Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Các bài viết trao đổi học thuật về môn tử bình (tứ trụ)
Nội qui chuyên mục
Các bài viết trong chuyên mục này mang tính nghiên cứu và nghiệm lý. Không được đăng lá số để nhờ xem ở đây.
Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

VULONG đã viết: 10:25, 20/04/20 Theo "Vượng Suy Pháp" thì người ta xác định (Định Nghĩa) Thân của Tứ Trụ chính là hành của Can trụ ngày. Cho nên Can của trụ ngày vượng hay nhược dựa theo lệnh tháng (người ta thường gọi là được lệnh hay thất lệnh) khác với Thân của Tứ Trụ vượng hay nhược. Nói một cách chính xác can trụ ngày vượng hay nhược nhưng Thân chưa chắc vượng hay nhược như vậy. Bởi vì Thân (hành của can trụ ngày) vượng hay nhược hoàn toàn phụ thuộc vào 4 hành còn lại trong Tứ trụ.

Để cho các bạn đọc đang nhập môn dễ hiểu, tránh bị rơi vào Mê Hồn Trận "Âm Dương, Ngũ hành tứ thời luận" tôi định nghĩa:

1 - "Vượng Suy Pháp" là phương pháp luận lấy Thân (tức hành của can trụ ngày) so với 4 hành còn lại trong TỨ Trụ xem nó vượng hơn hay nhược hơn rồi kết luận Thân vượng hay nhược để luận.

2 - "Súc Vật Pháp" là phương pháp lấy can của trụ ngày là vượng hay nhược theo lệnh tháng (tức được lệnh hay thất lệnh) để luận.

Qua 2 định nghĩa này thì chúng ta thấy rõ ràng phương pháp luận của chúng là hoàn toàn khác nhau.

"Súc Vật Pháp" nó cũng chỉ là 1 trong các phương pháp luận khác như "Manh Phái Pháp", "Cách Cục Pháp" .... chẳng hạn.

Với "Cách Cục Pháp" thì tôi đã phản biện và đến giờ nó đã chết thật sự vì trên các diễn đàn không còn thấy chúng xuất hiện. Còn "Manh Phái Pháp" thì tôi không biết nên không hề phản biện 1 ví dụ nào cả vậy mà đến giờ nó cũng chết như "Cách Cục Pháp".

Hiện giờ lại mới xuất hiện "Súc Vật Pháp" như tôi đã định nghĩa ở trên, đáng tiếc rằng nó giống như "Manh Phái" tôi chả hiểu gì cả nên nhường cho các cao thủ khác vào phản biện hay dùng nó để luận các ví dụ khác giúp cho mọi người hiểu cũng như biết giá trị đích thực của nó.

Biết đâu "Vượng Suy Pháp" đang thống trị các sân chơi của Tử Bình sẽ bị "Súc Vật Pháp" soán mất ngôi cũng lên?
VULONG học TRÍCH THIÊN TUỶ không hiểu lại đi bình tầm bậy.
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

Le2020 đã viết: 18:53, 15/04/20 .
Lời bình ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy là đúng
mà VULONG cho rằng lời bình của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy là sai.


Bài luận ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy:

"376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất
Canh Thìn/ Ất Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi

Tạo của Đới thượng thư. Nhật nguyên Đinh Tị, sinh ở đầu mùa hạ, hai trụ tháng giờ thấu ra Canh Tân, địa chi lại phùng sinh trợ, Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim, là phu kiện phạ thê. Hỉ kỳ vận đến đất đông phương mộc, trợ Ấn phù thân, là trạng nguyên thiên hạ, quan trường không có phong ba; vừa giao Tý vận, 2 Tị dễ bị chế, hết lộc".

