếng" chính là để nói rằng khi mình chưa ở tầm đó, mình nghĩ nó chỉ có thế, khi tới đó rồi thì mới biết đó là một chân trời hoàn toàn khác.
Được cảm ơn bởi: Qúy Dậu
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

kimhoai đã viết: 08:09, 19/08/22 Thế giới nào chả có sạn, có "this" có "that". du học hay học tại VN cũng có 5-7 loại. Không nên đánh đồng dân du học với nhau kiểu cá mè 1 lứa. Mà ngay đến cá mè cũng có giá khác nhau cho mè tươi hay mè ươn.

Du học = học bổng toàn phần, bán phần, tự túc (lại chia ra tự lập hay richkids)

1- Đi du học mà học trường top nào trong bảng xếp hạng đại học uy tín thế giới như THE, QS ?
- Top 10, cực hiếm, cực giỏi, chất lượng không cần hỏi, trải thảm để mời về cũng phải tranh nhau mà mời
- Top 100, rất hiếm, rất giỏi không bị áp lực việc làm, muốn về đâu thì về, chỗ nào có vị trí phù hợp thì sẽ nhận
- Top 100-250, hiếm, khá giỏi, việc làm dễ dàng, không có áp lực tìm việc nhưng có áp lực cạnh tranh với nhóm trên
- Top 250-500, nhiều, khá, cạnh tranh tương đối cao, nhưng vẫn thuộc nhóm có chất lượng tốt
- Top 500-800, rất nhiều, chất lượng không hơn các trường top đầu tại VN
- Top >800, hỗn tạp, nhóm này là nhóm mà các bạn thường nhìn thấy, và lấy nó ra để đánh giá dân du học.

Đừng quên rằng chả có trường nào tại VN lọt vào top 1000.

2- Về công việc giảng viên hiện nay, tôi không muốn nói tới lắm nhưng các bạn đang có vẻ rất lệch lạc khi nói về họ. Các trường tào lao thì thôi đừng nhắc, với các trường đàng hoàng ở VN, giảng viên đa phần là lực lượng sinh viên tốt nghiệp thủ khoa, sinh viên xuất sắc được giữ lại, sau một thời gian rất ngắn đa số họ sẽ tìm được nguồn học bổng toàn phần và gửi di du học ở các trường top cao, sau đó trở về giảng dạy và làm nghiên cứu tại trường. Giảng viên không phải chỉ sống bằng đồng lương nhà nước, họ có nhiều cách để kiếm đc tiền và thứ họ hướng tới cũng không phải tiền.

3- Hiện nay nhiều nơi, nhiều tỉnh, các trường đại học trải thảm đón nhân tài, chạy đua, cạnh tranh lẫn nhau để thu hút được người có thực lực trong nghiên cứu, giảng dạy để đẩy rank trường mà thực tế vẫn đang thiếu trầm trọng.

Nếu không biết gì về những mảng như vậy thiết nghĩ đừng nên chủ quan nhận định. "Ếch nhảy ra khỏi miệng giếng" chính là để nói rằng khi mình chưa ở tầm đó, mình nghĩ nó chỉ có thế, khi tới đó rồi thì mới biết đó là một chân trời hoàn toàn khác.
E thấy a nói khi mình tới rồi mới biết đó là một chân trời hoàn toàn khác là hay. E cũng thấy là đến khi có thể kiếm đc thu nhập kha khá và có tiền kha khá cũng là một chân trời mới chứ nói tiền ko phải vấn đề thì cũng phải xem chân trời đó nó có khác thời xưa ko ạ?
Được cảm ơn bởi: kimhoai
Đầu trang

Qúy Dậu
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 879
Tham gia: 08:33, 14/02/22

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi Qúy Dậu »

Em xin phép bổ sung thêm một số điều em biết về nghề giảng viên ở Việt Nam nhé.

Lương giảng viên không phải ba cọc ba đồng như mọi người vẫn nghĩ đâu.

