Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Khu vực xả xì-choét, buôn chuyện, tin vỉa hè
Thẽm
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 593
Tham gia: 23:30, 20/03/09

Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Gửi bài gửi bởi Thẽm »

Nhân vụ "dị nhân", lần đầu Thẽm đọc trang LHDP và thấy quả thực có khá nhiều điểm "kỳ dị" về khoa học và ngôn ngữ, (mà chỉ trong những giới hạn kiến thức của Thẽm thôi đấy). Nay chuyện thời tiết coi như kết thúc, Thẽm làm topic mới để phiếm đàm về những vấn đề được coi là "phát minh mới" trong lý thuyết của cụ Sứ.

Yêu cầu của chủ topic:
Topic này để bàn luận, không phải nơi để chửi nhau hay mạt sát cá nhân. Vấn đề được đưa ra nếu không có giải thích thì để đó, không chấp nhận từ ngữ thô tục. Trích dẫn phải có nguồn. Chào mừng các đệ tử của cụ Sứ vào đây tranh luận và giải thích rõ, tuy nhiên đây là tranh luận về học thuật và phải bảo vệ tính đúng sai trong quan điểm của mình, vì vậy những giải thích kiểu "cao siêu" lắm, "kỳ bí" lắm không nên sử dụng.

Nếu cụ Sứ và các đệ tử cùng tham gia tranh luận và làm sáng tỏ được, Thẽm nghĩ đấy cũng là điều tốt để vinh danh Văn Hiến Lạc Việt của LHDP.

Trân trọng!
Sửa lần cuối bởi Thẽm vào lúc 12:11, 11/10/10 với 1 lần sửa.
Đầu trang

Thẽm
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 593
Tham gia: 23:30, 20/03/09

TL: Phiếm đàm về Cóc 3 chân và những "kỳ dị" của LHDP

Gửi bài gửi bởi Thẽm »

Câu chuyện thứ nhất: Cóc 3 chân.

Thẽm đọc trong trang lyhocdongphuong.org.vn có bài viết về "Ông Khiết - Một biểu tương minh triết của văn minh Lạc Việt".

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/News/ ... et/4/2457/" target="_blank

Không bàn về ý tưởng phục hưng văn minh Lac Việt của cụ Sứ. Con cóc 3 chân cầu tài này đối với Thẽm và nhiều người khá quen thuộc. Nhưng chắc mọi người để ý nó với chức năng cầu tài hơn là chuyện nó có mấy chân và gốc gác của nó.

Xin trích dẫn bài của cụ Ăn màyở Văn Miếu (https://lyso.vn/viewtopic.php?f= ... 05#p149805" target="_blank)
Ăn mày ở Văn Miếu viết:
Trong các tục thờ Thần của người Hoa, thì phổ biến nhất là Thần Tài, có nhiều loại Thần Tài được người Hoa thờ phụng. Thần Tài trong văn hóa người Hoa chỉ đơn giản là một vị thần có thể mang đến Tài Lộc, May mắn. Một trong những Thần Tài được người Hoa thờ phụng là Tiên Ông Lưu Hải. Có 2 truyền Thuyết về Tiên Ông Lưu hải

- Truyền thuyết thứ nhất cho rằng tiên ông Lưu Hải vốn là tể tướng đời vua Lương Thái Tổ, ông từ quan đi vào núi tu tiên, được Đạo Sĩ Lã Đồng Tân (một trong bát tiên) truyền cho bí pháp luyện quặng vàng thành linh đơn trường sinh bất lão. Có một con yêu tinh quái dị là con Thiềm Thừ chỉ có 3 chân thường sát hại dân lành, tiên ông Lưu Hải đã ra tay thu phục, được tiên ông hóa duyên truyền đạo nên đã tình nguyện giúp nhân gian, bằng cách nhả tiền để mang lại tài lộc may mắn cho muôn nhà. Vì thế nên Thiềm Thừ 3 chân còn có tên gọi là Thiềm Thừ Lưu Hải. Trong tind ngưỡng của người Hoa thường thờ Lưu Hải Tiên Ông với hình tượng là 1 pho tượng đạo sĩ bên cạnh có Cóc vàng ba chân ngậm tiền. Về sau người ta tách riêng Cóc vàng ba chân ra, coi đó là sứ giả của thần Lưu hải để thờ phụng với hy vọng cầu tài lộc.

- Truyền thuyết thứ 2 kể rằng Lưu Hải vốn là con một gia đình đại thương gia rất giầu có ở Phúc Kiến, trước đó buôn bán lẹt đẹt chưa có thành quả gì, một hôm Lưu Hải câu được ở giếng cạn một con cóc 3 chân ngậm tiền, thế là từ đó buôn may bán đắt, và trở thành đại thương gia giầu có nhất Phúc Kiến. Vì thế các nhà buôn mới coi hình tượng Lưu Hải tay xách Cóc vàng 3 chân ngậm tiền là biểu tượng của sự may mắn về tài lộc và chế thành tượng để thờ phụng. Phổ biến ở vùng Phúc Kiến là thờ thần Lưu hải dưới hình tượng một chàng trai trẻ tay cầm chỉ ngũ sắc buộc Cóc vàng ba chân. Và về sau những người chế tác vật phẩm phong thủy đã tách riêng Cóc vàng ra để làm biểu tượng của sự may mắn về tài lộc, dùng trong phong thủy.

