TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Hỏi đáp, luận giải trao đổi về âm dương, ngũ hành, can chi
Cáo xám biết bay
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 101
Tham gia: 22:14, 16/08/17

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Cáo xám biết bay »

Bác mộc thức khuya quá ạ , nhân tiện bác có mở topicb con muốn nhờ bác giúp con trả lời câu hổ này đc ko ạ
Như con Mệnh hỏa ,có hóa kị tác quai tác quái lộng hành , đôi lúc làm bản thân tự kỷ , tính tình thất thường ,nội tâm hay suy tư và biến động dữ dội , thì phải làm thế nào để giảm bớt cái xấu của e nó bây giờ ạ😔😔
Đầu trang

TLY TLY
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 451
Tham gia: 18:08, 04/05/17

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi TLY TLY »

Môc huynh đã viết: 21:05, 24/09/17
TLY TLY đã viết: 20:06, 24/09/17 cháu lưu lại để học ạ. giờ cháu mới bắt đầu học. tks chú đã chia sẻ 😊
..........................

Bạn mới học thì chịu khó lục tìm và xem bên trang viết về cách tính vận hạn kiểu cải tiến mới, sẽ có nhiều chi tiết lý thuyết cụ thể hơn( tài liệu đáng tin cậy cũng post nhiều bên ấy).
Theo link: topic7881-1730.html
vâng, tks chú ạ! cháu sẽ qua cả đó nữa ạ. 😊
Đầu trang

cohoinew
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 928
Tham gia: 13:54, 17/12/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi cohoinew »

Môc huynh đã viết: 22:50, 23/09/17
cohoinew đã viết: 10:54, 21/09/17 Ủng hộ Mộc huynh mở Topic riêng... :-bd Topic kia lên đến vài trăm trang nên nhiều bạn muốn tìm lại bài viết của Mộc huynh cũng mất nhiều thời gian

Về việc làm cuộc cách mạng về xác định lại ngày giờ thì em không dám bàn vì quá khả năng của em. Nhiều vấn đề cần giải quyết về giờ và tháng nhuận đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi và nhiều cách xác định.... chưa tìm ra đc lời giải thực sự hiệu quả.
* 1 - Như một bài viết của Mộc huynh thì giờ sinh hiện tại phải lùi 1h thì mới đúng giờ tử vi. Cái này em cũng còn chưa test nghiệm lý đc nhiều...

* 2 -Em cũng chưa hiểu ý Mộc huynh về cải cách ngày tháng tử vi từ lịch mặt trăng nhiều bất cập sang lịch mặt trời hiện đại. Bên tứ trụ thì họ lấy theo lịch dương rồi. Không hiểu ý Mộc huynh là như vậy áp dụng sang tử vi??? biết rằng lịch dương đã chính xác hơn lịch âm nhưng như vậy có cần phải xác định lại cách an sao nhất là các sao an theo ngày tháng.... ?

Về nguyên lý an sao để hiểu sâu tại sao an như vậy thì ko phải ai cũng hiểu. Đa số chỉ biết đến vận dụng là đã giỏi lắm rồi...
* 3 - Việc xác định lại một số vấn đề về ngũ hành, cục số, phản bác một số giải đoán sai từ thời các cụ để lại em thấy hợp lý hơn là thay đổi cả 1 lá số...
* 4 - hoặc là em mà chắc là hầu hết mọi người ko đủ tầm để cải cách lá số toàn diện như vậy.
............................

* Ý thứ nhất của bạn ở trên thì mình đã thực hiện và trắc nghiệm thấy thực tiễn OK. Nhưng chưa thử nghiệm trên số nhiều được vì chỉ có số người trong nhà mình để có thể theo dõi.

* Ý thứ 02 tại sao bên Tứ trụ thực hiên được mà Tử vi lại không thực hiện được? Ta phải thử nghiệm, bên Topic cũ bạn còn nhớ chúng ta đang tiến đến đoạn cho Thái Âm với Thái Dương tranh huy ở Dần Thân... nhưng bên ấy nhiễu quá mình dừng lại, bài viết cũ để đi đến chặng đường đó mình vẫn chưa post lên đây, vì để từ từ cho ngấm.

* Ý thứ 03, bạn thấy tại thời điểm này, mình vẫn dùng các thứ hình ảnh gọi là bả bối xưa cũ của các vị tiền bối đi trước để kiểm tra xác định lại lá số, cho nên dù có vài nét thay đổi nhưng vẫn nằm trong khuân mẫu của việc tính giờ theo quỹ đạo của Mặt Trăng và lấy ánh sáng của Mặt Trời để thuyết giảng (còn đang nửa con nửa thằng) và mình vẫn đang chấp nhận ánh sáng đi theo đường cong của Lưỡng Nghi nằm ở trung tâm, để đọc vị cho cặp Âm Dương.
Riêng bạn có chấp nhận ánh sáng đi theo đường cong từ Mặt Trời đến bề mặt trái đất không? Đó là việc mình cố tình bảo toàn lá số, nhưng vẫn lựa thế chuyển qua giờ dương lịch để được tính toán hợp lý với quỹ đạo của riêng Mặt trời về khung thời gian, nhưng không bỏ qua sự tác động và ảnh hưởng của Mặt Trăng đến với con người, chứ không thể thay đổi cả lá số được.

* Ý thứ 04 vì lá số thực sự có những phần sai lệnh rõ ràng, chúng ta nên tham gia đóng góp ý kiến, để cùng nhau có sự thống nhất chỉnh chu lại phần sai, cải cách toàn diện thì câu này xem ra to tát quá, đến đâu ta tính tới đó, tất yếu sẽ có bạn tiếp bước cùng chúng ta, không sớm thị muộn thôi.
Như ta biết bốn mùa sinh ra ko phải do mặt trăng mà do mặt trời quyết định nên lịch dương có sự chính xác hơn lịch âm là điều chính xác. Tuy nhiên từ lâu các cụ chúng ta đã nhìn ra đc bất cập của lịch âm hay gọi là hạ lịch để điều chỉnh sao cho tiết khí không bị thay đổi và các cụ vẫn ung dung dựa vào đó để canh tác... Như Mộc huynh biết thì dương lịch và âm lịch sẽ ko có sự chênh lệch nhau lớn và sau 19 năm thì gần như nhau:

Tham khảo:

Các cụ quan niệm chuyển động tương đối của Mặt Trời so với Trái Đất là trong mỗi chu kỳ 4 mùa, Mặt Trời đi trên 1 quỹ đạo tưởng tượng gọi là đường Hoàng Đạo. Các cụ quan sát vị trí Mặt Trời hàng ngày trên đường Hoàng Đạo đó luôn thay đổi trong suốt 4 mùa và sau đó lại lặp lại cho 4 mùa tiếp theo. Các cụ đánh dấu 24 vị trí Mặt Trời trên đường Hoàng Đạo đó ứng với 24 ngày gọi là Ngày Tiết ( Lập Xuân, Vũ Thủy, Kinh Trập, Xuân Phân…).

Vì dựa vào Mặt Trời nên các Ngày Tiết này phản ánh đúng trung thực thời tiết. Nếu so với Dương lịch thì Ngày Tiết gần như cố định, chỉ sai lệch 1 ngày (vì Dương lịch cũng có năm nhuận 1 ngày). Ví dụ Lập Xuân vào dịp lập Đảng ( 3 hoặc 4/2), Lập Hạ vào dịp chiến thắng Điện Biên Phủ ( 6 hoặc 7/5), Đông Chí vào dịp thành lập Quân đội NDVN ( 21 hoặc 22/12) v.v…, nhưng so với Âm lịch thì ngày tiết không cố định, mỗi năm mỗi khác. Nếu chúng ta thường xuyên xem Mặt Trời mọc thì cũng nhận thấy sự thay đổi vị trí của Mặt Trời.

Ở Bắc bán cầu, ngày tiết Xuân Phân (20 hoặc 21/3 Dương lịch), mặt Trời mọc đúng hướng Đông và thời gian ngày và đêm cân bằng nhau, cùng là 12 tiếng đồng hồ (vì thế, Quốc tế lấy ngày 20/3 Dương lịch hàng năm làm Ngày Gia đình với ý nghĩa sự hài hòa bình đẳng trong gia đình). Sau đó Mặt Trời mỗi ngày sẽ mọc sớm hơn và lặn muộn hơn, ngày dài dần ra và đặc biệt là lệch dần về phía Bắc.

Đến ngày Hạ chí ( 21 hoặc 22/6 Dương lịch) là ngày dài nhất, đêm ngắn nhất và Mặt Trời lệch Bắc nhiều nhất. Sau đó, Mặt Trời bắt đầu lệch dần về phía Nam và ngày ngắn dần, đến ngày tiết Thu Phân trở lại cân bằng ngày và đêm dài bằng nhau, Mặt trời đúng hướng Đông. Tiếp theo, Mặt trời tiếp tục lệch về phía Nam, ngày tiếp tục ngắn dần cho đến ngày tiết Đông Chí là ngày ngắn nhất, đêm dài nhất, Mặt Trời lệch Nam nhiều nhất. Sau Đông Chí, Mặt Trời trở lại lệch dần về phía Bắc, ngày dài dần cho đến Xuân Phân thì cân bằng ngày đêm và Mặt Trời đúng hướng Đông. Một chu kỳ mới lại tiếp tục. Ở Nam bán cầu thì 4 mùa ngược lại, ngày Xuân Phân ở Bắc bán cầu là ngày Thu Phân ở Nam bán cầu, ngày Hạ Chí ở Bán bán cầu là ngày Đông Chí ở Nam bán cầu… Càng gần Bắc cực và Nam cực, độ lệch của Mặt Trời càng nhiều, chênh lệch ngày và đêm càng lớn ví dụ ở Châu Âu, mùa hè đến 20, 21 giờ vẫn còn nắng, ngược lại , mùa đông, 16, 17 giờ đã tối đen.

