Trang 1 trên 4

Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 16:23, 13/11/09
gửi bởi lytranle
Moi ngay, sang ngu day, lap mot Que Dich. Roi moi gio ( Gio Am lich ) lap mot Que Dich.Nhung Que nhu vay co nhung y nghia gi? Va co tac dung trong thoi gian bao lau ?
Nguoi viet: Lytranle

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 17:40, 15/11/09
gửi bởi Em Tho
Lập một quẻ Dịch, với mục địch để làm gì ?

Cũng chưa thấy Lý Trần Lê bàn tới. !

Lập một quẻ Dịch, trên cơ sở Học thuyết của ai xây dựng nên ?

Mạnh Hỷ ? Tiêu Diên Thọ ? Kinh Phòng ? Trịnh Huyền ? Vương Bật ? Ngu Phiên ? ... Thiệu Ung ? ... ?

Lập một quẻ Dịch, để hiểu ý nghĩa của Dịch Kinh (64 quẻ) ? hay Dịch truyện ? hay Dịch học ?

Khảo dẫn vậy.

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 18:42, 15/11/09
gửi bởi lytranle
Cảm ơn Bạn EM THƠ , Bạn đã giải mã cho Lytanle một phần. Xin trình bày rõ thêm ý của tôi. Tôi lập Quẻ Dịch 6 Hào theo Mai Hoa Dịch số ( Việc làm này rất nhanh , chi việc nhập dữ liệu thời gian vào maphuong.com ) . Sáng ngủ dậy, tôi lập một Quẻ dịch cốt để biết trong ngày có xẩy ra sự kiện gì không, tốt xấu ra sao . Việc làm đó có cho tôi ý nghĩa gì không ? Ý nghĩa và tác dụng của Quẻ dịch đó nếu có thì kéo dài trong một thời gian bao lâu ?
Cũng trong ngày,tại một thời điểm khác , cũng với ý muốn như trên,tôi lập một Quẻ Dich , Quẻ dịch này có ý nghĩa như thế nào ? Có mối liên hệ gì với Quẻ trên ?
Bạn EM THƠ thân mến, qua bài viết của bạn , tôi biết được kiến thức của Bạn rất sâu, rất rộng. Tin chắc rằng Bạn sẽ giải thích cho tôi đươc tường tận. Mong sự giúp đõ của Bạn .
Ký tên : Lytanle

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 20:41, 15/11/09
gửi bởi Em Tho
Chào Lytranle

Nói về kiến thức, thì chúng ta bình đẳng khi tham gia Diễn đàn.

Tôi được học theo phương pháp của bác Hà Uyên.

Anh Lytranle nói: "giải thích cho tôi tường tận". Cũng mong cùng anh, từng bước chúng ta trao đổi.

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 20:23, 16/11/09
gửi bởi Em Tho
Chào anh Lytranle

Một số sách có thể, anh nên tham khảo tại các thư viện, đã được dịch sang Quốc ngữ, chất lượng dịch thuật rất tốt.

- An Nam phong thủy: Hoài Châu Thị (TQ) soạn (1818). A.693 (vt)

- Âm phù kinh chú: Tung ẩn Tử Hậu Thạch Hòa Dương (TQ) san thuật (1886). AC. 42 (in 1904).

- Bạch Mã thần từ ( = An Nam thần từ khảo đính): Trịnh Tuấn Am (TQ) soạn. Trần Chí (TQ) đề tựa (1728) A.707 (in 1808); A.46 (vt)

- Càn khôn pháp khiếu: Phạm Nghi Tân (TQ) soạn. VHb.97/ 2-3 (vt 1876)

- Chu Dịch: AC.367 (vt); HVv.2584 (vt)

- 29. Chu thi địa lý: (= Địa lý khí đồ thuyết): Chu Đôn Dung (TQ) soạn (1797). VHv. 1036 (vt)

- Dịch kinh tinh nghĩa lược: AC.190 (vt)

- 51. Dịch, Xuân tinh nghĩa: Vũ Lâm Hoàng và Kim Vĩ Văn (TQ) soạn. VHv.60 (vt)

- Hồng Vũ cấm thư [ = Hồng Vũ chân kinh]: Lý Bá Toàn (TQ) soạn. A.535 (vt)...

