Trang 1 trên 2

Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 23:38, 08/03/20
gửi bởi thaibk61
Xin chào mn ạ. Nay e đọc 1 đoạn trong Cùng thông bảo giám thấy có 1 đoạn luận về ất mộc tháng 8. Mn cho e hỏi là nếu tiết thu phân trong khoảng từ 22/9 đến 7/10 thì trong trích đoạn dưới đây nói đến trước tiết thu phân tức là nói cả tiết thu phân và sau tiết thu phân ở đây là tiết hàn lộ có đúng k ạ?
"Ất mộc ở tháng 8, lấy Bính Quý cùng dụng làm quý, nếu Tân kim xuất ra can, hoặc chi thành kim cục, thì cần có Đinh hỏa chế ngự kim, Quý Tân Đinh đều thấu. Thực Thần chế Sát, quý hiển, đa phần thiên về vũ lực, ví dụ xem mệnh Diêm Thang bên dưới. Nhưng không có Đinh Quý chế hóa, thì mộc bị kim thương, là mệnh tàn tật chết yểu, cái gọi "Thu Ất phùng kim, phi bần tức yểu" là như vậy.

Nếu có Quý thủy, như con có mẹ, người như thế cả đời sung túc, nếu Quý xuất can, làm tú tài suốt kiếp

Hoặc Bính Quý lưỡng thấu, gặp Mậu hỗn tạp lộ ra, bất quá hiển chức theo đường lối riêng.

Chỗ này luận trước tiết Thu Phân, Ất mộc suy kiệt, lại gặp tuyệt địa, Tân kim Thất Sát đang vượng, gặp Quý thủy hóa Sát, mộc được bồi thêm, như con có mẹ vậy, cho nên trụ có Quý thủy, là người đầy đủ sung túc có dư. Quý thủy xuất ra can, tiểu quý mà chẳng mất đi y phục thanh câm (1). Bính Quý cùng thấu, mệnh đại phú quý, cho dù gặp Mậu hỗn tạp thấu ra, cũng chẳng nhỡ việc hiển chức theo đường hướng riêng, bởi vì giữa mùa Thu, Mậu Quý không thể hóa hỏa, Mậu thổ được Quý thủy nhuận ướt, trái lại có thể bồi gốc cho mộc, chỉ có điều dụng Bính Quý không thanh, cho nên chủ theo đường hướng khác vậy.

Sinh sau Thu Phân, có Bính mà không có Quý, có thể được phép tiểu phú quý; có Quý mà không có Bính, danh lợi như hoa tàn; hoặc trong tứ trụ có Bính Quý tàng ở địa chi, như thường nhân giữa tầng lớp trí thức, không có Bính Quý thành hạ cách.

Chỗ này luận sau tiết Thu Phân, cũng lấy Bính Quý đều hiện ra làm thành thượng cách. Song, khí Thu dần về cuối (mùa), giữa trời đất khí ẩm ướt hóa thành sương, cho nên trong Dậu tự có Quý thủy, tứ trụ tuy không thấy Quý, không phải gây trở ngại lớn, hàn mộc hướng dương, lấy Bính trước tiên, có Bính mà không có Quý, vẫn có được tiểu phú quý. Có Quý mà không có Bính, hàn mộc chẳng có sức sống, danh lợi đều hư không. Bính Quý tàng địa chi, cần vận hành Nam phương, dẫn xuất Bính hỏa cũng phú quý. Không có Bính Quý, mộc bị kim thương, là mệnh bần tiện, chết yểu.

Hoặc Quý ở chi, Bính thấu can giờ, gọi là "mộc hỏa văn tinh", nhất định chủ đạt đến sự thông suốt, sinh từ Thu Phân trở về sau mới đúng như vậy.

Quý thủy tại địa chi, là Sát Ấn tương sinh, Bính thấu can giờ, là mộc hỏa tiết tú, tên gọi Văn tinh, Bính Quý cùng dụng mà không tương ngại, thành thượng cách đứng đầu.

Hoặc sinh ở nửa tháng trước, vô Quý thì mộc khô, tạm thời dùng Nhâm thủy, bằng không thành khô mộc chẳng tác dụng, là người bình thường, tứ trụ gặp nhiều Mậu Kỷ, cũng chủ bần tiện, là hạ cách.

Sau Thu Phân có thể không cần Quý, trước Thu Phân thì không thể không có Quý được, nếu không có Quý, tạm dùng Nhâm thủy. Lúc kim thần đang vượng, không có Ấn Kiêu thì nhất định sẽ bị thương vậy, không có Ấn do vậy thành hạ cách, có Ấn mà gặp nhiều Mậu Kỷ, Ấn bị Tài phá, cũng là mệnh bần tiền hạ cách. Hiếm thấy Kỷ thổ, Tài không phá Ấn, hoặc thấy Thìn Sửu thấp thổ mà đều không gặp trở ngại, cần chú trọng hai chữ "đa kiến" (gặp nhiều).

Dụng can Quý, thì kim là vợ thủy là con, vợ hiền con giống cha; dụng Bính thì mộc là vợ hỏa là con; dụng Nhâm thì kim là vợ thủy là con. Giống tháng 7 ở trên."