Để phản ánh tương đối đúng thời tiết, các cụ điều chỉnh lại Âm lịch dựa vào Ngày Tiết. Cụ thể là yêu cầu mỗi tháng Âm lịch phải có đủ 2 ngày tiết và vẫn lấy 12 tháng làm 1 năm (354 hoặc 355 ngày, trung bình là 354,36 ngày). Tuy nhiên, vì chu kỳ của 24 Ngày Tiết chính là chu kỳ Trái Đất quay quanh Mặt Trời (365,25 ngày) nên cứ 2 đến 3 năm ( 24 đến 36 tháng Âm lịch) lại có tháng không đủ 2 Ngày Tiết. Các cụ khắc phục tình trạng này bằng cách lấy tháng đó làm tháng nhuận, năm đó sẽ có 13 tháng. Chính vì 2 đến 3 năm Âm lịch lại có 1 năm nhuận 1 tháng nên đã bù được số ngày thiếu hụt 354,36 so với 365,25. Sau khi đã điều chỉnh âm lịch theo Mặt Trời, Âm Dương lịch phản ánh tương đối đúng thời tiết. Cứ 2 đến 3 năm, ngày tháng Âm Dương lịch bị “tụt hậu” so với thời tiết thì lại bù vào 1 tháng (29 hoặc 30 ngày). Lúc mới bù, Âm Dương lịch có “vượt quá” so với thời tiết một chút, nhưng sẽ chậm dần lại, đến lúc phản ánh khá đúng thời tiết, rồi tiếp tục chậm, đến lúc “tụt hậu” quá thì lại nhẩy cóc lên 29 hoặc 30 ngày và cứ thế tiếp diễn.

Do điều chỉnh như vậy nên ngày Tết Nguyên Đán quanh quẩn trước hoặc sau ngày tiết Lập Xuân không quá 10 ngày. Các ngày tiết khác cũng vậy du di trước và sau các ngày Mồng 1 hoặc Rằm tương ứng (trong việc xem ngày tốt xấu hàng tháng, người xem kỹ lưỡng không căn cứ vào ngày tháng cụ thể của năm đó mà lấy Tháng Giêng là từ Lập Xuân đến trước Kinh Trập, lấy Tháng Hai là từ Kinh Trập đến trước Thanh Minh, Tháng Ba là từ Thanh Minh đến trước Lập Hạ v.v…)

Chu kỳ 19 năm

Nói chính xác, cứ 19 năm, Âm Dương lịch phải có 7 năm nhuận. Ta có thể đưa ra 2 con số so sánh số ngày theo Dương lịch và số ngày theo Âm lịch trong mỗi chu kỳ 19 năm để thấy độ chính xác của sự điều chính này:

Số ngày theo Âm lịch: 19x 12x 29,53 + 7x 29,53 = 6732,84 + 206,71 = 6939,55 ngày.

Số ngày theo Dương lịch: 19x 365,25 = 6939,75 ngày.

Thực ra do ta làm tròn nên còn “vênh” 0,2 ngày. Nếu tính chính xác năm Dương lịch chưa đến 365,25 ngày và năm Âm lịch hơn 354,36 ngày thì 2 con số này rất khớp nhau.
Chu kỳ 19 năm rất có ý nghĩa về sự ăn khớp giữa Âm Dương lịch với Dương lịch, cụ thể là cứ sau 19 năm thì ngày tháng tương ứng giữa 2 lịch này lại lặp lại như cũ. Ví dụ năm 2017 này, Mồng Một Tết Nguyên Đán vào ngày 28/1 thì các năm trước đây hoặc sau này cách năm nay một bội số của 19 cũng thế. Cụ thể, các năm 1998, 1979, 1960…. hoặc 2036, 2055…. đều ăn Tết vào ngày 28/1. Các ngày Giỗ , Tết khác cũng như vậy. Cụ thể, tình hình các Ngày tiết trong năm Đinh Dậu (2017) như sau: Tháng Giêng có 2 Ngày Tiết là Lập Xuân và Vũ Thủy vào ngày 07 và 22 ( tức 3/2 và 18/2/2017); Tháng Hai có 2 Ngày Tiết là Kinh Trập và Xuân Phân vào ngày 08 và 23 ( tức ngày 05/3 và 20/3/2017); Tháng Ba có 2 Ngày Tiết là Thanh Minh và Cố Vũ vào ngày 08 và 24 ( tức ngày 04/4 và 20/4/2017); Tháng Tư có 2 Ngày Tiết là Lập Hạ và Tiểu mãn vào ngày 10 và 26 ( tức ngày 05/5 và 21/5/2017); Tháng Năm có 2 ngày Tiết là Mang Chủng và Hạ Chí vào ngày 11 và 27 ( tức ngày 05 và 21/6/2017); Tháng Sáu có 2 Ngày Tiết là Tiểu Thử và Đại Thử vào ngày 14 và 29 ( tức ngày 07 và 22/7/2017).

Việc Mộc huynh định áp dụng tử vi theo dương lịch em cho là có tính logic vì dương lịch có độ sai số bé hơn dương lịch. 3-4 năm thì âm lịch lại có tháng nhuận trong khi dương lịch có ngày nhuận ( 29/2) về chi tiết hàng năm thì dương lịch chính xác hơn nhưng kéo dài ra thì chúng sẽ ăn khớp nhau sau 19 năm... Tuy nhiên, việc thay đổi âm lịch thành dương lịch trong tử vi là hết sức công phu và sẽ thay đổi cách an sao chứ không chỉ thay đổi cặp âm dương.

Cái này phải có các nhà khoa học và các dịch lý gia vào cuộc chứ ở đây ko ai dám trả lời Mộc huynh đâu :D Về quan điểm thì em thấy có thể thay đổi được và có tính logic còn lại ko dám có ý kiến thêm :D

Ngày xưa Trần Đoàn lập ra môn tử vi này ko dám nói 100% nhưng cũng đoán đc trên 90% dựa theo lịch âm này. Vậy thì tại sao con cháu cao thủ lắm cũng chỉ đoán đc 70%??? đó là sự thất truyền, tam sao thất bản....?
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

cohoinew đã viết: 11:53, 25/09/17
Môc huynh đã viết: 22:50, 23/09/17
cohoinew đã viết: 10:54, 21/09/17 Ủng hộ Mộc huynh mở Topic riêng... :-bd Topic kia lên đến vài trăm trang nên nhiều bạn muốn tìm lại bài viết của Mộc huynh cũng mất nhiều thời gian

Về việc làm cuộc cách mạng về xác định lại ngày giờ thì em không dám bàn vì quá khả năng của em. Nhiều vấn đề cần giải quyết về giờ và tháng nhuận đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi và nhiều cách xác định.... chưa tìm ra đc lời giải thực sự hiệu quả.
* 1 - Như một bài viết của Mộc huynh thì giờ sinh hiện tại phải lùi 1h thì mới đúng giờ tử vi. Cái này em cũng còn chưa test nghiệm lý đc nhiều...

* 2 -Em cũng chưa hiểu ý Mộc huynh về cải cách ngày tháng tử vi từ lịch mặt trăng nhiều bất cập sang lịch mặt trời hiện đại. Bên tứ trụ thì họ lấy theo lịch dương rồi. Không hiểu ý Mộc huynh là như vậy áp dụng sang tử vi??? biết rằng lịch dương đã chính xác hơn lịch âm nhưng như vậy có cần phải xác định lại cách an sao nhất là các sao an theo ngày tháng.... ?

Về nguyên lý an sao để hiểu sâu tại sao an như vậy thì ko phải ai cũng hiểu. Đa số chỉ biết đến vận dụng là đã giỏi lắm rồi...
* 3 - Việc xác định lại một số vấn đề về ngũ hành, cục số, phản bác một số giải đoán sai từ thời các cụ để lại em thấy hợp lý hơn là thay đổi cả 1 lá số...
* 4 - hoặc là em mà chắc là hầu hết mọi người ko đủ tầm để cải cách lá số toàn diện như vậy.
............................

* Ý thứ nhất của bạn ở trên thì mình đã thực hiện và trắc nghiệm thấy thực tiễn OK. Nhưng chưa thử nghiệm trên số nhiều được vì chỉ có số người trong nhà mình để có thể theo dõi.

* Ý thứ 02 tại sao bên Tứ trụ thực hiên được mà Tử vi lại không thực hiện được? Ta phải thử nghiệm, bên Topic cũ bạn còn nhớ chúng ta đang tiến đến đoạn cho Thái Âm với Thái Dương tranh huy ở Dần Thân... nhưng bên ấy nhiễu quá mình dừng lại, bài viết cũ để đi đến chặng đường đó mình vẫn chưa post lên đây, vì để từ từ cho ngấm.

* Ý thứ 03, bạn thấy tại thời điểm này, mình vẫn dùng các thứ hình ảnh gọi là bả bối xưa cũ của các vị tiền bối đi trước để kiểm tra xác định lại lá số, cho nên dù có vài nét thay đổi nhưng vẫn nằm trong khuân mẫu của việc tính giờ theo quỹ đạo của Mặt Trăng và lấy ánh sáng của Mặt Trời để thuyết giảng (còn đang nửa con nửa thằng) và mình vẫn đang chấp nhận ánh sáng đi theo đường cong của Lưỡng Nghi nằm ở trung tâm, để đọc vị cho cặp Âm Dương.
Riêng bạn có chấp nhận ánh sáng đi theo đường cong từ Mặt Trời đến bề mặt trái đất không? Đó là việc mình cố tình bảo toàn lá số, nhưng vẫn lựa thế chuyển qua giờ dương lịch để được tính toán hợp lý với quỹ đạo của riêng Mặt trời về khung thời gian, nhưng không bỏ qua sự tác động và ảnh hưởng của Mặt Trăng đến với con người, chứ không thể thay đổi cả lá số được.

* Ý thứ 04 vì lá số thực sự có những phần sai lệnh rõ ràng, chúng ta nên tham gia đóng góp ý kiến, để cùng nhau có sự thống nhất chỉnh chu lại phần sai, cải cách toàn diện thì câu này xem ra to tát quá, đến đâu ta tính tới đó, tất yếu sẽ có bạn tiếp bước cùng chúng ta, không sớm thị muộn thôi.
Như ta biết bốn mùa sinh ra ko phải do mặt trăng mà do mặt trời quyết định nên lịch dương có sự chính xác hơn lịch âm là điều chính xác. Tuy nhiên từ lâu các cụ chúng ta đã nhìn ra đc bất cập của lịch âm hay gọi là hạ lịch để điều chỉnh sao cho tiết khí không bị thay đổi và các cụ vẫn ung dung dựa vào đó để canh tác... Như Mộc huynh biết thì dương lịch và âm lịch sẽ ko có sự chênh lệch nhau lớn và sau 19 năm thì gần như nhau:

Tham khảo:

Các cụ quan niệm chuyển động tương đối của Mặt Trời so với Trái Đất là trong mỗi chu kỳ 4 mùa, Mặt Trời đi trên 1 quỹ đạo tưởng tượng gọi là đường Hoàng Đạo. Các cụ quan sát vị trí Mặt Trời hàng ngày trên đường Hoàng Đạo đó luôn thay đổi trong suốt 4 mùa và sau đó lại lặp lại cho 4 mùa tiếp theo. Các cụ đánh dấu 24 vị trí Mặt Trời trên đường Hoàng Đạo đó ứng với 24 ngày gọi là Ngày Tiết ( Lập Xuân, Vũ Thủy, Kinh Trập, Xuân Phân…).

