Dự Đoán Theo Tứ Trụ-Bài 2
Đã gửi: 10:10, 03/07/12
[highlight=#f1fa83]II. MỆNH VẬN VÌ SAO CÓ THỂ DỰ ĐOÁN ĐƯỢC. [/highlight]
[highlight=#f1fa83]1. Dự đốn mệnh vận là môn học vấn
Về quy luật sinh mệnh của con người.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Từ xưa y học và dịch học đã thơng thương lại với nhau. “ Nội kinh” của Trung y và “Chu dịch” đều cho rằng: vũ trụ là vĩnh hằng. Vận động sản sinh ra sinh mệnh. Vận động là vĩnh hằng. Vận đồn sản sinh ra sinh mệnh. Vận động là vĩnh hằng. Vận động sản sinh ra sinh mệnh. Vận động ngừng thì sinh mệnh cũng kết thúc. Đó là ý nghĩa quan trọng của thế giới quan vạn vật là một chỉnh thể , cân bằng trong vận động. Nói một thể thống nhất có nghĩa là bên trong và bên ngồi cơ thể liên quan với nhau, thống nhất với nhau; nói vận động là chỉ sự biến hóa, thay đổi; nói cân bằng là chỉ giữa các nội tạng phủ trong cơ thể , giữa cơ thể với mơi trường đều phải đảm bảo sự cân bằng nhất định.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Khí âm dương, ngũ hành mà giờ sinh thụ đắc được chính là mức độ phân lượng và tính chất : kim, mộc, thủy, hỏa, thổ được biểu thị bằng các chi. Can chi của năm tháng ngày giờ sinh đại biểu cho âm dương, ngũ hành để tượng trưng mơ hình và phản ánh kết cấu nội bộ trong cơ thể. Cơ thể cĩ cân bằng được với mơi trường xung quanh hay khơng sẽ là căn cứ để giải thích vì sao các tạng phủ trong một người ra đời cùng một lúc, nhưng cĩ cái bị bệnh, cịn những cái khác lại không ; đồng thời cũng cắt nghĩa được nguyên nhân vì sao mọi người đều sống trên trái đất, nhưng người này giàu sang, cịn người kia lại nghèo hèn. Duy trì sự cân bằng của âm dương, ngũ hành là khâu quan trọng của chức năng sinh mệnh. “Âm dương bình ổn, gắn bó thì tinh thần cịn, âm dương tách rời nhau thì tinh thần hết”.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Trung y cho rằng bệnh tật phát sinh là do sự điều hịa âm dương của các tạng phủ bị phá hoại. Sách “Tố vấn, chí chân yếu đại luận” nóii: uốn nắn, điều chỉnh âm dương khi thịnh quá hay suy quá sẽ đạt được mục đích điều hóa âm dương. Dự đốn mệnh vận cho con người cũng mang mục đích như thế. Dự đốn và đề phịng bệnh tật chỉ là một mặt của vấn đề. Trong vũ trụ, bao gồm cả con người đều vận đồn theo quy luật phổ biến, tuần hồn theo vịng trịn. Nhưng đĩ khơng phải là sự lặp lại đơn giản mà là tuần hịan theo một cấp độ cao hơn. Sự vận động thăng giáng của các khí ngũ hành, âm dương trong ciư thể, sự tuần hồn của các kinh lạc, tuần hồn của các doanh vệ theo Trung y đều là sự tuần hồn theo quy luật vịng trịn trên trái đất, trong vũ trụ đều liên quan với nhau. Điều đĩ chứng tỏ vũ trụ và con người là một chỉnh thể liên quan mật thiết với nhau. So với vũ trụ to lớn thì con người chỉ là một hệ thống nhỏ, chịu ảnh hưởng to lớn của thế giới tự nhiên. Chiêm bốc chú trọng khách quan, nhấn mạnh cát hung. Họa phúc của con người là do ảnh hưởng của hồn cảnh khách quan, bao gồm sự ràng buộc của thời gian, khơng gian và các điều kiện cụ thể khác. Tìm ra được điểm mất cân bằng của khí bẩm sinh giờ sinh là nhiệm vụ của dự đốn. Giống như muốn đốn mệnh đầu tiên cũng phải tìm ra căn nguyên bệnh, muốn đốn mệnh đầu tiên cũng phải tìm ra căn nguyên họa phúc của mệnh. Căn nguyên này khơng những phụ thuộc vào sự biến đổi năm khí âm dương trong vũ trụ gây ra lợi, hại cho mình thể hiện ở sức khoẻ tốt hay xấu, mà cịn phản ảnh mình rơi vào hồn cảnh tự nhiên, xã hội tốt hay xấu, thậm chí cịn ảnh hưởng đến các thành viên trong gia đình.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Dùng can chi đại biểu cho âm dương, ngũ hành và mười thần, tượng trưng cho các tổ hợp khí bẩm sinh trong, đục của cá nhân, qua tính tốn và cân bằng theo quy luật để nhận biết được sự phú quý, thọ yểu tàng ẩn trong đĩ, đĩ chính là sự phản áng ra mệnh. Thơng qua quá trình thuận, nghịch của cuộc đời, chỉ ra mối quan hệ giữa hồn cảnh sống cá nhân với sự biến đổi của vũ trụ cĩ cân bằng hay khơng, phản ánh được cát hung, họa phúc của từng giai đoạn cụ thể, đĩ chính là phản ánh ra vận. Ngũ hành đầy đủ, sinh khắc vượng suy hợp lý, đĩ là mệnh tốt. Ngũ hành lệch nhiều hoặc cĩ bệnh, nếu trong mệnh cĩ thuốc tức là các vận cĩ sự nhất trí với tuần hồn biến hĩa của vũ trụ thì mệnh đĩ cĩ cứu, cũng được xem là mệnh tốt. Ngược lại trong mệnh ngũ hành thiên khơ (tức trong tứ trụ các tổ hợp xấu nhiều hơn tổ hợp tốt), mất cân bằng nhiều lại khơng cĩ thuốc cứu, các vận luơn ngược lại với khĩ tuần hồn của vũ trụ, để tìm được sự yên ổn trong thế giới biến đổi này. Dự đốn mệnh vận là sự tổng kết kinh nghiệm về quy luật sinh mệnh cuẩ nhân dân Trung Quốc, là một trong những mảng văn hĩa cổ điển ưu tú nhất. Chúng ta, những người hậu thế khơng những cần thừa di sản văn hĩa ưu tú đĩ mà cịn nên phát triển hơn nữa.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] [/highlight][highlight=#f1fa83]2. THUẬN VỚI QUY LUẬT TỰ NHIÊN LÀ XU THẾ LỚN CẦN HƯỚNG TỚI. [/highlight]
[highlight=#f1fa83] Cách đây khơng lâu, tơi đọc được điều này trong một cuốn sách : “ Trên thế giới này có rất nhiều vật kỳ lạ và những câu đố khơng giải thích được, đó là sự thật tồn tại một cách khách quan...Những quái dị đĩ đã đồng hành cùng với lịch sử nhận thức của nhân loại, nĩ như cĩ duyên gắn liền với khoa học. Chỉ khi chân tướng từng sự việc được khoa học lần lượt phát hiện thì mới khiến cho việc đó dần dần thốt khỏi màu sắc thần bí, đĩng vai trị thúc đẩy nhân loại tiến lên.”. Đĩ là cuốn sách nhỏ giải phẩu mê tín. Tồn sách đều bàn về những vấn đề đến nay thế giới cịn đang nghiên cứu và chắc cịn tranh luận mãi chưa dừng. Cuốn sách giới thiệu những hiện tượng không giải thích nổi và thế giới siêu thực.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Tác giả đã bỏ nhiều công sức sưu tập những tư liệu có thể được về các kết luận phủ định và những “sự thật”, lấy đó làm chỗ dựa để chứng minh bản thân tác giả là người duy vật chân chính. Cho mãi đến khi đọc đến lời kết cuốn sách, tôi mới tìm thấy đoạn văn được trích ở trên. Đó mới là lời nói thật. Đã dành thừa nhận rằng, trên thế giới này có rất nhiều sự vật kỳ lạ và nhiều câu đố không giải nổi là một sự thật khách quan thì hà tất phải bịt kín không cho mọi người đi khám phá những hiện tượng kỳ lạ đó làm gì. Nhiều người thướng đóng vai vô thần, là người duy vật nhưng lại không chịu thừa nhận những điều trông thấy, thế thì làm sao có thể tin được là họ nói thật. Có phải phủ định những câu nói này thì “vấn đề” sẽ không còn nữa không? Khí âm dương ngũ hành không đo lường được, không thấy được thì người ta không thở nữa chăng? Không biết lương thực là hợp chất của cacbon và nước thì người ta không ăn nữa chăng? Đã đành là dự đoán học của Trung Quốc có nhiều phái và thuật số rất phức tạp thì vì sao lại không bỏ công phu nghiên cứu nó, đem những trí tuệ này kết tinh lại để tạo ra hạnh phúc cho xã hội, giúp mọi người hướng đến cái tốt, tránh xa cái rủi. Thuật số Trung Quốc là một bộ phận văn hóa thần bí phương Đông mà văn minh phương Tây đang hướng tới. Rất nhiều câu đố trên thế giới được giải thích nhờ thuật số đó. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hiện đại hóa, ngày nay tuy đã chế tạo được vệ tinh, rađa, v.v.. , đủ các loại máy tiên tiến và kỹ thuật đo lường, điều khiển từ xa, nhưng cũng chỉ là những công cụ nặng về vật lý. Khoa học ngày nay chưa phát triển đến mức cảm truyền được giữa sinh vật và vật lý, do đó năng lực dự đoán còn bị hạn chế. Thế giới ngày nay vừa phải ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến nhất, nhưng cũng không thể xem nhẹ những phương pháp cổ. Có những vấn đề có thể máy đo hiện đại chưa đo được nhưng dùng phương pháp cổ thì lại thành công, vì ngày xưa không có máy móc tiên tiến để mà dự đoán, nên mới bức người ta phải có đủ các dạng bản lĩnh dự đoán,trong đó bao gồm cả các nhà triết lý khoa học. Có thể ngày nay con người đã thoái hóa về năng lực đó. Chỉ ra những bí ảo này rồi lấy các thiết bị hiện đại để vũ trang, như thế thì tiên đồ của dự đoán hiện đại sẽ rất rộng lớn. Các học giả trong và ngoài nước đã ứng dụng dự đoán theo “ Chu dịch” và giành được những thành tựu kiệt xuất trên các mặt thiên văn, hóa học, sinh học. Lẽ nào trong dự đoán về địa chất, khí tượng, bệnt tật, nhân sự lại không thể có sự phát triển to lớn. Cùng với những khám phá bí mật về khoa học nhân thể, tôi tin tưởng rằng nhất định trong các lĩnh vực đó khoa học dự đoán cũng sẽ đạt được những thành tích tương xứng . Ngài Thiệu Vĩ Hoa – học giả về ứng dụng dự đoán theo “Chu dịch” nổi tiếng của Trung Quốc – chính là người đã đi tiên phong trên các mặt này. Oâng không những đã xé tan cái vỏ mê tín hơn 40 năm nay về ứng dụng “ Chu dịch” đảo ngược vị trí cho nó mà con giới thiệu một lượng lớn các kinh nghiệm đã được thể nghiệm trong thực tế về quy luật dự đoán theo Bát quái và dự đoán mệnh vận theo Tứ trụ cho rộng rãi độc giả những người khát khao muốn nắm quyền chủ động về thông tin – và đưa lại sức sống mạn mẽ cho môn thuật số của Trung Quốc khi nó đã lâm vào cảnh gần như bị bỏ rơi.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Thầy Thiệu Vĩ Hoa đã không ngừng tìm kiếm, khám phá , chọn lọc khiến cho những thành tích nghiên cứu “ Chu dịch” của ồng trước đó bao gồm cả các mặt như tướng pháp, tướng tay trở thành những cống hiến cho sự hiểu biết về bản thân con người, về mệnh vận. Sự tư duy gắn với nhịp thở của thời đại, kết hợp di sản văn hóa cổ đại với việc ứng dụng vào các lĩnh vực kinh doanh, quản lý hiện đại, thuận với vận khí tam nguyên của thế giới, thuận với trào lưu của lịch sử nhất định sẽ được sự thừa nhân và hoan nghênh rộng rãi. Con đường ứng dụng dự đoán càng đi càng rộng mở, đó là xu thế tất yếu của sự phát triển lịch sử.[/highlight]
[highlight=#f1fa83]CHƯƠNG 2 :ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
I. NGŨ HÀNH SINH KHẮC
Giữa thiên văn cận đại phương Tây với thiên văn cổ đại Trung Quốc tồn tại sự khác biệt rất căn bản. Cho dù mặt trời mọc lên hay lặn xuống, trăng đầy rồi khuyết hay là sự vận động của các ngôi sao đều là những hiện tượng tự nhiên mà mắt thường ai cũng thấy, nhưng ngược lại là hai biểu tượng thể nghiệm thế giới hoàn toàn khác nhau của hai nền thiên văn đó. Cả hai biểu tượng này đều có một ý nghĩa chân thực là do sự thể nghiệm thế giới của hai nền thiên văn đó tìm ra. “ Thiên quán thư” là sach ghi chép lại một cách chân thực về những “ quan trắc khoa học”. Sách đó đã chi tiết các thiên tượng âm dương ngũ hành đại ý như sau:
Quan sát sự vận động của mặt trăng, mặt trời là dựa vào sự thuận nghịch của Mộc tinh. Nên nói phương Đông mộc, chủ về mùa xuân, giáp ất. Người thất nghĩa bị phạt khi gặp tuế tinh ( mộc tinh).
