Trục dao động và cực lang thang
Đã gửi: 19:16, 13/09/10
TÔI ĐÃ CÓ BÀI "SUY NGẪM VỀ CUNG HƯỚNG". Hôm nay tôi viết tiếp bài: Trục dao động và cực lang thang.
Năm này qua năm khác,kiên nhẫn và thận trọng,họ ghi những con số vào những cuốn sổ đặc biệt. Chúng ta hãy thử đọc xem các số liệu ghi được trong suốt hàng trăm năm qua :
- năm 1540-mũi kim địa bàn lệch với cực bắc địa lý gần 17 độ về phía đông
- năm 1600-gần 11 độ về phía đông.
- năm 1720-gần 11 độ ,nhưng về phía tây.
- năm 1900-gần 16,5 độ về phía tây.
-năm 1960, độ lệch của mũi kim địa bàn cũng giống như 400 năm về trước ,chỉ có điều khác là lệch về phia tây.
Đó là những kết quả đo ở quảng trường lớn của thành phố Luân Đôn. Chúng ta nhớ rằng kinh tuyến địa lý số không đi gần qua Luân Đôn.
Như thế,cực từ không ổn định. Trục từ cũng dao động. nó cũng giống như trục một con quay trên sào ,chỉ có điều là quay rất chậm. nó vẽ lên trên mặt đất một đường cong.Đó là dấu vết lang thang không thể nhìn thấy được của cực. Hiện nay ,cực từ bắc ở cách cực bắc địa lý khoảng 11,5 độ về phía Thái bình dương-khu vực phía bắc quần đảo Ca-na-đa.
Với kết quả NC khoa học hiện nay, đã xác định được,cứ khoảng 1 triệu năm,cực từ nam và cực từ bắc là đổi chỗ một lần.
Qua sự NC và tìm hiểu về địa từ,các nhà khoa học đã đưa ra giả thuyết, trường từ trái đất liên quan với "nhân" của trái đất.
Trong khi đó,các thuyết phong thuỷ cổ của TQ, Các cung hướng được xác định dựa vào sao "bắc cực" làm chuẩn. Hiện nay,trong các ngành khoa học ( thiên văn-địa lý,hàng không ,hàng hải.....),khi sử dụng la bàn đều phải điều chỉnh phụ thuộc vào từng vùng miền căn cứ vào sao "bắc cực".Các bạn là những người có học vấn( k phải vô học) tự suy nghĩ và rút ra để áp dụng cho có hiệu quả.
Năm này qua năm khác,kiên nhẫn và thận trọng,họ ghi những con số vào những cuốn sổ đặc biệt. Chúng ta hãy thử đọc xem các số liệu ghi được trong suốt hàng trăm năm qua :
- năm 1540-mũi kim địa bàn lệch với cực bắc địa lý gần 17 độ về phía đông
- năm 1600-gần 11 độ về phía đông.
- năm 1720-gần 11 độ ,nhưng về phía tây.
- năm 1900-gần 16,5 độ về phía tây.
-năm 1960, độ lệch của mũi kim địa bàn cũng giống như 400 năm về trước ,chỉ có điều khác là lệch về phia tây.
Đó là những kết quả đo ở quảng trường lớn của thành phố Luân Đôn. Chúng ta nhớ rằng kinh tuyến địa lý số không đi gần qua Luân Đôn.
Như thế,cực từ không ổn định. Trục từ cũng dao động. nó cũng giống như trục một con quay trên sào ,chỉ có điều là quay rất chậm. nó vẽ lên trên mặt đất một đường cong.Đó là dấu vết lang thang không thể nhìn thấy được của cực. Hiện nay ,cực từ bắc ở cách cực bắc địa lý khoảng 11,5 độ về phía Thái bình dương-khu vực phía bắc quần đảo Ca-na-đa.
Với kết quả NC khoa học hiện nay, đã xác định được,cứ khoảng 1 triệu năm,cực từ nam và cực từ bắc là đổi chỗ một lần.
Qua sự NC và tìm hiểu về địa từ,các nhà khoa học đã đưa ra giả thuyết, trường từ trái đất liên quan với "nhân" của trái đất.
Trong khi đó,các thuyết phong thuỷ cổ của TQ, Các cung hướng được xác định dựa vào sao "bắc cực" làm chuẩn. Hiện nay,trong các ngành khoa học ( thiên văn-địa lý,hàng không ,hàng hải.....),khi sử dụng la bàn đều phải điều chỉnh phụ thuộc vào từng vùng miền căn cứ vào sao "bắc cực".Các bạn là những người có học vấn( k phải vô học) tự suy nghĩ và rút ra để áp dụng cho có hiệu quả.