Vì dựa vào Mặt Trời nên các Ngày Tiết này phản ánh đúng trung thực thời tiết. Nếu so với Dương lịch thì Ngày Tiết gần như cố định, chỉ sai lệch 1 ngày (vì Dương lịch cũng có năm nhuận 1 ngày). Ví dụ Lập Xuân vào dịp lập Đảng ( 3 hoặc 4/2), Lập Hạ vào dịp chiến thắng Điện Biên Phủ ( 6 hoặc 7/5), Đông Chí vào dịp thành lập Quân đội NDVN ( 21 hoặc 22/12) v.v…, nhưng so với Âm lịch thì ngày tiết không cố định, mỗi năm mỗi khác. Nếu chúng ta thường xuyên xem Mặt Trời mọc thì cũng nhận thấy sự thay đổi vị trí của Mặt Trời.

Ở Bắc bán cầu, ngày tiết Xuân Phân (20 hoặc 21/3 Dương lịch), mặt Trời mọc đúng hướng Đông và thời gian ngày và đêm cân bằng nhau, cùng là 12 tiếng đồng hồ (vì thế, Quốc tế lấy ngày 20/3 Dương lịch hàng năm làm Ngày Gia đình với ý nghĩa sự hài hòa bình đẳng trong gia đình). Sau đó Mặt Trời mỗi ngày sẽ mọc sớm hơn và lặn muộn hơn, ngày dài dần ra và đặc biệt là lệch dần về phía Bắc.

Đến ngày Hạ chí ( 21 hoặc 22/6 Dương lịch) là ngày dài nhất, đêm ngắn nhất và Mặt Trời lệch Bắc nhiều nhất. Sau đó, Mặt Trời bắt đầu lệch dần về phía Nam và ngày ngắn dần, đến ngày tiết Thu Phân trở lại cân bằng ngày và đêm dài bằng nhau, Mặt trời đúng hướng Đông. Tiếp theo, Mặt trời tiếp tục lệch về phía Nam, ngày tiếp tục ngắn dần cho đến ngày tiết Đông Chí là ngày ngắn nhất, đêm dài nhất, Mặt Trời lệch Nam nhiều nhất. Sau Đông Chí, Mặt Trời trở lại lệch dần về phía Bắc, ngày dài dần cho đến Xuân Phân thì cân bằng ngày đêm và Mặt Trời đúng hướng Đông. Một chu kỳ mới lại tiếp tục. Ở Nam bán cầu thì 4 mùa ngược lại, ngày Xuân Phân ở Bắc bán cầu là ngày Thu Phân ở Nam bán cầu, ngày Hạ Chí ở Bán bán cầu là ngày Đông Chí ở Nam bán cầu… Càng gần Bắc cực và Nam cực, độ lệch của Mặt Trời càng nhiều, chênh lệch ngày và đêm càng lớn ví dụ ở Châu Âu, mùa hè đến 20, 21 giờ vẫn còn nắng, ngược lại , mùa đông, 16, 17 giờ đã tối đen.

Để phản ánh tương đối đúng thời tiết, các cụ điều chỉnh lại Âm lịch dựa vào Ngày Tiết. Cụ thể là yêu cầu mỗi tháng Âm lịch phải có đủ 2 ngày tiết và vẫn lấy 12 tháng làm 1 năm (354 hoặc 355 ngày, trung bình là 354,36 ngày). Tuy nhiên, vì chu kỳ của 24 Ngày Tiết chính là chu kỳ Trái Đất quay quanh Mặt Trời (365,25 ngày) nên cứ 2 đến 3 năm ( 24 đến 36 tháng Âm lịch) lại có tháng không đủ 2 Ngày Tiết. Các cụ khắc phục tình trạng này bằng cách lấy tháng đó làm tháng nhuận, năm đó sẽ có 13 tháng. Chính vì 2 đến 3 năm Âm lịch lại có 1 năm nhuận 1 tháng nên đã bù được số ngày thiếu hụt 354,36 so với 365,25. Sau khi đã điều chỉnh âm lịch theo Mặt Trời, Âm Dương lịch phản ánh tương đối đúng thời tiết. Cứ 2 đến 3 năm, ngày tháng Âm Dương lịch bị “tụt hậu” so với thời tiết thì lại bù vào 1 tháng (29 hoặc 30 ngày). Lúc mới bù, Âm Dương lịch có “vượt quá” so với thời tiết một chút, nhưng sẽ chậm dần lại, đến lúc phản ánh khá đúng thời tiết, rồi tiếp tục chậm, đến lúc “tụt hậu” quá thì lại nhẩy cóc lên 29 hoặc 30 ngày và cứ thế tiếp diễn.

Do điều chỉnh như vậy nên ngày Tết Nguyên Đán quanh quẩn trước hoặc sau ngày tiết Lập Xuân không quá 10 ngày. Các ngày tiết khác cũng vậy du di trước và sau các ngày Mồng 1 hoặc Rằm tương ứng (trong việc xem ngày tốt xấu hàng tháng, người xem kỹ lưỡng không căn cứ vào ngày tháng cụ thể của năm đó mà lấy Tháng Giêng là từ Lập Xuân đến trước Kinh Trập, lấy Tháng Hai là từ Kinh Trập đến trước Thanh Minh, Tháng Ba là từ Thanh Minh đến trước Lập Hạ v.v…)

Chu kỳ 19 năm

Nói chính xác, cứ 19 năm, Âm Dương lịch phải có 7 năm nhuận. Ta có thể đưa ra 2 con số so sánh số ngày theo Dương lịch và số ngày theo Âm lịch trong mỗi chu kỳ 19 năm để thấy độ chính xác của sự điều chính này:

Số ngày theo Âm lịch: 19x 12x 29,53 + 7x 29,53 = 6732,84 + 206,71 = 6939,55 ngày.

Số ngày theo Dương lịch: 19x 365,25 = 6939,75 ngày.

Thực ra do ta làm tròn nên còn “vênh” 0,2 ngày. Nếu tính chính xác năm Dương lịch chưa đến 365,25 ngày và năm Âm lịch hơn 354,36 ngày thì 2 con số này rất khớp nhau.
Chu kỳ 19 năm rất có ý nghĩa về sự ăn khớp giữa Âm Dương lịch với Dương lịch, cụ thể là cứ sau 19 năm thì ngày tháng tương ứng giữa 2 lịch này lại lặp lại như cũ. Ví dụ năm 2017 này, Mồng Một Tết Nguyên Đán vào ngày 28/1 thì các năm trước đây hoặc sau này cách năm nay một bội số của 19 cũng thế. Cụ thể, các năm 1998, 1979, 1960…. hoặc 2036, 2055…. đều ăn Tết vào ngày 28/1. Các ngày Giỗ , Tết khác cũng như vậy. Cụ thể, tình hình các Ngày tiết trong năm Đinh Dậu (2017) như sau: Tháng Giêng có 2 Ngày Tiết là Lập Xuân và Vũ Thủy vào ngày 07 và 22 ( tức 3/2 và 18/2/2017); Tháng Hai có 2 Ngày Tiết là Kinh Trập và Xuân Phân vào ngày 08 và 23 ( tức ngày 05/3 và 20/3/2017); Tháng Ba có 2 Ngày Tiết là Thanh Minh và Cố Vũ vào ngày 08 và 24 ( tức ngày 04/4 và 20/4/2017); Tháng Tư có 2 Ngày Tiết là Lập Hạ và Tiểu mãn vào ngày 10 và 26 ( tức ngày 05/5 và 21/5/2017); Tháng Năm có 2 ngày Tiết là Mang Chủng và Hạ Chí vào ngày 11 và 27 ( tức ngày 05 và 21/6/2017); Tháng Sáu có 2 Ngày Tiết là Tiểu Thử và Đại Thử vào ngày 14 và 29 ( tức ngày 07 và 22/7/2017).

Việc Mộc huynh định áp dụng tử vi theo dương lịch em cho là có tính logic vì dương lịch có độ sai số bé hơn dương lịch. 3-4 năm thì âm lịch lại có tháng nhuận trong khi dương lịch có ngày nhuận ( 29/2) về chi tiết hàng năm thì dương lịch chính xác hơn nhưng kéo dài ra thì chúng sẽ ăn khớp nhau sau 19 năm... Tuy nhiên, việc thay đổi âm lịch thành dương lịch trong tử vi là hết sức công phu và sẽ thay đổi cách an sao chứ không chỉ thay đổi cặp âm dương.

Cái này phải có các nhà khoa học và các dịch lý gia vào cuộc chứ ở đây ko ai dám trả lời Mộc huynh đâu :D Về quan điểm thì em thấy có thể thay đổi được và có tính logic còn lại ko dám có ý kiến thêm :D

Ngày xưa Trần Đoàn lập ra môn tử vi này ko dám nói 100% nhưng cũng đoán đc trên 90% dựa theo lịch âm này. Vậy thì tại sao con cháu cao thủ lắm cũng chỉ đoán đc 70%??? đó là sự thất truyền, tam sao thất bản....?
.......................



Bài viết về Âm lịch và Dương lịch mình cũng có tham khảo qua, nhưng mấu chốt là mình muốn tập trung xác định vào một thời điểm cụ thể trong một năm có tháng Nhuận ấy, ta phải lý giải thế nào ? khi lấy lá số trong khung thời gian và không gian thực ấy, sau đó sẽ truy xét ra chân tướng toàn phần.

* Về vị Tổ sư Tử vi Trần Đoàn là ở các truyền thuyết xưa ghi lại, sơ khai là sự tổng hợp của ông từ các môn khác hợp lại trên một lá số khung là chính, sau này mới được thêm thắt từ việc nghiêm lý chắt lọc của nhiều vị cao thủ Tử vi khác, để có được lá số như ngày nay.

* Bên trang viết bên kia mình có đoạn viết ngẫu hứng, xin đưa qua để bạn tham khảo thêm, vì nó cùng nhịp điệu, khi rảnh mình sẽ xem kỹ lại ý bạn đã nêu ra ở trên và trả lời tiếp sau.