Qua trên, ta thấy rằng Cóc vàng 3 chân thuần túy là sản phẩm văn hóa của người Trung Hoa, không có một chút liên hệ nào với sự tích Kinh Dương Vương của người Việt cả. Cóc vàng ba chân không có gì để đại diện cho sự "huyền vỹ" của văn hiến Lạc việt như thầy trò Thiên Sứ đã nói. Và cũng không hề có chuyện "tháo đồng tiền ở miệng cóc ra, cho quay vào nhà ai thì nhà đó bị hại" như đã nêu. Nên nhớ Tài Thần trước hết phải là Đại Phúc Thần, không bao giờ có chuyện đi hại người! Đây là một sự xuyên tạc đến trắng trợn. Bôi nhọ Tổ Tiên, bôi nhọ truyền thống Văn Hóa của người Việt.

Cho dù chỉ là truyền thuyết, nhưng dân Việt ta vốn tự hào là CON LẠC, CHÁU HỒNG, dòng giống RỒNG TIÊN, không thể là cháu con của Cóc 3 chân (Hay ông Nguyễn Minh Khiết như thầy trò nhà Thiên Sứ đã viết), truyền thuyết về thủy tổ của dân Việt là "Kinh Dương Vương, tên húy là Lộc Tục, là con của Đế Minh (cháu 3 đời của Thần Nông) và bà Vụ Tiên. Sau Đế Minh truyền ngôi cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc, còn Lộc Tục làm vua Phương Nam. Lộc Tục - Kinh Dương Vương lấy con gái vua hồ Động Đình là Thần Long sinh được con trai đặt tên là Sùng Lãm, Sùng Lãm nối ngôi vua và xưng là Lạc Long Quân.."

Kể cả cái ông Giáo Sư Nguyên kia nữa, viết sách cũng không biết đường mà bịa đặt, chẳng có ai nói rẳng Kinh Dương Vương tên là Nguyễn Minh Khiết! cũng chẳng có bà họ Đỗ nào cả. Tất cả đều chỉ là sản phẩm của sự ngu dốt và thiếu hiểu biết nhưng lại thích xuyên tạc bài đặt để cho nổi tiếng.
TRuyền thuyết trên là của người Trung Hoa và sản phẩm "ông Khiết" như cụ Sứ đề cao chả khác gì của Trung Hoa. Cóc ấy cũng made in China luôn!

Hình ảnh

Ông Khiết (quà của LHDP trong Hội thảo Phong thủy - giá 35K ngoài của hàng)


Hình ảnh

Ảnh: Cóc Thiềm thừ cầu tài (loại không ngồi lên đống tiền)


Lại chứng minh ông Khiết - 3 chân và văn hóa Lạc Việt bằng cách tìm hình ảnh ông Khiết trong hình tượng Cóc ở Ca dao tục ngữ, Tranh dân gian và các phù điêu, khắc chạm cổ. Rất tiếc nhưng Cóc của người Việt có đủ 4 chân như Giời sinh ra thế.



Hình ảnh

Câu hỏi: vậy đi đâu mất 1 chân trong mối liên hệ giữa Ông Oa, Thầy đồ cóc, phù điêu Cóc trên trống đồng... và Ông Khiết made in China ?

Chưa kể đến việc liên hệ hình ảnh Ông Khiết với Đại Hùng tinh, la bàn cổ... đều dành cho hình ảnh cóc 3 chân, còn nếu dùng hình ảnh Cóc 4 chân, việc liên hệ ấy sẽ sai về mặt hình học.

Hình ảnh
Được cảm ơn bởi: barbara
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
Độc Hành
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 597
Tham gia: 00:10, 06/05/09

TL: Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Gửi bài gửi bởi Độc Hành »

Anh bạn TUVITHIENTUONG và chúng đệ tử của thày Sứ đâu hết cả rồi ấy nhỉ. Không dám phản biện học thuật à, hay chỉ là đồ nói phét, chửi bậy là giỏi. Mời các vị viết bài nghiêm túc đi.
Đầu trang

barbara
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 120
Tham gia: 15:26, 04/10/10

TL: Phiếm đàm về Cóc 3 chân và những "kỳ dị" của LHDP

Gửi bài gửi bởi barbara »

Tôi đồng tình những ý kiến trên. Tạm chưa viết dài được (đưa sau), tôi có ý kiến:

1. Nói ông GS. Nguyên không có tư liệu về Nguyễn Minh Khiết thì không hẳn, ông ấy có, nhưng đó là 1 ngụy thư bịa đặt và hoang tưởng đến mức vỡ cười (nói sau).