Quan sát cương khí dựa vào Hỏa tinh. Nên nói, phương Nam hỏa, chủ mùa hạ, bính đinh. Người thất lễ bị phạt khi gặp hỏa tinh. Xem các sao lấy vị trí Thổ tinh làm căn cứ. Nên nói thổ ở trung ương, chủ mùa hạ, mậu, kỷ. Đó là tượng của Hoàng đế, ông chủ hay bà chủ.
Quan sát sự dịch chuyển của ngày lấy vị trí Kim tinh làm căn cứ . Nên nói, phương Tây mùa thu, canh tân. Nó chủ về sát, thất sát. Người có thất sát sẽ bị phạt khi gặp thái bạch.
Quan sát giờ căn cứ vào vị trí của Thủy tinh. Nên nói, phương Bắc thủy là tinh của Thái âm, chủ về mùa đông, nhâm quý. Người thất hình bị phạt khi gặp sao giờ sinh.
Sách “ Tố vấn khí giao biến đại luận” cũng đã ghi chép lại cách quan sát ngũ tinh để đoán hoạ phúc. Sách đó có nói: .. . ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ vừa tốt vừa xấu. Dùng nó để biết sinh tử hay thành bại”. Người ta có thể căn cứ vào độ sáng, đường đi, vị trí xa gần, tốc độ của Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh ( sao Thái Bạch), Thủy tinh để biết được tai hoạ hay may mắn. Đối với xã hội loài người mà nói, việc mất cân bằng còn hệ trọng hơn nhiều so với sự vận động bình thường. Sự thay đổi của trời đất tuy là điềm dự báo phúc hoạ trong nhân gian, nhưng nguồn gốc sau xa của phúc hoạ lại nằm chính trong hành vi của con người. Lấy âm dương ngũ hành tức là những cái biểu thị sự cân bằng hay mất cân bằng giữa các can chi trong Tứ trụ để đoán biết cát hung, hoạ phúc của con người , đó là kết tinh sự thể nghiệm quý báu của con người Trung Quốc cổ đại. Lấy sự sinh khắc, chế hoá của ngũ hành để giảm sự mất cân bằng của mệnh, đặng từ đó hướng đến điều tốt, lánh xa điều xấu mới là ý nghĩa làm chủ vận mệnh của mình một cách chân chính.
NGŨ HÀNH SINH, KHẮC. :">
Giữa các ngũ hành tồn tại quy luật tương sinh, tương khắc. Giống như âm dương, tương sinh, tương khắc là hai mặt gắn liền với nhau của sự vật. Không có sinh thì sự vật không thể phát sinh và phát triển: không có khắc thì không thể duy trì sự cân bằng và điều hoà của sự vật trong quá trình phát triển và biến hóa. Trong ngũ hành sinh, khắc có mối quan hệ tương sinh hai mặt: cái sinh ra tôi và cái tôi sinh ra; mối quan hệ tương khắc cũng có hai mặt : cái khắc tôi và cái tôi khắc.
Ngũ hành tương sinh là : mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ sinh mộc.
Ngũ hành tương sinh có nghĩa là:
- Mộc sinh hỏa: vì mộc tính ôn, ấm áp tức hỏa ẩn phục bên trong , xuyên thủng mộc sẽ sinh ra hỏa. Vì vậy mà nói mộc sinh hỏa.
- Hỏa sinh thổ: vì hỏa nóng cho nên đốt cháy mộc. Cháy hết biến thành tro tức là thổ. Cho nên nói hỏa sinh thổ.
- Thổ sinh kim: vì kim ẩn tàng, vùi lấp trong đá, trong núi. Có núi tất có đá, vì vậy nói hỏa sinh thổ.
- Kim sinh thủy: vì khí của thiếu âm ( khí của kim) chảy ngầm trong núi tức kim sinh ra thuỷ. Vì vậy làm nóng chảy kim sẽ biến thành thuỷ, nên nói kim sinh thuỷ.
- Thuỷ sinh mộc: nhờ thuỷ ôn nhuận làm cho cây cối sinh trưởng, nên nói thủy sinh mộc.
Ngũ hành tương khắc.
Mộc khắc thổ, thổ khắc thuỷ, thuỷ khắc hỏa, hoả khắc kim, kim khắc mộc.
Ý nghĩa của ngũ hành tương khắc. Ngũ hành tương khắc lẫn nhau đó là bản tính của trời đất : thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim ; kim khắc mộc ; mộc khắc thổ ; thổ khắc thuỷ. Mối quan hệ sinh, khắc của ngũ hành. Ngũ hành tương sinh theo quan hệ tuần hoàn ; tương khắc theo quan hệ khắc cách ngôi.
Điều nên và điều kỵ của ngũ hành sinh khắc, chế hóa.
Ngũ hành không những có sinh, có khắc, bổ trợ cho nhau mà con khống chế lẫn nhau. Ngoài ra còn có mặt thái qua và mặt bất cập. Điều đó làm cho việc dự đoán trở nên phức tạp. Trong quá trình học tập muốn nắm vững mối quan hệ đối lập thống nhất này thì cần phải nắm vững những điều nên và những điều kỵ để linh hoạt vận dụng.
- Kim : Kim vượng gặp hỏa sẽ trở thành vũ khí có ích.
- Kim có thể sinh thuỷ, nhưng thuỷ nhiều thì kim chìm; kim tuy cứng nhưng cũng có thể bị thuỷ dũa cùn. Kim có thể khắc mộc. Nhưng mộc cứng thì kim bị mẻ; mộc yếu gặp kim tất sẽ bị chặt đứt.
- Kim nhờ thổ sinh, nhưng thổ nhiều thì kim bị vùi lấp ; thổ có thể sinh kim nhưng kim nhiều thì thổ biến thành ít. Hỏa : Hỏa vượng gặp thuỷ thì trở thành ứng cứu cho nhau. Hỏa có thể sinh thổ, nhưng thổ nhiều thì hỏa ám; hỏa mạnh gặp thổ sẽ bị dập tắt.
- Hỏa có thể khắc kim, nhưng kim nhiều thì hoả tắt; kim yếu gặp hỏa tất sẽ nóng chảy.
- Hỏa nhờ mộc sinh, mộc nhiều thì ngọn lửa mạnh ; tuy mộc có thể sinh hỏa nhưng hỏa nhiều thì mộc bị đốt cháy. Thuỷ : Thuỷ vượng gặp thổ sẽ thành ao hồ.
- Thuỷ có thể sinh mộc, nhưng mộc nhiều thì thủy co lại; thuỷ mạnh khi gặp mộc thì khí thế của thuỷ yếu đi. Thuỷ có thể khắc hỏa, nhưng hỏa nhiều thuỷ khô; hỏa nhược gặp thuỷ rất bị dập tắt.
Thủy nhờ kim sinh, nhưng kim nhiều thì thủy đục ; kim có thể sinh thuỷ nhưng khi thuỷ nhiều thì kim lại bị chùn xuống.
- Thổ: thổ vượng gặp mộc thì việc hanh thông. Thổ có thể sinh kim nhưng kim nhiều thì thổ trở thành ít; thổ mạnh gặp kim thì sẽ khống chế được thổ ùn thành đống. Thổ có thể khắc thuỷ nhưng thủy nhiều thì thổ bị trôi ; thuỷ nhược mà gặp thổ tất sẽ bị chắn lại.
Mộc: Mộc vượng gặp kim sẽ trở thành rường cột.
- Mộc sinh hỏa, nhưng hỏa nhiều thì mộc bị đốt ; mộc mạnh gặp hỏa thì mộc trở thành yếu.
- Mộc khắc thổ, nhưng thổ nhiều thì mộc bị lấn át ; thổ yếu gặp mộc thì sẽ trở thành khô cằn nứt nẻ.
- Mộc nhờ thuỷ sinh, nhưng thuỷ nhiều thì mộc bị dạt trôi ; thuỷ có thể sinh mộc ; nhưng mộc nhiều thì thủy bị co lại
QUAN HỆ GIỮA NGŨ HÀNH VỚI CON NGƯỜI.
“Chu dịch” nói: mọi việc, mọi vật trong thế gian đều thống nhất ở thái cực. Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ năm ngũ hành này là sự thể hiện rõ nhất, lớn nhất của vạn vật. Cho nên mọi việc, mọi vật đều thống nhất ở âm dương, ngũ hành. Con người là một trong vạn vật, tất nhiên nó phải tham gia vào sự vận động không ngừng của vũ trụ. Tứ trụ dự đoán học với tư cách là sự giải thích toàn diện về cuộc sống con người – tiểu thiện địa, nên đó là môn học về quy luật sinh mệnh của con người. Nó vận dụng quy luật ngũ hành để giải thích mối quan hệ giữa con người và trời đất.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] [/highlight]
[highlight=#f1fa83]II. BẢN TÍNH CỦA NGŨ HÀNH
Bản tính của con người là nĩi phẩm chất bẩm sinh vốn cĩ. Cái gọi là tính tình tức là chỉ sự mừng, giận, buồn , yêu, ghét và nhân, nghĩa, lễ, trí, tín lươn cĩ mối quan hệ gắn chặt với kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. Tuy bản tính con người tuỳ theo ảnh hưởng của hậu thiên nhiên như hồn cảnh gia đình, mơi trường giáo dục mà thay đổi, song căn cứ vào sự vượng suy và sinh khắc của âm dương, ngũ hành đã được thể hiện trong Tứ trụ thì về căn bản, thiên tính của con người là khơng dễ thay đổi.
Những cái mà ngũ hành đại biểu như tính tình, màu sắc, mùi vị, nhân thể, bốn mùa, phương vị đều là những đặc tính căn bản. Ngũ hành trong Tứ trụ cĩ mặt thiên lệch về vượng , lại cũng cĩ mặt thiên lệch về nhược. Mặt vượng là chỉ những đặc tính lộ rõ, trội nổi ; mặt nhược chỉ là những tính chìm ẩn hoặc yếu ơn. Những mặt thiếu khuyết trong Tứ trụ có thể được bổ sung tương ứng để hướng tới cái tốt, tránh được cái xấu. Ví dụ: người mộc vượng thơng qua sự cân bằng tổng hợp của Tứ trụ cĩ thể thể hiện ra tính mộc. Nếu mộc không đủ hay khuyết mộc hoặc mộc bị khắc thì khơng những cĩ thể thơng qua vĩc người, cá tính, tướng mạo, sức khoẻ để nhình thấy mà cịn cĩ thể đốn biết người đĩ hàng ngày ăn uống thường nghiện thức ăn chua. Thích chua chính là sự bổ sung bản năng về mặt sinh lý. Như vậy ta có thể thơng qua sự bổ sung lý tính hoặc qua sự lựa chọn cĩ lợi cho sự nghiệp, tiền đồ hơn nhân, tài phú, quan lộc, phúc thọ, lục thân, sức khoẻ, nghề nghiệp để cân bằng tổng hợp cho Tứ trụ. Tức là ta đã chọn sự bổ sung có lợi, không có hại. Chỉ riêng một chữ “bo”^? được gợi ý từ sách vở cũng đã giúp cho ta một phương châm để điều chỉnh quy luật vận động sinh mệnh của cuộc sống. Chương 2 của cuốn sách này mọi nội dung đều xoay quanh “bo”^?, coi đĩ là chìa khĩa vàng cho Nhập mơn dự đốn theo Tứ trụ. Hy vọng những người mới học nắm vững được nĩ để mở được cánh cửa của kho báu về thuật số dịch học.
“Bổ? như thế nào ? Đó là bổ khí. Người ta thường nói: người sống nhờ thở khó. Học thuyết âm dương ngũ hành từ xưa đến nay đối với con người thở khí trời đất để sống mà nĩi đĩ chính là bổ khí: kim, mộc, thuỷ, hĩa, thổ. Khí của âm dương ngũ hành bao hàm khái niệm khơng gian và thời gian của vũ trụ. “Khí của trời đat”^' chính là khí trong đục của ngũ tinh vận động trong thiên thể mà người đĩ nhận được tại thời điểm và địa điểm lúc sinh ra. Từ mệnh lý có thể đốn biết được bẩm tính của con người cũng như cĩ thể đốn ra được diện mạo, vĩc dáng, nĩi năng, cử chỉ, thiện ác.
Thông thường sự dự đốn cao cấp, nhiều tầng khơng thể chỉ dùng một Tứ trụ mà phải dự đốn tổng hợp cả các mặt mệnh lý, diện tướng, cốt tướng, vân tay, trong đó lấy mệnh cục làm chủ, các tướng pháp làm bổ trợ, tham khảo, bổ sung. Độ chính xác của cách dự đốn đó chắc chắn sẽ cao vì đã thốt ra khỏi cách dự đốn chỉ dựa vào một mình Tứ trụ. Cách đốn đĩ đã tập hợp được các mặt lộ ra về âm đức, phong thuỷ, nhà cửa, di truyền, ngũ hành của người đĩ, tức là đã tổng hợp được các nhân tố khác nhau để rút ra kết luận dự đốn.
TÍNH TÍNH CON NGƯỜI ỨNG VỚI CÁC KHÍ CỦA NGŨ HÀNH TRONG VŨ TRỤ.
Mộc chủ về nhân, tính thẳng, bình ôn hoà. Người mộc thịnh thì tầm vóc cao, chân tay dài, phong cách đẹp, khoé miệng tươi, sắc mặt trắng xanh. Có lòng bác ái thương người, thanh cao khảng khái, chất phác, không giả dối. Người mộc suy thì vóc người gầy, tóc thưa, tính cách hẹp hòi, đố kị, bất nhân. Người mà mộc khí tử tuyệt thì lông mày không ngay ngắn, cổ dài, yết hầu lồi, da thịt khô, hay lừa dối, biển lận.
Hoả chủ về lễ , tính nóng nhưng tình cảm lễ độ. Người mà hoả thịnh thì đầu nhỏ chân dài, vóc người trên nhọn dưới nở, mày rậm, tai nhỏ, tinh thần hoạt bát , cung kính lễ độ với mọi người, tính nóng gấp. Người mà hoả suy thì dáng người góc nhọn gầy vàng, nói năng ề à, dối trá, cay độc, làm việc có đầu, không có đuôi..