* Mình huyên thuyên vậy với hai bạn, mà đầu mình vẫn nghĩ tới các Tử vi gia, đời này đến đời khác, vẫn đang tiếp tục lập trình, xây dựng kiểu mẫu số chung cho hơn 500 lá số ấy mỗi ngày, chứ không đi theo chân lý từ sự tương tác thực tiễn của Mặt Trăng và Mặt Trời, tác động lên Trái Đất để tạo ra dòng trường sinh điện thực thụ trong mỗi con người, đúng theo theo bốn mùa Xuận Hạn Thu Đông hiện diện, mà lúc này mỗi con người thật khi vào lấy lá số ra xem, lại được ''khoác cái áo may sẵn'' trong mọi hoàn cảnh của không gian và thời gian đã có sự lặp đi lặp lại từ nhiều thế kỷ trước, do vậy cái chuyện bỏ qua 01 tháng Nhuận cũng chẳng hề hấn gì, thành ra thứ triết lý của các thầy Tử vi đi trước, là học thuộc bài và cứ thế tuân theo...đoán chúng lá số nào hay lá ấy, còn nếu sai thì đổ cho cái trục mà lại không trục của Trái Đất do bị tác động bởi bom nhiệt hạch của Bắc Triều tiên mới nổ...

* Mình thật ngớ ngẩn với môn Tử vi, vì từ nhỏ mình đã lười học thuộc lòng, nên cái gì cũng phải nắm rõ chân tướng( bạn nào là bạn của mình thủa học lớp 8 thì hẳn con nhớ, thầy địa lý phải phát sốt, khi đặt bất cứ câu hỏi kiểu gì xoay quanh Địa cầu thì mình cũng trả lời chuẩn xác).
Đầu trang

cohoinew
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 928
Tham gia: 13:54, 17/12/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi cohoinew »

Môc huynh đã viết: 16:50, 25/09/17
cohoinew đã viết: 11:53, 25/09/17
Môc huynh đã viết: 22:50, 23/09/17
............................

* Ý thứ nhất của bạn ở trên thì mình đã thực hiện và trắc nghiệm thấy thực tiễn OK. Nhưng chưa thử nghiệm trên số nhiều được vì chỉ có số người trong nhà mình để có thể theo dõi.

* Ý thứ 02 tại sao bên Tứ trụ thực hiên được mà Tử vi lại không thực hiện được? Ta phải thử nghiệm, bên Topic cũ bạn còn nhớ chúng ta đang tiến đến đoạn cho Thái Âm với Thái Dương tranh huy ở Dần Thân... nhưng bên ấy nhiễu quá mình dừng lại, bài viết cũ để đi đến chặng đường đó mình vẫn chưa post lên đây, vì để từ từ cho ngấm.

* Ý thứ 03, bạn thấy tại thời điểm này, mình vẫn dùng các thứ hình ảnh gọi là bả bối xưa cũ của các vị tiền bối đi trước để kiểm tra xác định lại lá số, cho nên dù có vài nét thay đổi nhưng vẫn nằm trong khuân mẫu của việc tính giờ theo quỹ đạo của Mặt Trăng và lấy ánh sáng của Mặt Trời để thuyết giảng (còn đang nửa con nửa thằng) và mình vẫn đang chấp nhận ánh sáng đi theo đường cong của Lưỡng Nghi nằm ở trung tâm, để đọc vị cho cặp Âm Dương.
Riêng bạn có chấp nhận ánh sáng đi theo đường cong từ Mặt Trời đến bề mặt trái đất không? Đó là việc mình cố tình bảo toàn lá số, nhưng vẫn lựa thế chuyển qua giờ dương lịch để được tính toán hợp lý với quỹ đạo của riêng Mặt trời về khung thời gian, nhưng không bỏ qua sự tác động và ảnh hưởng của Mặt Trăng đến với con người, chứ không thể thay đổi cả lá số được.

* Ý thứ 04 vì lá số thực sự có những phần sai lệnh rõ ràng, chúng ta nên tham gia đóng góp ý kiến, để cùng nhau có sự thống nhất chỉnh chu lại phần sai, cải cách toàn diện thì câu này xem ra to tát quá, đến đâu ta tính tới đó, tất yếu sẽ có bạn tiếp bước cùng chúng ta, không sớm thị muộn thôi.
Như ta biết bốn mùa sinh ra ko phải do mặt trăng mà do mặt trời quyết định nên lịch dương có sự chính xác hơn lịch âm là điều chính xác. Tuy nhiên từ lâu các cụ chúng ta đã nhìn ra đc bất cập của lịch âm hay gọi là hạ lịch để điều chỉnh sao cho tiết khí không bị thay đổi và các cụ vẫn ung dung dựa vào đó để canh tác... Như Mộc huynh biết thì dương lịch và âm lịch sẽ ko có sự chênh lệch nhau lớn và sau 19 năm thì gần như nhau:

Tham khảo:

Các cụ quan niệm chuyển động tương đối của Mặt Trời so với Trái Đất là trong mỗi chu kỳ 4 mùa, Mặt Trời đi trên 1 quỹ đạo tưởng tượng gọi là đường Hoàng Đạo. Các cụ quan sát vị trí Mặt Trời hàng ngày trên đường Hoàng Đạo đó luôn thay đổi trong suốt 4 mùa và sau đó lại lặp lại cho 4 mùa tiếp theo. Các cụ đánh dấu 24 vị trí Mặt Trời trên đường Hoàng Đạo đó ứng với 24 ngày gọi là Ngày Tiết ( Lập Xuân, Vũ Thủy, Kinh Trập, Xuân Phân…).

Vì dựa vào Mặt Trời nên các Ngày Tiết này phản ánh đúng trung thực thời tiết. Nếu so với Dương lịch thì Ngày Tiết gần như cố định, chỉ sai lệch 1 ngày (vì Dương lịch cũng có năm nhuận 1 ngày). Ví dụ Lập Xuân vào dịp lập Đảng ( 3 hoặc 4/2), Lập Hạ vào dịp chiến thắng Điện Biên Phủ ( 6 hoặc 7/5), Đông Chí vào dịp thành lập Quân đội NDVN ( 21 hoặc 22/12) v.v…, nhưng so với Âm lịch thì ngày tiết không cố định, mỗi năm mỗi khác. Nếu chúng ta thường xuyên xem Mặt Trời mọc thì cũng nhận thấy sự thay đổi vị trí của Mặt Trời.

Ở Bắc bán cầu, ngày tiết Xuân Phân (20 hoặc 21/3 Dương lịch), mặt Trời mọc đúng hướng Đông và thời gian ngày và đêm cân bằng nhau, cùng là 12 tiếng đồng hồ (vì thế, Quốc tế lấy ngày 20/3 Dương lịch hàng năm làm Ngày Gia đình với ý nghĩa sự hài hòa bình đẳng trong gia đình). Sau đó Mặt Trời mỗi ngày sẽ mọc sớm hơn và lặn muộn hơn, ngày dài dần ra và đặc biệt là lệch dần về phía Bắc.

Đến ngày Hạ chí ( 21 hoặc 22/6 Dương lịch) là ngày dài nhất, đêm ngắn nhất và Mặt Trời lệch Bắc nhiều nhất. Sau đó, Mặt Trời bắt đầu lệch dần về phía Nam và ngày ngắn dần, đến ngày tiết Thu Phân trở lại cân bằng ngày và đêm dài bằng nhau, Mặt trời đúng hướng Đông. Tiếp theo, Mặt trời tiếp tục lệch về phía Nam, ngày tiếp tục ngắn dần cho đến ngày tiết Đông Chí là ngày ngắn nhất, đêm dài nhất, Mặt Trời lệch Nam nhiều nhất. Sau Đông Chí, Mặt Trời trở lại lệch dần về phía Bắc, ngày dài dần cho đến Xuân Phân thì cân bằng ngày đêm và Mặt Trời đúng hướng Đông. Một chu kỳ mới lại tiếp tục. Ở Nam bán cầu thì 4 mùa ngược lại, ngày Xuân Phân ở Bắc bán cầu là ngày Thu Phân ở Nam bán cầu, ngày Hạ Chí ở Bán bán cầu là ngày Đông Chí ở Nam bán cầu… Càng gần Bắc cực và Nam cực, độ lệch của Mặt Trời càng nhiều, chênh lệch ngày và đêm càng lớn ví dụ ở Châu Âu, mùa hè đến 20, 21 giờ vẫn còn nắng, ngược lại , mùa đông, 16, 17 giờ đã tối đen.

Để phản ánh tương đối đúng thời tiết, các cụ điều chỉnh lại Âm lịch dựa vào Ngày Tiết. Cụ thể là yêu cầu mỗi tháng Âm lịch phải có đủ 2 ngày tiết và vẫn lấy 12 tháng làm 1 năm (354 hoặc 355 ngày, trung bình là 354,36 ngày). Tuy nhiên, vì chu kỳ của 24 Ngày Tiết chính là chu kỳ Trái Đất quay quanh Mặt Trời (365,25 ngày) nên cứ 2 đến 3 năm ( 24 đến 36 tháng Âm lịch) lại có tháng không đủ 2 Ngày Tiết. Các cụ khắc phục tình trạng này bằng cách lấy tháng đó làm tháng nhuận, năm đó sẽ có 13 tháng. Chính vì 2 đến 3 năm Âm lịch lại có 1 năm nhuận 1 tháng nên đã bù được số ngày thiếu hụt 354,36 so với 365,25. Sau khi đã điều chỉnh âm lịch theo Mặt Trời, Âm Dương lịch phản ánh tương đối đúng thời tiết. Cứ 2 đến 3 năm, ngày tháng Âm Dương lịch bị “tụt hậu” so với thời tiết thì lại bù vào 1 tháng (29 hoặc 30 ngày). Lúc mới bù, Âm Dương lịch có “vượt quá” so với thời tiết một chút, nhưng sẽ chậm dần lại, đến lúc phản ánh khá đúng thời tiết, rồi tiếp tục chậm, đến lúc “tụt hậu” quá thì lại nhẩy cóc lên 29 hoặc 30 ngày và cứ thế tiếp diễn.