2. Thời kỳ Hùng Vương, người Việt chưa hề có những họ Tàu như Nguyễn, Đỗ, Trần, Lê v.v... Cái đó đến thời Bắc thuộc mới do người Tàu đem vào, gán cho người Việt.

3. Ngay cả theo sách ông Nguyên, thì Kinh Dương Vương cũng không phải là "Nguyễn Minh Khiết" (như có bạn đã phát giác).

4. Tôi công nhận giá trị văn hóa của cóc Lạc Việt nhưng phủ nhận giá trị "vật yểm phong thủy", tôi xác tín cóc dù là Tàu hay Việt đều không có công năng của một "vật thiêng". Đó là mê tín, phản khoa học.

Còn nhiều điểm nữa, nhưng vì phục vụ cho chủ đề của Thẽm là bàn về CÓC thôi nên không đề cập đến.
Đầu trang

banghuynh
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 460
Tham gia: 14:03, 27/09/10

TL: Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Gửi bài gửi bởi banghuynh »

Cho mình vài dòng thơ của Phật giáo!!!

Người kia nóng giận nói ồn ào
Không lẽ ta đây cũng vậy sao?
Họ đã cọc cằn thêm ta nữa
Thành ra ta họ giống như nhau!

Sống không giận không hờn không oán trách
Sống mỉm cười với thử thách chông gai
Sống vươn lên theo kịp ánh ban mai
Sống chan hòa với những người chung sống
Sống là động nhưng lòng luôn bất động
Sống là thương nhưng lòng chẳng vấn vương
Sống yên vui danh lợi mãi coi thường
Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến.


Ước vì chúng ta "Sống" được 50% những triết lý nhiệm màu nhỉ???
Đầu trang

Thẽm
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 593
Tham gia: 23:30, 20/03/09

TL: Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Gửi bài gửi bởi Thẽm »

Câu chuyện thứ 2: Bão theo cách nhìn nhận của ông Thiên Sứ
(lấy ý tường từ bài viết của nick Ăn Mày ở Văn Miếu)

Link: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diend ... topic=1949" target="_blank

Thẽm không trích dẫn toàn văn bài viết trên ra đây, nhưng túm lại ô Thiên sứ kết luận như sau về Bão và nguyên nhân của Bão:

Thiên sứ đã viết:
1) Chính hiệu ứng tương tác từ bên ngoài vũ trụ làm cho những cơn bão hầu hết chỉ ở phía Bắc Bán cầu và phải xoáy theo chiều ngược kim đồng hồ và chúng đẩy hiệu ứng dịch chuyển hướng Tây Đông lên phía trên với hướng gần như ngược lại. Do những hiệu ứng tự thân gần như không đổi nên - hiệu ứng vũ trụ càng mạnh thì bão xoáy càng lớn.

2) Chính sự thay đổi vị trí các vì sao trong bầu trời Ngân Hà xung quanh trái Đất (Lý học Đông phương gọi là bầu trời Thái Ât) sẽ thay đổi hiệu ứng tương tác với địa cầu và làm ảnh hướng đến thời tiết trên trái Đất. Đây chính là lý do các môn Thái Ất, Kỳ môn Lạc Việt độn toán, Dịch bốc ....- có thể dự báo trước hầu hết thiên tai trên trái Đất - vì nó là hệ quả của sự nhận thức ưu việt những quy luật vận đông tương tác với tầm cỡ vũ trụ mà tôi đã nhiều lần nhắc đến (Còn tất cả các cơ quan dự báo của khoa học hiện đại mới chỉ đưa trên các số liệu đo đạc liên quan đến các thông số có trên địa cầu, như sức và hướng gió, độ ẩm..vv...một cách khiêm tốn).
Sau khi được giải thích về lực corilôit, ô Thiên sứ cho rằng :
Thiên sứ đã viết:
Trái Đất quay từ trái sang phải trên quỹ đạo của nó quanh mặt trời thì lực tương tác của vũ trụ tất yếu từ Phải sang Trái. V/d này không liên quan đến lực corilôit mà Nhidiasinh nói tới.
Sau khi công bố bài viết trên, rất nhiều người đã vào giải thích cho Ô Sứ về Bão, về xóay thuận và xóay nghịch ở bắc và nam bán cầu, về việc Nam Bán cầu cũng có bão chứ không phải chỉ ở Bắc bán cầu (xem trong link trên)... cụ Sứ kết luận (mở) như sau:
Thiên sứ đã viết:
Sau khi suy nghiệm và sưu tầm tài liệu về những cơn bão ở Nam Bán cầu - Trước đây tôi không có tư liệu và hiểu biết về bão ở Nam Bán Cầu - xoáy thuận theo chiều Kim Đồng hồ. Mặc dù vậy, quan niệm về lực tương tác vũ trụ tạo nên chiều xoáy của cơn bão là vấn để đặt ra vẫn không thay đổi.Tôi sẽ trình bay điều này bằng hình ảnh minh họa.
Đầu trang