Đa phần các trường hiện nay đều tự chủ tài chính với mục tiêu là để nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng nguồn thu và tăng thu nhập cho giảng viên. Các trường top đầu đều có các chương trình chất lượng cao, tiên tiến giảng dạy bằng tiếng Anh hoặc liên kết với các trường nước ngoài, giảng dạy và cấp bằng quốc tế. Những chương trình này học phí đều cao và yêu cầu giảng viên dạy 100% bằng tiếng anh. Đó là lí do vì sao nhiều trường bắt buộc giảng viên phải có bằng thạc sĩ trở lên ở nước ngoài là vì vậy. Dạy các chương trình như thế này dĩ nhiên là lương cũng sẽ cao hơn so với những chương trình chính quy.

Tuy vậy giảng dạy chỉ là một trong những khoản thu của giảng viên. Ngoài giảng dạy, nhiều giảng viên còn tập trung vào nghiên cứu những đề tài cấp nhà nước và quốc tế vì nguồn tài trợ cho các dự án nghiên cứu rất lớn. Thậm chí đối với nhiều người đây mới là nguồn thu nhập chính và là cách để họ vừa đóng góp cho xã hội, vừa nâng cao danh tiếng trong ngành.

Ngoài ra thì tùy từng ngành nghề mà giảng viên sẽ có thêm những công việc khác nữa như chuyên gia tư vấn cho các tổ chức trong nước và quốc tế về ngành nghề của họ.

Vì vậy nên đã là người giỏi thì bằng cách này hay cách khác họ cũng sẽ kiếm được nhiều tiền thôi :)
Sửa lần cuối bởi Qúy Dậu vào lúc 09:14, 19/08/22 với 2 lần sửa.
Được cảm ơn bởi: hoavan004, kimhoai
Đầu trang

kimhoai
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 854
Tham gia: 14:19, 22/12/18

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi kimhoai »

thanhthanh2013 đã viết: 08:58, 19/08/22
kimhoai đã viết: 08:09, 19/08/22 Thế giới nào chả có sạn, có "this" có "that". du học hay học tại VN cũng có 5-7 loại. Không nên đánh đồng dân du học với nhau kiểu cá mè 1 lứa. Mà ngay đến cá mè cũng có giá khác nhau cho mè tươi hay mè ươn.

Du học = học bổng toàn phần, bán phần, tự túc (lại chia ra tự lập hay richkids)

1- Đi du học mà học trường top nào trong bảng xếp hạng đại học uy tín thế giới như THE, QS ?
- Top 10, cực hiếm, cực giỏi, chất lượng không cần hỏi, trải thảm để mời về cũng phải tranh nhau mà mời
- Top 100, rất hiếm, rất giỏi không bị áp lực việc làm, muốn về đâu thì về, chỗ nào có vị trí phù hợp thì sẽ nhận
- Top 100-250, hiếm, khá giỏi, việc làm dễ dàng, không có áp lực tìm việc nhưng có áp lực cạnh tranh với nhóm trên
- Top 250-500, nhiều, khá, cạnh tranh tương đối cao, nhưng vẫn thuộc nhóm có chất lượng tốt
- Top 500-800, rất nhiều, chất lượng không hơn các trường top đầu tại VN
- Top >800, hỗn tạp, nhóm này là nhóm mà các bạn thường nhìn thấy, và lấy nó ra để đánh giá dân du học.

Đừng quên rằng chả có trường nào tại VN lọt vào top 1000.

2- Về công việc giảng viên hiện nay, tôi không muốn nói tới lắm nhưng các bạn đang có vẻ rất lệch lạc khi nói về họ. Các trường tào lao thì thôi đừng nhắc, với các trường đàng hoàng ở VN, giảng viên đa phần là lực lượng sinh viên tốt nghiệp thủ khoa, sinh viên xuất sắc được giữ lại, sau một thời gian rất ngắn đa số họ sẽ tìm được nguồn học bổng toàn phần và gửi di du học ở các trường top cao, sau đó trở về giảng dạy và làm nghiên cứu tại trường. Giảng viên không phải chỉ sống bằng đồng lương nhà nước, họ có nhiều cách để kiếm đc tiền và thứ họ hướng tới cũng không phải tiền.