Do điều chỉnh như vậy nên ngày Tết Nguyên Đán quanh quẩn trước hoặc sau ngày tiết Lập Xuân không quá 10 ngày. Các ngày tiết khác cũng vậy du di trước và sau các ngày Mồng 1 hoặc Rằm tương ứng (trong việc xem ngày tốt xấu hàng tháng, người xem kỹ lưỡng không căn cứ vào ngày tháng cụ thể của năm đó mà lấy Tháng Giêng là từ Lập Xuân đến trước Kinh Trập, lấy Tháng Hai là từ Kinh Trập đến trước Thanh Minh, Tháng Ba là từ Thanh Minh đến trước Lập Hạ v.v…)

Chu kỳ 19 năm

Nói chính xác, cứ 19 năm, Âm Dương lịch phải có 7 năm nhuận. Ta có thể đưa ra 2 con số so sánh số ngày theo Dương lịch và số ngày theo Âm lịch trong mỗi chu kỳ 19 năm để thấy độ chính xác của sự điều chính này:

Số ngày theo Âm lịch: 19x 12x 29,53 + 7x 29,53 = 6732,84 + 206,71 = 6939,55 ngày.

Số ngày theo Dương lịch: 19x 365,25 = 6939,75 ngày.

Thực ra do ta làm tròn nên còn “vênh” 0,2 ngày. Nếu tính chính xác năm Dương lịch chưa đến 365,25 ngày và năm Âm lịch hơn 354,36 ngày thì 2 con số này rất khớp nhau.
Chu kỳ 19 năm rất có ý nghĩa về sự ăn khớp giữa Âm Dương lịch với Dương lịch, cụ thể là cứ sau 19 năm thì ngày tháng tương ứng giữa 2 lịch này lại lặp lại như cũ. Ví dụ năm 2017 này, Mồng Một Tết Nguyên Đán vào ngày 28/1 thì các năm trước đây hoặc sau này cách năm nay một bội số của 19 cũng thế. Cụ thể, các năm 1998, 1979, 1960…. hoặc 2036, 2055…. đều ăn Tết vào ngày 28/1. Các ngày Giỗ , Tết khác cũng như vậy. Cụ thể, tình hình các Ngày tiết trong năm Đinh Dậu (2017) như sau: Tháng Giêng có 2 Ngày Tiết là Lập Xuân và Vũ Thủy vào ngày 07 và 22 ( tức 3/2 và 18/2/2017); Tháng Hai có 2 Ngày Tiết là Kinh Trập và Xuân Phân vào ngày 08 và 23 ( tức ngày 05/3 và 20/3/2017); Tháng Ba có 2 Ngày Tiết là Thanh Minh và Cố Vũ vào ngày 08 và 24 ( tức ngày 04/4 và 20/4/2017); Tháng Tư có 2 Ngày Tiết là Lập Hạ và Tiểu mãn vào ngày 10 và 26 ( tức ngày 05/5 và 21/5/2017); Tháng Năm có 2 ngày Tiết là Mang Chủng và Hạ Chí vào ngày 11 và 27 ( tức ngày 05 và 21/6/2017); Tháng Sáu có 2 Ngày Tiết là Tiểu Thử và Đại Thử vào ngày 14 và 29 ( tức ngày 07 và 22/7/2017).

Việc Mộc huynh định áp dụng tử vi theo dương lịch em cho là có tính logic vì dương lịch có độ sai số bé hơn dương lịch. 3-4 năm thì âm lịch lại có tháng nhuận trong khi dương lịch có ngày nhuận ( 29/2) về chi tiết hàng năm thì dương lịch chính xác hơn nhưng kéo dài ra thì chúng sẽ ăn khớp nhau sau 19 năm... Tuy nhiên, việc thay đổi âm lịch thành dương lịch trong tử vi là hết sức công phu và sẽ thay đổi cách an sao chứ không chỉ thay đổi cặp âm dương.

Cái này phải có các nhà khoa học và các dịch lý gia vào cuộc chứ ở đây ko ai dám trả lời Mộc huynh đâu :D Về quan điểm thì em thấy có thể thay đổi được và có tính logic còn lại ko dám có ý kiến thêm :D

Ngày xưa Trần Đoàn lập ra môn tử vi này ko dám nói 100% nhưng cũng đoán đc trên 90% dựa theo lịch âm này. Vậy thì tại sao con cháu cao thủ lắm cũng chỉ đoán đc 70%??? đó là sự thất truyền, tam sao thất bản....?
.......................



Bài viết về Âm lịch và Dương lịch mình cũng có tham khảo qua, nhưng mấu chốt là mình muốn tập trung xác định vào một thời điểm cụ thể trong một năm có tháng Nhuận ấy, ta phải lý giải thế nào ? khi lấy lá số trong khung thời gian và không gian thực ấy, sau đó sẽ truy xét ra chân tướng toàn phần.

* Về vị Tổ sư Tử vi Trần Đoàn là ở các truyền thuyết xưa ghi lại, sơ khai là sự tổng hợp của ông từ các môn khác hợp lại trên một lá số khung là chính, sau này mới được thêm thắt từ việc nghiêm lý chắt lọc của nhiều vị cao thủ Tử vi khác, để có được lá số như ngày nay.

* Bên trang viết bên kia mình có đoạn viết ngẫu hứng, xin đưa qua để bạn tham khảo thêm, vì nó cùng nhịp điệu, khi rảnh mình sẽ xem kỹ lại ý bạn đã nêu ra ở trên và trả lời tiếp sau.

* Mình huyên thuyên vậy với hai bạn, mà đầu mình vẫn nghĩ tới các Tử vi gia, đời này đến đời khác, vẫn đang tiếp tục lập trình, xây dựng kiểu mẫu số chung cho hơn 500 lá số ấy mỗi ngày, chứ không đi theo chân lý từ sự tương tác thực tiễn của Mặt Trăng và Mặt Trời, tác động lên Trái Đất để tạo ra dòng trường sinh điện thực thụ trong mỗi con người, đúng theo theo bốn mùa Xuận Hạn Thu Đông hiện diện, mà lúc này mỗi con người thật khi vào lấy lá số ra xem, lại được ''khoác cái áo may sẵn'' trong mọi hoàn cảnh của không gian và thời gian đã có sự lặp đi lặp lại từ nhiều thế kỷ trước, do vậy cái chuyện bỏ qua 01 tháng Nhuận cũng chẳng hề hấn gì, thành ra thứ triết lý của các thầy Tử vi đi trước, là học thuộc bài và cứ thế tuân theo...đoán chúng lá số nào hay lá ấy, còn nếu sai thì đổ cho cái trục mà lại không trục của Trái Đất do bị tác động bởi bom nhiệt hạch của Bắc Triều tiên mới nổ...

* Mình thật ngớ ngẩn với môn Tử vi, vì từ nhỏ mình đã lười học thuộc lòng, nên cái gì cũng phải nắm rõ chân tướng( bạn nào là bạn của mình thủa học lớp 8 thì hẳn con nhớ, thầy địa lý phải phát sốt, khi đặt bất cứ câu hỏi kiểu gì xoay quanh Địa cầu thì mình cũng trả lời chuẩn xác).
Ý em cũng là lịch âm dồn sự chênh lệch giữa mặt trăng và mặt trời vào năm nhuận làm nó thêm hẳn 1 tháng nhuận thì là bất cập trong khi lịch dương 4 năm mới mọc thêm 1 ngày. Đó là điều lịch dương chính xác hơn lịch âm. Cái quan trọng là tiết khí do mặt trời tác động đến và mặt trời mới sinh ra 4 mùa chứ ko phải mặt trăng. Đó là điều logic để hướng tử vi về dương lịch. Nhưng để làm điều đó thực sự là quá tầm....

Vẫn biết Trần Đoàn là người tập hợp các phương pháp đoán vận hạn trước đó lại thành môn tử vi như hiện nay và sau này các trường phái thêm thắt 1 số sao và cả tuần triệt nữa... Nhưng cơ bản ông vẫn lấy theo lịch âm để xây dựng cái xương sống của lá số. Thêm nữa, hiện nay lịch âm trung quốc lại khác với âm vn 1 ngày vào giai đoạn đầu năm. Đó cũng là điều bất cập do đối chiếu với giờ GMT +7 và GMT +8

Còn giải quyết thế nào vào người sinh tháng nhuận thì thực sự rất khó. Nó là hệ quả của các năm trước ko chuẩn mà dồn lại để tiết khí ko đi lệch quá xa.

Thôi em phải đi nhậu đây, nói về vấn đề này thật sự quá tầm. Đang theo Mộc huynh phản bác sự thiếu nhất quán và vô lý trong luân giải của các cụ thì thấy chuẩn hơn. Mong đạt đc 70% như các cụ rồi tính tiếp sau :D
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

cohoinew đã viết: 17:23, 25/09/17
Môc huynh đã viết: 16:50, 25/09/17
cohoinew đã viết: 11:53, 25/09/17

Như ta biết bốn mùa sinh ra ko phải do mặt trăng mà do mặt trời quyết định nên lịch dương có sự chính xác hơn lịch âm là điều chính xác. Tuy nhiên từ lâu các cụ chúng ta đã nhìn ra đc bất cập của lịch âm hay gọi là hạ lịch để điều chỉnh sao cho tiết khí không bị thay đổi và các cụ vẫn ung dung dựa vào đó để canh tác... Như Mộc huynh biết thì dương lịch và âm lịch sẽ ko có sự chênh lệch nhau lớn và sau 19 năm thì gần như nhau:

Tham khảo:

Các cụ quan niệm chuyển động tương đối của Mặt Trời so với Trái Đất là trong mỗi chu kỳ 4 mùa, Mặt Trời đi trên 1 quỹ đạo tưởng tượng gọi là đường Hoàng Đạo. Các cụ quan sát vị trí Mặt Trời hàng ngày trên đường Hoàng Đạo đó luôn thay đổi trong suốt 4 mùa và sau đó lại lặp lại cho 4 mùa tiếp theo. Các cụ đánh dấu 24 vị trí Mặt Trời trên đường Hoàng Đạo đó ứng với 24 ngày gọi là Ngày Tiết ( Lập Xuân, Vũ Thủy, Kinh Trập, Xuân Phân…).