Xét tứ trụ này xem: 376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất

-Bính trong Tỵ trụ tháng hợp với Tân can tháng nhưng không hóa, Nhâm trong Hợi trụ năm có nguồn Canh Tân sinh, Nhâm mạnh đi khắc Bính, Bính bị kìm chế rồi bị khắc mà Bính không có nguồn cứu nên Bính mất.
-Bính trong Tỵ trụ ngày kề cận Mậu thổ kế bên tiết hỏa, mà Bính này không có nguồn sinh nên Bính thành suy.
-Đinh trụ ngày không có nguồn sinh, Ất can năm bị Tân khắc lại cách xa không sinh hỏa cho Đinh. Nên bản thân của Đinh là suy.
-Đinh hỏa lấy khí Bính lệnh tháng và Bính tọa chi làm cường, mà Bính trụ tháng thì mất, Bính trụ ngày thì nhược thì làm sao trợ được cho Đinh, nên Đinh nhược.
(Nếu đổi vị trí Ất Tân thành Tân Ất thì trụ này Đinh sẽ vượng, vì lúc này Đinh có nguồn mà Bính cũng không bị phá)
NÊN: Lời bình của ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy là đúng
vậy là VULONG sai


[VULONG] viết: đây bạn lại mắc sai lầm cơ bản là sự sinh hay khắc của các can tàng trong Tứ Trụ không được xét đến khi xác định Thân vượng hay nhược của Tứ Trụ (nói 1 cách chính xác thì đến bây giờ tôi chưa tìm thấy 1 ví dụ nào để có thể chứng minh được điều này là đúng).

Có lẻ Bác VULONG nói đến khi Tôi luận Nhâm Khắc Bính thì Mậu và Canh tác dụng như thế nào.
Ở đây Tị xung Hợi là hai hành Nhâm và Bính là chính, Mậu không cứu nổi Bính, Canh nhày vào chỉ làm Nhâm mạnh lên thêm thôi, Tị trụ ngày mê sinh nên không giúp Bính, Bính tử chỉ còn lại Kim, đúng như lời bình của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy:Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim.

Vậy mà có người đã không hiểu, mà còn đem lời bình của vị tiền bối Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy ra Bình Loạn thậm tệ, thật tức cười ! ! !

.

Như ví dụ này Đinh sinh tháng Tị, tọa Tị, can ngày tọa đế vượng mà đâu có vượng!

VULONG nên phân biệt, đừng bình loạn Trích Thiên Tuỷ.
.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Theo "Vượng Suy Pháp" thì người ta xác định (Định Nghĩa) Thân của Tứ Trụ chính là hành của Can trụ ngày. Cho nên Can của trụ ngày vượng hay nhược dựa theo lệnh tháng (người ta thường gọi là được lệnh hay thất lệnh) khác với Thân của Tứ Trụ vượng hay nhược. Nói một cách chính xác can trụ ngày vượng hay nhược nhưng Thân chưa chắc vượng hay nhược như vậy. Bởi vì Thân (hành của can trụ ngày) vượng hay nhược hoàn toàn phụ thuộc vào 4 hành còn lại trong Tứ trụ.

Để cho các bạn đọc đang nhập môn dễ hiểu, tránh bị rơi vào Mê Hồn Trận "Âm Dương, Ngũ hành tứ thời luận" tôi định nghĩa:

1 - "Vượng Suy Pháp" là phương pháp luận lấy Thân (tức hành của can trụ ngày) so với 4 hành còn lại trong TỨ Trụ xem nó vượng hơn hay nhược hơn rồi kết luận Thân vượng hay nhược để luận.

2 - "Súc Vật Pháp" là phương pháp lấy can của trụ ngày là vượng hay nhược theo lệnh tháng (tức được lệnh hay thất lệnh) để luận.

Qua 2 định nghĩa này thì chúng ta thấy rõ ràng phương pháp luận của chúng là hoàn toàn khác nhau.

"Súc Vật Pháp" nó cũng chỉ là 1 trong các phương pháp luận khác như "Manh Phái Pháp", "Cách Cục Pháp" .... chẳng hạn.

Với "Cách Cục Pháp" thì tôi đã phản biện và đến giờ nó đã chết thật sự vì trên các diễn đàn không còn thấy chúng xuất hiện. Còn "Manh Phái Pháp" thì tôi không biết nên không hề phản biện 1 ví dụ nào cả vậy mà đến giờ nó cũng chết như "Cách Cục Pháp".