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 00:58, 09/03/20
gửi bởi hoalando
Mấy cái sách này nguyên bản lấy nhiều từ thời của lý hư trung bạn ạ, mặc dù các giới thiệu toàn ghi vào thời tống, tuy nhiên không chắc chắn về lịch sử lắm. Và cụg có dấu vết thể hiện rằng nó dùng trụ năm làm hạt nhân luận mệnh.
Duy có các bản cận đại như trích thiên tuỷ của lưu bá ôn đời nhà minh, tử bình chân thuyên đời nhà thanh thì
có thể tin, vì có dẫn chứng rõ ràng và ứng dụng được, thời này thì lấy can ngày (nhật nguyên) làm trung tâm.
Bạn đọc mấy cuốn kiểu cùng thông bảo giám này phải hết sức thận trọng, theo lời giới thiệu thì nguyên bản của sách này là cuốn "lan giang võng" lưu lạc trong giang hồ, nếu trước thời từ tử bình Thì có nghĩa cuốn sách này nói về can năm chứ không phải là can ngày.
Vì thế khi áp dụng sẽ sai.

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 11:03, 09/03/20
gửi bởi thaibk61
hoalando đã viết: 00:58, 09/03/20 Mấy cái sách này nguyên bản lấy nhiều từ thời của lý hư trung bạn ạ, mặc dù các giới thiệu toàn ghi vào thời tống, tuy nhiên không chắc chắn về lịch sử lắm. Và cụg có dấu vết thể hiện rằng nó dùng trụ năm làm hạt nhân luận mệnh.
Duy có các bản cận đại như trích thiên tuỷ của lưu bá ôn đời nhà minh, tử bình chân thuyên đời nhà thanh thì
có thể tin, vì có dẫn chứng rõ ràng và ứng dụng được, thời này thì lấy can ngày (nhật nguyên) làm trung tâm.
Bạn đọc mấy cuốn kiểu cùng thông bảo giám này phải hết sức thận trọng, theo lời giới thiệu thì nguyên bản của sách này là cuốn "lan giang võng" lưu lạc trong giang hồ, nếu trước thời từ tử bình Thì có nghĩa cuốn sách này nói về can năm chứ không phải là can ngày.
Vì thế khi áp dụng sẽ sai.
E cảm ơn ạ

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 11:14, 09/03/20
gửi bởi coloa
thaibk61 đã viết: 23:38, 08/03/20 Xin chào mn ạ. Nay e đọc 1 đoạn trong Cùng thông bảo giám thấy có 1 đoạn luận về ất mộc tháng 8. Mn cho e hỏi là nếu tiết thu phân trong khoảng từ 22/9 đến 7/10 thì trong trích đoạn dưới đây nói đến trước tiết thu phân tức là nói cả tiết thu phân và sau tiết thu phân ở đây là tiết hàn lộ có đúng k ạ?
"Ất mộc ở tháng 8, lấy Bính Quý cùng dụng làm quý, nếu Tân kim xuất ra can, hoặc chi thành kim cục, thì cần có Đinh hỏa chế ngự kim, Quý Tân Đinh đều thấu. Thực Thần chế Sát, quý hiển, đa phần thiên về vũ lực, ví dụ xem mệnh Diêm Thang bên dưới. Nhưng không có Đinh Quý chế hóa, thì mộc bị kim thương, là mệnh tàn tật chết yểu, cái gọi "Thu Ất phùng kim, phi bần tức yểu" là như vậy.

Nếu có Quý thủy, như con có mẹ, người như thế cả đời sung túc, nếu Quý xuất can, làm tú tài suốt kiếp

Hoặc Bính Quý lưỡng thấu, gặp Mậu hỗn tạp lộ ra, bất quá hiển chức theo đường lối riêng.

Chỗ này luận trước tiết Thu Phân, Ất mộc suy kiệt, lại gặp tuyệt địa, Tân kim Thất Sát đang vượng, gặp Quý thủy hóa Sát, mộc được bồi thêm, như con có mẹ vậy, cho nên trụ có Quý thủy, là người đầy đủ sung túc có dư. Quý thủy xuất ra can, tiểu quý mà chẳng mất đi y phục thanh câm (1). Bính Quý cùng thấu, mệnh đại phú quý, cho dù gặp Mậu hỗn tạp thấu ra, cũng chẳng nhỡ việc hiển chức theo đường hướng riêng, bởi vì giữa mùa Thu, Mậu Quý không thể hóa hỏa, Mậu thổ được Quý thủy nhuận ướt, trái lại có thể bồi gốc cho mộc, chỉ có điều dụng Bính Quý không thanh, cho nên chủ theo đường hướng khác vậy.

Sinh sau Thu Phân, có Bính mà không có Quý, có thể được phép tiểu phú quý; có Quý mà không có Bính, danh lợi như hoa tàn; hoặc trong tứ trụ có Bính Quý tàng ở địa chi, như thường nhân giữa tầng lớp trí thức, không có Bính Quý thành hạ cách.