Thẽm
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 593
Tham gia: 23:30, 20/03/09

TL: Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Gửi bài gửi bởi Thẽm »

Để hiểu về bão, phải xem lại từ gốc, đó là các xoáy khí quyển

XOÁY KHÍ QUYỂN: chuyển động quay của không khí xung quanh một trục nào đó, vd. xoáy nghịch, xoáy thuận, vòi rồng, lốc, vv. Chuyển động xoáy vi mô (quy mô nhỏ) hình thành trong dòng loạn lưu. Về toán học, XKQ cũng được biểu diễn bằng một hàm vectơ của vectơ vận tốc.

XOÁY NGHỊCH: (A. anticyclone - antixyklon), vùng có đường đẳng áp tròn, khép kín, với khí áp cao nhất ở tâm (+). Gió thổi từ tâm XN ra ngoại vi, theo chiều kim đồng hồ ở Bắc Bán Cầu (ở Nam Bán Cầu thì lại ngược chiều kim đồng hồ). Như vậy XN là một vùng áp cao có gió xoáy tản. Có XN có đường kính rộng lớn, cỡ hàng nghìn km, thường tĩnh tại và hoạt động thường xuyên hay theo mùa, vd. XN Haoai. Có XN nhỏ, đường kính cỡ vài trăm kilômét, gió thổi mạnh, di động nhanh, nhưng dễ suy yếu hoặc tiêu tan, vd. một đợt gió mùa đông bắc.

XOÁY THUẬN: (A. cyclone - xyklon), vùng có đường đẳng áp tròn, khép kín, với khí áp thấp nhất ở tâm (−). Gió thổi từ ngoại vi vào tâm XT, ngược với chiều kim đồng hồ ở Bắc Bán Cầu (ở Nam Bán Cầu thì lại theo chiều kim đồng hồ). Như vậy XT là một vùng áp thấp có gió xoáy tụ. Có XT có đường kính rộng lớn, cỡ hàng nghìn kilômét, thường tĩnh tại và hoạt động thường xuyên hay theo mùa, vd. XT Alêuxiên. Có XT nhỏ, đường kính cỡ vài trăm kilômét, gió thổi mạnh, di động nhanh, nhưng dễ suy yếu hoặc tiêu tan, vd. áp thấp nhiệt đới, bão.


(nguồn: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn" target="_blank)

Như vậy, ở cả Nam bán cầu và Bắc bán cầu có thể xảy ra cả xóay thuận và xóay nghịch. Bản chất của bão, xoáy lốc, hay vòi rồng đều là Xóay thuận nhưng khác chiều ở 2 bán cầu.

Chú ý: Xóay thuận không phải là "luôn luôn là xóay ngược chiều kim đồng hồ", mà là "một vùng áp thấp có gió xóay tụ, Bắc bán cầu thì Xóay thuận ngược chiều kim đồng hồ, Nam bán cầu thì Xóay thuân thuận chiều kim đồng hồ".

Đi tiếp vào môn Khí tượng học có lẽ hơi nhiều học thuật. Tuy nhiên, Topic bên LHPD chưa có giải thích cuối cùng nên Thẽm chờ khi nào cụ trình bày như cụ đã nói ở bài cuối, Thẽm sẽ nghiên cứu thêm để đặt câu hỏi.

Cụ Sứ không biết sẽ giải thích các loại xóay bằng "lực tương tác vũ trụ tạo nên chiều xoáy của cơn bão" thế nào đây!!!

Về cái mà cụ Sứ gọi là "tương tác vũ trụ" có lẽ cụ Sứ thích dùng từ này quá chăng? tương tác cụ nói phải chăng là một lực thứ 5 (ngoài lực hấp dẫn, lực điện từ, lực tương tác mạnh và lực tương tác yếu!) Rất mong chờ cụ giải thích lực tương tác này là thế nào.
Được cảm ơn bởi: Hà Uyên
Đầu trang

Thẽm
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 593
Tham gia: 23:30, 20/03/09

TL: Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Gửi bài gửi bởi Thẽm »

Tiếp tục công cuộc nghiên cứu về Cụ Khiết, Thẽm thấy có topic này bên lyhocdongphuong

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diend ... opic=15593" target="_blank

Cũng không cần nói nhiều vì Thẽm đã kiên nhẫn đọc hết các lý luận phân tích của hoangnt (rất may là thẽm vốn có năng khiếu đọc khá nhanh) và cố tìm ra được một cái gì đó đáng suy nghĩ, nhưng hoàn toàn cảm thấy những lý luận đó không có cơ sở bởi:

1) hoangnt không nắm rõ nguồn gốc sự tích cóc 3 chân mà ốp cho nó 1 cái tên "ông Khiết" căn cứ vào bài tham luận trong hội thảo