Thổ chủ về tín, tính tình đôn hậu. Người thổ thịnh thì thắt lưng tròng, mũi nở, lông mày thanh tú, mắt đẹp, tiếng nói vang và lưu loát, trung hiếu, chân thành, độ lượng, giữ lời hứa, hành động chắc chắn, kết quả. Người mà thổ mạnh quá thì đầu óc cứng nhắc, hiểu biết chậm, tính tình hướng nội, thích trầm tĩnh. Người mà thổ khí không đủ thì sắc mặt ủ rũ, mặt mỏng, mũi ngắn , lòng dạ ác độc, bất tín, vô tình.
Kim chủ về nghĩa, tính tình cương trực, mãnh liệt. Người mà kim thịnh là người không béo không gầy, mặt trắng trẻo, lông mày cao, mắt sâu, sức khoẻ tốt, tinh thần minh mẫn, tác phong quyết đoán, trọng nghĩa khinh tài, tự trọng. Người mà kim mạnh quá thì hữu dũng vô mưu, tham muốn , bất nhân. Người mà kim không đủ thì vóc người gầy nhỏ, tư cách vô tình, có khi nham hiểm, ham dâm, háo sát, biển lận, tham lam.
Thuỷ chủ về trí, thông minh hiền lành. Người mà thuỷ vượng sắc mặt hơi đen, nói năng nhẹ nhàng, rành rot,hạy lo cho người khác, túc trí đa mưu, học nhanh hơn người. Người mà thuỷ mạnh qua thì hay cãi co,tịnh tình linh tinh. Người mà thuỷ không đủ thì vóc người thấp bé , tính tình bất thường, nhát gan, vô mưu hành động không có thứ tự
NGŨ HÀNH CỦA TỨ TRỤ HỢP VỚI NGÀNH NGHỀ VÀ PHƯƠNG VỊ.
Thuộc mộc.
Hợp với phương Đông. Có thể làm nghề mộc, nghề giấy, nghề trồng cây, trồng hoa, chăm sóc cây non hay các phẩm vật tế lễ, hương liệu hoặc các nghề kinh doanh về các mặt hàng đó.
Thuộc hỏa.
Hợp với phương Nam. Có thể làm các nghề chiếu sáng, quang học, nhiệt độ cao, các dung dịch nóng, các chất dễ cháy, các loại dầu, rượu, thực phẩm, thức ăn nóng, nghề cắt tóc hay các đồ hoá trang, đồ trang sức, công tác văn nghệ, văn học, văn phòng phẩm, văn hóa, văn nhân, nhà sáng tác, biên soạn, nghề giáo viên, thư ký, xuất bản, công vụ và công việc kinh doanh về những mặt đó.
Thuộc thổ.
Hợp với vùng giữa, hay ở ngay vùng đó. Có thể làm các nghề về thổ sản, đất đai, ở nông thôn, chăn nuôi các loại gia cầm, làm về vải vóc ,trang phục, thêu dết, về đá, về than, về vùng núi, về xi măng, kiến trúc, mua bán nhà ở, áo đi mưa, ô dù ; đắp đập, sản xuất các loại bình lọ, thùng chứa nước, làm người trung gian, môi giới, nghề luật sư, nghề quản lý nghĩa trang, tăng ni và những công việc, kinh doan liên quan đến các mặt đó.
Thuộc thủy.
Hợp với phương Bắc. Có thể theo các nghề hàng hải, buôn bán những dung dịch không cháy , nước đá, các loại cá, thuỷ sản, thủy lợi, những đồ ướp lạnh, đánh lưới, chỗ nước chảy, cảng vịnh, bể bơi, ao hồ,bể tắm. Người đó thường hay phiêu bạt bôn ba, lưu thông, hay thay đổi. Tính thuỷ,thanh khiết, là những chất hóa học không bị bốc cháy, làm nghề trên biển, di động, có kỹ năng khéo léo, biết dẫn đạo, du lịch, đồ chơi, ảo thuật, là ký giả, trinh sát, du khách, là những công cụ dập tắt lửa, câu cá, nghề chữa bệnh hoặc kinh doanh dược liệu, làm thầy thuốc, y tá, nghề chiêm bốc.
Thuộc kim.
Hợp với phương Tây. Có thể theo đuổi các nghề hoặc kinh doanh có liên quan với vật liệu kim loại, tính cách cứng rắn, quyết đoán, biết võ thuật, giám định, là quan thanh liêm, tổng quản ; làm các nghề ô tô, giao thông, kim hoàn, công trình, trồng cây ; khai thác mỏ, khai thác gỗ, nghề cơ khí.
NGŨ HÀNH SINH, KHẮC TRONG TỨ TRỤ TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC BỘ PHẬN VÀ TẠNG PHỦ TRONG CƠ THỂ CẦN ĐƯỢC BỔ TRỢ.
Mộc : tương ứng với gan và mật, gân cốt và tứ chi. Mộc qua vượng hay qua suy dễ mắc bệnh về gan, mật, cổ, tứ chi, khớp, gân, mắt, thần kin.
Hỏa: tương ứng với các tạng phủ tim và ruột non. Thuộc mạch máu và các hệ thống tuần hoàn. Hỏa vượng hay quá suy dễ mắc các bệnh về ruột non, tim, vai, dịch máu, phần mặt, răng, bụng , lưỡi. Thổ: tương ứng với lá lách và dạ dày. Thuộc ruột và cả hệ thống tiêu hóa. Thổ quá vượng hay qua suy dễ mắc các bệnh lá lách, dạ dày, sườn, vùng bụng, lưng, ngực, phổi. Kim: tương ứng với phổi và ruột già. Thuộc khí quản và cả hệ thống hô hấp. Kim quá vượng hay quá suy dễ mắc các bệnh về đại tràng, phổi, vùng rống, ho đờm, gan, da, trĩ, mũi, khí quản.
Thuỷ: tương ứng với thận và bàng quang. Thuộc não và hệ thống tiết niệu. Thuỷ quá vượng hay quá suy dễ mắc các bệnh về thận, bàng quang, bắp đùi, chân, đầu , gan, tiết niệu, âm bộ, phần thắt lưng, tai, tử cung.[/highlight]
[highlight=#f1fa83]III. CAN, CHI , NGŨ HÀNH CAN , CHI
Sách “ Ngũ hành đại nghĩa” nói: can, chi là do Đại Sào phát hiện . Đại Sào “ Lấy tình của ngũ hành để dùng giáp, ất, .... làm tên ngày gọi là can; dùng tí, sửu,... làm tên tháng gọi là chi. Có việc liên quan đến trời thì dùng ngày , có liên quan đến đất thì dùng tháng. Vì âm dương có sự khác nhau nên có tên can , chi”. Mười thiên can: Giáp , ất, bính, đinh, mậu , kỷ, canh, tân, nhâm , quý. Mười hai địa chi: Tí, sửu, dần, mão , thìn, tỵ , ngọ, mùi, thân, dậu, tuất , hợi.
Ý NGHĨA CỦA CAN CHI.
Sách “ Quần thư thảo dị” nói: Giáp có nghĩa là mở, tức chỉ dấu hiệu vạn vật tách ra. Aát có nghĩa là kéo, tức chỉ vạn vật lúc ban đầu được kéo lên. Bính có nghĩa là đột nhiên, chỉ vạn vật đột nhiên lộ ra. Đinh có nghĩa là mạnh, tức là chỉ vạn vật bắt đầu mạnh lên. Mậu có nghĩa là rậm rạp, tức chỉ vạn vật tức chỉ vạn vật xum xuê.
Kỷ có nghĩa là ghi nhớ, tức chỉ vạn vật bắt đầu có hình để phân biệt. Canh có nghĩa là chẵc lại, tức chỉ vạn vật đều có sự thu hoạch. Nhâm có nghĩa là gánh vác, tức chỉ dương khí chịu việc nuôi dưỡng vạn vật.
Quý có nghĩa là đo, đoán được , chỉ sự vật đã có thể đo lường được. Do đó có thể thấy rõ mười thiên can không có liên quan gì với mặt trời mọc, lăn mà chỉ có chu kỳ tuần hoàn của mặt trời mới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của vạn vật. Mười hai địa chị là để miêu tả chu kỳ vận động của mặt trăng. Sách “ Quần thư khảo dị” nói:
Tí có nghĩa là tư bổ nuôi dưỡng, tức là mầm mống của vạn vật được nảy nở nhờ dương khó.
Sửu có nghĩa là kết lại, tức là các mầm non tiếp tục lớn lên.
Dần có nghĩa là đổi dời, dẫn dắt, tức là chỉ mầm vừa mới nứt đã vươn lên khỏi mặt đất.
Mão có nghĩa là đội, tức là vạn vật đội đất mà lên.
Thìn có nghĩa là chấn động, tức mọi vật qua chấn động mà lớn lên.
Tị có nghĩa là bắt đầu, tức chỉ vạn vật đến đây đã có sự bắt đầu.
Ngọ có nghĩa là ám muội, tức chỉ âm khí đã bắt đầu có, vạn vật hơi suy giảm.
Thân có nghĩa là thân thể, tức chỉ thân thể vạn vật đều đã trưởng thành.
Dậu có nghĩa là già, tức chỉ vạn vật đã già dặn, thành thục.
Tuất có nghĩa là diệt, tức chỉ vạn vật đều suy diệt.
Hợi có nghĩa là hạt, tức chỉ vạn vật thu tàng về thành hạt cứng.
Do đó có thể thấy mười hai địa chi có liên quan với sự tiêu trưởng âm dương của mặt trăng. Chu kỳ tuần hoàn của mặt trăng cũng có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh sản của vạn vật. Vì mười thiên can và mười hai địa chi được xây dựng từ sự nhận thức đặc điểm hoạt của mặt trời và mặt trăng, đất làm âm. Do đó rất tự nhiên người ta đã lấy mười thiên can phối với trời, mười hai địa chi phối với đất, vì thế mới có tên gọi “ thiên can, địa chi” .
Ý NGHĨA CỦA THIÊN CAN VỚI CON NGƯỜI
Trong dự đoán vận mệnh, thiên can vô cùng quan trọng. Ngày sinh của mỗi con người, trụ ngày do can ngày và chi ngày hợp thành. Can ngày vượng tướng, không bị khắc hại thì bản tính của can ngày càng rõ ràng, có thể dùng nó làm tiêu chí để dự đoán tính tình người ấy.
Giáp (mộc) thuộc dương. Nói chung là để chỉ cây to ở đại ngàn, tính chất cường tráng. Giáp mộc là bậc đàn anh trong các loài mộc, còn có nghĩa là cương trực, có ý thức kỷ luật.
Ất (mộc) thuộc âm. Chỉ những cây nhỏ, cây cỏ, tính chất mềm yếu. Aát mộc là bậc em gái trong các loài mộc, còn có nghĩa là cẩn thận, cố chấp.
Bính (hỏa) thuộc dương. Chỉ mặt trời, nóng và rất sáng. Bính hỏa là anh cả của hỏa, có nghĩa là hừng hực, bồng bột, nhiệt tình, hoà phóng. Còn có nghĩa là hợp với những hoạt động xã giao, nhưng cũng dễ bị hiểu lầm là thích phóng đại, hiếu danh.
Đinh (hỏa) thuộc âm. Có nghĩa là lửa của ngọn đèn, của lò bếp. Thế của ngọn lửa không ổn định, gặp thời thì lửa mạnh, không gặp thời thì lửa yếu. Đinh hỏa là em gái của hỏa, có tính cách bên ngoài trầm tĩnh, bên trong sôi nổi.
Mậu (thổ) thuộc dương. Chỉ đất ở vùng đất rộng, đất dày , phì nhiêu. Còn chỉ đất ở đê đập, có sức ngăn cản nước lũ của sông. Mậu thổ là anh cả của thổ, có nghĩa coi trọng bề ngoài, giỏi giao thiệp, có năng lực xã giao. Nhưng cũng dễ bị mất chính kiến mà thường chìm lẫn trong số đông.
Kỉ (thổ) thuộc âm. Chỉ đất ruộng vườn, không được phẳng rộng và phì nhiêu như mậu thổ nhưng thuận lợi cho trồng trọt. Kỷ thổ là em gái của thổ, nói chung tính cánh chi tiết, cẩn thận, làm việc có trật tự đầu đuôi, nhưng ít độ lượng.
Canh (kim) thuộc dương. Nói chung chỉ sắt thép, dao kiếm, khoáng sản, tính chất cứng rắn. Canh kim là anh cả của kim, có nghĩa nếu là người có tài về về văn học, nếu là vật thì có ích. Có tài làm kinh tế.
Tân ( kim ) thuộc âm. Chỉ ngọc châu, đá quý, vàng cám. Tân kim là em giá của kim, nó có thể mày mò khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành mọi việc lớn, đồng thời cũng có nghĩa là ngoan cố.
Nhâm (thuỷ) thuộc dương. Chỉ thủy của biển cả. Nhâm thủy là anh của thuỷ, nó có nghĩa là xanh trong, khoan dung, hoà phóng, có khả năng đùm bọc và bao dung , nhưng ngược lại cũng có tính ỷ lại hoặc chậm chạp, không lo lắng.
Quý (thủy) thuộc âm. chỉ nước của mưa, còn có nghĩa là ôm ấp, mầm mống bên trong. Quý thủy là em gái của thủy, có tính cách chính trực, cần mẫn, dù gặp hoàn cảnh khó khăn cũng cố gắng mở đường thoát khỏi.
Địa chi của Tứ trụ là yếu tố có vai trò giống như thiên can trong dự đoán. Để khi dự đoán dễ nhớ mối quan hệ hình xung khắc hại của các hợp cục của địa chi, người ta ghi nhớ mười hai địa chi trên các cị trí của hình bàn tay. Như thế giúp ta dễ nhớ quy luật các địa chi theo một hình tượng cụ thể. Các mối quan hệ đó ở phía dưới sẽ được bàn đến một cách tỉ mỉ.
ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH CỦA CAN, CHI.
Can chi được chia thành âm dương. Trong “Dịch truyện” nĩi: Thái cực sinh lưỡng nghi. Tính của ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ là các vật cơ bản cấu thành vạn vật. Nguồn gốc của nĩ cũng là thái cực. Vì vậy:
Giáp , ất cùng thuộc mộc. Giáp là can dương, ất là can âm.
Bính, đinh cùng thuộc hỏa. Bính là can dương, đinh là can âm.
Mậu, kỷ cùng thuộc thổ. Mậu là can dương, kỉ là can âm.
Canh, tân cùng thuộc kim. Canh là can dương, tân là can âm.
Nhâm, quý cùng thuộc thủy. Nhâm là can dương, quý là can âm.
Dần, mão cùng thuộc mộc. Dần là chi dương, mão là chi âm.
Tí , ngọ cùng thuộc hỏa . Ngọ là chi dương, tị là chi âm.
Thân, dậu cùng thuộc kim. Thân là chi dương, dậu là chi âm.
Hợi,tí cùng thuộc thủy. Tí là chi dương, hợi là chi âm.
Thổ ở bốn cuối, tức là các tháng cuối của bốn quý cho nên thìn, tuất , sửu , mùi cùng là thuộc thổ, thìn , tuất đều là chi dương, sửu mùi đều là chi âm.
BẢNG ÂM DƯƠNG CỦA CAN, CHI.
hình...
PHƯƠNG VỊ CỦA CAN, CHI.
Phương của mười can. Giáp ,ất phương đơng, mộc ; bính, đinh phương nam , hỏa ; mậu, kỷ ở giữa , thổ ; canh, tân phương tây, kim; nhâm, quý phương bắc, thủy. Phương của mười hai chi. Dần , mão phương đơng mộc ; tị, ngọ phương nam, hỏa ; thân, dậu phương tây, kim ; hợi tí phương bắc, thuỷ, thìn, tuất , sửu, mùi ở giữa, là thổ của bốn mùa.
Phương vị của can, chi là do các nhà thiên văn học cổ xưa của Trung Quốc quan trắc sự vận động của mặt trời, mặt trăng và ngũ tinh trong bầu trời mà xác định nên. Hai bên của dải hồng đạo và xích đạo vịng quanh bầu trời một vịng được chia thành hai mươi tám quan tinh ( quan tinh tức là chia một số ngơi sao thành một tổ, mỗi tổ lại dùng tên của một sự vật nào đĩ trên quả đất để gọi, một tổ như thế được gọi là một quan tinh), lấy đĩ làm tiêu chí để quan trắc, thơng thường cịn gọi là “ hai mươi tám tú” . Người ta lại chia hai mươi tám tú thành bốn nhĩm, mỗi nhĩm cĩ bảy tú ; người ta lại phối bốn phương đơng , nam, tây, bắc với bốn loại động vật là thanh long, bạch hổ, chu tước, huyền vũ, gọi là “bốn tượng”, “bốn phương”.
TÀNG CHỨA CỦA CAN, CHI.
Trong dự đốn theo Tứ trụ cho dù can chi của mệnh cục hay can chi của đại vận, can của tuế vận hoặc chi của tuế vận hoặc lưu niên đều là một chỉnh thể hữu cơ, tức giữa chúng cĩ mối quan hệ với nhau. Đĩ là thiên can địa chi, địa chi tàng chứa thiên can. Ví dụ giáp ất hoặc ất là can của Tứ trụ ( trong chương 4 sẽ nĩi chi tiết ) tức là cái mà ngũ hành làm chủ mệnh . Lấy can ngày để xem qua các can chi khác mạnh hay yếu là rất quan trọng. Nếu địa chi cĩ dần, mão trợ giúp, hợi tý tương sinh để chứa giáp hoặc ất thì cĩ thể khiến cho bản thân sinh vượng ; rất kiêng gặp phải chứa thân, dậu vì như thế sẽ bị khắc tổn thương. Ngược lại nếu trong mệnh đĩ cĩ địa chi dần hoặc mão là rất quan trọng thì giáp ất hoặc nhâm quý chính là thiên can để chở che, khiến cho dần hoặc mão sinh vượng ; nếu gặp phải thiên can là canh tân che trùm hay phải gánh vác cĩ thể khiên cho một ngũ hành nào đĩ mạnh lên hoặc yếu đi. Thứ hai là các thiên can và địa chi cùng loại ngũ hành thì liên quan gốc rễ với nhau. Thiên can thơng gốc ở địa chi: giáp cĩ trong dần, khí gốc của giáp mộc là rễ sẽ được sinh phù, như thế gốc của thiên can sẽ bền chặt. Khi giáp mộc gặp chi mão, vì trong mão cĩ tàng ẩn cùng loại ất mộc, cho nên sức bền chặt của gốc kém hơn giáp mộc trong dần. Địa chi nếu gặp xung khắc thì gốc của thiên can dễ bị nhổ bật. Ngược lại, khi địa chi được sự trợ giúp ngầm của thiên can, nếu thiên can gặp sinh phù thì địa chi được sự hỗ trợ ngầm nên càng mạnh. Nếu thiên can bị xung khắc thì địa chi nhận được sự giúp ngầm suy yếu. Mối quan hệ che chở đối với sự cân bằng chung của Tứ trụ cĩ một vai trị vơ cùng quan trọng. Vì vậy người mới học khơng được coi nhẹ điều cơ bản này.
MÙA VƯỢNG CỦA NĂM KHÍ CAN CHI.
Sự bắt đầu và kết thúc của vạn vật trong vũ trụ cũng tức là quá trình “ lần lượt chuyển đổi vật này thành vật khác” của năm khí. Cho nên mỗi khí đều có các thời kỳ : sinh, thịnh, suy, tử. Thời kỳ thịnh tức là thời kỳ “ nắm lệnh” . Lấy can chi làm biểu tượng thì đó là : giáp , ất, dần, mão mộc vượng ở mùa xuân ; bính , đinh, tỵ, ngọ hỏa vượng ở mùa hạ ; canh , tân, thân, dậu, kim vượng ở mùa thu ; nhâm , quý , hợi, tý, hợi, tý, thủy vượng ở mùa đông; mậu , kỷ, thìn, tuất, sửu, mùi vượng ở bốn mùa.
BẢNG MÙA VƯỢNG VÀ PHƯƠNG VỊ CỦA CÁC CAN CHI.[/highlight]
[highlight=#f1fa83]IV. SINH, VƯỢNG, TỬ, TUYỆT CỦA NGŨ HÀNH.
Sự ra đời âm dương của can chi là từ ngũ hành, sự mạnh yếu, thịnh suy của kim, mộc, thuỷ, hỏa, thổ gắn liền với sự vận hành của các thiên thể. Đĩ là thế giới thống nhất giữa xã hội, lịch sử và tự nhiên.
Trong dự đốn vận mệnh, người xưa đã tổng kế ra nhiều phương pháp suy đốn khoa học để cố gắng ăn khớp với quy luật vận hành của các thiên thể. Đĩ là thơng qua âm dương, ngũ hành của thiên can ngày giờ sinh người đĩ đối với trạng khí bẩm sinh của trời đất – thuận nghịch, suy vượng, dày mỏng của tháng sinh để đốn ra vận mệnh của cả cuộc đời. Ví dụ sinh ngày giáp tháng tí, tức can ngày là giáp mộc, sinh vào sau lập xuân, trước kinh trập, như thế giáp được thiên thời địa lợi, bẩm khí tự nhiên dày dặn, nên gọi là “lâm quan”. Nếu sinh vào tháng thân, thuộc trước bạch lộc, đúng vào lúc cây cối thất thời thất thế, cây già vừa chết, cây non chưa hình thành, cho nên mộc “tuỵệt” ở thân. Những tháng khác cũng tàng ẩn những tin tức về vận mệnh, cho nên cũng cĩ thể lần lượt theo cách đĩ mà đốn biết. “Lâm quan”, “tuyệt”.... gồm mười hai giai đoạn tượng trưng cho khí của mười hai tháng trong một năm. Thứ tự của chúng là: trường sinh, mộc dục, quan Đới, lâm quan, đế vượng, suy, bệnh, tử, mộ, tuyệt, thai, dưỡng. Mười hai giai đoạn đĩ biểu thị trạng thái của ngũ hành thể hiện trong mười hai chi.
MƯỜI CAN ỨNG VỚI MƯỜI HAI CUNG.
hình........(trang 20)
Trường sinh - giống như người vừa sinh ra hoặc là giai đoạn giáng sinh, tức là chỉ lúc vạn vật vừa mọc mầm.
Mộc dục - là trẻ sơ sinh được tắm rửa để trừ uế bẩn, tức chỉ vạn vật vừa sinh ra đã được trời đất tắm gội.
Quan Đới - là trẻ em đã cĩ thể mặc áo, đội mũ, tức là chỉ vạn vật đã dần dần mạnh lên.
Lâm quan – như người đã trưởng thành cường tráng, cĩ thể làm quan, lãnh đạo dẫn dắt người khác, tức là chỉ sự vật đã trưởng thành.
Đế vượng - tượng trưng cho người đã mạnh mẽ đến cực điểm, cĩ thể giúp vua làm những việc lớn, tức là chỉ sự vạn vật đã thành thục.
Suy – là chỉ vì đã cực thịnh nên khí bắt đầu suy, tức vạn vật bắt đầu phát sinh suy biến.
Bệnh - như người bị bệnh tật, tức là chỉ vạn vật khốn đốn.
Tử - là người khí đã hết, thân xác đã chết, hay vạn vật đã bị diệt.
Mộ - còn gọi là “kho” , như người sau khi chết nhập mộ hay chỉ vạn vật sau khi thành công quy về kho.
Tuyệt – như thể xác con người đã bị tan rã trở thành đất hay chỉ vạn vật khi trước đã tuyệt, khí tiếp sau còn chưa đến, chưa có hình hài gì ở trong đất.
Thai - như con người nhờ khí của cha mẹ kết tụ thành thai hay là chỉ lúc khí của trời đất giao nhau, sau đó khí được kết thành thai.
Dưỡng – giống như thai người được mẹ nuôi trong bụng, sau đó được sinh ra, hay chỉ vạn vật được hình thành trong đất, sau đó phát mầm. Cứ như thế, mọi vật đều trải qua quá trình tuần hoàn sinh sinh, diệt diệt không ngừng.
Bắt đầu từ trường sinh lần lượt qua mười hai giai đoạn tức là từ nhỏ yếu đến lớn mạnh, từ cực thịnh đến suy bại, cứ thế lặp đị lặp lại, đó là nguyên nhân của bốn mùa thay nhau biến đổi, khí của hành lần lượt phân bố, thổ kí sinh ở dần là vì dần là mạnh xuân tháng giêng. Khi đó khí trời giáng xuống, khí đất dâng lên, trời đất hòa đồng, cỏ cây vì thế mà nảy mầm. Cho nên thổ được xem là sinh ở dần cũng là vì thuận theo trật tự ngũ hành tương sinh. Ngoài ra khi mà can dương chết thì đúng lúc can âm sinh. Các can dương tính thuận theo mười hai cung, các can âm được tính ngược lại, đó là vì hai khí âm dương khác nhau, phù hợp với nguyên lí “ đạo trời quay theo chiều trái đất, đạo đất quay theo chiều phải”. Can dương lâm quan thì can âm là đế vượng, can âm lâm quan thì can dương là đế vượng, đó là theo bốn mùa. Còn có cách nói thời kỳ mộc dục là bại địa, tôi cho rằng cách nói đó ngược với lẽ tự nhiên. Vì trẻ sơ sinh lại được tắm gội là được giải trừ uế bẩn, do đó các nói trên không có sức thuyết phục, hơn nữa ở thời kỳ giao thời của vạn vật từ hạt sang nảy mầm là hợp với lẽ tự nhiên, ngoài ra từ trường sinh đến đế vượng là giai đoạn vạn vật lớn mạnh dần. Vì vậy nếu đó là quan Đới, lâm quan, đế vượng là giai đoạn hưng vượng dần lên.
Người xưa đối với thiên can phân thành âm dương , còn khi nói về ngũ hành thì không chia thành âm dương mà chỉ chia thành thuận, nghịch và phân , hợp. Điều đó là hợp với lẽ tự nhiên và rất kỳ diệu. Qua thực tiễn kiểm nghiệm ta thấy cho dù là dương can tính xuôi, âm can tính ngược hay mộc dục là đất sinh vượng của can ngày đều chứng tỏ là chính xác. Độc giả có thể tự kiểm nghiệm.
Ghi nhớ mười can phối hợp với sự vượng suy của mười hai cung là vô cùng quan trọng. Trong dự đoán, bất kỳ lúc nào cũng phải dùng đến nó. Cách nhớ là dựa vào hình bàn tay. Nếu can ngày sinh thuộc một trong năm can dương thì can ngày sinh bắt đầu từ trường sinh đếm thuận theo thứ tự: trường sinh, mộc dục, quan Đới, lâm quan,..... mộ, tuyệt ; còn can ngày sinh là can âm thì bắt đầu từ can ngày sinh là trường sinh đếm ngược lên. Như vậy chỉ cần nhớ được năm can dương là: giáp , bính, mậu, canh, nhâm ứng với trường sinh của chính của chúng là hợi, dần, tị, thân đếm thuận theo vòng tay đến tháng muốn biết là sẽ được nơ ở vào cung nào ; đối với trường sinh của năm can âm: ất, đinh, tị, tân, quí ứng với ngọ, dậu, tí, mão, đếm ngược mười hai cung đến tháng muốn biết thì sẽ biết được nó ở vào cung nào. Bạn đọc có thể kết hợp bảng trên với hình bàn tay dưới đây để hiểu và rút ra phương pháp ghi nhớ.