Chỗ này luận sau tiết Thu Phân, cũng lấy Bính Quý đều hiện ra làm thành thượng cách. Song, khí Thu dần về cuối (mùa), giữa trời đất khí ẩm ướt hóa thành sương, cho nên trong Dậu tự có Quý thủy, tứ trụ tuy không thấy Quý, không phải gây trở ngại lớn, hàn mộc hướng dương, lấy Bính trước tiên, có Bính mà không có Quý, vẫn có được tiểu phú quý. Có Quý mà không có Bính, hàn mộc chẳng có sức sống, danh lợi đều hư không. Bính Quý tàng địa chi, cần vận hành Nam phương, dẫn xuất Bính hỏa cũng phú quý. Không có Bính Quý, mộc bị kim thương, là mệnh bần tiện, chết yểu.

Hoặc Quý ở chi, Bính thấu can giờ, gọi là "mộc hỏa văn tinh", nhất định chủ đạt đến sự thông suốt, sinh từ Thu Phân trở về sau mới đúng như vậy.

Quý thủy tại địa chi, là Sát Ấn tương sinh, Bính thấu can giờ, là mộc hỏa tiết tú, tên gọi Văn tinh, Bính Quý cùng dụng mà không tương ngại, thành thượng cách đứng đầu.

Hoặc sinh ở nửa tháng trước, vô Quý thì mộc khô, tạm thời dùng Nhâm thủy, bằng không thành khô mộc chẳng tác dụng, là người bình thường, tứ trụ gặp nhiều Mậu Kỷ, cũng chủ bần tiện, là hạ cách.

Sau Thu Phân có thể không cần Quý, trước Thu Phân thì không thể không có Quý được, nếu không có Quý, tạm dùng Nhâm thủy. Lúc kim thần đang vượng, không có Ấn Kiêu thì nhất định sẽ bị thương vậy, không có Ấn do vậy thành hạ cách, có Ấn mà gặp nhiều Mậu Kỷ, Ấn bị Tài phá, cũng là mệnh bần tiền hạ cách. Hiếm thấy Kỷ thổ, Tài không phá Ấn, hoặc thấy Thìn Sửu thấp thổ mà đều không gặp trở ngại, cần chú trọng hai chữ "đa kiến" (gặp nhiều).

Dụng can Quý, thì kim là vợ thủy là con, vợ hiền con giống cha; dụng Bính thì mộc là vợ hỏa là con; dụng Nhâm thì kim là vợ thủy là con. Giống tháng 7 ở trên."
Em không nên đọc những sách như vậy, sẽ rất loãng kiến thức.

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 14:46, 10/03/20
gửi bởi vio
thaibk61 đã viết: 23:38, 08/03/20 Xin chào mn ạ. Nay e đọc 1 đoạn trong Cùng thông bảo giám thấy có 1 đoạn luận về ất mộc tháng 8. Mn cho e hỏi là nếu tiết thu phân trong khoảng từ 22/9 đến 7/10 thì trong trích đoạn dưới đây nói đến trước tiết thu phân tức là nói cả tiết thu phân và sau tiết thu phân ở đây là tiết hàn lộ có đúng k ạ?
"Ất mộc ở tháng 8, lấy Bính Quý cùng dụng làm quý, nếu Tân kim xuất ra can, hoặc chi thành kim cục, thì cần có Đinh hỏa chế ngự kim, Quý Tân Đinh đều thấu. Thực Thần chế Sát, quý hiển, đa phần thiên về vũ lực, ví dụ xem mệnh Diêm Thang bên dưới. Nhưng không có Đinh Quý chế hóa, thì mộc bị kim thương, là mệnh tàn tật chết yểu, cái gọi "Thu Ất phùng kim, phi bần tức yểu" là như vậy.

Nếu có Quý thủy, như con có mẹ, người như thế cả đời sung túc, nếu Quý xuất can, làm tú tài suốt kiếp

Hoặc Bính Quý lưỡng thấu, gặp Mậu hỗn tạp lộ ra, bất quá hiển chức theo đường lối riêng.

Chỗ này luận trước tiết Thu Phân, Ất mộc suy kiệt, lại gặp tuyệt địa, Tân kim Thất Sát đang vượng, gặp Quý thủy hóa Sát, mộc được bồi thêm, như con có mẹ vậy, cho nên trụ có Quý thủy, là người đầy đủ sung túc có dư. Quý thủy xuất ra can, tiểu quý mà chẳng mất đi y phục thanh câm (1). Bính Quý cùng thấu, mệnh đại phú quý, cho dù gặp Mậu hỗn tạp thấu ra, cũng chẳng nhỡ việc hiển chức theo đường hướng riêng, bởi vì giữa mùa Thu, Mậu Quý không thể hóa hỏa, Mậu thổ được Quý thủy nhuận ướt, trái lại có thể bồi gốc cho mộc, chỉ có điều dụng Bính Quý không thanh, cho nên chủ theo đường hướng khác vậy.

Sinh sau Thu Phân, có Bính mà không có Quý, có thể được phép tiểu phú quý; có Quý mà không có Bính, danh lợi như hoa tàn; hoặc trong tứ trụ có Bính Quý tàng ở địa chi, như thường nhân giữa tầng lớp trí thức, không có Bính Quý thành hạ cách.

