TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Hỏi đáp, luận giải trao đổi về âm dương, ngũ hành, can chi
Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 18:15, 28/09/17 Sẽ có khá nhiều người không đồng tình, khi chúng ta thiên về Mặt Trời (thay giờ Dương lịch cho lá số), bởi trong tâm thức từ ngàn xưa đã ăn sâu trong trí nhớ của số đông công chúng, rằng Mặt Trăng là nhân tố chính tác động lực hấp dẫn vào mỗi con người qua hiện tượng Thủy triều. Vậy có đúng không? Tham khảo: http://www.baomoi.com/17-su-that-ve-tra ... 959834.epi

Nguyên nhân của thủy triều là do lực hút của mặt trăng kéo nước biển lên

Điều này chỉ đúng một phần. Sự thật đằng sau hiện tượng thủy triều không chỉ đơn giản như vậy.

17 “su that” ve Trai Dat va vu tru tuong dung nhung da bi khoa hoc bac bo - Anh 9

Mặt trăng có tác dụng lực lên nước biển nhưng lực đó chỉ bằng 1/10.000.000 lực hút của Trái Đất. Nói cách khác, đúng là nước biển đã bị kéo lên bởi mặt trăng. Tuy nhiên, lực của mặt trăng quá yếu để có thể một mình gây nên hiện tượng thủy triều. Thực tế, thủy triều là kết quả của sự tương tác lực hấp dẫn giữa mặt trăng, mặt trời và Trái Đất.

Nước biển tại các cực thường bị đẩy xuống do lực hấp dẫn của Trái Đất. Trong khi đó, phần nước biển gần mặt trăng sẽ phải chịu lực hút mạnh nhất và phần đối diện với nó ở bên kia Trái Đất sẽ chịu sức hút nhỏ nhất.

Cùng nhau, những lực này tạo ra áp lực đối với nước biển, hướng chúng ra khỏi cực và chảy tới xích đạo. Từ đó, tạo ra hiện tượng thủy triều.

Lực hấp dẫn của mặt trời cũng có những tác động nhất định đối với thủy triều. Khi lực hấp dẫn của mặt trời đối nghịch với mặt trăng sẽ tạo nên hiện tượng "triều thấp". Nếu lực hấp dẫn của mặt trời tương tác cùng mặt trăng, hiện tượng "triều cao" sẽ diễn ra.

Các vùng nước nhỏ như ao và hồ không có hiện tượng thủy triều vì chúng không đủ nước để tạo ra áp lực có thể vượt qua được lực hút của Trái Đất.
...............................


* Trả lời tiếp một ý của cohoinew đã viết:

Em ok Mộc huynh về ma trận giải đoán vận hạn với ngũ hành mạnh yếu như vậy là hợp lý. Việc chia trục dần thân tuy em vẫn cảm thấy tương đối gò ép với lý luận của Mộc huynh nhưng có thể chấp nhận nó để nghiệm lý.


* Tạm thời các bạn cùng tham khảo và kiểm tra xem có sự mâu thuẫn nào trong phần lý giải từng bước(ở dưới) để đi đến hồi kết cho trục Dần Thân phân chia thuận lý Âm và Dương( sáng và tối) cho hai nửa lá số Tử vi.
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

cohoinew
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 928
Tham gia: 13:54, 17/12/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi cohoinew »

Môc huynh đã viết: 22:24, 28/09/17
Môc huynh đã viết: 18:15, 28/09/17 Sẽ có khá nhiều người không đồng tình, khi chúng ta thiên về Mặt Trời (thay giờ Dương lịch cho lá số), bởi trong tâm thức từ ngàn xưa đã ăn sâu trong trí nhớ của số đông công chúng, rằng Mặt Trăng là nhân tố chính tác động lực hấp dẫn vào mỗi con người qua hiện tượng Thủy triều. Vậy có đúng không? Tham khảo: http://www.baomoi.com/17-su-that-ve-tra ... 959834.epi

Nguyên nhân của thủy triều là do lực hút của mặt trăng kéo nước biển lên

Điều này chỉ đúng một phần. Sự thật đằng sau hiện tượng thủy triều không chỉ đơn giản như vậy.

17 “su that” ve Trai Dat va vu tru tuong dung nhung da bi khoa hoc bac bo - Anh 9

Mặt trăng có tác dụng lực lên nước biển nhưng lực đó chỉ bằng 1/10.000.000 lực hút của Trái Đất. Nói cách khác, đúng là nước biển đã bị kéo lên bởi mặt trăng. Tuy nhiên, lực của mặt trăng quá yếu để có thể một mình gây nên hiện tượng thủy triều. Thực tế, thủy triều là kết quả của sự tương tác lực hấp dẫn giữa mặt trăng, mặt trời và Trái Đất.

Nước biển tại các cực thường bị đẩy xuống do lực hấp dẫn của Trái Đất. Trong khi đó, phần nước biển gần mặt trăng sẽ phải chịu lực hút mạnh nhất và phần đối diện với nó ở bên kia Trái Đất sẽ chịu sức hút nhỏ nhất.

Cùng nhau, những lực này tạo ra áp lực đối với nước biển, hướng chúng ra khỏi cực và chảy tới xích đạo. Từ đó, tạo ra hiện tượng thủy triều.

Lực hấp dẫn của mặt trời cũng có những tác động nhất định đối với thủy triều. Khi lực hấp dẫn của mặt trời đối nghịch với mặt trăng sẽ tạo nên hiện tượng "triều thấp". Nếu lực hấp dẫn của mặt trời tương tác cùng mặt trăng, hiện tượng "triều cao" sẽ diễn ra.

Các vùng nước nhỏ như ao và hồ không có hiện tượng thủy triều vì chúng không đủ nước để tạo ra áp lực có thể vượt qua được lực hút của Trái Đất.
...............................


* Trả lời tiếp một ý của cohoinew đã viết:

Em ok Mộc huynh về ma trận giải đoán vận hạn với ngũ hành mạnh yếu như vậy là hợp lý. Việc chia trục dần thân tuy em vẫn cảm thấy tương đối gò ép với lý luận của Mộc huynh nhưng có thể chấp nhận nó để nghiệm lý.