[/highlight]
[highlight=#f1fa83]1. Dự đốn mệnh vận là môn học vấn
Về quy luật sinh mệnh của con người.[/highlight]

[highlight=#f1fa83] Từ xưa y học và dịch học đã thơng thương lại với nhau. “ Nội kinh” của Trung y và “Chu dịch” đều cho rằng: vũ trụ là vĩnh hằng. Vận động sản sinh ra sinh mệnh. Vận động là vĩnh hằng. Vận đồn sản sinh ra sinh mệnh. Vận động là vĩnh hằng. Vận động sản sinh ra sinh mệnh. Vận động ngừng thì sinh mệnh cũng kết thúc. Đó là ý nghĩa quan trọng của thế giới quan vạn vật là một chỉnh thể , cân bằng trong vận động. Nói một thể thống nhất có nghĩa là bên trong và bên ngồi cơ thể liên quan với nhau, thống nhất với nhau; nói vận động là chỉ sự biến hóa, thay đổi; nói cân bằng là chỉ giữa các nội tạng phủ trong cơ thể , giữa cơ thể với mơi trường đều phải đảm bảo sự cân bằng nhất định.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Khí âm dương, ngũ hành mà giờ sinh thụ đắc được chính là mức độ phân lượng và tính chất : kim, mộc, thủy, hỏa, thổ được biểu thị bằng các chi. Can chi của năm tháng ngày giờ sinh đại biểu cho âm dương, ngũ hành để tượng trưng mơ hình và phản ánh kết cấu nội bộ trong cơ thể. Cơ thể cĩ cân bằng được với mơi trường xung quanh hay khơng sẽ là căn cứ để giải thích vì sao các tạng phủ trong một người ra đời cùng một lúc, nhưng cĩ cái bị bệnh, cịn những cái khác lại không ; đồng thời cũng cắt nghĩa được nguyên nhân vì sao mọi người đều sống trên trái đất, nhưng người này giàu sang, cịn người kia lại nghèo hèn. Duy trì sự cân bằng của âm dương, ngũ hành là khâu quan trọng của chức năng sinh mệnh. “Âm dương bình ổn, gắn bó thì tinh thần cịn, âm dương tách rời nhau thì tinh thần hết”.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Trung y cho rằng bệnh tật phát sinh là do sự điều hịa âm dương của các tạng phủ bị phá hoại. Sách “Tố vấn, chí chân yếu đại luận” nóii: uốn nắn, điều chỉnh âm dương khi thịnh quá hay suy quá sẽ đạt được mục đích điều hóa âm dương. Dự đốn mệnh vận cho con người cũng mang mục đích như thế. Dự đốn và đề phịng bệnh tật chỉ là một mặt của vấn đề. Trong vũ trụ, bao gồm cả con người đều vận đồn theo quy luật phổ biến, tuần hồn theo vịng trịn. Nhưng đĩ khơng phải là sự lặp lại đơn giản mà là tuần hịan theo một cấp độ cao hơn. Sự vận động thăng giáng của các khí ngũ hành, âm dương trong ciư thể, sự tuần hồn của các kinh lạc, tuần hồn của các doanh vệ theo Trung y đều là sự tuần hồn theo quy luật vịng trịn trên trái đất, trong vũ trụ đều liên quan với nhau. Điều đĩ chứng tỏ vũ trụ và con người là một chỉnh thể liên quan mật thiết với nhau. So với vũ trụ to lớn thì con người chỉ là một hệ thống nhỏ, chịu ảnh hưởng to lớn của thế giới tự nhiên. Chiêm bốc chú trọng khách quan, nhấn mạnh cát hung. Họa phúc của con người là do ảnh hưởng của hồn cảnh khách quan, bao gồm sự ràng buộc của thời gian, khơng gian và các điều kiện cụ thể khác. Tìm ra được điểm mất cân bằng của khí bẩm sinh giờ sinh là nhiệm vụ của dự đốn. Giống như muốn đốn mệnh đầu tiên cũng phải tìm ra căn nguyên bệnh, muốn đốn mệnh đầu tiên cũng phải tìm ra căn nguyên họa phúc của mệnh. Căn nguyên này khơng những phụ thuộc vào sự biến đổi năm khí âm dương trong vũ trụ gây ra lợi, hại cho mình thể hiện ở sức khoẻ tốt hay xấu, mà cịn phản ảnh mình rơi vào hồn cảnh tự nhiên, xã hội tốt hay xấu, thậm chí cịn ảnh hưởng đến các thành viên trong gia đình.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Dùng can chi đại biểu cho âm dương, ngũ hành và mười thần, tượng trưng cho các tổ hợp khí bẩm sinh trong, đục của cá nhân, qua tính tốn và cân bằng theo quy luật để nhận biết được sự phú quý, thọ yểu tàng ẩn trong đĩ, đĩ chính là sự phản áng ra mệnh. Thơng qua quá trình thuận, nghịch của cuộc đời, chỉ ra mối quan hệ giữa hồn cảnh sống cá nhân với sự biến đổi của vũ trụ cĩ cân bằng hay khơng, phản ánh được cát hung, họa phúc của từng giai đoạn cụ thể, đĩ chính là phản ánh ra vận. Ngũ hành đầy đủ, sinh khắc vượng suy hợp lý, đĩ là mệnh tốt. Ngũ hành lệch nhiều hoặc cĩ bệnh, nếu trong mệnh cĩ thuốc tức là các vận cĩ sự nhất trí với tuần hồn biến hĩa của vũ trụ thì mệnh đĩ cĩ cứu, cũng được xem là mệnh tốt. Ngược lại trong mệnh ngũ hành thiên khơ (tức trong tứ trụ các tổ hợp xấu nhiều hơn tổ hợp tốt), mất cân bằng nhiều lại khơng cĩ thuốc cứu, các vận luơn ngược lại với khĩ tuần hồn của vũ trụ, để tìm được sự yên ổn trong thế giới biến đổi này. Dự đốn mệnh vận là sự tổng kết kinh nghiệm về quy luật sinh mệnh cuẩ nhân dân Trung Quốc, là một trong những mảng văn hĩa cổ điển ưu tú nhất. Chúng ta, những người hậu thế khơng những cần thừa di sản văn hĩa ưu tú đĩ mà cịn nên phát triển hơn nữa.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] [/highlight][highlight=#f1fa83]2. THUẬN VỚI QUY LUẬT TỰ NHIÊN LÀ XU THẾ LỚN CẦN HƯỚNG TỚI. [/highlight]
[highlight=#f1fa83] Cách đây khơng lâu, tơi đọc được điều này trong một cuốn sách : “ Trên thế giới này có rất nhiều vật kỳ lạ và những câu đố khơng giải thích được, đó là sự thật tồn tại một cách khách quan...Những quái dị đĩ đã đồng hành cùng với lịch sử nhận thức của nhân loại, nĩ như cĩ duyên gắn liền với khoa học. Chỉ khi chân tướng từng sự việc được khoa học lần lượt phát hiện thì mới khiến cho việc đó dần dần thốt khỏi màu sắc thần bí, đĩng vai trị thúc đẩy nhân loại tiến lên.”. Đĩ là cuốn sách nhỏ giải phẩu mê tín. Tồn sách đều bàn về những vấn đề đến nay thế giới cịn đang nghiên cứu và chắc cịn tranh luận mãi chưa dừng. Cuốn sách giới thiệu những hiện tượng không giải thích nổi và thế giới siêu thực.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Tác giả đã bỏ nhiều công sức sưu tập những tư liệu có thể được về các kết luận phủ định và những “sự thật”, lấy đó làm chỗ dựa để chứng minh bản thân tác giả là người duy vật chân chính. Cho mãi đến khi đọc đến lời kết cuốn sách, tôi mới tìm thấy đoạn văn được trích ở trên. Đó mới là lời nói thật. Đã dành thừa nhận rằng, trên thế giới này có rất nhiều sự vật kỳ lạ và nhiều câu đố không giải nổi là một sự thật khách quan thì hà tất phải bịt kín không cho mọi người đi khám phá những hiện tượng kỳ lạ đó làm gì. Nhiều người thướng đóng vai vô thần, là người duy vật nhưng lại không chịu thừa nhận những điều trông thấy, thế thì làm sao có thể tin được là họ nói thật. Có phải phủ định những câu nói này thì “vấn đề” sẽ không còn nữa không? Khí âm dương ngũ hành không đo lường được, không thấy được thì người ta không thở nữa chăng? Không biết lương thực là hợp chất của cacbon và nước thì người ta không ăn nữa chăng? Đã đành là dự đoán học của Trung Quốc có nhiều phái và thuật số rất phức tạp thì vì sao lại không bỏ công phu nghiên cứu nó, đem những trí tuệ này kết tinh lại để tạo ra hạnh phúc cho xã hội, giúp mọi người hướng đến cái tốt, tránh xa cái rủi. Thuật số Trung Quốc là một bộ phận văn hóa thần bí phương Đông mà văn minh phương Tây đang hướng tới. Rất nhiều câu đố trên thế giới được giải thích nhờ thuật số đó. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hiện đại hóa, ngày nay tuy đã chế tạo được vệ tinh, rađa, v.v.. , đủ các loại máy tiên tiến và kỹ thuật đo lường, điều khiển từ xa, nhưng cũng chỉ là những công cụ nặng về vật lý. Khoa học ngày nay chưa phát triển đến mức cảm truyền được giữa sinh vật và vật lý, do đó năng lực dự đoán còn bị hạn chế. Thế giới ngày nay vừa phải ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến nhất, nhưng cũng không thể xem nhẹ những phương pháp cổ. Có những vấn đề có thể máy đo hiện đại chưa đo được nhưng dùng phương pháp cổ thì lại thành công, vì ngày xưa không có máy móc tiên tiến để mà dự đoán, nên mới bức người ta phải có đủ các dạng bản lĩnh dự đoán,trong đó bao gồm cả các nhà triết lý khoa học. Có thể ngày nay con người đã thoái hóa về năng lực đó. Chỉ ra những bí ảo này rồi lấy các thiết bị hiện đại để vũ trang, như thế thì tiên đồ của dự đoán hiện đại sẽ rất rộng lớn. Các học giả trong và ngoài nước đã ứng dụng dự đoán theo “ Chu dịch” và giành được những thành tựu kiệt xuất trên các mặt thiên văn, hóa học, sinh học. Lẽ nào trong dự đoán về địa chất, khí tượng, bệnt tật, nhân sự lại không thể có sự phát triển to lớn. Cùng với những khám phá bí mật về khoa học nhân thể, tôi tin tưởng rằng nhất định trong các lĩnh vực đó khoa học dự đoán cũng sẽ đạt được những thành tích tương xứng . Ngài Thiệu Vĩ Hoa – học giả về ứng dụng dự đoán theo “Chu dịch” nổi tiếng của Trung Quốc – chính là người đã đi tiên phong trên các mặt này. Oâng không những đã xé tan cái vỏ mê tín hơn 40 năm nay về ứng dụng “ Chu dịch” đảo ngược vị trí cho nó mà con giới thiệu một lượng lớn các kinh nghiệm đã được thể nghiệm trong thực tế về quy luật dự đoán theo Bát quái và dự đoán mệnh vận theo Tứ trụ cho rộng rãi độc giả những người khát khao muốn nắm quyền chủ động về thông tin – và đưa lại sức sống mạn mẽ cho môn thuật số của Trung Quốc khi nó đã lâm vào cảnh gần như bị bỏ rơi.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] Thầy Thiệu Vĩ Hoa đã không ngừng tìm kiếm, khám phá , chọn lọc khiến cho những thành tích nghiên cứu “ Chu dịch” của ồng trước đó bao gồm cả các mặt như tướng pháp, tướng tay trở thành những cống hiến cho sự hiểu biết về bản thân con người, về mệnh vận. Sự tư duy gắn với nhịp thở của thời đại, kết hợp di sản văn hóa cổ đại với việc ứng dụng vào các lĩnh vực kinh doanh, quản lý hiện đại, thuận với vận khí tam nguyên của thế giới, thuận với trào lưu của lịch sử nhất định sẽ được sự thừa nhân và hoan nghênh rộng rãi. Con đường ứng dụng dự đoán càng đi càng rộng mở, đó là xu thế tất yếu của sự phát triển lịch sử.[/highlight]
[highlight=#f1fa83]CHƯƠNG 2 :ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
I. NGŨ HÀNH SINH KHẮC
Giữa thiên văn cận đại phương Tây với thiên văn cổ đại Trung Quốc tồn tại sự khác biệt rất căn bản. Cho dù mặt trời mọc lên hay lặn xuống, trăng đầy rồi khuyết hay là sự vận động của các ngôi sao đều là những hiện tượng tự nhiên mà mắt thường ai cũng thấy, nhưng ngược lại là hai biểu tượng thể nghiệm thế giới hoàn toàn khác nhau của hai nền thiên văn đó. Cả hai biểu tượng này đều có một ý nghĩa chân thực là do sự thể nghiệm thế giới của hai nền thiên văn đó tìm ra. “ Thiên quán thư” là sach ghi chép lại một cách chân thực về những “ quan trắc khoa học”. Sách đó đã chi tiết các thiên tượng âm dương ngũ hành đại ý như sau:
Quan sát sự vận động của mặt trăng, mặt trời là dựa vào sự thuận nghịch của Mộc tinh. Nên nói phương Đông mộc, chủ về mùa xuân, giáp ất. Người thất nghĩa bị phạt khi gặp tuế tinh ( mộc tinh).
Quan sát cương khí dựa vào Hỏa tinh. Nên nói, phương Nam hỏa, chủ mùa hạ, bính đinh. Người thất lễ bị phạt khi gặp hỏa tinh. Xem các sao lấy vị trí Thổ tinh làm căn cứ. Nên nói thổ ở trung ương, chủ mùa hạ, mậu, kỷ. Đó là tượng của Hoàng đế, ông chủ hay bà chủ.