Chỗ này luận sau tiết Thu Phân, cũng lấy Bính Quý đều hiện ra làm thành thượng cách. Song, khí Thu dần về cuối (mùa), giữa trời đất khí ẩm ướt hóa thành sương, cho nên trong Dậu tự có Quý thủy, tứ trụ tuy không thấy Quý, không phải gây trở ngại lớn, hàn mộc hướng dương, lấy Bính trước tiên, có Bính mà không có Quý, vẫn có được tiểu phú quý. Có Quý mà không có Bính, hàn mộc chẳng có sức sống, danh lợi đều hư không. Bính Quý tàng địa chi, cần vận hành Nam phương, dẫn xuất Bính hỏa cũng phú quý. Không có Bính Quý, mộc bị kim thương, là mệnh bần tiện, chết yểu.

Hoặc Quý ở chi, Bính thấu can giờ, gọi là "mộc hỏa văn tinh", nhất định chủ đạt đến sự thông suốt, sinh từ Thu Phân trở về sau mới đúng như vậy.

Quý thủy tại địa chi, là Sát Ấn tương sinh, Bính thấu can giờ, là mộc hỏa tiết tú, tên gọi Văn tinh, Bính Quý cùng dụng mà không tương ngại, thành thượng cách đứng đầu.

Hoặc sinh ở nửa tháng trước, vô Quý thì mộc khô, tạm thời dùng Nhâm thủy, bằng không thành khô mộc chẳng tác dụng, là người bình thường, tứ trụ gặp nhiều Mậu Kỷ, cũng chủ bần tiện, là hạ cách.

Sau Thu Phân có thể không cần Quý, trước Thu Phân thì không thể không có Quý được, nếu không có Quý, tạm dùng Nhâm thủy. Lúc kim thần đang vượng, không có Ấn Kiêu thì nhất định sẽ bị thương vậy, không có Ấn do vậy thành hạ cách, có Ấn mà gặp nhiều Mậu Kỷ, Ấn bị Tài phá, cũng là mệnh bần tiền hạ cách. Hiếm thấy Kỷ thổ, Tài không phá Ấn, hoặc thấy Thìn Sửu thấp thổ mà đều không gặp trở ngại, cần chú trọng hai chữ "đa kiến" (gặp nhiều).

Dụng can Quý, thì kim là vợ thủy là con, vợ hiền con giống cha; dụng Bính thì mộc là vợ hỏa là con; dụng Nhâm thì kim là vợ thủy là con. Giống tháng 7 ở trên."
Nội dung này là chuẩn đấy.! Tính học thuật rất cao đấy. Nhưng sách này không phù hợp cho những người mới nghiên cứu về tứ trụ. Phần bạn trích ở trên chính là phân tích về " Khí số ngũ hành", đòi hỏi người đọc phải có căn cơ về bât tự, và sự biến hóa của nó là rất lớn. Ví dụ như nói về khí số của can Ất (dù can này đóng ở đâu, nếu cần xem về nó thì phân tích theo khí số của nó và đương nhiên nó hữu dụng khi nhật can là ất) họ phân tích sự biến hóa theo từng tiết (ở đây là chi tháng sinh, chứ không thể là chi khác được). Như bạn trích tháng 8 thì ất là dụng bính quý, tức là tháng dậu Bính Quý là khí số của ất, nhưng khi nào dụng Bính, hay dụng Quý, hoặc câch cục cao thấp (chỉ một can ất thôi có thể phải bình chú hàng 100 trang) ra sao thì phải phân tích các can chi khác của mệnh. Cách nghiên cứu này những người thích lối học cách cục ưa dùng.



Quyết Khí số Ất mộc:

Hàn xuân Ất mộc Bính là vua, 
Tháng hai Bính vua Quý là thần, 
Tháng 3 Ất mộc Quý sau Bính, 
Mùa hạ Ất mộc Quý thủy sinh. 
Đầu thu Ất mộc Bính sau Quý, 
Cuối thu Ất mộc Quý sau Bính, 
Giữa thu trước sau phân làm hai, 
Quý Bính giao nhau sinh Ất mộc. 
Tháng 10 Ất mộc thủ Bính Mậu, 
Tam đông hỉ Đinh còn hỉ Bính.


Thực chăt thì bạn không định hỏi những gì mình giải thích trên, nhưng vì bạn đã đọc một số cmn mà có thể khiến bạn rối, hoặc bị sai lệch trong bước đường đến với tứ trụ, nên mình giải thích để bạn nắm bắt được.

Về câu hỏi của bạn, thì 1 năm có 24 tiết. Mùa thu có 6 tiết, theo dương lịch như sau:
1- tháng Thân:
- lập thu: 7-8/8
- xử thử: 23-24/8
2- tháng dậu:
- bạch lộ: 7-8/9
- thu phân: 23-24/9
3- tháng tuất:
- hàn lộ: 8-9/10
- sương giáng: 23-24/10.

Đến đây, nhìn bảng trên bạn sẽ trả lời được câu hỏi của bạn.