Vì dựa vào Mặt Trời nên các Ngày Tiết này phản ánh đúng trung thực thời tiết. Nếu so với Dương lịch thì Ngày Tiết gần như cố định, chỉ sai lệch 1 ngày (vì Dương lịch cũng có năm nhuận 1 ngày). Ví dụ Lập Xuân vào dịp lập Đảng ( 3 hoặc 4/2), Lập Hạ vào dịp chiến thắng Điện Biên Phủ ( 6 hoặc 7/5), Đông Chí vào dịp thành lập Quân đội NDVN ( 21 hoặc 22/12) v.v…, nhưng so với Âm lịch thì ngày tiết không cố định, mỗi năm mỗi khác. Nếu chúng ta thường xuyên xem Mặt Trời mọc thì cũng nhận thấy sự thay đổi vị trí của Mặt Trời.

Ở Bắc bán cầu, ngày tiết Xuân Phân (20 hoặc 21/3 Dương lịch), mặt Trời mọc đúng hướng Đông và thời gian ngày và đêm cân bằng nhau, cùng là 12 tiếng đồng hồ (vì thế, Quốc tế lấy ngày 20/3 Dương lịch hàng năm làm Ngày Gia đình với ý nghĩa sự hài hòa bình đẳng trong gia đình). Sau đó Mặt Trời mỗi ngày sẽ mọc sớm hơn và lặn muộn hơn, ngày dài dần ra và đặc biệt là lệch dần về phía Bắc.

Đến ngày Hạ chí ( 21 hoặc 22/6 Dương lịch) là ngày dài nhất, đêm ngắn nhất và Mặt Trời lệch Bắc nhiều nhất. Sau đó, Mặt Trời bắt đầu lệch dần về phía Nam và ngày ngắn dần, đến ngày tiết Thu Phân trở lại cân bằng ngày và đêm dài bằng nhau, Mặt trời đúng hướng Đông. Tiếp theo, Mặt trời tiếp tục lệch về phía Nam, ngày tiếp tục ngắn dần cho đến ngày tiết Đông Chí là ngày ngắn nhất, đêm dài nhất, Mặt Trời lệch Nam nhiều nhất. Sau Đông Chí, Mặt Trời trở lại lệch dần về phía Bắc, ngày dài dần cho đến Xuân Phân thì cân bằng ngày đêm và Mặt Trời đúng hướng Đông. Một chu kỳ mới lại tiếp tục. Ở Nam bán cầu thì 4 mùa ngược lại, ngày Xuân Phân ở Bắc bán cầu là ngày Thu Phân ở Nam bán cầu, ngày Hạ Chí ở Bán bán cầu là ngày Đông Chí ở Nam bán cầu… Càng gần Bắc cực và Nam cực, độ lệch của Mặt Trời càng nhiều, chênh lệch ngày và đêm càng lớn ví dụ ở Châu Âu, mùa hè đến 20, 21 giờ vẫn còn nắng, ngược lại , mùa đông, 16, 17 giờ đã tối đen.

Để phản ánh tương đối đúng thời tiết, các cụ điều chỉnh lại Âm lịch dựa vào Ngày Tiết. Cụ thể là yêu cầu mỗi tháng Âm lịch phải có đủ 2 ngày tiết và vẫn lấy 12 tháng làm 1 năm (354 hoặc 355 ngày, trung bình là 354,36 ngày). Tuy nhiên, vì chu kỳ của 24 Ngày Tiết chính là chu kỳ Trái Đất quay quanh Mặt Trời (365,25 ngày) nên cứ 2 đến 3 năm ( 24 đến 36 tháng Âm lịch) lại có tháng không đủ 2 Ngày Tiết. Các cụ khắc phục tình trạng này bằng cách lấy tháng đó làm tháng nhuận, năm đó sẽ có 13 tháng. Chính vì 2 đến 3 năm Âm lịch lại có 1 năm nhuận 1 tháng nên đã bù được số ngày thiếu hụt 354,36 so với 365,25. Sau khi đã điều chỉnh âm lịch theo Mặt Trời, Âm Dương lịch phản ánh tương đối đúng thời tiết. Cứ 2 đến 3 năm, ngày tháng Âm Dương lịch bị “tụt hậu” so với thời tiết thì lại bù vào 1 tháng (29 hoặc 30 ngày). Lúc mới bù, Âm Dương lịch có “vượt quá” so với thời tiết một chút, nhưng sẽ chậm dần lại, đến lúc phản ánh khá đúng thời tiết, rồi tiếp tục chậm, đến lúc “tụt hậu” quá thì lại nhẩy cóc lên 29 hoặc 30 ngày và cứ thế tiếp diễn.

Do điều chỉnh như vậy nên ngày Tết Nguyên Đán quanh quẩn trước hoặc sau ngày tiết Lập Xuân không quá 10 ngày. Các ngày tiết khác cũng vậy du di trước và sau các ngày Mồng 1 hoặc Rằm tương ứng (trong việc xem ngày tốt xấu hàng tháng, người xem kỹ lưỡng không căn cứ vào ngày tháng cụ thể của năm đó mà lấy Tháng Giêng là từ Lập Xuân đến trước Kinh Trập, lấy Tháng Hai là từ Kinh Trập đến trước Thanh Minh, Tháng Ba là từ Thanh Minh đến trước Lập Hạ v.v…)

Chu kỳ 19 năm

Nói chính xác, cứ 19 năm, Âm Dương lịch phải có 7 năm nhuận. Ta có thể đưa ra 2 con số so sánh số ngày theo Dương lịch và số ngày theo Âm lịch trong mỗi chu kỳ 19 năm để thấy độ chính xác của sự điều chính này:

Số ngày theo Âm lịch: 19x 12x 29,53 + 7x 29,53 = 6732,84 + 206,71 = 6939,55 ngày.

Số ngày theo Dương lịch: 19x 365,25 = 6939,75 ngày.

Thực ra do ta làm tròn nên còn “vênh” 0,2 ngày. Nếu tính chính xác năm Dương lịch chưa đến 365,25 ngày và năm Âm lịch hơn 354,36 ngày thì 2 con số này rất khớp nhau.
Chu kỳ 19 năm rất có ý nghĩa về sự ăn khớp giữa Âm Dương lịch với Dương lịch, cụ thể là cứ sau 19 năm thì ngày tháng tương ứng giữa 2 lịch này lại lặp lại như cũ. Ví dụ năm 2017 này, Mồng Một Tết Nguyên Đán vào ngày 28/1 thì các năm trước đây hoặc sau này cách năm nay một bội số của 19 cũng thế. Cụ thể, các năm 1998, 1979, 1960…. hoặc 2036, 2055…. đều ăn Tết vào ngày 28/1. Các ngày Giỗ , Tết khác cũng như vậy. Cụ thể, tình hình các Ngày tiết trong năm Đinh Dậu (2017) như sau: Tháng Giêng có 2 Ngày Tiết là Lập Xuân và Vũ Thủy vào ngày 07 và 22 ( tức 3/2 và 18/2/2017); Tháng Hai có 2 Ngày Tiết là Kinh Trập và Xuân Phân vào ngày 08 và 23 ( tức ngày 05/3 và 20/3/2017); Tháng Ba có 2 Ngày Tiết là Thanh Minh và Cố Vũ vào ngày 08 và 24 ( tức ngày 04/4 và 20/4/2017); Tháng Tư có 2 Ngày Tiết là Lập Hạ và Tiểu mãn vào ngày 10 và 26 ( tức ngày 05/5 và 21/5/2017); Tháng Năm có 2 ngày Tiết là Mang Chủng và Hạ Chí vào ngày 11 và 27 ( tức ngày 05 và 21/6/2017); Tháng Sáu có 2 Ngày Tiết là Tiểu Thử và Đại Thử vào ngày 14 và 29 ( tức ngày 07 và 22/7/2017).

Việc Mộc huynh định áp dụng tử vi theo dương lịch em cho là có tính logic vì dương lịch có độ sai số bé hơn dương lịch. 3-4 năm thì âm lịch lại có tháng nhuận trong khi dương lịch có ngày nhuận ( 29/2) về chi tiết hàng năm thì dương lịch chính xác hơn nhưng kéo dài ra thì chúng sẽ ăn khớp nhau sau 19 năm... Tuy nhiên, việc thay đổi âm lịch thành dương lịch trong tử vi là hết sức công phu và sẽ thay đổi cách an sao chứ không chỉ thay đổi cặp âm dương.

Cái này phải có các nhà khoa học và các dịch lý gia vào cuộc chứ ở đây ko ai dám trả lời Mộc huynh đâu :D Về quan điểm thì em thấy có thể thay đổi được và có tính logic còn lại ko dám có ý kiến thêm :D

Ngày xưa Trần Đoàn lập ra môn tử vi này ko dám nói 100% nhưng cũng đoán đc trên 90% dựa theo lịch âm này. Vậy thì tại sao con cháu cao thủ lắm cũng chỉ đoán đc 70%??? đó là sự thất truyền, tam sao thất bản....?
.......................



Bài viết về Âm lịch và Dương lịch mình cũng có tham khảo qua, nhưng mấu chốt là mình muốn tập trung xác định vào một thời điểm cụ thể trong một năm có tháng Nhuận ấy, ta phải lý giải thế nào ? khi lấy lá số trong khung thời gian và không gian thực ấy, sau đó sẽ truy xét ra chân tướng toàn phần.

* Về vị Tổ sư Tử vi Trần Đoàn là ở các truyền thuyết xưa ghi lại, sơ khai là sự tổng hợp của ông từ các môn khác hợp lại trên một lá số khung là chính, sau này mới được thêm thắt từ việc nghiêm lý chắt lọc của nhiều vị cao thủ Tử vi khác, để có được lá số như ngày nay.

* Bên trang viết bên kia mình có đoạn viết ngẫu hứng, xin đưa qua để bạn tham khảo thêm, vì nó cùng nhịp điệu, khi rảnh mình sẽ xem kỹ lại ý bạn đã nêu ra ở trên và trả lời tiếp sau.

* Mình huyên thuyên vậy với hai bạn, mà đầu mình vẫn nghĩ tới các Tử vi gia, đời này đến đời khác, vẫn đang tiếp tục lập trình, xây dựng kiểu mẫu số chung cho hơn 500 lá số ấy mỗi ngày, chứ không đi theo chân lý từ sự tương tác thực tiễn của Mặt Trăng và Mặt Trời, tác động lên Trái Đất để tạo ra dòng trường sinh điện thực thụ trong mỗi con người, đúng theo theo bốn mùa Xuận Hạn Thu Đông hiện diện, mà lúc này mỗi con người thật khi vào lấy lá số ra xem, lại được ''khoác cái áo may sẵn'' trong mọi hoàn cảnh của không gian và thời gian đã có sự lặp đi lặp lại từ nhiều thế kỷ trước, do vậy cái chuyện bỏ qua 01 tháng Nhuận cũng chẳng hề hấn gì, thành ra thứ triết lý của các thầy Tử vi đi trước, là học thuộc bài và cứ thế tuân theo...đoán chúng lá số nào hay lá ấy, còn nếu sai thì đổ cho cái trục mà lại không trục của Trái Đất do bị tác động bởi bom nhiệt hạch của Bắc Triều tiên mới nổ...