* Tạm thời các bạn cùng tham khảo và kiểm tra xem có sự mâu thuẫn nào trong phần lý giải từng bước(ở dưới) để đi đến hồi kết cho trục Dần Thân phân chia thuận lý Âm và Dương( sáng và tối) cho hai nửa lá số Tử vi.
Hình ảnh
Hình ảnh
Em nói về trục dần thân vẫn còn gượng ép vì vẫn thấy sự mâu thuẫn nhưng cũng thấy đc tính logic nên sẽ nghiệm lý. Sự mâu thuẫn ở đây như em đã trao đổi với Mộc huynh rồi. Hiện tại đang áp dụng lịch kiến dần nên chữ dần đc áp dung cho sự khởi đầu là điều dễ hiểu. Nhưng như ta biết thì lịch kiến dần bắt đầu từ thời hán cao tổ, còn trước đó thì thời nhà thương dùng lịch kiến sửu, nhà chu dùng lịch kiến Tý... phải chăng dần luôn là sự khởi đầu??? Vết tích lịch kiến Tý vẫn còn tồn tại đến ngày nay khi mà ta gọi tháng 11 âm là tháng 1, tháng 12 âm là tháng Chạp và tháng 1 âm là tháng giêng... và như ta biết tháng 11 âm là tháng tý và có ngày đông chí- đây là ngày s cụ coi là ngày bắt đầu cho chu kỳ vận động của trời đất, nó là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thúc của muôn vật.... hiện nay nhiều cụ cao tuổi vẫn xem tuổi và tính ngày giờ cưới hỏi... theo ngày đông chí chứ ko theo lịch kiến dần. phải chăng ngày đông Chí là sự bắt đầu 1 chu kỳ nên mới có chuyện trục Tý Ngọc Mão dậu???? Và âm dương tranh huy ở sửu mùi....???? Cái này em ko dám chắc

Việc hán cao tổ đổi lịch kiến dần hình như là do Văn hoá lúa nước, nó phù hợp với thời tiết và khí hậu lúa nước để xác định mùa vụ. Điều này cho thấy dần ko phải là biểu tượng của sự bắt đầu như cụ Thiên lương vẫn nói.... nó chỉ là quan niệm tại thời hiện tại chứ ko đại diện cho trời đất trong mọi thời kỳ.

Nghe đâu bảng lục thập hoa giáp bắt đầu từ thời nhà thương. Với 10 can biểu trưng cho các giai đoạn phát triển:

+ Giáp: Chỉ vạn vật bắt đầu ra đời
+ Ất: Vạn vất bắt đầu sinh trưởng
+ Bính: Sự việc phát triển đã rõ ràng
+ Đinh: Sự vật phát triển lớn mạnh
+ Mậu: Sự vật phát triển phồn thịnh
+ Kỷ: Sự vật đã phát triển thành hình, có thể ghi nhớ
+ Canh: Sự phát triển đã dừng lại, kết hạt
+ Tân: Sự vật kết quả, đã có thành tự mới
+ Nhâm: Khí dương ngầm nuôi dưỡng vạn vật
+ Quý: Chỉ trạng thái manh nha của sự vật
( Trích trong sách Tử vi đẩu số - dịch giả Chu Tước Nhi)

Còn chi là sự tuần hoàn của Mộc tinh theo chu kỳ 12 năm hay gọi là chu kỳ thái thế. Mắt trời sinh ra bốn mùa tiết khí nhưng Mộc tinh mới tạo ra chu kỳ 12 con giáp. Lục thập hoa giáp đc kết hợp giữa chu kỳ phát triển của hệ đếm Thiên can và chu kỳ của mộc tinh hay gọi là thái tuế. Lục thập hoa giáp đc áp dụng rộng rãi ko chỉ tính chu kỳ 60 năm mà còn đc đặt cho tháng ngày giờ....sự kết hợp này là một chu trình bắt đầu từ giáp tý, giáp là khởi đầu của hệ Thiên can, Tý là khởi đầu của hệt địa chi... cứ thế mà tính chu kỳ 60 năm lại quay lại 1 lần. Phải chăng trụng Tý ngọ luôn có cái lý của nó??? Ngày đông Chí là điểm khởi đầu và nó nằm trong tháng 11 âm là tháng Tý. .....

Chiều nay em có đọc mấy bài trên của Mộc huynh về lá số của Mộc huynh và của ông Trump... sự vỗ mặt phá quân... em định viết bài gọt là số và lý luận hoàn toàn khác nhưng vẫn ra kết quả đó... nhưng đầu óc em đang chưa tĩnh, nhiều việc nghĩ ngợi chán nản quá nên định viết lại thôi...:)) muốn trao đổi với Mộc huynh để đưa ra thống nhất phương pháp xem cho Đa số mọi người quan tâm một cách đơn giản và dễ hiểu nhất. Thú thực Mộc huynh viết hơi khó hiểu :D
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

cohoinew đã viết: 01:35, 29/09/17
Môc huynh đã viết: 22:24, 28/09/17
Môc huynh đã viết: 18:15, 28/09/17 Sẽ có khá nhiều người không đồng tình, khi chúng ta thiên về Mặt Trời (thay giờ Dương lịch cho lá số), bởi trong tâm thức từ ngàn xưa đã ăn sâu trong trí nhớ của số đông công chúng, rằng Mặt Trăng là nhân tố chính tác động lực hấp dẫn vào mỗi con người qua hiện tượng Thủy triều. Vậy có đúng không? Tham khảo: http://www.baomoi.com/17-su-that-ve-tra ... 959834.epi

Nguyên nhân của thủy triều là do lực hút của mặt trăng kéo nước biển lên

Điều này chỉ đúng một phần. Sự thật đằng sau hiện tượng thủy triều không chỉ đơn giản như vậy.

17 “su that” ve Trai Dat va vu tru tuong dung nhung da bi khoa hoc bac bo - Anh 9

Mặt trăng có tác dụng lực lên nước biển nhưng lực đó chỉ bằng 1/10.000.000 lực hút của Trái Đất. Nói cách khác, đúng là nước biển đã bị kéo lên bởi mặt trăng. Tuy nhiên, lực của mặt trăng quá yếu để có thể một mình gây nên hiện tượng thủy triều. Thực tế, thủy triều là kết quả của sự tương tác lực hấp dẫn giữa mặt trăng, mặt trời và Trái Đất.