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 15:33, 10/03/20
gửi bởi 4pillar
Đọc cho vui chứ học thuật mẹ gì cái này???

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 15:37, 10/03/20
gửi bởi coloa
coloa đã viết: 11:14, 09/03/20
thaibk61 đã viết: 23:38, 08/03/20 Xin chào mn ạ. Nay e đọc 1 đoạn trong Cùng thông bảo giám thấy có 1 đoạn luận về ất mộc tháng 8. Mn cho e hỏi là nếu tiết thu phân trong khoảng từ 22/9 đến 7/10 thì trong trích đoạn dưới đây nói đến trước tiết thu phân tức là nói cả tiết thu phân và sau tiết thu phân ở đây là tiết hàn lộ có đúng k ạ?
"Ất mộc ở tháng 8, lấy Bính Quý cùng dụng làm quý, nếu Tân kim xuất ra can, hoặc chi thành kim cục, thì cần có Đinh hỏa chế ngự kim, Quý Tân Đinh đều thấu. Thực Thần chế Sát, quý hiển, đa phần thiên về vũ lực, ví dụ xem mệnh Diêm Thang bên dưới. Nhưng không có Đinh Quý chế hóa, thì mộc bị kim thương, là mệnh tàn tật chết yểu, cái gọi "Thu Ất phùng kim, phi bần tức yểu" là như vậy.

Nếu có Quý thủy, như con có mẹ, người như thế cả đời sung túc, nếu Quý xuất can, làm tú tài suốt kiếp

Hoặc Bính Quý lưỡng thấu, gặp Mậu hỗn tạp lộ ra, bất quá hiển chức theo đường lối riêng.

Chỗ này luận trước tiết Thu Phân, Ất mộc suy kiệt, lại gặp tuyệt địa, Tân kim Thất Sát đang vượng, gặp Quý thủy hóa Sát, mộc được bồi thêm, như con có mẹ vậy, cho nên trụ có Quý thủy, là người đầy đủ sung túc có dư. Quý thủy xuất ra can, tiểu quý mà chẳng mất đi y phục thanh câm (1). Bính Quý cùng thấu, mệnh đại phú quý, cho dù gặp Mậu hỗn tạp thấu ra, cũng chẳng nhỡ việc hiển chức theo đường hướng riêng, bởi vì giữa mùa Thu, Mậu Quý không thể hóa hỏa, Mậu thổ được Quý thủy nhuận ướt, trái lại có thể bồi gốc cho mộc, chỉ có điều dụng Bính Quý không thanh, cho nên chủ theo đường hướng khác vậy.

Sinh sau Thu Phân, có Bính mà không có Quý, có thể được phép tiểu phú quý; có Quý mà không có Bính, danh lợi như hoa tàn; hoặc trong tứ trụ có Bính Quý tàng ở địa chi, như thường nhân giữa tầng lớp trí thức, không có Bính Quý thành hạ cách.

Chỗ này luận sau tiết Thu Phân, cũng lấy Bính Quý đều hiện ra làm thành thượng cách. Song, khí Thu dần về cuối (mùa), giữa trời đất khí ẩm ướt hóa thành sương, cho nên trong Dậu tự có Quý thủy, tứ trụ tuy không thấy Quý, không phải gây trở ngại lớn, hàn mộc hướng dương, lấy Bính trước tiên, có Bính mà không có Quý, vẫn có được tiểu phú quý. Có Quý mà không có Bính, hàn mộc chẳng có sức sống, danh lợi đều hư không. Bính Quý tàng địa chi, cần vận hành Nam phương, dẫn xuất Bính hỏa cũng phú quý. Không có Bính Quý, mộc bị kim thương, là mệnh bần tiện, chết yểu.

Hoặc Quý ở chi, Bính thấu can giờ, gọi là "mộc hỏa văn tinh", nhất định chủ đạt đến sự thông suốt, sinh từ Thu Phân trở về sau mới đúng như vậy.

Quý thủy tại địa chi, là Sát Ấn tương sinh, Bính thấu can giờ, là mộc hỏa tiết tú, tên gọi Văn tinh, Bính Quý cùng dụng mà không tương ngại, thành thượng cách đứng đầu.

Hoặc sinh ở nửa tháng trước, vô Quý thì mộc khô, tạm thời dùng Nhâm thủy, bằng không thành khô mộc chẳng tác dụng, là người bình thường, tứ trụ gặp nhiều Mậu Kỷ, cũng chủ bần tiện, là hạ cách.

Sau Thu Phân có thể không cần Quý, trước Thu Phân thì không thể không có Quý được, nếu không có Quý, tạm dùng Nhâm thủy. Lúc kim thần đang vượng, không có Ấn Kiêu thì nhất định sẽ bị thương vậy, không có Ấn do vậy thành hạ cách, có Ấn mà gặp nhiều Mậu Kỷ, Ấn bị Tài phá, cũng là mệnh bần tiền hạ cách. Hiếm thấy Kỷ thổ, Tài không phá Ấn, hoặc thấy Thìn Sửu thấp thổ mà đều không gặp trở ngại, cần chú trọng hai chữ "đa kiến" (gặp nhiều).