Hiện giờ lại mới xuất hiện "Súc Vật Pháp" như tôi đã định nghĩa ở trên, đáng tiếc rằng nó giống như "Manh Phái" tôi chả hiểu gì cả nên nhường cho các cao thủ khác vào phản biện hay dùng nó để luận các ví dụ khác giúp cho mọi người hiểu cũng như biết giá trị đích thực của nó.

Biết đâu "Vượng Suy Pháp" đang thống trị các sân chơi của Tử Bình sẽ bị "Súc Vật Pháp" soán mất ngôi cũng lên?
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

VULONG đã viết: 14:50, 24/04/20 Theo "Vượng Suy Pháp" thì người ta xác định (Định Nghĩa) Thân của Tứ Trụ chính là hành của Can trụ ngày. Cho nên Can của trụ ngày vượng hay nhược dựa theo lệnh tháng (người ta thường gọi là được lệnh hay thất lệnh) khác với Thân của Tứ Trụ vượng hay nhược. Nói một cách chính xác can trụ ngày vượng hay nhược nhưng Thân chưa chắc vượng hay nhược như vậy. Bởi vì Thân (hành của can trụ ngày) vượng hay nhược hoàn toàn phụ thuộc vào 4 hành còn lại trong Tứ trụ.

Để cho các bạn đọc đang nhập môn dễ hiểu, tránh bị rơi vào Mê Hồn Trận "Âm Dương, Ngũ hành tứ thời luận" tôi định nghĩa:

1 - "Vượng Suy Pháp" là phương pháp luận lấy Thân (tức hành của can trụ ngày) so với 4 hành còn lại trong TỨ Trụ xem nó vượng hơn hay nhược hơn rồi kết luận Thân vượng hay nhược để luận.

2 - "Súc Vật Pháp" là phương pháp lấy can của trụ ngày là vượng hay nhược theo lệnh tháng (tức được lệnh hay thất lệnh) để luận.

Qua 2 định nghĩa này thì chúng ta thấy rõ ràng phương pháp luận của chúng là hoàn toàn khác nhau.

"Súc Vật Pháp" nó cũng chỉ là 1 trong các phương pháp luận khác như "Manh Phái Pháp", "Cách Cục Pháp" .... chẳng hạn.

Với "Cách Cục Pháp" thì tôi đã phản biện và đến giờ nó đã chết thật sự vì trên các diễn đàn không còn thấy chúng xuất hiện. Còn "Manh Phái Pháp" thì tôi không biết nên không hề phản biện 1 ví dụ nào cả vậy mà đến giờ nó cũng chết như "Cách Cục Pháp".

Hiện giờ lại mới xuất hiện "Súc Vật Pháp" như tôi đã định nghĩa ở trên, đáng tiếc rằng nó giống như "Manh Phái" tôi chả hiểu gì cả nên nhường cho các cao thủ khác vào phản biện hay dùng nó để luận các ví dụ khác giúp cho mọi người hiểu cũng như biết giá trị đích thực của nó.

Biết đâu "Vượng Suy Pháp" đang thống trị các sân chơi của Tử Bình sẽ bị "Súc Vật Pháp" soán mất ngôi cũng lên?
Mọi người đang hy vọng các cao thủ theo trường phái "Súc Vật Pháp" sẽ lập các topic mới ở mục Trao Đổi Học Thuật này để luận các ví dụ thực tế nhằm khẳng định "Súc Vật Pháp" mới thực sự đúng còn "Vượng Suy Pháp" là sai.
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

Trích Thiên tủy- chương 28. Tuế Vận
Nguyên chú: Nhật chủ ví như thân ta, thần ở trong cục, ví như con người dẫn theo thuyền ngựa, đại vận ví như chỗ đất đến, cho nên coi trọng địa chi, chưa chắc là không có thiên can. Thái tuế ví như chỗ người gặp, cho nên coi trọng thiên can, chưa chắc không có địa chi. Tất trước tiên phải rõ một nhật chủ, phối hợp với 7 chữ, quyền lực khinh hay trọng, xem hành hỉ là hành vận nào, hành kỵ là hành vận nào.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

VULONG đã viết: 14:50, 24/04/20 Theo "Vượng Suy Pháp" thì người ta xác định (Định Nghĩa) Thân của Tứ Trụ chính là hành của Can trụ ngày. Cho nên Can của trụ ngày vượng hay nhược dựa theo lệnh tháng (người ta thường gọi là được lệnh hay thất lệnh) khác với Thân của Tứ Trụ vượng hay nhược. Nói một cách chính xác can trụ ngày vượng hay nhược nhưng Thân chưa chắc vượng hay nhược như vậy. Bởi vì Thân (hành của can trụ ngày) vượng hay nhược hoàn toàn phụ thuộc vào 4 hành còn lại trong Tứ trụ.

