Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Các bài viết trao đổi học thuật về môn tử bình (tứ trụ)
Nội qui chuyên mục
Các bài viết trong chuyên mục này mang tính nghiên cứu và nghiệm lý. Không được đăng lá số để nhờ xem ở đây.
Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

.
Trích Thiên Tủy- Chương 17. Suy Vượng

Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.

Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Le2020 đã viết: 18:23, 24/04/20 .
Trích Thiên Tủy- Chương 17. Suy Vượng

Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.

Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
.
Hình như Le2020 nghiên cứu lý thuyết của cuốn Trích Thiên Tủy khá sâu rồi thì phải?

Vậy thì cho hỏi câu Vượng thì nên tiết nên thương, Suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình“ thì từ VượngSuy ở đây ám chỉ cái gì Vượng và cái gì Suy?
Đầu trang

Phuc250585
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 902
Tham gia: 12:33, 08/05/18

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi Phuc250585 »

VULONG đã viết: 18:17, 24/04/20
Le2020 đã viết: 16:29, 24/04/20
Không thấy sách nào nói, chỉ có VULONG nói “Súc Vật Pháp”.
Học Trích Thiên Tuỷ lại đi VULONG ơi.
.
Nếu Le2020 không luận theo "Súc Vật Pháp" thì luận theo phương pháp nào hãy nói ra cho thiên hạ biết đi ?
phải nói đọc bài của bác nghe mắc mệt.hễ ko phản biện được lại miệt thị người ta.

súc vật pháp hay bất kì cái tên kì cục nào bác có thể nghĩ ra.cứ hễ luận dc mệnh thì tên gì nữa cũng có người tìm học.
nhân tiện nói về phương pháp của bác.lập biểu đồ tính điểm các kiểu-có vẻ rất khoa học,có lẽ bác đã dụng tâm không ít.cơ mà nếu bác dùng phương pháp đó luận dc các lá số cụ thể mới thuyết phục.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Phuc250585 đã viết: 21:08, 26/04/20
VULONG đã viết: 18:17, 24/04/20
Le2020 đã viết: 16:29, 24/04/20
Không thấy sách nào nói, chỉ có VULONG nói “Súc Vật Pháp”.
Học Trích Thiên Tuỷ lại đi VULONG ơi.
.
Nếu Le2020 không luận theo "Súc Vật Pháp" thì luận theo phương pháp nào hãy nói ra cho thiên hạ biết đi ?
phải nói đọc bài của bác nghe mắc mệt.hễ ko phản biện được lại miệt thị người ta.

Ông bạn phát ngôn bố láo, bố lếu rồi đấy.
Tôi không phản biện được ở đâu, yêu cầu ông bạn hãy trích dẫn ra đây cho thiên hạ biết ?



súc vật pháp hay bất kì cái tên kì cục nào bác có thể nghĩ ra.cứ hễ luận dc mệnh thì tên gì nữa cũng có người tìm học.
nhân tiện nói về phương pháp của bác.lập biểu đồ tính điểm các kiểu-có vẻ rất khoa học,có lẽ bác đã dụng tâm không ít.

Bất kỳ 1 đứa trẻ con bình thường nào học tới lớp 4, lớp 5 đều có thể theo từng bước tôi hướng dẫn, chỉ sau vài phút đều có thể xác định được dễ dàng Thân nhược hay vượng và dụng thần của Tứ Trụ, còn bất kỳ 1 ai nghiên cứu Tử bình đều có thể dễ dàng kiểm tra được lý thuyết này của tôi là đúng hay sai.

Nếu Phuc250585 không kiểm tra được lý thuyết của tôi là đúng hay sai (tức không có khả năng xác định được Thân vượng hay nhược và dụng thần theo phương pháp của tôi) thì dĩ nhiên trình độ của Phuc250585 không bằng 1 đứa trẻ con học lớp 4 , lớp 5 rồi đấy?



cơ mà nếu bác dùng phương pháp đó luận dc các lá số cụ thể mới thuyết phục.