Dụng can Quý, thì kim là vợ thủy là con, vợ hiền con giống cha; dụng Bính thì mộc là vợ hỏa là con; dụng Nhâm thì kim là vợ thủy là con. Giống tháng 7 ở trên."
Em không nên đọc những sách như vậy, sẽ rất loãng kiến thức.
Em là người mới học, cái vô cùng quan trọng là tìm sách đúng để học. Vì khi đã bị đi vào mê cung rồi thì không thoát được ra. Đã đi sai thì đi càng nhanh thì càng xa rời đích đến.
Các sách a liệt kê sau đây, tốt nhất là không đụng đến:
1. Tam mệnh thông hội
2. Uyên hải tử bình
3. Trích thiên tủy
4. Mệnh lý thám nguyên
5. Cùng thông bảo giám

Một quyển sách tử bình duy nhất nên đọc và thực hành, đó là:
Tử bình chân thuyên( nhưng nhớ đọc nguyên bản, đừng đọc phần chú thích của Từ Nhạc Ngô). Nó là một hệ thống kiến thức rất chặt chẽ, rõ ràng. Luận mệnh vô cùng tinh.

Chỉ tiếc rằng ở Việt Nam, mọi người lại coi nó là quyển sách vỡ lòng. Coi thường nó.
Chỉ thích những sách luận khó hiểu, càng khó hiểu thì lại càng thích, càng nghĩ đó mới là huyền học. Đến khi tuổi đã già, giống như đại sư Tống Anh Thành có nói:" Hình như cách chúng ta luận tử bình có điều gì đó không ổn"

Trong cuốn sách Nhà Giả Kim có đoạn nhà giả kim nói:" Kho báu ở ngay trước mắt mà không biết"
Em hãy đọc thật chậm, nghiền ngẫm cuốn sách Tử bình chân thuyên, e sẽ dần thấy cách cục nó biến hóa, mới hiểu được thay 1 chữ, lá số thay đổi, có khi 180 độ. Mới hiểu lúc thì hỷ Canh, kỵ Tân, lúc thì ghét Thân hỷ Dậu.
trước 40 tuổi hỷ Canh, sau 40 Canh lại chuyển thành kỵ( vì cách cục thay đổi)

Các cụ dạy rồi, Nhất nghệ tinh nhất thân vinh, hãy thật sự giỏi một cái thôi.
Anh cũng học mình tứ trụ hơn 15 năm, dịch nhiều sách trên các diễn đàn, nhưng chỉ khi gặp quý nhân chỉ cho cuốn " Tử Bình chân thuyên", anh mới biết là đây là con đường đi đúng.

Chúc em sức khỏe.

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 15:39, 10/03/20
gửi bởi Người Giao Chỉ
coloa đã viết: 15:37, 10/03/20
coloa đã viết: 11:14, 09/03/20
thaibk61 đã viết: 23:38, 08/03/20 Xin chào mn ạ. Nay e đọc 1 đoạn trong Cùng thông bảo giám thấy có 1 đoạn luận về ất mộc tháng 8. Mn cho e hỏi là nếu tiết thu phân trong khoảng từ 22/9 đến 7/10 thì trong trích đoạn dưới đây nói đến trước tiết thu phân tức là nói cả tiết thu phân và sau tiết thu phân ở đây là tiết hàn lộ có đúng k ạ?
"Ất mộc ở tháng 8, lấy Bính Quý cùng dụng làm quý, nếu Tân kim xuất ra can, hoặc chi thành kim cục, thì cần có Đinh hỏa chế ngự kim, Quý Tân Đinh đều thấu. Thực Thần chế Sát, quý hiển, đa phần thiên về vũ lực, ví dụ xem mệnh Diêm Thang bên dưới. Nhưng không có Đinh Quý chế hóa, thì mộc bị kim thương, là mệnh tàn tật chết yểu, cái gọi "Thu Ất phùng kim, phi bần tức yểu" là như vậy.

Nếu có Quý thủy, như con có mẹ, người như thế cả đời sung túc, nếu Quý xuất can, làm tú tài suốt kiếp

Hoặc Bính Quý lưỡng thấu, gặp Mậu hỗn tạp lộ ra, bất quá hiển chức theo đường lối riêng.

Chỗ này luận trước tiết Thu Phân, Ất mộc suy kiệt, lại gặp tuyệt địa, Tân kim Thất Sát đang vượng, gặp Quý thủy hóa Sát, mộc được bồi thêm, như con có mẹ vậy, cho nên trụ có Quý thủy, là người đầy đủ sung túc có dư. Quý thủy xuất ra can, tiểu quý mà chẳng mất đi y phục thanh câm (1). Bính Quý cùng thấu, mệnh đại phú quý, cho dù gặp Mậu hỗn tạp thấu ra, cũng chẳng nhỡ việc hiển chức theo đường hướng riêng, bởi vì giữa mùa Thu, Mậu Quý không thể hóa hỏa, Mậu thổ được Quý thủy nhuận ướt, trái lại có thể bồi gốc cho mộc, chỉ có điều dụng Bính Quý không thanh, cho nên chủ theo đường hướng khác vậy.