* Mình thật ngớ ngẩn với môn Tử vi, vì từ nhỏ mình đã lười học thuộc lòng, nên cái gì cũng phải nắm rõ chân tướng( bạn nào là bạn của mình thủa học lớp 8 thì hẳn con nhớ, thầy địa lý phải phát sốt, khi đặt bất cứ câu hỏi kiểu gì xoay quanh Địa cầu thì mình cũng trả lời chuẩn xác).
Ý em cũng là lịch âm dồn sự chênh lệch giữa mặt trăng và mặt trời vào năm nhuận làm nó thêm hẳn 1 tháng nhuận thì là bất cập trong khi lịch dương 4 năm mới mọc thêm 1 ngày. Đó là điều lịch dương chính xác hơn lịch âm. Cái quan trọng là tiết khí do mặt trời tác động đến và mặt trời mới sinh ra 4 mùa chứ ko phải mặt trăng. Đó là điều logic để hướng tử vi về dương lịch. Nhưng để làm điều đó thực sự là quá tầm....

Vẫn biết Trần Đoàn là người tập hợp các phương pháp đoán vận hạn trước đó lại thành môn tử vi như hiện nay và sau này các trường phái thêm thắt 1 số sao và cả tuần triệt nữa... Nhưng cơ bản ông vẫn lấy theo lịch âm để xây dựng cái xương sống của lá số. Thêm nữa, hiện nay lịch âm trung quốc lại khác với âm vn 1 ngày vào giai đoạn đầu năm. Đó cũng là điều bất cập do đối chiếu với giờ GMT +7 và GMT +8

Còn giải quyết thế nào vào người sinh tháng nhuận thì thực sự rất khó. Nó là hệ quả của các năm trước ko chuẩn mà dồn lại để tiết khí ko đi lệch quá xa.

Thôi em phải đi nhậu đây, nói về vấn đề này thật sự quá tầm. Đang theo Mộc huynh phản bác sự thiếu nhất quán và vô lý trong luân giải của các cụ thì thấy chuẩn hơn. Mong đạt đc 70% như các cụ rồi tính tiếp sau :D
..................................

Bạn khoái nhỉ, đi nhậu ! Mình nghe nhậu thì thường là chuồn, vì chẳng uống hết nổi 01 chai bia mà mặt đỏ tía tai rồi.

* Quá tần thì lùi lại bài cũ để các bạn mới có hứng cùng theo:

* Trọng tâm hàng đầu chúng ta phải xác định chuẩn về phương hướng của lá số, theo Hà Đồ. Số bạn học về thiết kế xây dựng, hay những bạn đã cầm trên tay sổ đỏ hay sổ hồng nhà đất, thì quá quen thuôc với phương vị, hướng Bắc luôn được hiển thị bằng mũi tên khá lớn hướng thẳng lên phía trên của tờ giấy, phía bên phải....

* Do vậy mình nhường lời giải thích cho các bạn tự trả lời: vì sao xoay lật lá số....dĩ nhiên mình tạm gửi một hình ảnh, tuy chưa chuẩn mực vì mình tạm lấy nhình ảnh biểu diễn không gian so với hình ảnh của Hà Đồ tĩnh trên một mặt của tời giấy, nhưng cũng đủ sáng tỏ để các bạn lý giải vì sao?.
Hình ảnh
Đầu trang

cohoinew
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 928
Tham gia: 13:54, 17/12/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi cohoinew »

Môc huynh đã viết: 21:38, 25/09/17
cohoinew đã viết: 17:23, 25/09/17
Môc huynh đã viết: 16:50, 25/09/17
.......................



Bài viết về Âm lịch và Dương lịch mình cũng có tham khảo qua, nhưng mấu chốt là mình muốn tập trung xác định vào một thời điểm cụ thể trong một năm có tháng Nhuận ấy, ta phải lý giải thế nào ? khi lấy lá số trong khung thời gian và không gian thực ấy, sau đó sẽ truy xét ra chân tướng toàn phần.

* Về vị Tổ sư Tử vi Trần Đoàn là ở các truyền thuyết xưa ghi lại, sơ khai là sự tổng hợp của ông từ các môn khác hợp lại trên một lá số khung là chính, sau này mới được thêm thắt từ việc nghiêm lý chắt lọc của nhiều vị cao thủ Tử vi khác, để có được lá số như ngày nay.

* Bên trang viết bên kia mình có đoạn viết ngẫu hứng, xin đưa qua để bạn tham khảo thêm, vì nó cùng nhịp điệu, khi rảnh mình sẽ xem kỹ lại ý bạn đã nêu ra ở trên và trả lời tiếp sau.

* Mình huyên thuyên vậy với hai bạn, mà đầu mình vẫn nghĩ tới các Tử vi gia, đời này đến đời khác, vẫn đang tiếp tục lập trình, xây dựng kiểu mẫu số chung cho hơn 500 lá số ấy mỗi ngày, chứ không đi theo chân lý từ sự tương tác thực tiễn của Mặt Trăng và Mặt Trời, tác động lên Trái Đất để tạo ra dòng trường sinh điện thực thụ trong mỗi con người, đúng theo theo bốn mùa Xuận Hạn Thu Đông hiện diện, mà lúc này mỗi con người thật khi vào lấy lá số ra xem, lại được ''khoác cái áo may sẵn'' trong mọi hoàn cảnh của không gian và thời gian đã có sự lặp đi lặp lại từ nhiều thế kỷ trước, do vậy cái chuyện bỏ qua 01 tháng Nhuận cũng chẳng hề hấn gì, thành ra thứ triết lý của các thầy Tử vi đi trước, là học thuộc bài và cứ thế tuân theo...đoán chúng lá số nào hay lá ấy, còn nếu sai thì đổ cho cái trục mà lại không trục của Trái Đất do bị tác động bởi bom nhiệt hạch của Bắc Triều tiên mới nổ...

* Mình thật ngớ ngẩn với môn Tử vi, vì từ nhỏ mình đã lười học thuộc lòng, nên cái gì cũng phải nắm rõ chân tướng( bạn nào là bạn của mình thủa học lớp 8 thì hẳn con nhớ, thầy địa lý phải phát sốt, khi đặt bất cứ câu hỏi kiểu gì xoay quanh Địa cầu thì mình cũng trả lời chuẩn xác).
Ý em cũng là lịch âm dồn sự chênh lệch giữa mặt trăng và mặt trời vào năm nhuận làm nó thêm hẳn 1 tháng nhuận thì là bất cập trong khi lịch dương 4 năm mới mọc thêm 1 ngày. Đó là điều lịch dương chính xác hơn lịch âm. Cái quan trọng là tiết khí do mặt trời tác động đến và mặt trời mới sinh ra 4 mùa chứ ko phải mặt trăng. Đó là điều logic để hướng tử vi về dương lịch. Nhưng để làm điều đó thực sự là quá tầm....

Vẫn biết Trần Đoàn là người tập hợp các phương pháp đoán vận hạn trước đó lại thành môn tử vi như hiện nay và sau này các trường phái thêm thắt 1 số sao và cả tuần triệt nữa... Nhưng cơ bản ông vẫn lấy theo lịch âm để xây dựng cái xương sống của lá số. Thêm nữa, hiện nay lịch âm trung quốc lại khác với âm vn 1 ngày vào giai đoạn đầu năm. Đó cũng là điều bất cập do đối chiếu với giờ GMT +7 và GMT +8

Còn giải quyết thế nào vào người sinh tháng nhuận thì thực sự rất khó. Nó là hệ quả của các năm trước ko chuẩn mà dồn lại để tiết khí ko đi lệch quá xa.

Thôi em phải đi nhậu đây, nói về vấn đề này thật sự quá tầm. Đang theo Mộc huynh phản bác sự thiếu nhất quán và vô lý trong luân giải của các cụ thì thấy chuẩn hơn. Mong đạt đc 70% như các cụ rồi tính tiếp sau :D
..................................

Bạn khoái nhỉ, đi nhậu ! Mình nghe nhậu thì thường là chuồn, vì chẳng uống hết nổi 01 chai bia mà mặt đỏ tía tai rồi.

* Quá tần thì lùi lại bài cũ để các bạn mới có hứng cùng theo:

* Trọng tâm hàng đầu chúng ta phải xác định chuẩn về phương hướng của lá số, theo Hà Đồ. Số bạn học về thiết kế xây dựng, hay những bạn đã cầm trên tay sổ đỏ hay sổ hồng nhà đất, thì quá quen thuôc với phương vị, hướng Bắc luôn được hiển thị bằng mũi tên khá lớn hướng thẳng lên phía trên của tờ giấy, phía bên phải....

* Do vậy mình nhường lời giải thích cho các bạn tự trả lời: vì sao xoay lật lá số....dĩ nhiên mình tạm gửi một hình ảnh, tuy chưa chuẩn mực vì mình tạm lấy nhình ảnh biểu diễn không gian so với hình ảnh của Hà Đồ tĩnh trên một mặt của tời giấy, nhưng cũng đủ sáng tỏ để các bạn lý giải vì sao?.
Hình ảnh
Tản mạn ngoài lề 1 tý:

Em thấy cách đoán đại hạn của cụ thiên lương qua thiên thời địa lợi nhân hòa ko ổn. Nhất là về thiên thời lấy hành tam hợp đại vận so với tam hợp tuổi.... Tất cả đại hạn sinh nhập cho tuổi đều là đại hạn thiên không, xấu tốt còn chưa rõ ràng... mà thực ra chúng ta đang so sánh địa chi với nhau mà bỏ qua thiên can... bỏ qua thiên can sao gọi là thiên thời đc?