Nước biển tại các cực thường bị đẩy xuống do lực hấp dẫn của Trái Đất. Trong khi đó, phần nước biển gần mặt trăng sẽ phải chịu lực hút mạnh nhất và phần đối diện với nó ở bên kia Trái Đất sẽ chịu sức hút nhỏ nhất.

Cùng nhau, những lực này tạo ra áp lực đối với nước biển, hướng chúng ra khỏi cực và chảy tới xích đạo. Từ đó, tạo ra hiện tượng thủy triều.

Lực hấp dẫn của mặt trời cũng có những tác động nhất định đối với thủy triều. Khi lực hấp dẫn của mặt trời đối nghịch với mặt trăng sẽ tạo nên hiện tượng "triều thấp". Nếu lực hấp dẫn của mặt trời tương tác cùng mặt trăng, hiện tượng "triều cao" sẽ diễn ra.

Các vùng nước nhỏ như ao và hồ không có hiện tượng thủy triều vì chúng không đủ nước để tạo ra áp lực có thể vượt qua được lực hút của Trái Đất.
...............................


* Trả lời tiếp một ý của cohoinew đã viết:

Em ok Mộc huynh về ma trận giải đoán vận hạn với ngũ hành mạnh yếu như vậy là hợp lý. Việc chia trục dần thân tuy em vẫn cảm thấy tương đối gò ép với lý luận của Mộc huynh nhưng có thể chấp nhận nó để nghiệm lý.


* Tạm thời các bạn cùng tham khảo và kiểm tra xem có sự mâu thuẫn nào trong phần lý giải từng bước(ở dưới) để đi đến hồi kết cho trục Dần Thân phân chia thuận lý Âm và Dương( sáng và tối) cho hai nửa lá số Tử vi.
Hình ảnh
Hình ảnh
Em nói về trục dần thân vẫn còn gượng ép vì vẫn thấy sự mâu thuẫn nhưng cũng thấy đc tính logic nên sẽ nghiệm lý. Sự mâu thuẫn ở đây như em đã trao đổi với Mộc huynh rồi. Hiện tại đang áp dụng lịch kiến dần nên chữ dần đc áp dung cho sự khởi đầu là điều dễ hiểu. Nhưng như ta biết thì lịch kiến dần bắt đầu từ thời hán cao tổ, còn trước đó thì thời nhà thương dùng lịch kiến sửu, nhà chu dùng lịch kiến Tý... phải chăng dần luôn là sự khởi đầu??? Vết tích lịch kiến Tý vẫn còn tồn tại đến ngày nay khi mà ta gọi tháng 11 âm là tháng 1, tháng 12 âm là tháng Chạp và tháng 1 âm là tháng giêng... và như ta biết tháng 11 âm là tháng tý và có ngày đông chí- đây là ngày s cụ coi là ngày bắt đầu cho chu kỳ vận động của trời đất, nó là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thúc của muôn vật.... hiện nay nhiều cụ cao tuổi vẫn xem tuổi và tính ngày giờ cưới hỏi... theo ngày đông chí chứ ko theo lịch kiến dần. phải chăng ngày đông Chí là sự bắt đầu 1 chu kỳ nên mới có chuyện trục Tý Ngọc Mão dậu???? Và âm dương tranh huy ở sửu mùi....???? Cái này em ko dám chắc

Việc hán cao tổ đổi lịch kiến dần hình như là do Văn hoá lúa nước, nó phù hợp với thời tiết và khí hậu lúa nước để xác định mùa vụ. Điều này cho thấy dần ko phải là biểu tượng của sự bắt đầu như cụ Thiên lương vẫn nói.... nó chỉ là quan niệm tại thời hiện tại chứ ko đại diện cho trời đất trong mọi thời kỳ.

Nghe đâu bảng lục thập hoa giáp bắt đầu từ thời nhà thương. Với 10 can biểu trưng cho các giai đoạn phát triển:

+ Giáp: Chỉ vạn vật bắt đầu ra đời
+ Ất: Vạn vất bắt đầu sinh trưởng
+ Bính: Sự việc phát triển đã rõ ràng
+ Đinh: Sự vật phát triển lớn mạnh
+ Mậu: Sự vật phát triển phồn thịnh
+ Kỷ: Sự vật đã phát triển thành hình, có thể ghi nhớ
+ Canh: Sự phát triển đã dừng lại, kết hạt
+ Tân: Sự vật kết quả, đã có thành tự mới
+ Nhâm: Khí dương ngầm nuôi dưỡng vạn vật
+ Quý: Chỉ trạng thái manh nha của sự vật
( Trích trong sách Tử vi đẩu số - dịch giả Chu Tước Nhi)

Còn chi là sự tuần hoàn của Mộc tinh theo chu kỳ 12 năm hay gọi là chu kỳ thái thế. Mắt trời sinh ra bốn mùa tiết khí nhưng Mộc tinh mới tạo ra chu kỳ 12 con giáp. Lục thập hoa giáp đc kết hợp giữa chu kỳ phát triển của hệ đếm Thiên can và chu kỳ của mộc tinh hay gọi là thái tuế. Lục thập hoa giáp đc áp dụng rộng rãi ko chỉ tính chu kỳ 60 năm mà còn đc đặt cho tháng ngày giờ....sự kết hợp này là một chu trình bắt đầu từ giáp tý, giáp là khởi đầu của hệ Thiên can, Tý là khởi đầu của hệt địa chi... cứ thế mà tính chu kỳ 60 năm lại quay lại 1 lần. Phải chăng trụng Tý ngọ luôn có cái lý của nó??? Ngày đông Chí là điểm khởi đầu và nó nằm trong tháng 11 âm là tháng Tý. .....

