Trang 1 trên 2

Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 02:17, 12/05/18
gửi bởi Hắc Hỏa
*Note* hơn 1 năm trước dự báo thời thế đang xoay chuyển nên bỏ làm - bỏ thưởng tết để lết về học master, vừa lết ra nc ngoài trong 1 thời gian ngắn, thế cục ở Việt Nam xoay chuyển chóng mặt. Đúng như dự đoán, chu kì structural reform thứ 2 sẽ rất nhanh được bấm nút (lần thứ nhất là "Đối Mới" 1990), giới tinh hoa sẽ lại một lần nữa thay máu. Hôm nọ rảnh rỗi có viết 1 bài, up cho người có duyên, hy vọng sẽ gặp nhau trong vài thập niên tới với tư cách là thế hệ tinh hoa mới haha...
Trước thềm Hội nghị lần thứ 7, BCH TW Đảng Cộng Sản khóa XII: “Long Nhân vẽ Rồng?”
Nói đến cán bộ cấp chiến lược (hay chiến lược gia, chính trị gia) là nói đến lực lượng tinh hoa trong xã hội, có trí tuệ, năng lực và phẩm hạnh vượt trội, đại diện cho hồn cốt, tinh tuý dân tộc, là nguyên khí của quốc gia, đủ tầm dẫn dắt đất nước phát triển bằng tiềm năng, lợi thế sẵn có.... Trước hết, họ là những người có năng lực tư duy vượt trội. Đó là khả năng thấu hiểu quy luật vận động của tự nhiên - xã hội, cảm nhận được những biến thiên của đất, trời, thấu tỏ muôn triệu nhân tâm, để dự báo được quá trình hình thành, phát triển, diệt vong và sự tuần hoàn sinh, tử của vạn vật. Đây được coi là tiêu chuẩn hàng đầu của các chính trị gia, là nền tảng tri thức để họ tự mình khởi xướng, hoạch định được đường lối, chính sách chiến lược đúng đắn. Điều này cũng đồng nghĩa họ chính là những lý thuyết gia, nhưng không phải là lý thuyết suông, ngẫu hứng phát ngôn tuỳ tiện, mà thiếu đi những luận chứng, luận cứ thuyết phục.
Source: Cán bộ cấp chiến lược là ai

Cuối cùng cũng có người lên tiếng về vấn đề trước nay tôi luôn suy nghĩ trong thuật trị quốc của giới tinh hoa VN thời kì hậu cách mạng. Đúng như tôi nghĩ, giới tinh hoa phải được thay máu, thay máu toàn diện từ triết lý cho đến cấu trúc. Bản hiến pháp 2013 là khởi đầu mới, Đại hội 7 có thể sẽ là một bước đột phá, tiến tới 2020 sẽ triệt để thay máu mới như đúng lộ trình. Hy vọng sẽ được sớm chứng kiến cảnh tượng theo cách nói của tôi: 'Long Nhân vẽ Rồng'.

******************** Hình ảnh*******************

Người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng, ngàn năm nay có cái thâm thúy trong việc trị quốc - bình thiên hạ, cách thức trị quốc mang bản sắc rất riêng, không phải ngẫu nhiên những triều đại phong kiến như Trần, Lý có thể sừng sững ổn định vài trăm năm. Trong khi đó thế giới ngày nay, gọi là văn minh - tiến hóa hơn vài ngàn năm trước, số lượng của cải vật chất gấp hàng chục ngàn lần so với thời phong kiến, nhưng cứ 7-13 năm là khủng khoảng nhẹ, 40-60 năm lại đại khủng hoảng. Bất bình đẳng, bất ổn xã hội, tỷ lệ tội phạm cao, xung đột phe cánh nội bộ trở thành vấn đề nóng trên hầu như tất cả mọi quốc gia trên thế giới.