Quan sát sự dịch chuyển của ngày lấy vị trí Kim tinh làm căn cứ . Nên nói, phương Tây mùa thu, canh tân. Nó chủ về sát, thất sát. Người có thất sát sẽ bị phạt khi gặp thái bạch.
Quan sát giờ căn cứ vào vị trí của Thủy tinh. Nên nói, phương Bắc thủy là tinh của Thái âm, chủ về mùa đông, nhâm quý. Người thất hình bị phạt khi gặp sao giờ sinh.
Sách “ Tố vấn khí giao biến đại luận” cũng đã ghi chép lại cách quan sát ngũ tinh để đoán hoạ phúc. Sách đó có nói: .. . ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ vừa tốt vừa xấu. Dùng nó để biết sinh tử hay thành bại”. Người ta có thể căn cứ vào độ sáng, đường đi, vị trí xa gần, tốc độ của Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh ( sao Thái Bạch), Thủy tinh để biết được tai hoạ hay may mắn. Đối với xã hội loài người mà nói, việc mất cân bằng còn hệ trọng hơn nhiều so với sự vận động bình thường. Sự thay đổi của trời đất tuy là điềm dự báo phúc hoạ trong nhân gian, nhưng nguồn gốc sau xa của phúc hoạ lại nằm chính trong hành vi của con người. Lấy âm dương ngũ hành tức là những cái biểu thị sự cân bằng hay mất cân bằng giữa các can chi trong Tứ trụ để đoán biết cát hung, hoạ phúc của con người , đó là kết tinh sự thể nghiệm quý báu của con người Trung Quốc cổ đại. Lấy sự sinh khắc, chế hoá của ngũ hành để giảm sự mất cân bằng của mệnh, đặng từ đó hướng đến điều tốt, lánh xa điều xấu mới là ý nghĩa làm chủ vận mệnh của mình một cách chân chính.
NGŨ HÀNH SINH, KHẮC. :">
Giữa các ngũ hành tồn tại quy luật tương sinh, tương khắc. Giống như âm dương, tương sinh, tương khắc là hai mặt gắn liền với nhau của sự vật. Không có sinh thì sự vật không thể phát sinh và phát triển: không có khắc thì không thể duy trì sự cân bằng và điều hoà của sự vật trong quá trình phát triển và biến hóa. Trong ngũ hành sinh, khắc có mối quan hệ tương sinh hai mặt: cái sinh ra tôi và cái tôi sinh ra; mối quan hệ tương khắc cũng có hai mặt : cái khắc tôi và cái tôi khắc.
Ngũ hành tương sinh là : mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ sinh mộc.
Ngũ hành tương sinh có nghĩa là:
- Mộc sinh hỏa: vì mộc tính ôn, ấm áp tức hỏa ẩn phục bên trong , xuyên thủng mộc sẽ sinh ra hỏa. Vì vậy mà nói mộc sinh hỏa.
- Hỏa sinh thổ: vì hỏa nóng cho nên đốt cháy mộc. Cháy hết biến thành tro tức là thổ. Cho nên nói hỏa sinh thổ.
- Thổ sinh kim: vì kim ẩn tàng, vùi lấp trong đá, trong núi. Có núi tất có đá, vì vậy nói hỏa sinh thổ.
- Kim sinh thủy: vì khí của thiếu âm ( khí của kim) chảy ngầm trong núi tức kim sinh ra thuỷ. Vì vậy làm nóng chảy kim sẽ biến thành thuỷ, nên nói kim sinh thuỷ.
- Thuỷ sinh mộc: nhờ thuỷ ôn nhuận làm cho cây cối sinh trưởng, nên nói thủy sinh mộc.
Ngũ hành tương khắc.
Mộc khắc thổ, thổ khắc thuỷ, thuỷ khắc hỏa, hoả khắc kim, kim khắc mộc.
Ý nghĩa của ngũ hành tương khắc. Ngũ hành tương khắc lẫn nhau đó là bản tính của trời đất : thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim ; kim khắc mộc ; mộc khắc thổ ; thổ khắc thuỷ. Mối quan hệ sinh, khắc của ngũ hành. Ngũ hành tương sinh theo quan hệ tuần hoàn ; tương khắc theo quan hệ khắc cách ngôi.
Điều nên và điều kỵ của ngũ hành sinh khắc, chế hóa.
Ngũ hành không những có sinh, có khắc, bổ trợ cho nhau mà con khống chế lẫn nhau. Ngoài ra còn có mặt thái qua và mặt bất cập. Điều đó làm cho việc dự đoán trở nên phức tạp. Trong quá trình học tập muốn nắm vững mối quan hệ đối lập thống nhất này thì cần phải nắm vững những điều nên và những điều kỵ để linh hoạt vận dụng.
- Kim : Kim vượng gặp hỏa sẽ trở thành vũ khí có ích.
- Kim có thể sinh thuỷ, nhưng thuỷ nhiều thì kim chìm; kim tuy cứng nhưng cũng có thể bị thuỷ dũa cùn. Kim có thể khắc mộc. Nhưng mộc cứng thì kim bị mẻ; mộc yếu gặp kim tất sẽ bị chặt đứt.
- Kim nhờ thổ sinh, nhưng thổ nhiều thì kim bị vùi lấp ; thổ có thể sinh kim nhưng kim nhiều thì thổ biến thành ít. Hỏa : Hỏa vượng gặp thuỷ thì trở thành ứng cứu cho nhau. Hỏa có thể sinh thổ, nhưng thổ nhiều thì hỏa ám; hỏa mạnh gặp thổ sẽ bị dập tắt.
- Hỏa có thể khắc kim, nhưng kim nhiều thì hoả tắt; kim yếu gặp hỏa tất sẽ nóng chảy.
- Hỏa nhờ mộc sinh, mộc nhiều thì ngọn lửa mạnh ; tuy mộc có thể sinh hỏa nhưng hỏa nhiều thì mộc bị đốt cháy. Thuỷ : Thuỷ vượng gặp thổ sẽ thành ao hồ.
- Thuỷ có thể sinh mộc, nhưng mộc nhiều thì thủy co lại; thuỷ mạnh khi gặp mộc thì khí thế của thuỷ yếu đi. Thuỷ có thể khắc hỏa, nhưng hỏa nhiều thuỷ khô; hỏa nhược gặp thuỷ rất bị dập tắt.
Thủy nhờ kim sinh, nhưng kim nhiều thì thủy đục ; kim có thể sinh thuỷ nhưng khi thuỷ nhiều thì kim lại bị chùn xuống.
- Thổ: thổ vượng gặp mộc thì việc hanh thông. Thổ có thể sinh kim nhưng kim nhiều thì thổ trở thành ít; thổ mạnh gặp kim thì sẽ khống chế được thổ ùn thành đống. Thổ có thể khắc thuỷ nhưng thủy nhiều thì thổ bị trôi ; thuỷ nhược mà gặp thổ tất sẽ bị chắn lại.
Mộc: Mộc vượng gặp kim sẽ trở thành rường cột.
- Mộc sinh hỏa, nhưng hỏa nhiều thì mộc bị đốt ; mộc mạnh gặp hỏa thì mộc trở thành yếu.
- Mộc khắc thổ, nhưng thổ nhiều thì mộc bị lấn át ; thổ yếu gặp mộc thì sẽ trở thành khô cằn nứt nẻ.
- Mộc nhờ thuỷ sinh, nhưng thuỷ nhiều thì mộc bị dạt trôi ; thuỷ có thể sinh mộc ; nhưng mộc nhiều thì thủy bị co lại
QUAN HỆ GIỮA NGŨ HÀNH VỚI CON NGƯỜI.
“Chu dịch” nói: mọi việc, mọi vật trong thế gian đều thống nhất ở thái cực. Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ năm ngũ hành này là sự thể hiện rõ nhất, lớn nhất của vạn vật. Cho nên mọi việc, mọi vật đều thống nhất ở âm dương, ngũ hành. Con người là một trong vạn vật, tất nhiên nó phải tham gia vào sự vận động không ngừng của vũ trụ. Tứ trụ dự đoán học với tư cách là sự giải thích toàn diện về cuộc sống con người – tiểu thiện địa, nên đó là môn học về quy luật sinh mệnh của con người. Nó vận dụng quy luật ngũ hành để giải thích mối quan hệ giữa con người và trời đất.[/highlight]
[highlight=#f1fa83] [/highlight]
[highlight=#f1fa83]II. BẢN TÍNH CỦA NGŨ HÀNH

Bản tính của con người là nĩi phẩm chất bẩm sinh vốn cĩ. Cái gọi là tính tình tức là chỉ sự mừng, giận, buồn , yêu, ghét và nhân, nghĩa, lễ, trí, tín lươn cĩ mối quan hệ gắn chặt với kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. Tuy bản tính con người tuỳ theo ảnh hưởng của hậu thiên nhiên như hồn cảnh gia đình, mơi trường giáo dục mà thay đổi, song căn cứ vào sự vượng suy và sinh khắc của âm dương, ngũ hành đã được thể hiện trong Tứ trụ thì về căn bản, thiên tính của con người là khơng dễ thay đổi.
Những cái mà ngũ hành đại biểu như tính tình, màu sắc, mùi vị, nhân thể, bốn mùa, phương vị đều là những đặc tính căn bản. Ngũ hành trong Tứ trụ cĩ mặt thiên lệch về vượng , lại cũng cĩ mặt thiên lệch về nhược. Mặt vượng là chỉ những đặc tính lộ rõ, trội nổi ; mặt nhược chỉ là những tính chìm ẩn hoặc yếu ơn. Những mặt thiếu khuyết trong Tứ trụ có thể được bổ sung tương ứng để hướng tới cái tốt, tránh được cái xấu. Ví dụ: người mộc vượng thơng qua sự cân bằng tổng hợp của Tứ trụ cĩ thể thể hiện ra tính mộc. Nếu mộc không đủ hay khuyết mộc hoặc mộc bị khắc thì khơng những cĩ thể thơng qua vĩc người, cá tính, tướng mạo, sức khoẻ để nhình thấy mà cịn cĩ thể đốn biết người đĩ hàng ngày ăn uống thường nghiện thức ăn chua. Thích chua chính là sự bổ sung bản năng về mặt sinh lý. Như vậy ta có thể thơng qua sự bổ sung lý tính hoặc qua sự lựa chọn cĩ lợi cho sự nghiệp, tiền đồ hơn nhân, tài phú, quan lộc, phúc thọ, lục thân, sức khoẻ, nghề nghiệp để cân bằng tổng hợp cho Tứ trụ. Tức là ta đã chọn sự bổ sung có lợi, không có hại. Chỉ riêng một chữ “bo”^? được gợi ý từ sách vở cũng đã giúp cho ta một phương châm để điều chỉnh quy luật vận động sinh mệnh của cuộc sống. Chương 2 của cuốn sách này mọi nội dung đều xoay quanh “bo”^?, coi đĩ là chìa khĩa vàng cho Nhập mơn dự đốn theo Tứ trụ. Hy vọng những người mới học nắm vững được nĩ để mở được cánh cửa của kho báu về thuật số dịch học.
“Bổ? như thế nào ? Đó là bổ khí. Người ta thường nói: người sống nhờ thở khó. Học thuyết âm dương ngũ hành từ xưa đến nay đối với con người thở khí trời đất để sống mà nĩi đĩ chính là bổ khí: kim, mộc, thuỷ, hĩa, thổ. Khí của âm dương ngũ hành bao hàm khái niệm khơng gian và thời gian của vũ trụ. “Khí của trời đat”^' chính là khí trong đục của ngũ tinh vận động trong thiên thể mà người đĩ nhận được tại thời điểm và địa điểm lúc sinh ra. Từ mệnh lý có thể đốn biết được bẩm tính của con người cũng như cĩ thể đốn ra được diện mạo, vĩc dáng, nĩi năng, cử chỉ, thiện ác.
Thông thường sự dự đốn cao cấp, nhiều tầng khơng thể chỉ dùng một Tứ trụ mà phải dự đốn tổng hợp cả các mặt mệnh lý, diện tướng, cốt tướng, vân tay, trong đó lấy mệnh cục làm chủ, các tướng pháp làm bổ trợ, tham khảo, bổ sung. Độ chính xác của cách dự đốn đó chắc chắn sẽ cao vì đã thốt ra khỏi cách dự đốn chỉ dựa vào một mình Tứ trụ. Cách đốn đĩ đã tập hợp được các mặt lộ ra về âm đức, phong thuỷ, nhà cửa, di truyền, ngũ hành của người đĩ, tức là đã tổng hợp được các nhân tố khác nhau để rút ra kết luận dự đốn.
TÍNH TÍNH CON NGƯỜI ỨNG VỚI CÁC KHÍ CỦA NGŨ HÀNH TRONG VŨ TRỤ.
Mộc chủ về nhân, tính thẳng, bình ôn hoà. Người mộc thịnh thì tầm vóc cao, chân tay dài, phong cách đẹp, khoé miệng tươi, sắc mặt trắng xanh. Có lòng bác ái thương người, thanh cao khảng khái, chất phác, không giả dối. Người mộc suy thì vóc người gầy, tóc thưa, tính cách hẹp hòi, đố kị, bất nhân. Người mà mộc khí tử tuyệt thì lông mày không ngay ngắn, cổ dài, yết hầu lồi, da thịt khô, hay lừa dối, biển lận.
Hoả chủ về lễ , tính nóng nhưng tình cảm lễ độ. Người mà hoả thịnh thì đầu nhỏ chân dài, vóc người trên nhọn dưới nở, mày rậm, tai nhỏ, tinh thần hoạt bát , cung kính lễ độ với mọi người, tính nóng gấp. Người mà hoả suy thì dáng người góc nhọn gầy vàng, nói năng ề à, dối trá, cay độc, làm việc có đầu, không có đuôi..