Chiều nay em có đọc mấy bài trên của Mộc huynh về lá số của Mộc huynh và của ông Trump... sự vỗ mặt phá quân... em định viết bài gọt là số và lý luận hoàn toàn khác nhưng vẫn ra kết quả đó... nhưng đầu óc em đang chưa tĩnh, nhiều việc nghĩ ngợi chán nản quá nên định viết lại thôi...:)) muốn trao đổi với Mộc huynh để đưa ra thống nhất phương pháp xem cho Đa số mọi người quan tâm một cách đơn giản và dễ hiểu nhất. Thú thực Mộc huynh viết hơi khó hiểu :D
..........................


* Bạn viết với góc nhìn mở rộng thêm, đề cập đến lịch kiến tý... như vậy là rất hay, chúng ta phải nhìn toàn cuộc, để chắt lọc lại ....

* Mình đưa ra các bài viết cũ thời điểm ấy thiếu sự sắp xếp tuần tự, nên có phần khó hiểu và phiến diện, lý do là mình viết theo cảm hứng lúc nhìn tập trung vào hình vẽ của lá số, từ ý nghĩ nảy sinh ra cái gì logic với mục tiêu thì viết ra để làm rõ ý nghĩa của các trục liên quan đến các cung, liên quan đến các loại tuổi... nhằm loại bỏ những quan niện hay các hình ảnh hoặc các quy ước trước đây đã lỗi thời do thiếu tính logic ngay trên lá số, điều ấy chỉ cần với số bạn mới học sơ đẳng trên lá số cũng thừa sức nhận ra sự khấp khẩnh, chồng chéo lên nhau theo bài dưới chỉ cần tập trung nhìn vào lá số:
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 07:52, 29/09/17
cohoinew đã viết: 01:35, 29/09/17
Môc huynh đã viết: 22:24, 28/09/17
...............................


* Trả lời tiếp một ý của cohoinew đã viết:

Em ok Mộc huynh về ma trận giải đoán vận hạn với ngũ hành mạnh yếu như vậy là hợp lý. Việc chia trục dần thân tuy em vẫn cảm thấy tương đối gò ép với lý luận của Mộc huynh nhưng có thể chấp nhận nó để nghiệm lý.


* Tạm thời các bạn cùng tham khảo và kiểm tra xem có sự mâu thuẫn nào trong phần lý giải từng bước(ở dưới) để đi đến hồi kết cho trục Dần Thân phân chia thuận lý Âm và Dương( sáng và tối) cho hai nửa lá số Tử vi.
Hình ảnh
Hình ảnh
Em nói về trục dần thân vẫn còn gượng ép vì vẫn thấy sự mâu thuẫn nhưng cũng thấy đc tính logic nên sẽ nghiệm lý. Sự mâu thuẫn ở đây như em đã trao đổi với Mộc huynh rồi. Hiện tại đang áp dụng lịch kiến dần nên chữ dần đc áp dung cho sự khởi đầu là điều dễ hiểu. Nhưng như ta biết thì lịch kiến dần bắt đầu từ thời hán cao tổ, còn trước đó thì thời nhà thương dùng lịch kiến sửu, nhà chu dùng lịch kiến Tý... phải chăng dần luôn là sự khởi đầu??? Vết tích lịch kiến Tý vẫn còn tồn tại đến ngày nay khi mà ta gọi tháng 11 âm là tháng 1, tháng 12 âm là tháng Chạp và tháng 1 âm là tháng giêng... và như ta biết tháng 11 âm là tháng tý và có ngày đông chí- đây là ngày s cụ coi là ngày bắt đầu cho chu kỳ vận động của trời đất, nó là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thúc của muôn vật.... hiện nay nhiều cụ cao tuổi vẫn xem tuổi và tính ngày giờ cưới hỏi... theo ngày đông chí chứ ko theo lịch kiến dần. phải chăng ngày đông Chí là sự bắt đầu 1 chu kỳ nên mới có chuyện trục Tý Ngọc Mão dậu???? Và âm dương tranh huy ở sửu mùi....???? Cái này em ko dám chắc

Việc hán cao tổ đổi lịch kiến dần hình như là do Văn hoá lúa nước, nó phù hợp với thời tiết và khí hậu lúa nước để xác định mùa vụ. Điều này cho thấy dần ko phải là biểu tượng của sự bắt đầu như cụ Thiên lương vẫn nói.... nó chỉ là quan niệm tại thời hiện tại chứ ko đại diện cho trời đất trong mọi thời kỳ.

Nghe đâu bảng lục thập hoa giáp bắt đầu từ thời nhà thương. Với 10 can biểu trưng cho các giai đoạn phát triển:

+ Giáp: Chỉ vạn vật bắt đầu ra đời
+ Ất: Vạn vất bắt đầu sinh trưởng
+ Bính: Sự việc phát triển đã rõ ràng
+ Đinh: Sự vật phát triển lớn mạnh
+ Mậu: Sự vật phát triển phồn thịnh
+ Kỷ: Sự vật đã phát triển thành hình, có thể ghi nhớ
+ Canh: Sự phát triển đã dừng lại, kết hạt
+ Tân: Sự vật kết quả, đã có thành tự mới
+ Nhâm: Khí dương ngầm nuôi dưỡng vạn vật
+ Quý: Chỉ trạng thái manh nha của sự vật
( Trích trong sách Tử vi đẩu số - dịch giả Chu Tước Nhi)

Còn chi là sự tuần hoàn của Mộc tinh theo chu kỳ 12 năm hay gọi là chu kỳ thái thế. Mắt trời sinh ra bốn mùa tiết khí nhưng Mộc tinh mới tạo ra chu kỳ 12 con giáp. Lục thập hoa giáp đc kết hợp giữa chu kỳ phát triển của hệ đếm Thiên can và chu kỳ của mộc tinh hay gọi là thái tuế. Lục thập hoa giáp đc áp dụng rộng rãi ko chỉ tính chu kỳ 60 năm mà còn đc đặt cho tháng ngày giờ....sự kết hợp này là một chu trình bắt đầu từ giáp tý, giáp là khởi đầu của hệ Thiên can, Tý là khởi đầu của hệt địa chi... cứ thế mà tính chu kỳ 60 năm lại quay lại 1 lần. Phải chăng trụng Tý ngọ luôn có cái lý của nó??? Ngày đông Chí là điểm khởi đầu và nó nằm trong tháng 11 âm là tháng Tý. .....