Để cho các bạn đọc đang nhập môn dễ hiểu, tránh bị rơi vào Mê Hồn Trận "Âm Dương, Ngũ hành tứ thời luận" tôi định nghĩa:

1 - "Vượng Suy Pháp" là phương pháp luận lấy Thân (tức hành của can trụ ngày) so với 4 hành còn lại trong TỨ Trụ xem nó vượng hơn hay nhược hơn rồi kết luận Thân vượng hay nhược để luận.

2 - "Súc Vật Pháp" là phương pháp lấy can của trụ ngày là vượng hay nhược theo lệnh tháng (tức được lệnh hay thất lệnh) để luận.

Qua 2 định nghĩa này thì chúng ta thấy rõ ràng phương pháp luận của chúng là hoàn toàn khác nhau.

"Súc Vật Pháp" nó cũng chỉ là 1 trong các phương pháp luận khác như "Manh Phái Pháp", "Cách Cục Pháp" .... chẳng hạn.

Với "Cách Cục Pháp" thì tôi đã phản biện và đến giờ nó đã chết thật sự vì trên các diễn đàn không còn thấy chúng xuất hiện. Còn "Manh Phái Pháp" thì tôi không biết nên không hề phản biện 1 ví dụ nào cả vậy mà đến giờ nó cũng chết như "Cách Cục Pháp".

Hiện giờ lại mới xuất hiện "Súc Vật Pháp" như tôi đã định nghĩa ở trên, đáng tiếc rằng nó giống như "Manh Phái" tôi chả hiểu gì cả nên nhường cho các cao thủ khác vào phản biện hay dùng nó để luận các ví dụ khác giúp cho mọi người hiểu cũng như biết giá trị đích thực của nó.

Biết đâu "Vượng Suy Pháp" đang thống trị các sân chơi của Tử Bình sẽ bị "Súc Vật Pháp" soán mất ngôi cũng lên?
Mọi người đang hy vọng các cao thủ theo trường phái "Súc Vật Pháp" sẽ lập các topic mới ở mục Trao Đổi Học Thuật này để luận các ví dụ thực tế nhằm khẳng định "Súc Vật Pháp" mới thực sự đúng còn "Vượng Suy Pháp" là sai.
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

.
Chỉ VULONG nói “Súc Vật Pháp”.

Hay ho gì mà đem khoe.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

VULONG đã viết: 20:17, 24/04/20
Le2020 đã viết: 18:23, 24/04/20 .
Trích Thiên Tủy- Chương 17. Suy Vượng

Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.

Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
.
Hình như Le2020 nghiên cứu lý thuyết của cuốn Trích Thiên Tủy khá sâu rồi thì phải?

Vậy thì cho hỏi câu Vượng thì nên tiết nên thương, Suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình“ thì từ VượngSuy ở đây ám chỉ cái gì Vượng và cái gì Suy?
Nếu Le2020 là con người thì phải hiểu và trả lời được các câu hỏi trên của tôi ?
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

VULONG đã viết: 20:50, 27/04/20
VULONG đã viết: 20:17, 24/04/20
Le2020 đã viết: 18:23, 24/04/20 .
Trích Thiên Tủy- Chương 17. Suy Vượng

Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.

Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
.

Hình như Le2020 nghiên cứu lý thuyết của cuốn Trích Thiên Tủy khá sâu rồi thì phải?

Vậy thì cho hỏi câu Vượng thì nên tiết nên thương, Suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình“ thì từ VượngSuy ở đây ám chỉ cái gì Vượng và cái gì Suy?
Nếu Le2020 là con người thì phải hiểu và trả lời được các câu hỏi trên của tôi ?
Cái gì Vượng và cái gì Suy, VULONG hoàn toàn không biết.
Cho nên ví dụ 376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất, Trích Thiên Tủy xác định Thân nhược là đúng mà VULONG xác định thân vượng.
VULONG đã sai mà còn bày đặt bình luận tầm bậy về tiền bối trong Trích Thiên Tủy.