Tôi vẫn giữ quan điểm đánh giá rất cao về tư tưởng Hồ Chí Minh, không phải vì triết lý của chủ nghĩa vô sản, mà là cái cách cụ Hồ chắt lọc lại tinh hoa từ Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, rồi dùng tư tưởng của Marx làm chất dẫn để tạo nên 1 trường phái kinh tế chính trị màu sắc Việt Nam - phù hợp với nền kinh tế chính trị xoay quanh cái lõi khoa học - công nghệ nhưng vẫn giữ được tinh túy của dân tộc. Không phải ngẫu nhiên mà Mr. Ái Quốc ngày xưa đã bị quốc tế vô sản kỉ luật và giam lỏng. Cũng không phải ngẫu nhiên Việt Nam là một trong những quốc gia XHCN hiếm hoi còn tồn tại. Nếu ai có nghiên cứu về các trường phái minh triết phương Đông sẽ thấy tư tưởng Hồ Chí Minh không hề đi xa khỏi hệ thống nhân sinh quan này.
Nhân sinh không theo ý ai, không thể quản, luôn thay đổi.
Đấy là "Vô thường" của Phật giáo.

Đạo bao lấy Nhân sinh, không thể nắm, không thể gọi tên, không thể quy nạp.
Đấy là "Vi vô" của Đạo giáo.

Vũ trụ khởi nguồn của Đạo, thay đổi, biến chuyển, lúc tĩnh, lúc động.
Đấy là "Dịch" của Âm Dương.
Trị quốc không phải là môn khoa học, trị quốc là thuật nhân sinh, quy lại ở 1 chữ... ĐẠO. Kẻ nắm trong tay vận mệnh của thiên hạ, không thể không hiểu được luật sinh tử của vạn vật, không thể không hiểu Đạo. Cái mà người VN cần học hỏi ở các quốc gia phát triển chỉ là phát triển nền kinh tế bằng khoa học công nghệ.

Còn về phần phép trị quốc, phải lật kinh sử ra mà học hỏi cha ông ngày xưa... nếu không, không bao giờ có thể viết lên được bất kì trang sử vĩ đại nào nữa!

Bước lên con đường này gần 10 năm rồi, lòng tự tôn dân tộc đã ngấm vào xương tủy, chảy trong từng mạch máu. Vẫn tin rằng, dân tộc này sẽ sớm trở nên Thịnh vượng, hùng mạnh.

Bonus: Sấm trạng Trình tiên đoán sự trỗi dậy của một đế chế của ngàn năm trước, Bách Việt Union giữa cuối thế kỉ 21 sẽ như thế này chăng, hay là to hơn?! haha

***************Hình ảnh***************

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 13:22, 12/05/18
gửi bởi Dukas
Rút cuộc lại là ? :-/ :-/ :-/ :-/

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 14:07, 12/05/18
gửi bởi Hắc Hỏa
Dukas đã viết: 13:22, 12/05/18 Rút cuộc lại là ? :-/ :-/ :-/ :-/
Đã là thời cục, biến số nhiề, ai dám khẳng định được gì đâu

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 14:13, 12/05/18
gửi bởi Dukas
Vậy bạn theo 10 năm , bạn học hết cao cấp lí luận chính trị chưa? Đọc hết sách về giai cấp cộng sản , tư bản ..?
Cho tôi hỏi giai cấp cộng sản điểm thịnh là gì , điểm suy là gì ? So với giai cấp tư bản cũng vậy , sự khác nhau và giống nhau nằm ở đâu ?

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 14:24, 12/05/18
gửi bởi Hắc Hỏa
Dukas đã viết: 14:13, 12/05/18 Vậy bạn theo 10 năm , bạn học hết cao cấp lí luận chính trị chưa? Đọc hết sách về giai cấp cộng sản , tư bản ..?
Cho tôi hỏi giai cấp cộng sản điểm thịnh là gì , điểm suy là gì ? So với giai cấp tư bản cũng vậy , sự khác nhau và giống nhau nằm ở đâu ?
1. Chưa học lý luận chính trị nhé, nghiên cứu Kinh tế học. 2.Không phải cứ đọc thật nhiều là giỏi :))

Tư bản và CNXH khác nhau ở cái lõi phân phối nguồn lợi tức - income distribution.
Tư bản chủ động theo thuyết về thị trường điều tiết, điển đình bàn tay vô hình của Adam Smith
XNCH theo thuyết Surplus của Karl Marx, chính phủ can thiệp điều tiết income distribution một cách phù hợp.