Chiều nay em có đọc mấy bài trên của Mộc huynh về lá số của Mộc huynh và của ông Trump... sự vỗ mặt phá quân... em định viết bài gọt là số và lý luận hoàn toàn khác nhưng vẫn ra kết quả đó... nhưng đầu óc em đang chưa tĩnh, nhiều việc nghĩ ngợi chán nản quá nên định viết lại thôi...:)) muốn trao đổi với Mộc huynh để đưa ra thống nhất phương pháp xem cho Đa số mọi người quan tâm một cách đơn giản và dễ hiểu nhất. Thú thực Mộc huynh viết hơi khó hiểu :D
..........................


* Bạn viết với góc nhìn mở rộng thêm, đề cập đến lịch kiến tý... như vậy là rất hay, chúng ta phải nhìn toàn cuộc, để chắt lọc lại ....

* Mình đưa ra các bài viết cũ thời điểm ấy thiếu sự sắp xếp tuần tự, nên có phần khó hiểu và phiến diện, lý do là mình viết theo cảm hứng lúc nhìn tập trung vào hình vẽ của lá số, từ ý nghĩ nảy sinh ra cái gì logic với mục tiêu thì viết ra để làm rõ ý nghĩa của các trục liên quan đến các cung, liên quan đến các loại tuổi... nhằm loại bỏ những quan niện hay các hình ảnh hoặc các quy ước trước đây đã lỗi thời do thiếu tính logic ngay trên lá số, điều ấy chỉ cần với số bạn mới học sơ đẳng trên lá số cũng thừa sức nhận ra sự khấp khẩnh, chồng chéo lên nhau theo bài dưới chỉ cần tập trung nhìn vào lá số:
Hình ảnh
..............................


TIẾP THEO CHÚNG TA NHÌN CẬN CẢNH VÀO 04 CUNG SỐ & TÍNH GIỜ CHI TIẾT....ĐI ĐẾN KẾT LUẬN ?

* Trước đó thì chúng ta đã tham khảo về sự chuyển động của Trái Đất qua Thiên văn học, thì : QUỸ ĐẠO CỦA TRÁI ĐẤT XOAY QUANH MẶT TRỜI VỚI MỘT TÂM ĐIỂM GẦN NHƯ TRÙNG KHỚP VỚI TÂM CỦA MẶT TRỜI.
- Điều đó đã lý giải vì sao giờ Dương lịch chỉ có 01 ngày Nhuận.
- Đó là điều chúng ta đang tìm cách gắn kết lá số theo giờ Dương lịch, muốn vậy chúng ta phải truy xét chi tiết thêm:
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

TẠI SAO CHÚNG TA CẦN CÓ SỰ LỘT XÁC VỚI LÁ SỐ TỬ VI?


* Mình xin trích đoạn viết ở trang 04. ĐÓ KHÔNG CÒN CHỈ LÀ SỰ NGHI VẤN, cho tới thời điểm này như các bạn đã rõ qua loạt bài vừa qua, những sự bất cập ấy không thể chấp nhận được, như vậy chân tướng của các nhà Tử vi tiếp nối từ xa xưa tới nay phần nào đã lộ chân tướng?

* Mình huyên thuyên vậy với hai bạn, mà đầu mình vẫn nghĩ tới các Tử vi gia, đời này đến đời khác, vẫn đang tiếp tục lập trình, xây dựng kiểu mẫu số chung cho hơn 500 lá số ấy mỗi ngày, chứ không đi theo chân lý từ sự tương tác thực tiễn của Mặt Trăng và Mặt Trời, tác động lên Trái Đất để tạo ra dòng trường sinh điện thực thụ trong mỗi con người, đúng theo theo bốn mùa Xuận Hạn Thu Đông hiện diện, mà lúc này mỗi con người thật khi vào lấy lá số ra xem, lại được ''khoác cái áo may sẵn'' trong mọi hoàn cảnh của không gian và thời gian đã có sự lặp đi lặp lại từ nhiều thế kỷ trước, do vậy cái chuyện bỏ qua 01 tháng Nhuận cũng chẳng hề hấn gì...

* Tại thời điểm này thì ai cũng rõ:http://kienthuc.net.vn/giai-ma/tam-lanh ... 52812.html

- Do vậy chúng ta phải tìm cách nâng tầm lá số để bắt cùng nhịp điệu của dòng điện Sinh học có thật và đang tồn tại trong môi trường sống ĐẦY BIẾN ĐỘNG NGÀY NAY, nó đang thâm nhập vào, ra cơ thể của chúng ta mỗi ngày, chứ không thể chỉ dùng mãi ''những dòng điện'' được các vị thầy Tử vi xưa nay lập trình sẵn trong các dạng lá số ấy, để rồi môn Tử vi chỉ còn cách dậm chân tại chỗ.

*Cuối tuần đi du hành miễn phí : https://www.youtube.com/watch?v=9smPJ7d_A5c
Hình ảnh

- Xả hơi: https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ ... 73317.html
Đầu trang

cohoinew
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 928
Tham gia: 13:54, 17/12/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi cohoinew »

Tiếp tục trao đổi với Mộc huynh về trục dần thân

Nếu lấy theo giờ mặt trời nghĩa là giờ ta đang dùng hàng ngày thì 12h trưa vẫn là giờ mặt trời cao nhất có chênh lệch vài chục phút tùy theo mùa do trái đất quay quanh mặt trời theo hình elip nên sẽ có điểm cận nhật và điểm viễn nhật, theo thiên văn thì giờ giữa trưa theo giờ dương lịch có độ chênh theo mùa từ 14-16 phút. Còn theo giờ âm lịch tý sửu dần mão.... so với giờ dương lịch mới là vấn đề tranh cãi. Giờ âm lịch giờ ngọ sẽ là mấy giờ của giờ dương lịch? liệu 12h trưa là giờ tỵ chứ ko phải giờ ngọ?