2) hoangnt không có kiến thức về lịch sử và những vấn đề khác mà một người nghiên cứu cần có. Các phân tích theo cảm tính và suy luận ngây ngô, ca ngợi các Nghệ nhân (Trung Quốc) đã chế tác hoàn hảo hình tượng "cụ Khiết", rồi thời vua Hùng đã có tiền tệ để trao đổi.... Ví dụ:
hoangnt đã viết: Suy ngẫm lại biểu tượng Thần tài Cụ Khiết ta thấy ngoài ý nghĩa mong ước chiêu tài thi đó phải là triết là làm giàu, tiền có ý nghĩa như một chiếc chìa khóa vạn năng giải quyết được nhiều việc và lẽ tất nhiên dân giàu thì đất nước sẽ hùng mạnh. Quay lại lịch sử thời Hùng Vương ta thấy trải dài hơn 2000 năm đất nước hòa bình, an vui trong sự lãnh đạo của 18 chi vua Hùng, lý giải điều này xuất phát từ các nguyên nhân cốt lõi nào mà có kết quả như vậy, Hoangnt tạm đưa ra ý kiến nhưng xin không luận bàn:

- Quốc gia đã có học thuyết âm dương ngũ hành và kinh dịch, đạo đức kinh tức có nền văn minh cao cấp (so với thời cuộc) xin xem nội dung trong các sách nêu trên trên.
- Có đạo nào đó làm quốc đạo? đây cũng là khía cạnh có thể tiếp tục luận bàn về ý nghĩa cóc 3 chân.
- Có tổ chức chính quyền từ trung ương đến địa phương dĩ nhiên khác xa so bây giờ.
- Có luật pháp và phương pháp quản trị đất nước trong thời bình và ngay cả thời chiến, xin xem thêm nội dung các sách trên.
- Có quân đội mạnh cùng vũ khí hiện đại so với thời bấy giờ (vũ khí có thể chế tạo bằng sắt, nỏ thần bắn nhiều tên…). Có đội thủy quân mạnh phù hợp địa thế sông nước quốc gia, , xin xem thêm nội dung các sách trên.
- Văn hóa dùng tiền tệ trao đổi là phổ biến và có triết lý làm giàu từ việc Thờ Thần tài Cụ Khiết.
Hoặc
hoangnt đã viết: Trong quá trình phân tích chúng ta còn có thể nhận thấy có gì đặc biệt nữa không? Các số 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 10 đã xuất hiện trên biểu tượng Cụ Khiết còn số 6 và 9 sẽ nằm ở đâu và các con số này có ý nghĩa, mục đích gì?. Chúng ta thống kê các biểu hiện con số khả dĩ như sau:
Số 1: Một đồng tiền ở miệng cụ, Chính Cụ là duy nhất, vòng tròn thái cực trên đầu Cụ…
Số 2: 2 chân trước, 2 đồng tiền một ở miệng 1 ở giữa 2 chân, 2 chuỗi đồng tiền trên lưng…
Số 3: 3 chân…
Số 4: 4 móng là tứ tượng của chân thứ 3 ở sau…
Số 5: 5 đồng tiền mây lớp trên, ngũ hành như phân tích…
Số 6: ?
Số 7: 7 điểm chấm trên lưng Cụ, chòm sao Đại hùng tinh…
So8: 8 móng bát quái của 2 chân trước…
Số 9: ?
Số 10: 10 đồng tiên mây bản đế…
10 con số này chính là số lượng đầy đủ của các con số nằm trong đồ hình Lạc thư và Hà đồ Lạc Việt.
và kết luận
hoangnt đã viết: Thật là tuyệt vời! Biểu tượng Cụ Khiết là một biểu tượng mang tính minh triết của văn hóa Việt vô cùng nhân bản và sâu sắc, nó đã được hình thành và tồn tại một cách rất dân đã và trải qua nhiều nghìn năm thăng trầm cùng lịch sử hào hùng của một dân tộc Việt vĩ đại như học giả Thiên Sứ - Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã khám phá, chứng minh, khôi phục lại và trình bày trong các tác phẩm ăn ý của mình: đó là tồn tại một nền văn minh Khoa đẩu huyền vĩ bên bờ Nam sông Dương Tử của nòi giống Việt và đã sụp đổ vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên, chính họ là người sở hữu học thuyết âm dương ngũ hành cùng các phương pháp thiết kế phong thủy khác nhau nhưng thống nhất trong cùng một chỉnh thể lý luận đã được áp dụng thực tiễn trong dương trạch và âm trạch cho tới tận ngày nay.

Các bí ẩn của học thuyết âm dương ngũ hành đã và đang dần được khám phá, chúng ẩn chứa trong các di vật khảo cổ, tranh - truyền thuyết dân gian… và ngay cả trong các linh vật tín ngưỡng và vật dụng hàng ngày. Cụ Khiết thực đã mang trong mình sứ mệnh vô cùng to lớn đó có thể là sự gửi gắm của tiền nhân cho hậu thế một cách bí mật nhằm tránh đi sự cướp bóc và phá hủy của một đội quân cướp nước hung bạo người Hán đã cai trị đất nước này nghìn năm có lẻ.