Điểm suy của Tư bản là khi có 1 cuộc cách mạng công nghệ xảy ra => tạo ra 1 chu kỳ suy thoái cho nền kinh tế vì tài sản dư thừa nhưng income distribution lại mất cân đối tạo ra độ lệch rất lớn của income gap -> đáy dưới của nền kinh tế sụp đổ. Điểm thịnh của tư bản là cuộc cách mạng công nghệ kế tiếp innovation đi vào hoạt động nâng đáy nền kinh tế lên. 2 trường phái lớn của kinh tế học là Marx và Schumpeterian gọi đây là: Long run business cyble

CHXN không có điểm thịnh suy, vì Karl Marx chủ chương điều tiết income distribution nên nền kinh tế sẽ phát triển từ từ. Tuy nhiên trường phái cũ của Marx quá cố chấp với income distribution, mang xu hướng cào bằng -> làm mất đi động lực của nên kinh tế - incentive. Khiến cho hủng hoảng xảy ra.

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 14:35, 12/05/18
gửi bởi Dukas
Hắc Hỏa đã viết: 14:24, 12/05/18
Dukas đã viết: 14:13, 12/05/18 Vậy bạn theo 10 năm , bạn học hết cao cấp lí luận chính trị chưa? Đọc hết sách về giai cấp cộng sản , tư bản ..?
Cho tôi hỏi giai cấp cộng sản điểm thịnh là gì , điểm suy là gì ? So với giai cấp tư bản cũng vậy , sự khác nhau và giống nhau nằm ở đâu ?
1. Chưa học lý luận chính trị nhé, nghiên cứu Kinh tế học. 2.Không phải cứ đọc thật nhiều là giỏi :))

Tư bản và CNXH khác nhau ở cái lõi phân phối nguồn lợi tức - income distribution.
Tư bản chủ động theo thuyết về thị trường điều tiết, điển đình bàn tay vô hình của Adam Smith
XNCH theo thuyết Surplus của Karl Marx, chính phủ can thiệp điều tiết income distribution một cách phù hợp.

Điểm suy của Tư bản là khi có 1 cuộc cách mạng công nghệ xảy ra => tạo ra 1 chu kỳ suy thoái cho nền kinh tế vì tài sản dư thừa nhưng income distribution lại mất cân đối. Điểm thịnh của tư bản là cuộc cách mạng công nghệ kế tiếp innovation. Trường phái Marx gọi đây là: Long run business cyble

CHXN không có điểm thịnh suy, vì Karl Marx chủ chương điều tiết income distribution nên nền kinh tế sẽ phát triển từ từ. Tuy nhiên trường phái cũ của Marx quá cố chấp với income distribution, mang xu hướng cào bằng -> làm mất đi động lực của nên kinh tế - incentive. Khiến cho hủng hoảng xảy ra.
Cám ơn đã chia sẻ bài viết . Đúng là không phải đọc thật nhiều là giỏi , nhưng các vấn đề b nêu ra đều có trong sách vở .
Vậy cho mình hỏi thêm , nếu đứng góc độ cá nhân , như tư tưởng hồ chí minh b nêu ra cũng như của các mác lenin , tại sao tư bản có điểm thịnh suy dựa theo trường phái M , mà CHXH lấy hệ tư tưởng của Lenin vs HCM thì điểm thịnh suy nằm ở đâu ?

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 14:52, 12/05/18
gửi bởi Hắc Hỏa
Dukas đã viết: 14:35, 12/05/18 Cám ơn đã chia sẻ bài viết . Đúng là không phải đọc thật nhiều là giỏi , nhưng các vấn đề b nêu ra đều có trong sách vở .
Vậy cho mình hỏi thêm , nếu đứng góc độ cá nhân , như tư tưởng hồ chí minh b nêu ra cũng như của các mác lenin , tại sao tư bản có điểm thịnh suy dựa theo trường phái M , mà CHXH lấy hệ tư tưởng của Lenin vs HCM thì điểm thịnh suy nằm ở đâu ?
Các vấn đề đều trong sách vở nhưng không phải là cứ phải đọc hết tất cả các sách mới được. Nói đơn giản, chỉ tính riêng trường phái kinh tế học bị ảnh hưởng bởi học thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith đã có thể kể ra: classical, neoclassical, new classical, new keynsian,.... Chưa kể đến các trường phái kinh tế của Marx, Keyness, Schumpeter, Austria, thậm chí Nhật cũng có trường phái kinh tế họ riêng. Đọc cho hết thì đọc không nổi đâu :))