Theo thiên văn thì lúc mặt trời mọc là từ 4h đến 6h03 nếu là tháng 11 dương lịch và đối với mùa xuân thì giờ dần kết thúc lúc 5h24.... Vậy thì nó là vào giờ nào của giờ âm lịch? nó là giờ dần hay giờ mão? theo chiêm tinh của phương tây thì mặt trời mọc nó lại nằm giữa giờ dần và giờ mão. Ngay câu nói giờ mặt trời mọc cũng đã gây tranh cãi, nếu mặt trời mọc vào giữa giờ dần và mão thì giờ mão sẽ là giờ hoàn toàn sáng của mặt trời còn trước khi mặt trời mọc là gì? là âm dương tranh huy hay chỉ là màn đêm hoàn toàn tối của mặt trăn. Nhật nguyệt tranh huy ở giũa dần và mão???

Vậy thiên văn học qui định việc tính các giờ trong ngày như thế nào?

Về vấn đề này, cả Đông và Tây cùng thống nhất là có một thời điểm rất quan trọng, gọi là thời điểm mặt trời mọc, tiếng Anh gọi là Ascendant, ký hiệu tắt là AS. Thời điểm đó phụ thuộc vào vị trí trên trái đất, tức là mỗi vị trí có một Ascendant khác nhau, vì hiển nhiên là mỗi vị trí thì nhìn thấy mặt trời mọc lên tại một thời điểm khác nhau: người ở phía Đông sẽ thấy mặt trời mọc sớm hơn là người ở phía Tây. Ngoài ra, còn một thời điểm khác, gọi là giữa trưa, viết tắt là MC (Mi-Ciel). Đối ngược với điểm AS gọi là điểm mặt trời lặn (Descendant, viết tắt là DS), còn đối ngược với giữa trưa là nửa đêm (FC = Fond du Ciel, đáy trời)

Hình dung như sau: với một vị trí A cố định trên trái đất (ví dụ ở Hà Nội), điểm AS là điểm trên vòng ecliptic (vòng hoàng đạo quanh trái đắt, tạo bởi lát cắt của quả đất với mặt phẳng tạo bởi quĩ đạo của trái đất quanh mặt trời), mà sao cho nếu trời “đi đến” điểm đó, thì người ở vị trí A sẽ nhìn thấy mặt trời mọc.Nói cách khác, điểm AS là điểm cắt của vòng “chân trời” (horizon) tính từ A (tức là vòng tròn lớn của trái đất mà vuông góc với vector kẻ từ tâm trái đất đến A) với đường hoàng đạo mà ở về phía đông của A. (Điểm cắt nằm ở phía tây thì là điểm mặt trời lặn, DS). Còn điểm giữa trưa là giao điểm của đường kinh tuyến (meridian) đi qua A với vòng hoàng đạo: khi mặt trời “đi đến” đường kinh tuyến của điểm A thì tính là giữa trưa ở A. (Chú ý là tọa độ của giao điểm này trên vòng hoàng đạo thay đổi theo thời gian với chu kỳ 24 giờ, do trái đất quay quanh trục của nó với chu kỳ đó). Điểm thẳng trên đầu của A trong “vòm trời” thì gọi là điểm Zenith.

Trong horoscope của mỗi người (bảng vẽ vị trí các sao trên tropical zodiac vào thời điểm sinh), nếu biết được giờ sinh và nơi sinh, thì đánh dấu được hai điểm AS và MC như trên. Hai điểm AS và MC cách nhau một góc trên dưới 90 độ trên horoscope (độ cách nhau còn phụ thuộc vị trí trên trái đất và ngày trong năm), để cho đơn giản ta tạm coi là chúng cách nhau 90 độ. Khi có hai điểm AS và MC thì có thể chia horoscope ra thành 12 “nhà” (house theo tiếng Anh), theo vòng ngược chiều kim đồng hồ: nhà đầu tiên xuát phát từ AS, nhà thứ 4 xuất phát từ FC, nhà thứ 7 xuất phát từ DS, và nhà thứ 10 xuất phát từ MC đi về hướng AS. Trong chiêm tinh Tây, thì mỗi nhà ứng với một số khía cạnh của cuộc đời: ví dụ như nhà 10 là về công danh sự nghiệp, vị trí xã hội. (Tử vi đẩu số cũng có 12 nhà, gọi là 12 cung, tuy nhiên các cung của tử vi đẩu số không ứng khớp về ý nghĩa với các nhà của chiêm tinh Tây, mà có khác nhau nhiều)

Theo nguyên tắc thiên văn trên, thì thời điểm kết thúc giờ dần chính là thời điểm mặt trời mọc, và tất nhiên thời điểm đó phụ thuộc vào vị trí trên trái đất và ngày trong năm. Ví dụ, vào ngày 03/11/2013, tại Hà Nội, thì thời điểm đó là 6h03, tức là có thể coi giờ dần là từ 4h00 đến 6h03 (chứ không phải từ 3h đến 5h). Còn mùa xuân thì mặt trời mọc sớm hơn, nên vào ngày 03/05/2013 thì giờ Dần kết thúc vào lúc 5h24. Chính vì giờ bị lệch như vậy, nên có nhiều người tưởng là sinh giờ Dần hóa ra lại là sinh giờ Sửu, còn tưởng là sinh giờ Mão hóa ra lại là sinh giờ Dần!

Việc Mộc huynh xem giờ đẻ quy ra giờ tử vi lùi 1h cũng có cái lý của nó. Theo hình dưới đây thì giờ giữa trưa nằm giũa giờ tỵ và giờ ngọ.
Tập tin đính kèm
ascendant-houses.png
ascendant-houses.png (233.88 KiB) Đã xem 1707 lần
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

cohoinew đã viết: 18:00, 30/09/17 Tiếp tục trao đổi với Mộc huynh về trục dần thân

Nếu lấy theo giờ mặt trời nghĩa là giờ ta đang dùng hàng ngày thì 12h trưa vẫn là giờ mặt trời cao nhất có chênh lệch vài chục phút tùy theo mùa do trái đất quay quanh mặt trời theo hình elip nên sẽ có điểm cận nhật và điểm viễn nhật, theo thiên văn thì giờ giữa trưa theo giờ dương lịch có độ chênh theo mùa từ 14-16 phút. Còn theo giờ âm lịch tý sửu dần mão.... so với giờ dương lịch mới là vấn đề tranh cãi. Giờ âm lịch giờ ngọ sẽ là mấy giờ của giờ dương lịch? liệu 12h trưa là giờ tỵ chứ ko phải giờ ngọ?