3- Hiện nay nhiều nơi, nhiều tỉnh, các trường đại học trải thảm đón nhân tài, chạy đua, cạnh tranh lẫn nhau để thu hút được người có thực lực trong nghiên cứu, giảng dạy để đẩy rank trường mà thực tế vẫn đang thiếu trầm trọng.

Nếu không biết gì về những mảng như vậy thiết nghĩ đừng nên chủ quan nhận định. "Ếch nhảy ra khỏi miệng giếng" chính là để nói rằng khi mình chưa ở tầm đó, mình nghĩ nó chỉ có thế, khi tới đó rồi thì mới biết đó là một chân trời hoàn toàn khác.
E thấy a nói khi mình tới rồi mới biết đó là một chân trời hoàn toàn khác là hay. E cũng thấy là đến khi có thể kiếm đc thu nhập kha khá và có tiền kha khá cũng là một chân trời mới chứ nói tiền ko phải vấn đề thì cũng phải xem chân trời đó nó có khác thời xưa ko ạ?
Có nhiều chân trời mà em. Đâu có gò bó trong định nghĩa vậy. Vd: Anh đi học rồi đi làm ở nước ngoài không hình dung đc môi trường tại VN ra sao, khi về tiếp cận trực tiếp lại thấy khác với những gì mình nghĩ nên đấy cũng là một chân trời mới với tư duy của anh. Trong cmt trước anh có nói đó, về VN lại cảm giác vừa nhảy ra khỏi một cái giếng khác. Nên đừng nghĩ ra nước ngoài thì không phải nhảy vào một cái giếng khác.chân trời này có khi lại là cái giếng của một chân trời khác, ít nhất phải trải nghiệm mới biết đc.
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

kimhoai đã viết: 09:08, 19/08/22
thanhthanh2013 đã viết: 08:58, 19/08/22
kimhoai đã viết: 08:09, 19/08/22 Thế giới nào chả có sạn, có "this" có "that". du học hay học tại VN cũng có 5-7 loại. Không nên đánh đồng dân du học với nhau kiểu cá mè 1 lứa. Mà ngay đến cá mè cũng có giá khác nhau cho mè tươi hay mè ươn.

Du học = học bổng toàn phần, bán phần, tự túc (lại chia ra tự lập hay richkids)

1- Đi du học mà học trường top nào trong bảng xếp hạng đại học uy tín thế giới như THE, QS ?
- Top 10, cực hiếm, cực giỏi, chất lượng không cần hỏi, trải thảm để mời về cũng phải tranh nhau mà mời
- Top 100, rất hiếm, rất giỏi không bị áp lực việc làm, muốn về đâu thì về, chỗ nào có vị trí phù hợp thì sẽ nhận
- Top 100-250, hiếm, khá giỏi, việc làm dễ dàng, không có áp lực tìm việc nhưng có áp lực cạnh tranh với nhóm trên
- Top 250-500, nhiều, khá, cạnh tranh tương đối cao, nhưng vẫn thuộc nhóm có chất lượng tốt
- Top 500-800, rất nhiều, chất lượng không hơn các trường top đầu tại VN
- Top >800, hỗn tạp, nhóm này là nhóm mà các bạn thường nhìn thấy, và lấy nó ra để đánh giá dân du học.

Đừng quên rằng chả có trường nào tại VN lọt vào top 1000.