Mình nói rồi, về mặt lý luận lý tưởng thì CNXH không có thịnh suy vì tư tưởng của Marx là loại bỏ sự bất ổn của việc thị trường tự điều tiết income distribution thông qua can thiệp của chính phủ, market failure - moral hazard là thuật ngữ quen thuộc khi nói về mặt trái của thị trường tự do. Về mặt lý tưởng, nền kinh tế CNXH sẽ phát triển tịnh tiến mà không có business cycle, tuy nhiên câu hỏi lớn nhất là chính phủ sẽ can thiệp vào thị trường như thế nào một cách đúng đắn.

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 14:58, 12/05/18
gửi bởi Dukas
Hi cảm ơn bài viết chia sẻ thú vị .👍

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 15:20, 12/05/18
gửi bởi Hắc Hỏa
Dukas đã viết: 14:58, 12/05/18 Hi cảm ơn bài viết chia sẻ thú vị .👍
U're welcome. Mình cũng đang theo dõi diễn tiến của đợt cải cách chính sách lần này, tín hiệu thì có vẻ là tích cực. Mô hình kinh tế đang hướng tới có vẻ là mô hình innovation led growth, hy vọng sẽ có 1 hệ cấu trúc chính phủ phù hợp để support cho innovation vì sức bùng nổ của mô hình này rất mạnh nhưng cấu trúc nền rất khó xây.

TL: Càn Khôn xoay chuyển - "Long Nhân vẽ Rồng?"

Đã gửi: 16:09, 12/05/18
gửi bởi Dukas
Hắc Hỏa đã viết: 15:20, 12/05/18
Dukas đã viết: 14:58, 12/05/18 Hi cảm ơn bài viết chia sẻ thú vị .👍
U're welcome. Mình cũng đang theo dõi diễn tiến của đợt cải cách chính sách lần này, tín hiệu thì có vẻ là tích cực. Mô hình kinh tế đang hướng tới có vẻ là mô hình innovation led growth, hy vọng sẽ có 1 hệ cấu trúc chính phủ phù hợp để support cho innovation vì sức bùng nổ của mô hình này rất mạnh nhưng cấu trúc nền rất khó xây.
Chính xác , điểm mấu chốt là ở cấu trúc nền . Mà cấu trúc nền ở nước nào đa đảng thấy còn có hi vọng , chứ riêng ở VN chỉ sợ đầu voi đuôi chuột , mặc dù luôn hi vọng đất nước ta đổi mới xây dựng được thế hệ tinh anh để ap các mô hình kinh tế phù hợp cho đất nước . Chẳng nói đâu xa bên china từ các thế hệ lãnh đạo từ hồi ông mao , hoa quốc phong , đặng tiểu bình cho đến gần nhất nhà họ giang , hồ rồi đến đặng luôn phân bố trọng trách qua các đời chấp hành đúng kỉ luật và nghiêm cẩn chấp hành mới xây lên trung hoa như ngày nay ( ..nên so sánh thì nh cái khó nói , còn vào con người thể chế .... ) , mình thì đang vẫn con mơ đến innovation led growth , nhưng họ thì export led growth từ đời nào rồi và chuẩn bị tiến tới inno led model 😔 thậm chí có những nước đã tính cho cả tương lai sẵn rồi . Cho nên bài toán mô hình kinh tế thì rất nhiều phương án , nhưng origin phải là bài toán hàng trăm năm đến mấy trăm năm ( đến từ con người ) , mà chúng ta còn chưa biết chắc đc đời sau có tiếp tục tiếp nối và phát huy đc hay không , vừa thanh trừng 1 loat xong , liệu có phải thanh trừng rồi lại thanh trừng ? , trong 1 tổ hợp chỉ cần 1 mắt xích thôi cũng có thể làm gẫy , cho nên tất cả phải tập trung về 1 hướng , ( giống ông tập đang quy tụ hóa quyền ) . Cho nên lúc nào bài hát " giấc mơ chỉ là giấc mơ " cũng hiện lên ở đâu đó .