Theo thiên văn thì lúc mặt trời mọc là từ 4h đến 6h03 nếu là tháng 11 dương lịch và đối với mùa xuân thì giờ dần kết thúc lúc 5h24.... Vậy thì nó là vào giờ nào của giờ âm lịch? nó là giờ dần hay giờ mão? theo chiêm tinh của phương tây thì mặt trời mọc nó lại nằm giữa giờ dần và giờ mão. Ngay câu nói giờ mặt trời mọc cũng đã gây tranh cãi, nếu mặt trời mọc vào giữa giờ dần và mão thì giờ mão sẽ là giờ hoàn toàn sáng của mặt trời còn trước khi mặt trời mọc là gì? là âm dương tranh huy hay chỉ là màn đêm hoàn toàn tối của mặt trăn. Nhật nguyệt tranh huy ở giũa dần và mão???

Vậy thiên văn học qui định việc tính các giờ trong ngày như thế nào?

Về vấn đề này, cả Đông và Tây cùng thống nhất là có một thời điểm rất quan trọng, gọi là thời điểm mặt trời mọc, tiếng Anh gọi là Ascendant, ký hiệu tắt là AS. Thời điểm đó phụ thuộc vào vị trí trên trái đất, tức là mỗi vị trí có một Ascendant khác nhau, vì hiển nhiên là mỗi vị trí thì nhìn thấy mặt trời mọc lên tại một thời điểm khác nhau: người ở phía Đông sẽ thấy mặt trời mọc sớm hơn là người ở phía Tây. Ngoài ra, còn một thời điểm khác, gọi là giữa trưa, viết tắt là MC (Mi-Ciel). Đối ngược với điểm AS gọi là điểm mặt trời lặn (Descendant, viết tắt là DS), còn đối ngược với giữa trưa là nửa đêm (FC = Fond du Ciel, đáy trời)

Hình dung như sau: với một vị trí A cố định trên trái đất (ví dụ ở Hà Nội), điểm AS là điểm trên vòng ecliptic (vòng hoàng đạo quanh trái đắt, tạo bởi lát cắt của quả đất với mặt phẳng tạo bởi quĩ đạo của trái đất quanh mặt trời), mà sao cho nếu trời “đi đến” điểm đó, thì người ở vị trí A sẽ nhìn thấy mặt trời mọc.Nói cách khác, điểm AS là điểm cắt của vòng “chân trời” (horizon) tính từ A (tức là vòng tròn lớn của trái đất mà vuông góc với vector kẻ từ tâm trái đất đến A) với đường hoàng đạo mà ở về phía đông của A. (Điểm cắt nằm ở phía tây thì là điểm mặt trời lặn, DS). Còn điểm giữa trưa là giao điểm của đường kinh tuyến (meridian) đi qua A với vòng hoàng đạo: khi mặt trời “đi đến” đường kinh tuyến của điểm A thì tính là giữa trưa ở A. (Chú ý là tọa độ của giao điểm này trên vòng hoàng đạo thay đổi theo thời gian với chu kỳ 24 giờ, do trái đất quay quanh trục của nó với chu kỳ đó). Điểm thẳng trên đầu của A trong “vòm trời” thì gọi là điểm Zenith.

Trong horoscope của mỗi người (bảng vẽ vị trí các sao trên tropical zodiac vào thời điểm sinh), nếu biết được giờ sinh và nơi sinh, thì đánh dấu được hai điểm AS và MC như trên. Hai điểm AS và MC cách nhau một góc trên dưới 90 độ trên horoscope (độ cách nhau còn phụ thuộc vị trí trên trái đất và ngày trong năm), để cho đơn giản ta tạm coi là chúng cách nhau 90 độ. Khi có hai điểm AS và MC thì có thể chia horoscope ra thành 12 “nhà” (house theo tiếng Anh), theo vòng ngược chiều kim đồng hồ: nhà đầu tiên xuát phát từ AS, nhà thứ 4 xuất phát từ FC, nhà thứ 7 xuất phát từ DS, và nhà thứ 10 xuất phát từ MC đi về hướng AS. Trong chiêm tinh Tây, thì mỗi nhà ứng với một số khía cạnh của cuộc đời: ví dụ như nhà 10 là về công danh sự nghiệp, vị trí xã hội. (Tử vi đẩu số cũng có 12 nhà, gọi là 12 cung, tuy nhiên các cung của tử vi đẩu số không ứng khớp về ý nghĩa với các nhà của chiêm tinh Tây, mà có khác nhau nhiều)

Theo nguyên tắc thiên văn trên, thì thời điểm kết thúc giờ dần chính là thời điểm mặt trời mọc, và tất nhiên thời điểm đó phụ thuộc vào vị trí trên trái đất và ngày trong năm. Ví dụ, vào ngày 03/11/2013, tại Hà Nội, thì thời điểm đó là 6h03, tức là có thể coi giờ dần là từ 4h00 đến 6h03 (chứ không phải từ 3h đến 5h). Còn mùa xuân thì mặt trời mọc sớm hơn, nên vào ngày 03/05/2013 thì giờ Dần kết thúc vào lúc 5h24. Chính vì giờ bị lệch như vậy, nên có nhiều người tưởng là sinh giờ Dần hóa ra lại là sinh giờ Sửu, còn tưởng là sinh giờ Mão hóa ra lại là sinh giờ Dần!

Việc Mộc huynh xem giờ đẻ quy ra giờ tử vi lùi 1h cũng có cái lý của nó. Theo hình dưới đây thì giờ giữa trưa nằm giũa giờ tỵ và giờ ngọ.
............................