2- Về công việc giảng viên hiện nay, tôi không muốn nói tới lắm nhưng các bạn đang có vẻ rất lệch lạc khi nói về họ. Các trường tào lao thì thôi đừng nhắc, với các trường đàng hoàng ở VN, giảng viên đa phần là lực lượng sinh viên tốt nghiệp thủ khoa, sinh viên xuất sắc được giữ lại, sau một thời gian rất ngắn đa số họ sẽ tìm được nguồn học bổng toàn phần và gửi di du học ở các trường top cao, sau đó trở về giảng dạy và làm nghiên cứu tại trường. Giảng viên không phải chỉ sống bằng đồng lương nhà nước, họ có nhiều cách để kiếm đc tiền và thứ họ hướng tới cũng không phải tiền.

3- Hiện nay nhiều nơi, nhiều tỉnh, các trường đại học trải thảm đón nhân tài, chạy đua, cạnh tranh lẫn nhau để thu hút được người có thực lực trong nghiên cứu, giảng dạy để đẩy rank trường mà thực tế vẫn đang thiếu trầm trọng.

Nếu không biết gì về những mảng như vậy thiết nghĩ đừng nên chủ quan nhận định. "Ếch nhảy ra khỏi miệng giếng" chính là để nói rằng khi mình chưa ở tầm đó, mình nghĩ nó chỉ có thế, khi tới đó rồi thì mới biết đó là một chân trời hoàn toàn khác.
E thấy a nói khi mình tới rồi mới biết đó là một chân trời hoàn toàn khác là hay. E cũng thấy là đến khi có thể kiếm đc thu nhập kha khá và có tiền kha khá cũng là một chân trời mới chứ nói tiền ko phải vấn đề thì cũng phải xem chân trời đó nó có khác thời xưa ko ạ?
Có nhiều chân trời mà em. Đâu có gò bó trong định nghĩa vậy. Vd: Anh đi học rồi đi làm ở nước ngoài không hình dung đc môi trường tại VN ra sao, khi về tiếp cận trực tiếp lại thấy khác với những gì mình nghĩ nên đấy cũng là một chân trời mới với tư duy của anh. Trong cmt trước anh có nói đó, về VN lại cảm giác vừa nhảy ra khỏi một cái giếng khác. Nên đừng nghĩ ra nước ngoài thì không phải nhảy vào một cái giếng khác.chân trời này có khi lại là cái giếng của một chân trời khác, ít nhất phải trải nghiệm mới biết đc.
Hihi có phải ý anh giống cái câu ngoài trời là trời ngoài người là người ko ạ?
Được cảm ơn bởi: kimhoai
Đầu trang

Ari
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 43
Tham gia: 20:42, 10/08/22

Re: "CỐ GẮNG HẾT MÌNH" - LÁ SỐ NÀY CÓ KIẾM ĐỦ TIỀN ĐI DU HỌC

Gửi bài gửi bởi Ari »

LâmGiang đã viết: 00:00, 19/08/22 Chắc năm sau đi được đấy, nhưng mất cũng kha khá để đi. 2024 thì kiếm đc khá nhiều, chắc bù được. Chắc phải vay trước để đi rồi mới kiếm trả bù lại. Còn đi ngược thì hơi khó, hoặc ở nhà kiếm tiền luôn chứ không di.

Nhưng mà số này nên ở nhà, ở nhà ngon hơn, nhất là ở với cha mẹ. Còn đi xa trải nghiệm thì xong rồi nên về, không nên ở.

Hôn nhân hại, tuyệt nhiều lần nên cũng khó. 1 là quen nhiều thật nhiều, 2 là quen muộn thật muộn. 1 2 mối e khó thành.
Dạ em cảm ơn anh/ chị ạ
Em đi học xong rồi về thôi. Nghề của em thì chỉ có ở Việt Nam mới phát triển được, hihi.
Ui em chỉ muốn đi xa học hỏi trải nghiệm đất nước UK cổ kính xinh đẹp thôi, chứ tư tưởng em ở gần ba mẹ cho sướng cái thân :)
Em nay 28 dương 29 âm thì có gọi là muộn không ạ? Chắc không đến nổi 40 mới nên lấy chồng phải không ạ? Từ lúc cha sinh mẹ đẻ đến giờ chưa quen chưa yêu ai bao giờ :)
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”