- 134. Hồng Vũ đại định binh thư lược biên. A.1784 (vt)

- 138. Khai môn yếu pháp: Sĩ Mật Đức (Anh) biên tập. AC.263 (in 1877)...

- 158. Lã tiên ông bốc pháp: A.1832 (vt)

- Loan đầu tâm pháp đồ quyết: Thái Lân Sĩ (TQ) soạn (1854). VHv.1035 (vt)

- 175. Lỗ Ban tiên sư nguyên lưu: VHb.281 (vt)

- Ma y bí tàng: VHv.161 (vt)

- 185. Ma y bí truyền: A.868(vt)

- 186. Mạch pháp chính tông đức thụ: Trần Châu Long (TQ) soạn. VHv.2396 (vt)

- 187. Mạch thần: VHv 27 (vt)

- 188. Mai hoa dịch số: A.2180 (vt)

- Mật pháp cung định môn nghi: AC.170 (in)

- 192. Mệnh học bách trúng kinh: VHb.181 (vt)

- 193. Minh dương thập sám Địa ngục tổng quyển: A.2470 (vt)

- 200. Nam bắc đẩu tinh: AC.568 (in)...

- Ngọc hạp: Hứa Chân (TQ) soạn. VHb.156 (in 1876); HVb.149 (in 1932).

- 205. Ngọc Hoàng bản hạnh kinh: AC.440 (in 1913)

- 206. Ngọc Hoàng cốt thủy chân kinh: AC.533 (in 1880); AC.245 (in 2898); VHv.1082 (in 1928)

- 207. Ngọc Hoàng cứu kiếp kinh [ = Cứu kiếp Hoàng kinh]: AC.282 (in 1876)

- 208. Ngọc Hoàng giáng phong tâm hương kinh: AC.239 (in 1909)

- 209. Ngọc Hoàng kinh: AC.490 (in 1903)

- 210. Ngọc Hoàng sám khoa nghi: Tân Hán Thần (TQ) soạn. AC.669 (in)

- 211. Ngọc khu bảo kinh: AC.67 (in 1877)

- 212. Ngọc lịch chí bảo thiên: AC.46 (in)

- 213. Ngọc lịch sao truyền cảnh thế: A.426 (in 1873)

- Quy nguyên trực chỉ tăng bổ âm nghĩa: AC.467 (in 1912)

- Tam nguyên bảo sám chân kinh: AC.237 (in 1909)

- Tân phương bát trận: VHv.2326 (vt)

- Thái thượng cảm ứng thiên đồ thuyết: AC.82/1-3 (in 1891).

- 330. Thái thượng cảm ứng thiên nhuế ngôn: AC.81 (in 1686).

- 331. Thái thượng cảm ứng thiên tập chú: AC.615 (in 1847); AC.444 (in 1910)

- 332. Thái thượng cảm ứng thiên thuyết định: AC.534/1-8 (in 1904)

- 333. Thái thượng Động thần Tam Hoàng nghi: AC.58 (vt)...

- 334. Thái thượng thanh tĩnh kinh: AC.443 (in 1906)

- 335. Thái thượng thiên tâm chính pháp truyện: A.2192 (vt 1895)

- 336. Thái tố mạch: A.3218 (vt)

- 337. Thái tố thông huyền phú: A.1461 (vt)

- 338. Tham bình bí quyết kim tỏa ngân chủy ca: VHv.94 (vt)

- Thiên địa bát dương kinh: Trương Bất Võ (TQ) soạn. AC.673 (1926)

- Tông chính di quy ước sao: Trần Hoằng Mưu (TQ) biên tập và viết tựa (1742). VHv.1530 (in 1894); VHv.1327 (vt)

- Tử vi đẩu số: VHv.163 (vt) v.v...