Chủ đề này tên là gì, có bài luận nào chưa, nếu có thì cho biết ai đã luận?
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

Lý thuyết của bac VULONG sai thì kệ bac.
Đừng đem Trích Thiên Tuỷ đúng mà nói thành sai.
Hàng tỷ người là hàng tỷ lá số, quá nhiều lá số để lấy ví dụ. Tại sao lại lấy TTT bình tầm bậy ?

VULONG có giỏi thì chỉ xem sách nào nói “Súc vật Pháp” hay chỉ VULONG nói “Súc Vật Pháp” ?
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi VULONG »

VULONG đã viết: 20:17, 24/04/20
Le2020 đã viết: 18:23, 24/04/20 .
Trích Thiên Tủy- Chương 17. Suy Vượng

Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.

Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
.
Hình như Le2020 nghiên cứu lý thuyết của cuốn Trích Thiên Tủy khá sâu rồi thì phải?

Vậy thì cho hỏi câu Vượng thì nên tiết nên thương, Suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình“ thì từ VượngSuy ở đây ám chỉ cái gì Vượng và cái gì Suy?
Nếu là con người thì phải hiểu và trả lời được các câu hỏi trên của tôi ?
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

VULONG đã viết: 08:30, 27/04/20
VULONG đã viết: 20:17, 24/04/20
Le2020 đã viết: 18:23, 24/04/20 .
Trích Thiên Tủy- Chương 17. Suy Vượng

Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.

Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
.
Hình như Le2020 nghiên cứu lý thuyết của cuốn Trích Thiên Tủy khá sâu rồi thì phải?

Vậy thì cho hỏi câu Vượng thì nên tiết nên thương, Suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình“ thì từ VượngSuy ở đây ám chỉ cái gì Vượng và cái gì Suy?
Nếu là con người thì phải hiểu và trả lời được các câu hỏi trên của tôi ?
Tôi thấy lyso.vn có mở lớp dạy tứ trụ, VULONG muốn học thì đăng ký.
Vượng, suy, cường, nhược, phải phân biệt cho được.
Bac VULONG chưa phân biệt được “trong vượng có suy tồn tại, không thể tổn vậy”.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi VULONG »

VULONG đã viết: 08:30, 27/04/20
VULONG đã viết: 20:17, 24/04/20
Le2020 đã viết: 18:23, 24/04/20 .
Trích Thiên Tủy- Chương 17. Suy Vượng

Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.

Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
.
Hình như Le2020 nghiên cứu lý thuyết của cuốn Trích Thiên Tủy khá sâu rồi thì phải?

Vậy thì cho hỏi câu Vượng thì nên tiết nên thương, Suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình“ thì từ VượngSuy ở đây ám chỉ cái gì Vượng và cái gì Suy?
Nếu Le2020 là con người thì phải hiểu và trả lời được các câu hỏi trên của tôi ?
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

Tôi thấy lyso.vn có mở lớp dạy tứ trụ, VULONG muốn học thì đăng ký.
Vượng, suy, cường, nhược, phải phân biệt cho được.
Bac VULONG chưa phân biệt được “trong vượng có suy tồn tại, không thể tổn vậy”
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Luận Hành Vận - Những ví dụ mẫu

Gửi bài gửi bởi VULONG »

VULONG đã viết: 20:17, 24/04/20
Le2020 đã viết: 18:23, 24/04/20 .
Trích Thiên Tủy- Chương 17. Suy Vượng

Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.

Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
.
Hình như Le2020 nghiên cứu lý thuyết của cuốn Trích Thiên Tủy khá sâu rồi thì phải?

Vậy thì cho hỏi câu Vượng thì nên tiết nên thương, Suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình“ thì từ VượngSuy ở đây ám chỉ cái gì Vượng và cái gì Suy?
Nếu là con người thì phải hiểu và trả lời được các câu hỏi trên của tôi ?
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Nghiên cứu tứ trụ”