* Theo mình thì ta phải tính được, bắt đầu từ giờ nào (theo bảng thống kê về thời gian trong các tháng ở dưới) thì Mặt trời bắt đầu mọc và thời điểm chấm dứt trạng thái mọc thì chuyển qua giờ Mão(chứ không phải Mặt trời mọc giữa giờ Dần và giờ Mão), như vậy ta phải tính xem giờ tại thời điểm bình quân (giữa) giờ Dần trong 04 mùa( Xuận Hạ Thu Đông) để xác định lại cái mốc ở giữa của cung Dần trên lá số xem có bất hợp lý không.
* Và như trên bạn đã viết:
'' Theo thiên văn thì lúc mặt trời mọc là từ 4h đến 6h03 nếu là tháng 11 dương lịch và đối với mùa xuân thì giờ dần kết thúc lúc 5h24....''

* Tạm thời bạn so sánh theo bảng thống kê ở dưới để xem xét và cho ý kiến thêm.
Hình ảnh
Hình ảnh

* Các ý khác mà bạn nêu ra, trong đó khó thay đổi được ngôi vị của Tử vi cư Ngọ cung, vì trục Tỵ Hợi đã là trục biến động xem ra xấu trên lá số, khá tương đồng với trục biến động đi theo độ nghiêng của Trái Đất tương ứng theo cung Hoàng đạo chuyển động theo các mùa.
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

* Mời các bạn xem lại bài đã qua và tham khảo thêm:
Hình ảnh

http://vietsciences.free.fr/timhieu/kho ... mnhuan.htm
Hình ảnh

* CON NGƯỜI CŨNG GIỐNG NHƯ MUÔN VÀN SINH VẬT HAY THỰC VẬT...
- Từ năm 1968 Chính phủ đã ra quyết định Nông lịch theo Dương lịch...do nhiều trường hợp bỏ lỡ mùa vụ khi tính theo Âm lịch.
- Từ việc lá số Tử vi tương ứng với sự sinh thành và phát triển của mỗi con người, rất mật thiết về sinh tồn phát triển...song hành với không gian và thời gian quay vòng theo từng độ tuổi cho tới ngày nhắm mắt xuôi tay...

* Nhưng với làng Tử vi thì từ xưa tới nay thuộc lại vô chính phủ, cho dù biết có không ít lá số bị sai lệch không đoán định được vận hạn rõ ràng(do chỉ là mẫu số chung ăn theo các lá số chuẩn), đó là những sai sót của các nhà Tử vi gia từ ngàn xưa đến nay để lại, phải chăng do nhận thức phiến diện chỉ đi theo một lối mòn từ việc thiết lập cho tới thực hiện phép tính giải mã vận hạn với kiểu mẫu số chung, thống kê loanh quanh con số khiêm tốn chỉ là 518 400 lá số Tử vi cho đến ngày nay vẫn dậm chân tại chỗ.

* Ngẫm suy....
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 10:49, 01/10/17 * Mời các bạn xem lại bài đã qua và tham khảo thêm:
Hình ảnh

http://vietsciences.free.fr/timhieu/kho ... mnhuan.htm
Hình ảnh

* CON NGƯỜI CŨNG GIỐNG NHƯ MUÔN VÀN SINH VẬT HAY THỰC VẬT...
- Từ năm 1968 Chính phủ đã ra quyết định Nông lịch theo Dương lịch...do nhiều trường hợp bỏ lỡ mùa vụ khi tính theo Âm lịch.
- Từ việc lá số Tử vi tương ứng với sự sinh thành và phát triển của mỗi con người, rất mật thiết về sinh tồn phát triển...song hành với không gian và thời gian quay vòng theo từng độ tuổi cho tới ngày nhắm mắt xuôi tay...

* Nhưng với làng Tử vi thì từ xưa tới nay thuộc lại vô chính phủ, cho dù biết có không ít lá số bị sai lệch không đoán định được vận hạn rõ ràng(do chỉ là mẫu số chung ăn theo các lá số chuẩn), đó là những sai sót của các nhà Tử vi gia từ ngàn xưa đến nay để lại, phải chăng do nhận thức phiến diện chỉ đi theo một lối mòn từ việc thiết lập cho tới thực hiện phép tính giải mã vận hạn với kiểu mẫu số chung, thống kê loanh quanh con số khiêm tốn chỉ là 518 400 lá số Tử vi cho đến ngày nay vẫn dậm chân tại chỗ.

* Ngẫm suy....
................................


Như vậy là chúng ta có thể khẳng định, các mốc thời gian của bốn mùa có ảnh hướng đến sự sống của cây trồng... cũng như sự sống của con người, là từ sự vận động tự xoay của Trái đất xung quanh Mặt trời:
https://hdcachlamhay.wordpress.com/2015 ... o-hinh-2d/
Hình ảnh

* Khi chúng ta đã phân biệt rõ ràng, sự hạn chế của Âm lịch so với Dương lịch trong Tử vi:
Hình ảnh
https://thienvanvietnam.org/index.php?o ... n-khoa-hoc

- Điều đó lý giải vì sao giới Tử vi đã đi qua một quãng thời gian trải dài đến vậy, mà vẫn phải lúng túng, mù mờ tranh cãi nhau trong nhiều trường hợp không thể thống nhất, những sự thể ấy đúng ra phải được lý giải mạch lạc, như hình ảnh của Trái Đất và Mặt Trời trong tự nhiên, thì các nhóm huyền cơ đạo tặc Tử vi lại đem Âm binh thần thánh vào lá số để che đậy những khiếm khuyết...Bởi chúng chỉ tập chung vào các mánh khóe trục lợi từ những túi tiền khờ khạo của những người dân lao động hiền lành, đang trong cảnh hoạn nạn trái ngang...

* Vậy chúng ta đang tìm phương pháp chắp vá, thay thế cho những phần khiếm khuyết đã tồn đọng lại từ ngàn xưa ấy, khi dựa trên trên nền tảng rõ ràng mạch lạc của Dương lịch, thì liệu có khả thi hay không?
Các bạn nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm ntn ? cho ý kiến tiếp nhé.
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Ngắn nhìn thêm chi tiết Mặt trời và Trái Đất: Hiện tượng Ngày-Đêm và các mùa trên Trái Đất.

https://www.youtube.com/watch?v=_HwV_dLzppM
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Hỏi đáp Tổng hợp”