Mang trong mình ý nghĩa hết sức to lớn về vũ trụ quan và nhân sinh quan sâu sắc, biểu tượng Cụ Khiết xứng đáng là một kỳ quan của thế giới, một kỳ quan không thể so sánh bằng các tiêu chí hiện đại giống như các kỳ quan khác như Vạn lý Trường thành hay đền Angkovat… vì các kỳ quan này chứa đựng trong nó đầy máu và nước mắt của những người dân và quân lính thiệt mạng trong quá trình tham gia xây dựng. Riêng việc so sánh thời gian phát minh ra học thuyết âm dương ngũ hành khoảng 3000 năm trước Công nguyên so với thời gian xây dựng đền Angkovat khoảng năm 1300 sau Công nguyên đã là một sự so sánh khập khiễng rồi. Tôi nghĩ rằng khi mọi người trên thế giới hiểu được các ý nghĩa minh triết Việt mà một trong những biểu tượng rõ rệt nhất đó là Cụ Khiết thì họ sẽ phải bàng hoàng, khiếp đảm từ đó dẫn tới khâm phục hoàn toàn về sự vĩ đại của học thuyết âm dương ngũ hành mà chủ nhân không ai khác chính là người Việt Nam hiện nay, hậu duệ của người Việt cổ năm xưa.


Biểu tượng Cụ Khiết phải được trình lên UNESCO công nhận là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể và đồng thời cũng là kỳ quan thứ 8 trên thế giới trong hội Ngọ vận 8 này (bao gồm mẫu Cụ Khiết chuẩn đã được tích bức xạ có chứng giám đặt tại một vị trí xác định trong căn nhà nào đấy và 1 cuốn sách lý giải toàn bộ các vấn đề liên quan), tuy nhiên còn một số các vấn đề khác cần phải làm rõ thêm như sau:

- Thời gian sản sinh ra biểu tượng Cụ Khiết: phân tích từ trống đồng, hình tượng cụ cóc 3 chân có thể ý nói về Đạo giáo, thiên địa nhân hợp nhất; bãi đá cổ sapa; đồ cổ; tranh dân gian; truyền thuyết…

- Giải thích được việc tích bức xạ trong miệng của cụ và có sự chênh lệnh ở các vị trí khác nhau, nhưng cao nhất là ở vị trí miệng. Điều nay chỉ ra phương pháp ứng dụng phong thủy Lạc Việt là một bộ phận áp dụng thực tiễn không thể tách rời trong học thuyết âm dương ngũ hành.

- Trước đó cũng nên có đề nghị Biểu tượng Cụ Khiết là một công trình văn hóa đặc biệt cấp quốc gia?.
Rất may, các di chỉ khảo cổ học khai quật ở Việt nam chưa hề có hình ảnh cũng như tượng con cóc 3 chân ngồi trên đống tiền. Và văn hóa Việt ít coi trọng đồng tiền bằng cách đem Thần Tài làm "Minh Triết".

Cụ Sứ thích thành ngữ ca dao, ắt biết câu "Tiền là bạc". Văn hóa dân gian ta quá nhìều sự tích, câu chuyện về những kẻ coi trọng đồng tiền rồi có kết cục chả ra gì, nhưng kẻ trọc phú giàu có trong truyện cổ đều là những kẻ bất lương.

Giấy rách phải giữ lấy lề, văn hóa kim tiền không bao giờ là của người Việt.
Đầu trang

Thẽm
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 593
Tham gia: 23:30, 20/03/09

TL: Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Gửi bài gửi bởi Thẽm »

Gửi bác Hà Uyên:

Hôm trước nhân nói đến bài Thiên văn học của anh Chitto7x mà chị Mai Hoa đã post lên diễn đàn 1 phần nhỏ ở đầu, Thẽm có đọc hết bài đó. Trong đó tập trung nhiều thông tin dưới dạng sưu tầm kiến thức. Có một vấn đề này Thẽm thấy hay và xin bác cho ý kiến.
chitto đã viết: Hình ảnh của Thái Cực đồ rất giống với cách để đo các Tiết khí bằng phương pháp đo bóng mặt trời.
Khi quan sát bóng mặt trời tạo bởi một chiếc cột thẳng đứng tạo ra trên mặt đất, cùng với quan sát đuôi sao Bắc Đẩu, họ phân chia vòng năm thành 24 cung ứng với 24 tiết trong năm, với 4 vị trí quan trọng là Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí. Với 6 vòng tròn đồng tâm tại chân cột, và đo bóng hàng ngày, bóng ngắn nhất vào Hạ Chí, dài nhất vào Đông Chí, nối các điểm lại, sẽ có được đồ hình bóng mặt trời, có thể đây là nguồn gốc cho Thái Cực đồ, với Âm là phần từ Hạ chí đến Đông chí.
Tập tin đính kèm
thaicuc.jpg
thaicuc.jpg (73.56 KiB) Đã xem 1583 lần
Đầu trang