Sao ta không lấy can của cung đại vận so với can tuổi để lấy làm thiên thời? tam hợp cung đại hạn so với tam hợp tuổi làm địa lợi và các sao so với sao mệnh, thân làm nhân hòa??? Tứ hóa phái họ lấy can cung đại vận bắt loạn xạ đấy thôi.... giống như xem tiểu hạn lấy can chi của năm tiểu hạn so với can chi tuổi của mình thì tại sao đại hạn lại bỏ qua can cung đại hạn mà chỉ tập trung địa chi??? hoặc ta nạp âm cung đại vận để so với bản mệnh của ta??? rồi ta xét đến vòng thái tuế tượng trưng cho nhân hòa?? nạp âm của cung đại vận cho kết quả tốt xấu của đại vận còn vòng thái tuế cho biết là nên ứng xử thế nào với đại vận này. VD:Địa vận ất mão 24-33 tuổi thuộc thủy khắc bản mệnh hỏa là đại vận xấu, mệnh thuộc vòng thiếu âm mà đến vận thiếu dương mà bon chen đòi hơn người là chết nhất là trong đại vận xấu... :D mệnh thuộc thiếu âm mà đến đại vận thuộc tuế phá chống đối với đời cũng sẽ mang lại hậu quả ko tốt trong đại vận xấu còn đại vận tốt thì có thể thắng đc.... đại khái thế.... :D

Mộc huynh có ý kiến gì không về việc này?? chứ em thấy cách xem đại hạn theo cụ thiên lương ko ổn chút nào.
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

cohoinew đã viết: 16:19, 26/09/17
Môc huynh đã viết: 21:38, 25/09/17
cohoinew đã viết: 17:23, 25/09/17

Ý em cũng là lịch âm dồn sự chênh lệch giữa mặt trăng và mặt trời vào năm nhuận làm nó thêm hẳn 1 tháng nhuận thì là bất cập trong khi lịch dương 4 năm mới mọc thêm 1 ngày. Đó là điều lịch dương chính xác hơn lịch âm. Cái quan trọng là tiết khí do mặt trời tác động đến và mặt trời mới sinh ra 4 mùa chứ ko phải mặt trăng. Đó là điều logic để hướng tử vi về dương lịch. Nhưng để làm điều đó thực sự là quá tầm....

Vẫn biết Trần Đoàn là người tập hợp các phương pháp đoán vận hạn trước đó lại thành môn tử vi như hiện nay và sau này các trường phái thêm thắt 1 số sao và cả tuần triệt nữa... Nhưng cơ bản ông vẫn lấy theo lịch âm để xây dựng cái xương sống của lá số. Thêm nữa, hiện nay lịch âm trung quốc lại khác với âm vn 1 ngày vào giai đoạn đầu năm. Đó cũng là điều bất cập do đối chiếu với giờ GMT +7 và GMT +8

Còn giải quyết thế nào vào người sinh tháng nhuận thì thực sự rất khó. Nó là hệ quả của các năm trước ko chuẩn mà dồn lại để tiết khí ko đi lệch quá xa.

Thôi em phải đi nhậu đây, nói về vấn đề này thật sự quá tầm. Đang theo Mộc huynh phản bác sự thiếu nhất quán và vô lý trong luân giải của các cụ thì thấy chuẩn hơn. Mong đạt đc 70% như các cụ rồi tính tiếp sau :D
..................................

Bạn khoái nhỉ, đi nhậu ! Mình nghe nhậu thì thường là chuồn, vì chẳng uống hết nổi 01 chai bia mà mặt đỏ tía tai rồi.

* Quá tần thì lùi lại bài cũ để các bạn mới có hứng cùng theo:

* Trọng tâm hàng đầu chúng ta phải xác định chuẩn về phương hướng của lá số, theo Hà Đồ. Số bạn học về thiết kế xây dựng, hay những bạn đã cầm trên tay sổ đỏ hay sổ hồng nhà đất, thì quá quen thuôc với phương vị, hướng Bắc luôn được hiển thị bằng mũi tên khá lớn hướng thẳng lên phía trên của tờ giấy, phía bên phải....

* Do vậy mình nhường lời giải thích cho các bạn tự trả lời: vì sao xoay lật lá số....dĩ nhiên mình tạm gửi một hình ảnh, tuy chưa chuẩn mực vì mình tạm lấy nhình ảnh biểu diễn không gian so với hình ảnh của Hà Đồ tĩnh trên một mặt của tời giấy, nhưng cũng đủ sáng tỏ để các bạn lý giải vì sao?.
Hình ảnh
Tản mạn ngoài lề 1 tý:

Em thấy cách đoán đại hạn của cụ thiên lương qua thiên thời địa lợi nhân hòa ko ổn. Nhất là về thiên thời lấy hành tam hợp đại vận so với tam hợp tuổi.... Tất cả đại hạn sinh nhập cho tuổi đều là đại hạn thiên không, xấu tốt còn chưa rõ ràng... mà thực ra chúng ta đang so sánh địa chi với nhau mà bỏ qua thiên can... bỏ qua thiên can sao gọi là thiên thời đc?

Sao ta không lấy can của cung đại vận so với can tuổi để lấy làm thiên thời? tam hợp cung đại hạn so với tam hợp tuổi làm địa lợi và các sao so với sao mệnh, thân làm nhân hòa??? Tứ hóa phái họ lấy can cung đại vận bắt loạn xạ đấy thôi.... giống như xem tiểu hạn lấy can chi của năm tiểu hạn so với can chi tuổi của mình thì tại sao đại hạn lại bỏ qua can cung đại hạn mà chỉ tập trung địa chi??? hoặc ta nạp âm cung đại vận để so với bản mệnh của ta??? rồi ta xét đến vòng thái tuế tượng trưng cho nhân hòa?? nạp âm của cung đại vận cho kết quả tốt xấu của đại vận còn vòng thái tuế cho biết là nên ứng xử thế nào với đại vận này. VD:Địa vận ất mão 24-33 tuổi thuộc thủy khắc bản mệnh hỏa là đại vận xấu, mệnh thuộc vòng thiếu âm mà đến vận thiếu dương mà bon chen đòi hơn người là chết nhất là trong đại vận xấu... :D mệnh thuộc thiếu âm mà đến đại vận thuộc tuế phá chống đối với đời cũng sẽ mang lại hậu quả ko tốt trong đại vận xấu còn đại vận tốt thì có thể thắng đc.... đại khái thế.... :D

Mộc huynh có ý kiến gì không về việc này?? chứ em thấy cách xem đại hạn theo cụ thiên lương ko ổn chút nào.
......................................


* Bạn đưa ra phương án cải cách về vận hạn như trên, không phải là không có lý, tuy nhiên theo cá nhân mình, nếu thực hiện như vậy ngay trên lá số hiện tại, với các quy ước về hành cúa các loại sao và MVĐH còn chưa ngả ngũ ... cùng với Ngũ hành Phổ cập(cũ) và thêm lối giải mã vận hạn đã thành thông lệ ăn sâu vào tiềm thức của số đông công chúng qua nhiều trang sách, và được lập trình muôn vàn trên các trang Web lý số... nay bạn lại mở rộng thêm trên nền tảng lá số còn khá nhiều điều bất hợp lý, như vậy thì sẽ gặp thêm ngang trái để ta có thể đưa ra một lời nhận định rõ ràng thuyết phục về một sự việc cụ thể, chi tiết tại một thời điểm ta cần xác định...

* Bạn cũng thấy bên trang viết về cách tính vận hạn mình không chỉ nói không, mà mình còn có lời khẳng định về cách tính và luận giải của Cụ Thiên Lương chưa thực sự hoàn chỉnh, bằng chứng là mình đã chủ động cải cách khác hẳn Cụ qua các bước tính mới về T/hạn ở trang viết ấy, bằng cách xóa hết các chữ mang hàng Chi cặp bên các cung số...còn phần khung về Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa của Cụ tạm thời chúng ta cứ nhân hòa với số đông công chúng trong làng Tử vi để viết có dòng trên dưới tạm hòa cùng mọi người, và bạn cũng thấy trong cái Thiên thời cho là xấu, thì chúng ta vẫn thành công nếu chúng ta biết vận dụng khả năng và nỗ lực hết mình...

* Do vậy để chúng ta thực nghiệm thêm giải pháp của bạn, thì không còn cách nào hay hơn là ta chúng phải thiếp lập chuẩn lại lá số, chứ không thể thực nghiêm trên một nền tảng còn nhiều bất cập, bất cập thì ta chỉnh lại chứ không phải bỏ đi, vì bản thâm lá số không thể cấu thành mà không có sự tồn tại của những bộ phận tuy còn bất cập ấy, bản thân ta cũng chưa đủ khả năng chế tác ra hình tượng khác để thay thế tại thời điểm này, do vậy mình đã chế tác ra Ma trận(dưới) để tạm thời vượt qua những bất cập không làm chính mình lung lạc khi phải đưa ra lời giải đoán vận hạn, khi kết hợp thêm 04 bộ Tam hội, cùng phương vị đúng cho lá số(hình dưới).

* Ở trên bạn cũng nhận định rõ ràng là lịch Dương chuẩn hơn hẳn lịch Âm..., và nếu chúng ta tính theo lịch Dương(Thiên văn học hiện đại) cho lá số, thì liệu chúng ta còn bảo vệ được cặp Âm Dương tranh huy tại Sửu Mùi của các cụ nữa hay không? Lúc này TS Hà Hưng Quốc (Việt Dịch) đã nhanh chân cho rằng cặp Âm Dương phải tranh huy tại cung Mão và Dậu...Mình cũng đang lý sậu dang dở rằng cặp Âm Dương sẽ tranh huy ở cung Dần và Thân, khi ta lấy giờ mặt Trời mọc và lặn theo giờ Thiên văn học ngày nay, để chia đôi lá số thành nửa sáng và tối theo trục dần Thân.
Bạn xem lại hình ảnh:
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Mình trích dẫn lại một bài viết cũ, khi trả lời bạn, câu cuối bạn xem lại, khi ấy mình đã tính tới... MỐC.... cần phải làm cho ngày hôm nay.
Hình ảnh
Đầu trang

Kbakdm
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1422
Tham gia: 22:51, 29/06/17

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Kbakdm »

Môc huynh đã viết: 22:33, 26/09/17 Mình trích dẫn lại một bài viết cũ, khi trả lời bạn, câu cuối bạn xem lại, khi ấy mình đã tính tới... MỐC.... cần phải làm cho ngày hôm nay.
Hình ảnh
Bác mộc ơi , với ls của em cung mệnh ở sửu , thì đã không còn cặp Âm Dương tranh huy tại Sửu Mùi của các cụ nữa rồi hả bác ??? Nếu thế thì ta phải luận giải như thế nào??? Hay vẫn như thường .....😞😞😞😞
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Hỏi đáp Tổng hợp”