Thổ chủ về tín, tính tình đôn hậu. Người thổ thịnh thì thắt lưng tròng, mũi nở, lông mày thanh tú, mắt đẹp, tiếng nói vang và lưu loát, trung hiếu, chân thành, độ lượng, giữ lời hứa, hành động chắc chắn, kết quả. Người mà thổ mạnh quá thì đầu óc cứng nhắc, hiểu biết chậm, tính tình hướng nội, thích trầm tĩnh. Người mà thổ khí không đủ thì sắc mặt ủ rũ, mặt mỏng, mũi ngắn , lòng dạ ác độc, bất tín, vô tình.
Kim chủ về nghĩa, tính tình cương trực, mãnh liệt. Người mà kim thịnh là người không béo không gầy, mặt trắng trẻo, lông mày cao, mắt sâu, sức khoẻ tốt, tinh thần minh mẫn, tác phong quyết đoán, trọng nghĩa khinh tài, tự trọng. Người mà kim mạnh quá thì hữu dũng vô mưu, tham muốn , bất nhân. Người mà kim không đủ thì vóc người gầy nhỏ, tư cách vô tình, có khi nham hiểm, ham dâm, háo sát, biển lận, tham lam.
Thuỷ chủ về trí, thông minh hiền lành. Người mà thuỷ vượng sắc mặt hơi đen, nói năng nhẹ nhàng, rành rot,hạy lo cho người khác, túc trí đa mưu, học nhanh hơn người. Người mà thuỷ mạnh qua thì hay cãi co,tịnh tình linh tinh. Người mà thuỷ không đủ thì vóc người thấp bé , tính tình bất thường, nhát gan, vô mưu hành động không có thứ tự
NGŨ HÀNH CỦA TỨ TRỤ HỢP VỚI NGÀNH NGHỀ VÀ PHƯƠNG VỊ.
Thuộc mộc.
Hợp với phương Đông. Có thể làm nghề mộc, nghề giấy, nghề trồng cây, trồng hoa, chăm sóc cây non hay các phẩm vật tế lễ, hương liệu hoặc các nghề kinh doanh về các mặt hàng đó.
Thuộc hỏa.
Hợp với phương Nam. Có thể làm các nghề chiếu sáng, quang học, nhiệt độ cao, các dung dịch nóng, các chất dễ cháy, các loại dầu, rượu, thực phẩm, thức ăn nóng, nghề cắt tóc hay các đồ hoá trang, đồ trang sức, công tác văn nghệ, văn học, văn phòng phẩm, văn hóa, văn nhân, nhà sáng tác, biên soạn, nghề giáo viên, thư ký, xuất bản, công vụ và công việc kinh doanh về những mặt đó.
Thuộc thổ.
Hợp với vùng giữa, hay ở ngay vùng đó. Có thể làm các nghề về thổ sản, đất đai, ở nông thôn, chăn nuôi các loại gia cầm, làm về vải vóc ,trang phục, thêu dết, về đá, về than, về vùng núi, về xi măng, kiến trúc, mua bán nhà ở, áo đi mưa, ô dù ; đắp đập, sản xuất các loại bình lọ, thùng chứa nước, làm người trung gian, môi giới, nghề luật sư, nghề quản lý nghĩa trang, tăng ni và những công việc, kinh doan liên quan đến các mặt đó.
Thuộc thủy.
Hợp với phương Bắc. Có thể theo các nghề hàng hải, buôn bán những dung dịch không cháy , nước đá, các loại cá, thuỷ sản, thủy lợi, những đồ ướp lạnh, đánh lưới, chỗ nước chảy, cảng vịnh, bể bơi, ao hồ,bể tắm. Người đó thường hay phiêu bạt bôn ba, lưu thông, hay thay đổi. Tính thuỷ,thanh khiết, là những chất hóa học không bị bốc cháy, làm nghề trên biển, di động, có kỹ năng khéo léo, biết dẫn đạo, du lịch, đồ chơi, ảo thuật, là ký giả, trinh sát, du khách, là những công cụ dập tắt lửa, câu cá, nghề chữa bệnh hoặc kinh doanh dược liệu, làm thầy thuốc, y tá, nghề chiêm bốc.
Thuộc kim.
Hợp với phương Tây. Có thể theo đuổi các nghề hoặc kinh doanh có liên quan với vật liệu kim loại, tính cách cứng rắn, quyết đoán, biết võ thuật, giám định, là quan thanh liêm, tổng quản ; làm các nghề ô tô, giao thông, kim hoàn, công trình, trồng cây ; khai thác mỏ, khai thác gỗ, nghề cơ khí.
NGŨ HÀNH SINH, KHẮC TRONG TỨ TRỤ TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC BỘ PHẬN VÀ TẠNG PHỦ TRONG CƠ THỂ CẦN ĐƯỢC BỔ TRỢ.
Mộc : tương ứng với gan và mật, gân cốt và tứ chi. Mộc qua vượng hay qua suy dễ mắc bệnh về gan, mật, cổ, tứ chi, khớp, gân, mắt, thần kin.
Hỏa: tương ứng với các tạng phủ tim và ruột non. Thuộc mạch máu và các hệ thống tuần hoàn. Hỏa vượng hay quá suy dễ mắc các bệnh về ruột non, tim, vai, dịch máu, phần mặt, răng, bụng , lưỡi. Thổ: tương ứng với lá lách và dạ dày. Thuộc ruột và cả hệ thống tiêu hóa. Thổ quá vượng hay qua suy dễ mắc các bệnh lá lách, dạ dày, sườn, vùng bụng, lưng, ngực, phổi. Kim: tương ứng với phổi và ruột già. Thuộc khí quản và cả hệ thống hô hấp. Kim quá vượng hay quá suy dễ mắc các bệnh về đại tràng, phổi, vùng rống, ho đờm, gan, da, trĩ, mũi, khí quản.
Thuỷ: tương ứng với thận và bàng quang. Thuộc não và hệ thống tiết niệu. Thuỷ quá vượng hay quá suy dễ mắc các bệnh về thận, bàng quang, bắp đùi, chân, đầu , gan, tiết niệu, âm bộ, phần thắt lưng, tai, tử cung.[/highlight]
[highlight=#f1fa83]III. CAN, CHI , NGŨ HÀNH CAN , CHI
Sách “ Ngũ hành đại nghĩa” nói: can, chi là do Đại Sào phát hiện . Đại Sào “ Lấy tình của ngũ hành để dùng giáp, ất, .... làm tên ngày gọi là can; dùng tí, sửu,... làm tên tháng gọi là chi. Có việc liên quan đến trời thì dùng ngày , có liên quan đến đất thì dùng tháng. Vì âm dương có sự khác nhau nên có tên can , chi”. Mười thiên can: Giáp , ất, bính, đinh, mậu , kỷ, canh, tân, nhâm , quý. Mười hai địa chi: Tí, sửu, dần, mão , thìn, tỵ , ngọ, mùi, thân, dậu, tuất , hợi.
Ý NGHĨA CỦA CAN CHI.
Sách “ Quần thư thảo dị” nói: Giáp có nghĩa là mở, tức chỉ dấu hiệu vạn vật tách ra. Aát có nghĩa là kéo, tức chỉ vạn vật lúc ban đầu được kéo lên. Bính có nghĩa là đột nhiên, chỉ vạn vật đột nhiên lộ ra. Đinh có nghĩa là mạnh, tức là chỉ vạn vật bắt đầu mạnh lên. Mậu có nghĩa là rậm rạp, tức chỉ vạn vật tức chỉ vạn vật xum xuê.
Kỷ có nghĩa là ghi nhớ, tức chỉ vạn vật bắt đầu có hình để phân biệt. Canh có nghĩa là chẵc lại, tức chỉ vạn vật đều có sự thu hoạch. Nhâm có nghĩa là gánh vác, tức chỉ dương khí chịu việc nuôi dưỡng vạn vật.
Quý có nghĩa là đo, đoán được , chỉ sự vật đã có thể đo lường được. Do đó có thể thấy rõ mười thiên can không có liên quan gì với mặt trời mọc, lăn mà chỉ có chu kỳ tuần hoàn của mặt trời mới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của vạn vật. Mười hai địa chị là để miêu tả chu kỳ vận động của mặt trăng. Sách “ Quần thư khảo dị” nói:
Tí có nghĩa là tư bổ nuôi dưỡng, tức là mầm mống của vạn vật được nảy nở nhờ dương khó.
Sửu có nghĩa là kết lại, tức là các mầm non tiếp tục lớn lên.
Dần có nghĩa là đổi dời, dẫn dắt, tức là chỉ mầm vừa mới nứt đã vươn lên khỏi mặt đất.
Mão có nghĩa là đội, tức là vạn vật đội đất mà lên.
Thìn có nghĩa là chấn động, tức mọi vật qua chấn động mà lớn lên.
Tị có nghĩa là bắt đầu, tức chỉ vạn vật đến đây đã có sự bắt đầu.
Ngọ có nghĩa là ám muội, tức chỉ âm khí đã bắt đầu có, vạn vật hơi suy giảm.
Thân có nghĩa là thân thể, tức chỉ thân thể vạn vật đều đã trưởng thành.
Dậu có nghĩa là già, tức chỉ vạn vật đã già dặn, thành thục.
Tuất có nghĩa là diệt, tức chỉ vạn vật đều suy diệt.
Hợi có nghĩa là hạt, tức chỉ vạn vật thu tàng về thành hạt cứng.
Do đó có thể thấy mười hai địa chi có liên quan với sự tiêu trưởng âm dương của mặt trăng. Chu kỳ tuần hoàn của mặt trăng cũng có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh sản của vạn vật. Vì mười thiên can và mười hai địa chi được xây dựng từ sự nhận thức đặc điểm hoạt của mặt trời và mặt trăng, đất làm âm. Do đó rất tự nhiên người ta đã lấy mười thiên can phối với trời, mười hai địa chi phối với đất, vì thế mới có tên gọi “ thiên can, địa chi” .
Ý NGHĨA CỦA THIÊN CAN VỚI CON NGƯỜI
Trong dự đoán vận mệnh, thiên can vô cùng quan trọng. Ngày sinh của mỗi con người, trụ ngày do can ngày và chi ngày hợp thành. Can ngày vượng tướng, không bị khắc hại thì bản tính của can ngày càng rõ ràng, có thể dùng nó làm tiêu chí để dự đoán tính tình người ấy.
Giáp (mộc) thuộc dương. Nói chung là để chỉ cây to ở đại ngàn, tính chất cường tráng. Giáp mộc là bậc đàn anh trong các loài mộc, còn có nghĩa là cương trực, có ý thức kỷ luật.
Ất (mộc) thuộc âm. Chỉ những cây nhỏ, cây cỏ, tính chất mềm yếu. Aát mộc là bậc em gái trong các loài mộc, còn có nghĩa là cẩn thận, cố chấp.
Bính (hỏa) thuộc dương. Chỉ mặt trời, nóng và rất sáng. Bính hỏa là anh cả của hỏa, có nghĩa là hừng hực, bồng bột, nhiệt tình, hoà phóng. Còn có nghĩa là hợp với những hoạt động xã giao, nhưng cũng dễ bị hiểu lầm là thích phóng đại, hiếu danh.
Đinh (hỏa) thuộc âm. Có nghĩa là lửa của ngọn đèn, của lò bếp. Thế của ngọn lửa không ổn định, gặp thời thì lửa mạnh, không gặp thời thì lửa yếu. Đinh hỏa là em gái của hỏa, có tính cách bên ngoài trầm tĩnh, bên trong sôi nổi.
Mậu (thổ) thuộc dương. Chỉ đất ở vùng đất rộng, đất dày , phì nhiêu. Còn chỉ đất ở đê đập, có sức ngăn cản nước lũ của sông. Mậu thổ là anh cả của thổ, có nghĩa coi trọng bề ngoài, giỏi giao thiệp, có năng lực xã giao. Nhưng cũng dễ bị mất chính kiến mà thường chìm lẫn trong số đông.
Kỉ (thổ) thuộc âm. Chỉ đất ruộng vườn, không được phẳng rộng và phì nhiêu như mậu thổ nhưng thuận lợi cho trồng trọt. Kỷ thổ là em gái của thổ, nói chung tính cánh chi tiết, cẩn thận, làm việc có trật tự đầu đuôi, nhưng ít độ lượng.
Canh (kim) thuộc dương. Nói chung chỉ sắt thép, dao kiếm, khoáng sản, tính chất cứng rắn. Canh kim là anh cả của kim, có nghĩa nếu là người có tài về về văn học, nếu là vật thì có ích. Có tài làm kinh tế.
Tân ( kim ) thuộc âm. Chỉ ngọc châu, đá quý, vàng cám. Tân kim là em giá của kim, nó có thể mày mò khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành mọi việc lớn, đồng thời cũng có nghĩa là ngoan cố.
Nhâm (thuỷ) thuộc dương. Chỉ thủy của biển cả. Nhâm thủy là anh của thuỷ, nó có nghĩa là xanh trong, khoan dung, hoà phóng, có khả năng đùm bọc và bao dung , nhưng ngược lại cũng có tính ỷ lại hoặc chậm chạp, không lo lắng.
Quý (thủy) thuộc âm. chỉ nước của mưa, còn có nghĩa là ôm ấp, mầm mống bên trong. Quý thủy là em gái của thủy, có tính cách chính trực, cần mẫn, dù gặp hoàn cảnh khó khăn cũng cố gắng mở đường thoát khỏi.
Địa chi của Tứ trụ là yếu tố có vai trò giống như thiên can trong dự đoán. Để khi dự đoán dễ nhớ mối quan hệ hình xung khắc hại của các hợp cục của địa chi, người ta ghi nhớ mười hai địa chi trên các cị trí của hình bàn tay. Như thế giúp ta dễ nhớ quy luật các địa chi theo một hình tượng cụ thể. Các mối quan hệ đó ở phía dưới sẽ được bàn đến một cách tỉ mỉ.
ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH CỦA CAN, CHI.
Can chi được chia thành âm dương. Trong “Dịch truyện” nĩi: Thái cực sinh lưỡng nghi. Tính của ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ là các vật cơ bản cấu thành vạn vật. Nguồn gốc của nĩ cũng là thái cực. Vì vậy:
Giáp , ất cùng thuộc mộc. Giáp là can dương, ất là can âm.
Bính, đinh cùng thuộc hỏa. Bính là can dương, đinh là can âm.
Mậu, kỷ cùng thuộc thổ. Mậu là can dương, kỉ là can âm.
Canh, tân cùng thuộc kim. Canh là can dương, tân là can âm.
Nhâm, quý cùng thuộc thủy. Nhâm là can dương, quý là can âm.
Dần, mão cùng thuộc mộc. Dần là chi dương, mão là chi âm.
Tí , ngọ cùng thuộc hỏa . Ngọ là chi dương, tị là chi âm.
Thân, dậu cùng thuộc kim. Thân là chi dương, dậu là chi âm.
Hợi,tí cùng thuộc thủy. Tí là chi dương, hợi là chi âm.
Thổ ở bốn cuối, tức là các tháng cuối của bốn quý cho nên thìn, tuất , sửu , mùi cùng là thuộc thổ, thìn , tuất đều là chi dương, sửu mùi đều là chi âm.
BẢNG ÂM DƯƠNG CỦA CAN, CHI.
hình...
PHƯƠNG VỊ CỦA CAN, CHI.
Phương của mười can. Giáp ,ất phương đơng, mộc ; bính, đinh phương nam , hỏa ; mậu, kỷ ở giữa , thổ ; canh, tân phương tây, kim; nhâm, quý phương bắc, thủy. Phương của mười hai chi. Dần , mão phương đơng mộc ; tị, ngọ phương nam, hỏa ; thân, dậu phương tây, kim ; hợi tí phương bắc, thuỷ, thìn, tuất , sửu, mùi ở giữa, là thổ của bốn mùa.
Phương vị của can, chi là do các nhà thiên văn học cổ xưa của Trung Quốc quan trắc sự vận động của mặt trời, mặt trăng và ngũ tinh trong bầu trời mà xác định nên. Hai bên của dải hồng đạo và xích đạo vịng quanh bầu trời một vịng được chia thành hai mươi tám quan tinh ( quan tinh tức là chia một số ngơi sao thành một tổ, mỗi tổ lại dùng tên của một sự vật nào đĩ trên quả đất để gọi, một tổ như thế được gọi là một quan tinh), lấy đĩ làm tiêu chí để quan trắc, thơng thường cịn gọi là “ hai mươi tám tú” . Người ta lại chia hai mươi tám tú thành bốn nhĩm, mỗi nhĩm cĩ bảy tú ; người ta lại phối bốn phương đơng , nam, tây, bắc với bốn loại động vật là thanh long, bạch hổ, chu tước, huyền vũ, gọi là “bốn tượng”, “bốn phương”.
TÀNG CHỨA CỦA CAN, CHI.
Trong dự đốn theo Tứ trụ cho dù can chi của mệnh cục hay can chi của đại vận, can của tuế vận hoặc chi của tuế vận hoặc lưu niên đều là một chỉnh thể hữu cơ, tức giữa chúng cĩ mối quan hệ với nhau. Đĩ là thiên can địa chi, địa chi tàng chứa thiên can. Ví dụ giáp ất hoặc ất là can của Tứ trụ ( trong chương 4 sẽ nĩi chi tiết ) tức là cái mà ngũ hành làm chủ mệnh . Lấy can ngày để xem qua các can chi khác mạnh hay yếu là rất quan trọng. Nếu địa chi cĩ dần, mão trợ giúp, hợi tý tương sinh để chứa giáp hoặc ất thì cĩ thể khiến cho bản thân sinh vượng ; rất kiêng gặp phải chứa thân, dậu vì như thế sẽ bị khắc tổn thương. Ngược lại nếu trong mệnh đĩ cĩ địa chi dần hoặc mão là rất quan trọng thì giáp ất hoặc nhâm quý chính là thiên can để chở che, khiến cho dần hoặc mão sinh vượng ; nếu gặp phải thiên can là canh tân che trùm hay phải gánh vác cĩ thể khiên cho một ngũ hành nào đĩ mạnh lên hoặc yếu đi. Thứ hai là các thiên can và địa chi cùng loại ngũ hành thì liên quan gốc rễ với nhau. Thiên can thơng gốc ở địa chi: giáp cĩ trong dần, khí gốc của giáp mộc là rễ sẽ được sinh phù, như thế gốc của thiên can sẽ bền chặt. Khi giáp mộc gặp chi mão, vì trong mão cĩ tàng ẩn cùng loại ất mộc, cho nên sức bền chặt của gốc kém hơn giáp mộc trong dần. Địa chi nếu gặp xung khắc thì gốc của thiên can dễ bị nhổ bật. Ngược lại, khi địa chi được sự trợ giúp ngầm của thiên can, nếu thiên can gặp sinh phù thì địa chi được sự hỗ trợ ngầm nên càng mạnh. Nếu thiên can bị xung khắc thì địa chi nhận được sự giúp ngầm suy yếu. Mối quan hệ che chở đối với sự cân bằng chung của Tứ trụ cĩ một vai trị vơ cùng quan trọng. Vì vậy người mới học khơng được coi nhẹ điều cơ bản này.
MÙA VƯỢNG CỦA NĂM KHÍ CAN CHI.
Sự bắt đầu và kết thúc của vạn vật trong vũ trụ cũng tức là quá trình “ lần lượt chuyển đổi vật này thành vật khác” của năm khí. Cho nên mỗi khí đều có các thời kỳ : sinh, thịnh, suy, tử. Thời kỳ thịnh tức là thời kỳ “ nắm lệnh” . Lấy can chi làm biểu tượng thì đó là : giáp , ất, dần, mão mộc vượng ở mùa xuân ; bính , đinh, tỵ, ngọ hỏa vượng ở mùa hạ ; canh , tân, thân, dậu, kim vượng ở mùa thu ; nhâm , quý , hợi, tý, hợi, tý, thủy vượng ở mùa đông; mậu , kỷ, thìn, tuất, sửu, mùi vượng ở bốn mùa.
BẢNG MÙA VƯỢNG VÀ PHƯƠNG VỊ CỦA CÁC CAN CHI.[/highlight]
[highlight=#f1fa83]IV. SINH, VƯỢNG, TỬ, TUYỆT CỦA NGŨ HÀNH.
Sự ra đời âm dương của can chi là từ ngũ hành, sự mạnh yếu, thịnh suy của kim, mộc, thuỷ, hỏa, thổ gắn liền với sự vận hành của các thiên thể. Đĩ là thế giới thống nhất giữa xã hội, lịch sử và tự nhiên.
Trong dự đốn vận mệnh, người xưa đã tổng kế ra nhiều phương pháp suy đốn khoa học để cố gắng ăn khớp với quy luật vận hành của các thiên thể. Đĩ là thơng qua âm dương, ngũ hành của thiên can ngày giờ sinh người đĩ đối với trạng khí bẩm sinh của trời đất – thuận nghịch, suy vượng, dày mỏng của tháng sinh để đốn ra vận mệnh của cả cuộc đời. Ví dụ sinh ngày giáp tháng tí, tức can ngày là giáp mộc, sinh vào sau lập xuân, trước kinh trập, như thế giáp được thiên thời địa lợi, bẩm khí tự nhiên dày dặn, nên gọi là “lâm quan”. Nếu sinh vào tháng thân, thuộc trước bạch lộc, đúng vào lúc cây cối thất thời thất thế, cây già vừa chết, cây non chưa hình thành, cho nên mộc “tuỵệt” ở thân. Những tháng khác cũng tàng ẩn những tin tức về vận mệnh, cho nên cũng cĩ thể lần lượt theo cách đĩ mà đốn biết. “Lâm quan”, “tuyệt”.... gồm mười hai giai đoạn tượng trưng cho khí của mười hai tháng trong một năm. Thứ tự của chúng là: trường sinh, mộc dục, quan Đới, lâm quan, đế vượng, suy, bệnh, tử, mộ, tuyệt, thai, dưỡng. Mười hai giai đoạn đĩ biểu thị trạng thái của ngũ hành thể hiện trong mười hai chi.
MƯỜI CAN ỨNG VỚI MƯỜI HAI CUNG.
hình........(trang 20)
Trường sinh - giống như người vừa sinh ra hoặc là giai đoạn giáng sinh, tức là chỉ lúc vạn vật vừa mọc mầm.
Mộc dục - là trẻ sơ sinh được tắm rửa để trừ uế bẩn, tức chỉ vạn vật vừa sinh ra đã được trời đất tắm gội.
Quan Đới - là trẻ em đã cĩ thể mặc áo, đội mũ, tức là chỉ vạn vật đã dần dần mạnh lên.
Lâm quan – như người đã trưởng thành cường tráng, cĩ thể làm quan, lãnh đạo dẫn dắt người khác, tức là chỉ sự vật đã trưởng thành.
Đế vượng - tượng trưng cho người đã mạnh mẽ đến cực điểm, cĩ thể giúp vua làm những việc lớn, tức là chỉ sự vạn vật đã thành thục.
Suy – là chỉ vì đã cực thịnh nên khí bắt đầu suy, tức vạn vật bắt đầu phát sinh suy biến.
Bệnh - như người bị bệnh tật, tức là chỉ vạn vật khốn đốn.
Tử - là người khí đã hết, thân xác đã chết, hay vạn vật đã bị diệt.
Mộ - còn gọi là “kho” , như người sau khi chết nhập mộ hay chỉ vạn vật sau khi thành công quy về kho.
Tuyệt – như thể xác con người đã bị tan rã trở thành đất hay chỉ vạn vật khi trước đã tuyệt, khí tiếp sau còn chưa đến, chưa có hình hài gì ở trong đất.
Thai - như con người nhờ khí của cha mẹ kết tụ thành thai hay là chỉ lúc khí của trời đất giao nhau, sau đó khí được kết thành thai.
Dưỡng – giống như thai người được mẹ nuôi trong bụng, sau đó được sinh ra, hay chỉ vạn vật được hình thành trong đất, sau đó phát mầm. Cứ như thế, mọi vật đều trải qua quá trình tuần hoàn sinh sinh, diệt diệt không ngừng.
Bắt đầu từ trường sinh lần lượt qua mười hai giai đoạn tức là từ nhỏ yếu đến lớn mạnh, từ cực thịnh đến suy bại, cứ thế lặp đị lặp lại, đó là nguyên nhân của bốn mùa thay nhau biến đổi, khí của hành lần lượt phân bố, thổ kí sinh ở dần là vì dần là mạnh xuân tháng giêng. Khi đó khí trời giáng xuống, khí đất dâng lên, trời đất hòa đồng, cỏ cây vì thế mà nảy mầm. Cho nên thổ được xem là sinh ở dần cũng là vì thuận theo trật tự ngũ hành tương sinh. Ngoài ra khi mà can dương chết thì đúng lúc can âm sinh. Các can dương tính thuận theo mười hai cung, các can âm được tính ngược lại, đó là vì hai khí âm dương khác nhau, phù hợp với nguyên lí “ đạo trời quay theo chiều trái đất, đạo đất quay theo chiều phải”. Can dương lâm quan thì can âm là đế vượng, can âm lâm quan thì can dương là đế vượng, đó là theo bốn mùa. Còn có cách nói thời kỳ mộc dục là bại địa, tôi cho rằng cách nói đó ngược với lẽ tự nhiên. Vì trẻ sơ sinh lại được tắm gội là được giải trừ uế bẩn, do đó các nói trên không có sức thuyết phục, hơn nữa ở thời kỳ giao thời của vạn vật từ hạt sang nảy mầm là hợp với lẽ tự nhiên, ngoài ra từ trường sinh đến đế vượng là giai đoạn vạn vật lớn mạnh dần. Vì vậy nếu đó là quan Đới, lâm quan, đế vượng là giai đoạn hưng vượng dần lên.
Người xưa đối với thiên can phân thành âm dương , còn khi nói về ngũ hành thì không chia thành âm dương mà chỉ chia thành thuận, nghịch và phân , hợp. Điều đó là hợp với lẽ tự nhiên và rất kỳ diệu. Qua thực tiễn kiểm nghiệm ta thấy cho dù là dương can tính xuôi, âm can tính ngược hay mộc dục là đất sinh vượng của can ngày đều chứng tỏ là chính xác. Độc giả có thể tự kiểm nghiệm.
Ghi nhớ mười can phối hợp với sự vượng suy của mười hai cung là vô cùng quan trọng. Trong dự đoán, bất kỳ lúc nào cũng phải dùng đến nó. Cách nhớ là dựa vào hình bàn tay. Nếu can ngày sinh thuộc một trong năm can dương thì can ngày sinh bắt đầu từ trường sinh đếm thuận theo thứ tự: trường sinh, mộc dục, quan Đới, lâm quan,..... mộ, tuyệt ; còn can ngày sinh là can âm thì bắt đầu từ can ngày sinh là trường sinh đếm ngược lên. Như vậy chỉ cần nhớ được năm can dương là: giáp , bính, mậu, canh, nhâm ứng với trường sinh của chính của chúng là hợi, dần, tị, thân đếm thuận theo vòng tay đến tháng muốn biết là sẽ được nơ ở vào cung nào ; đối với trường sinh của năm can âm: ất, đinh, tị, tân, quí ứng với ngọ, dậu, tí, mão, đếm ngược mười hai cung đến tháng muốn biết thì sẽ biết được nó ở vào cung nào. Bạn đọc có thể kết hợp bảng trên với hình bàn tay dưới đây để hiểu và rút ra phương pháp ghi nhớ.