- 433. Tử vi giải: VHv.734 (vt)

- 434. Tử vi Hà đồ quái pháp phụ Bách trúng kinh: A.1568 (vt)

- 435. Tử vi Hà Lạc Nhâm thìn số: A.3172 (vt)

- 441. Vạn pháp chỉ nam Vân Thủy Sa di (TQ) soạn. AC.653 (in 1660); AC..653 bis (in 1847); AC.293 (in 1894)

- 459. Vân lôi kinh: AC.1 (vt)

- 469. Xuân thu thể chú đại toàn: Hồ An Quốc (TQ) chú giải. VHv/9/1-2 (in)

Thêm: "Cảm ứng Thiên tập chú"

Nguồn: http://www.nomna.org/home.php?IDcat=12&cat=2&subcat=341

Cũng mong anh Lytranle có thêm một cách nhìn, trước khi chúng ta khảo chứng "Mai hoa dịch sô" của Thiệu Ung.

Em Tho.

P/s: Sách: "Mai Hoa Dịch số" được Dịch trước đây mấy trục năm, chất lượng dịch và thông tin trong sách, khác rất nhiều so với sách Mai hoa hiện đang lưu hành.

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 15:23, 18/11/09
gửi bởi Em Tho
Thiệu Ung khi xây dựng Học thuyết tự thân, đã đặt ra những Điều lệ cho Dịch Học. Một trong những Điều lệ đó, được viết trong "Quán vật - Dụng số" - Thiên 8 như sau:

- "Thuận số đấy: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8.

- Nghịch số đấy: Chấn 1, Ly Đoài 2, Càn 3, Tốn 4, Khảm Cấn 5, Khôn 6 vậy"


Từ trên xuống dưới gọi là Thuận số.

Từ dưới lên trên gọi là Nghịch số

Thuận số và Nghịch số được căn cứ vào đâu vậy ? Ấy vì, Âm Dương chẳng tròn đầy đó vậy. Song, số dùng chẳng quá Dần, số giao chẳng quá Thân vậy.

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 15:29, 18/11/09
gửi bởi Em Tho
Âm và Dương chẳng tròn đầy, thì được hiểu như thế nào ?

Số được dụng là số được quy định thế nào ? Khi nào thì sử dụng số giao để tính ?

Thể của Hào có 384, mà khi dụng số chỉ có 360 hào là sao vậy ?

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 00:52, 01/12/09
gửi bởi Hà Uyên
Chào Em Tho.

Nếu có thể, Em Tho khi trao đổi học thuật, hướng tới những thuyết lý dễ hiểu mà cơ bản. Được như vậy, diễn đàn sôi động hơn, anh chị em trao đổi học thuận sẽ hiệu quả.

Nên bắt đầu:

1/: Tiên thiên hình thành số của quái, Hậu thiên hình thành số của tượng.

2/- Mối quan hệ Số quái và Số tượng với hệ thống 60 Can Chi.

3/- Dịch số thời nhà Hán cho tới Dịch số thời nhà Tống (Kinh Phòng và Thiệu Ung), thông qua Hỏa Châu Lâm và Mai hoa Dịch Số.

.......................
.......................

Mong Em Tho dành thời gian quan tâm.

Hà Uyên.

PS: Nên tập trung vào số thẻ Thi 49 được cấu tạo bởi số sách của Càn là 36 và số 13 tháng của 1 năm.

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 22:25, 02/12/09
gửi bởi Hà Uyên
Chào Em Tho.

Thêm lời nhắc nhở:

- 1 năm 13 tháng là thực có, làm Thể vậy, 12 tháng 1 năm là thực tính, làm Dụng vậy. (1 = 13)

- Hệ thống 60 Can Chi số dùng ở 5 Tý, làm Thể vậy. Hào Dịch số dùng 6 Tý ở 72, làm Dụng vậy.

- Số Dụng thành ở 3 mà cùng cực ở 6 vậy. Số Thể thành ở 4 mà cùng cực ở 16 đó vậy.

- Quẻ 3 hào, 3 của nó mỗi lần 1 biến, gộp cả lại làm 4. Cho nên nói: Thể 4 dụng 3. Cũng vậy mà theo lấy Đế xuất, Đế vượng thêm 4 bớt 4, thì định được Sinh - Tử. (Mộc Đế cư Mão, thêm 4 tới Mùi, bớt 4 về Hợi).

- Hữu sinh Hình, Vô sinh Dụng.

Thân ái.

TL: Y nghia cua QUe Dich

Đã gửi: 03:46, 03/12/09
gửi bởi Trịnh văn Thông
Dịch do Vua Phục Hy (Trung quốc ) phát minh ?