Sinh sau Thu Phân, có Bính mà không có Quý, có thể được phép tiểu phú quý; có Quý mà không có Bính, danh lợi như hoa tàn; hoặc trong tứ trụ có Bính Quý tàng ở địa chi, như thường nhân giữa tầng lớp trí thức, không có Bính Quý thành hạ cách.

Chỗ này luận sau tiết Thu Phân, cũng lấy Bính Quý đều hiện ra làm thành thượng cách. Song, khí Thu dần về cuối (mùa), giữa trời đất khí ẩm ướt hóa thành sương, cho nên trong Dậu tự có Quý thủy, tứ trụ tuy không thấy Quý, không phải gây trở ngại lớn, hàn mộc hướng dương, lấy Bính trước tiên, có Bính mà không có Quý, vẫn có được tiểu phú quý. Có Quý mà không có Bính, hàn mộc chẳng có sức sống, danh lợi đều hư không. Bính Quý tàng địa chi, cần vận hành Nam phương, dẫn xuất Bính hỏa cũng phú quý. Không có Bính Quý, mộc bị kim thương, là mệnh bần tiện, chết yểu.

Hoặc Quý ở chi, Bính thấu can giờ, gọi là "mộc hỏa văn tinh", nhất định chủ đạt đến sự thông suốt, sinh từ Thu Phân trở về sau mới đúng như vậy.

Quý thủy tại địa chi, là Sát Ấn tương sinh, Bính thấu can giờ, là mộc hỏa tiết tú, tên gọi Văn tinh, Bính Quý cùng dụng mà không tương ngại, thành thượng cách đứng đầu.

Hoặc sinh ở nửa tháng trước, vô Quý thì mộc khô, tạm thời dùng Nhâm thủy, bằng không thành khô mộc chẳng tác dụng, là người bình thường, tứ trụ gặp nhiều Mậu Kỷ, cũng chủ bần tiện, là hạ cách.

Sau Thu Phân có thể không cần Quý, trước Thu Phân thì không thể không có Quý được, nếu không có Quý, tạm dùng Nhâm thủy. Lúc kim thần đang vượng, không có Ấn Kiêu thì nhất định sẽ bị thương vậy, không có Ấn do vậy thành hạ cách, có Ấn mà gặp nhiều Mậu Kỷ, Ấn bị Tài phá, cũng là mệnh bần tiền hạ cách. Hiếm thấy Kỷ thổ, Tài không phá Ấn, hoặc thấy Thìn Sửu thấp thổ mà đều không gặp trở ngại, cần chú trọng hai chữ "đa kiến" (gặp nhiều).

Dụng can Quý, thì kim là vợ thủy là con, vợ hiền con giống cha; dụng Bính thì mộc là vợ hỏa là con; dụng Nhâm thì kim là vợ thủy là con. Giống tháng 7 ở trên."
Em không nên đọc những sách như vậy, sẽ rất loãng kiến thức.
Em là người mới học, cái vô cùng quan trọng là tìm sách đúng để học. Vì khi đã bị đi vào mê cung rồi thì không thoát được ra. Đã đi sai thì đi càng nhanh thì càng xa rời đích đến.
Các sách a liệt kê sau đây, tốt nhất là không đụng đến:
1. Tam mệnh thông hội
2. Uyên hải tử bình
3. Trích thiên tủy
4. Mệnh lý thám nguyên
5. Cùng thông bảo giám

Một quyển sách tử bình duy nhất nên đọc và thực hành, đó là:
Tử bình chân thuyên( nhưng nhớ đọc nguyên bản, đừng đọc phần chú thích của Từ Nhạc Ngô). Nó là một hệ thống kiến thức rất chặt chẽ, rõ ràng. Luận mệnh vô cùng tinh.

Chỉ tiếc rằng ở Việt Nam, mọi người lại coi nó là quyển sách vỡ lòng. Coi thường nó.
Chỉ thích những sách luận khó hiểu, càng khó hiểu thì lại càng thích, càng nghĩ đó mới là huyền học. Đến khi tuổi đã già, giống như đại sư Tống Anh Thành có nói:" Hình như cách chúng ta luận tử bình có điều gì đó không ổn"

Trong cuốn sách Nhà Giả Kim có đoạn nhà giả kim nói:" Kho báu ở ngay trước mắt mà không biết"
Em hãy đọc thật chậm, nghiền ngẫm cuốn sách Tử bình chân thuyên, e sẽ dần thấy cách cục nó biến hóa, mới hiểu được thay 1 chữ, lá số thay đổi, có khi 180 độ. Mới hiểu lúc thì hỷ Canh, kỵ Tân, lúc thì ghét Thân hỷ Dậu.
trước 40 tuổi hỷ Canh, sau 40 Canh lại chuyển thành kỵ( vì cách cục thay đổi)

Các cụ dạy rồi, Nhất nghệ tinh nhất thân vinh, hãy thật sự giỏi một cái thôi.
Anh cũng học mình tứ trụ hơn 15 năm, dịch nhiều sách trên các diễn đàn, nhưng chỉ khi gặp quý nhân chỉ cho cuốn " Tử Bình chân thuyên", anh mới biết là đây là con đường đi đúng.