Vậy có phải VULONG mới là người "Súc Vật Pháp".
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

VULONG đã viết: 14:50, 24/04/20 Theo "Vượng Suy Pháp" thì người ta xác định (Định Nghĩa) Thân của Tứ Trụ chính là hành của Can trụ ngày. Cho nên Can của trụ ngày vượng hay nhược dựa theo lệnh tháng (người ta thường gọi là được lệnh hay thất lệnh) khác với Thân của Tứ Trụ vượng hay nhược. Nói một cách chính xác can trụ ngày vượng hay nhược nhưng Thân chưa chắc vượng hay nhược như vậy. Bởi vì Thân (hành của can trụ ngày) vượng hay nhược hoàn toàn phụ thuộc vào 4 hành còn lại trong Tứ trụ.

Để cho các bạn đọc đang nhập môn dễ hiểu, tránh bị rơi vào Mê Hồn Trận "Âm Dương, Ngũ hành tứ thời luận" tôi định nghĩa:

1 - "Vượng Suy Pháp" là phương pháp luận lấy Thân (tức hành của can trụ ngày) so với 4 hành còn lại trong TỨ Trụ xem nó vượng hơn hay nhược hơn rồi kết luận Thân vượng hay nhược để luận.

2 - "Súc Vật Pháp" là phương pháp lấy can của trụ ngày là vượng hay nhược theo lệnh tháng (tức được lệnh hay thất lệnh) để luận.

Qua 2 định nghĩa này thì chúng ta thấy rõ ràng phương pháp luận của chúng là hoàn toàn khác nhau.

"Súc Vật Pháp" nó cũng chỉ là 1 trong các phương pháp luận khác như "Manh Phái Pháp", "Cách Cục Pháp" .... chẳng hạn.

Với "Cách Cục Pháp" thì tôi đã phản biện và đến giờ nó đã chết thật sự vì trên các diễn đàn không còn thấy chúng xuất hiện. Còn "Manh Phái Pháp" thì tôi không biết nên không hề phản biện 1 ví dụ nào cả vậy mà đến giờ nó cũng chết như "Cách Cục Pháp".

Hiện giờ lại mới xuất hiện "Súc Vật Pháp" như tôi đã định nghĩa ở trên, đáng tiếc rằng nó giống như "Manh Phái" tôi chả hiểu gì cả nên nhường cho các cao thủ khác vào phản biện hay dùng nó để luận các ví dụ khác giúp cho mọi người hiểu cũng như biết giá trị đích thực của nó.

Biết đâu "Vượng Suy Pháp" đang thống trị các sân chơi của Tử Bình sẽ bị "Súc Vật Pháp" soán mất ngôi cũng lên?
Mọi người đang hy vọng các cao thủ theo trường phái "Súc Vật Pháp" sẽ lập các topic mới ở mục Trao Đổi Học Thuật này để luận các ví dụ thực tế nhằm khẳng định "Súc Vật Pháp" mới thực sự đúng còn "Vượng Suy Pháp" là sai.

Bất kỳ 1 đứa trẻ con bình thường nào học tới lớp 4, lớp 5 đều có thể theo từng bước sách của tôi hướng dẫn, chỉ sau vài phút đều có thể xác định được dễ dàng Thân nhược hay vượng và dụng thần của Tứ Trụ, còn bất kỳ 1 ai nghiên cứu Tử bình đều có thể dễ dàng kiểm tra được lý thuyết này của tôi là đúng hay sai.

Nếu 1 ai không kiểm tra được lý thuyết của tôi là đúng hay sai (tức không có khả năng xác định được Thân vượng hay nhược và dụng thần theo phương pháp của tôi) thì dĩ nhiên trình độ của người đó không bằng 1 đứa trẻ con học lớp 4 , lớp 5
.
Được cảm ơn bởi: prospero
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Nghiên cứu tứ trụ”