Thẽm
Tam đẳng
Tam đẳng
Bài viết: 593
Tham gia: 23:30, 20/03/09

TL: Mời thày trò bác Thiên Sứ phản biện về học thuật

Gửi bài gửi bởi Thẽm »

Câu chuyện thứ 3: Đổi chỗ Tốn - Khôn trong Y học cổ truyền

(bài này là cụ Ăn mày ở Văn miếu cung cấp với ý định thử 1 ứng dụng của đổi chỗ Tốn - Khôn trong Châm cứu, tuy nhiên có tính học thuật hơi nhiều. Tất nhiên đối với những người ham học hỏi thì là một điều hay. Thẽm xin phép post lên đây. Đại từ nhân xưng "tôi" là của cụ Ăn mày ở Văn Miếu).


Nếu đổi chỗ Tốn Khôn thì phải Lý Thuyết Đông Y không dùng được nữa!

Học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành là cơ sở lý thuyết cơ bản để xây dựng lên các lý luận Đông Y, là nền tảng của việc chữa trị bệnh tật cho loài người từ khởi thủy đến nay. Nay, nếu đem hiệu chỉnh Học thuyết này theo Thiên Sứ, thì toàn bộ lý thuyết Đông Y sẽ không dùng được nữa, và nếu như dùng theo lý thuyết “đổi chỗ Tốn Khôn” thì hậu quả không thể lường trước được.

Vì lý thuyết Đông Y thì quá mênh mông, nên tôi (Ăn mày ở Văn Miếu) lấy một dẫn chứng nho nhỏ trong bộ môn châm cứu.

Trong lý thuyết về Kinh Lạc học của bộ môn châm cứu, chắc hẳn ai nghiên cứu Đông Y đều biết đến LINH QUY BÁT PHÁP. Linh Quy Bát Pháp là 1 phương pháp châm dựa trên Bát Mạch Kỳ Kinh, dùng 8 huyệt Giao Hội của 12 Kinh Chính, phối hợp với Bát Quái, dựa vào Can Chi của Năm, Ngày và Giờ để tìm ra huyệt khai (mở) tương ứng trong việc châm trị. LINH QUY BÁT PHÁP còn gọi là Kỳ Kinh Nạp Quái Pháp (Phép Quy Nạp Kỳ Kinh Vào Bát Quái), Linh Quy Thủ Pháp, Phi Đằng Châm (Phép Châm Theo Linh Quy Kiến Hiệu Như Tên Bay). Đây là căn bản gốc rễ của THỜI CHÂM, tức là phương pháp châm cứu xét đến yếu tố thời gian. Nội Dung gốc của Linh quy bát pháp là phép vận dụng 9 con số của Lạc Thư vào để sắp xếp 8 huyệt.