Chúc em sức khỏe.

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 16:01, 10/03/20
gửi bởi StormySword
coloa đã viết: 15:37, 10/03/20
coloa đã viết: 11:14, 09/03/20
thaibk61 đã viết: 23:38, 08/03/20
Em không nên đọc những sách như vậy, sẽ rất loãng kiến thức.
Em là người mới học, cái vô cùng quan trọng là tìm sách đúng để học. Vì khi đã bị đi vào mê cung rồi thì không thoát được ra. Đã đi sai thì đi càng nhanh thì càng xa rời đích đến.
Các sách a liệt kê sau đây, tốt nhất là không đụng đến:
1. Tam mệnh thông hội
2. Uyên hải tử bình
3. Trích thiên tủy
4. Mệnh lý thám nguyên
5. Cùng thông bảo giám

Một quyển sách tử bình duy nhất nên đọc và thực hành, đó là:
Tử bình chân thuyên( nhưng nhớ đọc nguyên bản, đừng đọc phần chú thích của Từ Nhạc Ngô). Nó là một hệ thống kiến thức rất chặt chẽ, rõ ràng. Luận mệnh vô cùng tinh.

Chỉ tiếc rằng ở Việt Nam, mọi người lại coi nó là quyển sách vỡ lòng. Coi thường nó.
Chỉ thích những sách luận khó hiểu, càng khó hiểu thì lại càng thích, càng nghĩ đó mới là huyền học. Đến khi tuổi đã già, giống như đại sư Tống Anh Thành có nói:" Hình như cách chúng ta luận tử bình có điều gì đó không ổn"

Trong cuốn sách Nhà Giả Kim có đoạn nhà giả kim nói:" Kho báu ở ngay trước mắt mà không biết"
Em hãy đọc thật chậm, nghiền ngẫm cuốn sách Tử bình chân thuyên, e sẽ dần thấy cách cục nó biến hóa, mới hiểu được thay 1 chữ, lá số thay đổi, có khi 180 độ. Mới hiểu lúc thì hỷ Canh, kỵ Tân, lúc thì ghét Thân hỷ Dậu.
trước 40 tuổi hỷ Canh, sau 40 Canh lại chuyển thành kỵ( vì cách cục thay đổi)

Các cụ dạy rồi, Nhất nghệ tinh nhất thân vinh, hãy thật sự giỏi một cái thôi.
Anh cũng học mình tứ trụ hơn 15 năm, dịch nhiều sách trên các diễn đàn, nhưng chỉ khi gặp quý nhân chỉ cho cuốn " Tử Bình chân thuyên", anh mới biết là đây là con đường đi đúng.

Chúc em sức khỏe.
Anh Coloa có phải Toahuongqui không nhỉ?

Em hỏi vu vơ thôi, thất lễ rồi,

TL: Tiết khí mùa thu

Đã gửi: 16:18, 10/03/20
gửi bởi coloa
Cũng là có duyên, xin gửi tặng các ACE một trích đoạn, qua đó mọi người sẽ thấy sự gần gũi, giản dị nhưng tinh tế trong cách luận mệnh:

Nữ mệnh: Đinh Mùi Giáp Thìn Nhâm Tý Quý Mão.
Nguyệt lệnh thấu Giáp thực, lại có Đinh là tài tinh, thực tài đều có căn, cấu thành "Thực thương sinh tài cách".

Thực thương là dụng, tài tinh là tương, tỷ kiếp ấn tinh là kỵ, quan sát là cừu.

Nhưng đều là tỷ kiếp, Nhâm là kỵ mà Quý bất là kỵ, bởi vì Quý tại mệnh cục hữu Giáp chuyển hóa, bất khắc Đinh Hỏa, Nhâm thì hợp Đinh mà phá cách.

Lại đều là ấn tinh, Dậu là kỵ mà Thân bất là kỵ, bởi vì Thìn Dậu hợp Kim, ám đoạt Giáp thực, mà Thân Tý Thìn tam hợp Thủy phản sinh Giáp thực.

Đều là cừu thần, bất kỵ Mậu mà kỵ Kỷ, bởi vì Mậu Quý hóa Hỏa thành tài , ngược lại là hỉ. Kỷ thì hợp Giáp hoặc cùng Giáp chiến, là thương quan gặp quan.

Nên mệnh chủ vào Bính Ngọ Đinh Mùi tài vận trong đại phát tài, năm 30 tuổi đã rất giàu có rồi.

Mùi vận Kỷ Mão năm, Kỷ quan thấu thanh tổn cách, ly dị, chia tài sản cho trượng phu một trăm vạn.

Mậu vận hợp Quý là tài, năm năm đột nhiên phát mấy ngàn vạn.

Thân vận thuận toại vô tai.

46 tuế Quý Tị năm vừa giao Kỷ vận, quan tinh phá cách, mệnh chủ cùng nhân tình tham ô, phạt tù năm năm, Toàn bộ tài sản phi pháp bị tịch thu.