Tóm tắt nội dung: Muốn biết huyệt châm theo Linh Quy Bát Pháp, phải nắm được cách tính được ngày giờ khai của huyệt cần châm. Căn cứ vào bài “Bát Pháp Trục Nhật Can Chi Ca” viết trong sách “Châm Cứu Đại Thành”, ta có số can chi của ngày theo Lạc Thư
[font=&quot]CAN[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]CHI[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]SỐ TƯƠNG ỨNG[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Giáp, Kỷ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Thìn, Tuất, Sửu, Mùi[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]10 (5+5)[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Ất, Canh[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Thân, Dậu[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]9 (4+5)[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Đinh Nhâm[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Dần, Mão[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]8 (3+5)[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Mậu Quý[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Tỵ, Ngọ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]7 (2+5)[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Bính Tân[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Hợi, Tý[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]7 (1+5) – sinh thêm 1[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot][/font]
[font=&quot]Số Can chi của giờ cũng tương ứng:[/font]
[font=&quot]CAN[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]CHI[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]SỐ TƯƠNG ỨNG[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Giáp Kỷ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Tý Ngọ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]9[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Ất Canh[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Sửu Mùi[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]8[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Bính Tân[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Dần Thân[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]7[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Đinh Nhâm[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Mão Dậu[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]6[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Mậu Quý[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Thìn Tuất[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]5[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Tỵ Hợi[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]4[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot][/font]
[font=&quot]Sau khi tìm được số của CAN CHI NGÀY GIỜ, ta đem công tổng chúng lại với nhau, nếu là ngày Dương thì lấy tổng số chia cho 9, ngày âm lấy tổng số chia cho 6, được Số Dư chính là số tương ứng của Quái huyệt cần tìm, sau đó tra trong bảng sau để tìm huyệt vị[/font]
[font=&quot]Số[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Quái[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Can[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Chi[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Huyệt[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Ngũ Hành[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]1[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Khảm[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Quý[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Tý[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Thân Mạch[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]+ Thủy[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]2[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Khôn[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Canh[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Thân[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Chiếu Hải[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]+ Kim[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]3[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Chấn[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Ất[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Mão[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Ngoại Quan[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]- Mộc[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]4[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Tốn[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Bính[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Tỵ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Túc Lâm Khấp[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]- Hỏa[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]5[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Trung Cung[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Mậu[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Thìn Tuất[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Chiếu Hải[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]+ Thổ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]6[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Càn[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Nhâm[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Hợi[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Công Tôn[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]- Thủy[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]7[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Đoài[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Tân[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Dậu[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Hậu Khê[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]- Kim[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]8[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Cấn[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Giáp[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Dần[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Nội Quan[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]+ Mộc[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]9[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Ly[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Đinh[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Ngọ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Liệt Khuyết[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]+ Hỏa[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]10[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Trung Cung[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Kỷ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Sửu Mùi[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Chiếu Hải[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]- Thổ[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot][/font]
[font=&quot]Sau đó, có thể dựa vào sự tương thông giữa Bát Giao Hội Huyệt để chọn xử dụng huyệt cho tăng tác dụng điều trị:[/font]
[font=&quot]HUYỆT[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]TƯƠNG THÔNG VỚI[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Công Tôn[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Nội Quan[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Túc Lâm Khấp[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Ngoại Quan[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Liệt Khuyết[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Chiếu Hải[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Hậu Khê[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot]Thân Mạch[/font][font=&quot][/font]
[font=&quot][/font]
[font=&quot]VD: tìm huyệt khai ngày Đinh Mùi, giờ Ất Tỵ : ta có tổng số = 8+10+8+4 = 30, ngày Đinh Mùi thuộc Âm, nên đem chia cho 6, được 5, không dư, vậy lấy 6 làm số Quái Huyệt, tra được Quẻ Càn, huyệt Công Tôn-Thủy. Huyệt Công tôn tương thông giao hội với Nội Quan, vì thế nên chỉ cần Khai Công tôn để khai thông kinh mạch cho ngày Đinh Mùi, giờ Ất Tỵ. Phối thêm huyệt Nội Quan để khai mở Kinh Lạc.[/font]
[font=&quot]Phân tích : Từ lý thuyết trên cho thấy, kết quả nghiên cứu ứng dụng của Lạc Thư, của Âm Dương là gốc rễ căn bản của lý thuyết thời châm. Việc quy nạp 8 huyệt vào con số Lạc Thư là một công trình nghiên cứu trải nghiệm nhiều nghìn năm, dựa trên các đặc tính, tính chất của cơ thể con người tương ứng với Đại vũ trụ. Nếu bây giờ sử dung lý thuyết đổi chỗ Tốn Khôn của Thiên Sứ vào thời châm này, ta sẽ thấy ngay rằng tất cả các phép tính sẽ bị sai lệch, sự tương thông giao hội của 8 huyệt không còn nữa. Đặc biệt là sẽ xác định sai các huyệt khai theo ngày giờ, và hậu quả sẽ không thể lường trước được. Trong bảng tra trên sẽ thấy, nếu Tốn Khôn đổi chỗ thì huyệt Chiếu Hải sẽ thành Túc Lâm khấp, Liệt Khuyết đổi chỗ cho Nội Quan… và nếu như châm theo sự đổi chỗ này, con bệnh sẽ có thể tử vong, vô cùng tai hại.[/font]
[font=&quot]Kết luận : Việc tìm ra và ứng dụng Lý thuyết Âm Dương-ngũ hành, Lạc thư-bát quái… đã được nghiệm chứng bằng chính lịch sử phát triển của nhân loại, nếu nó sai, thì sẽ không thể tồn tại đến ngày nay. Một ví dụ nho nhỏ của ứng dụng trong y học như đã nêu đủ làm bằng chứng cho việc đúng đắn ấy. Nếu như học thuyết Âm Dương mà sai, cứ châm cứu là chết người, thì nhân loại đã tẩy chay nó rồi. Vì thế nên khẳng định rằng cái việc Đổi chỗ Tốn Khôn, hiệu chỉnh lại lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành..là hoàn toàn hoang tưởng và không có cơ sở. Tác giả Thiên Sứ không có sự hiểu biết sâu sắc về học thuyết này và các ứng dụng của nó. Việc sáng tác ra sự “hiệu chỉnh” chỉ là để nhằm mục đích cá nhân, đánh lừa những cá nhân không có sự hiểu biết về Cổ Học Đông Phương. Ý tưởng đó là hoàn toàn hoang tưởng. Xin nêu một ví dụ như vậy, còn nếu được tiếp tục, sẽ phân tích các sự sai sót trong việc sáng tác ra “Lạc Việt độn toán”, “Phong thủy lạc việt” của Thiên Sứ để cống hiến cùng bạn đọc nhằm tìm ra thực hư của vấn đề.

-----------------------

Túm lại là: Nếu đổi chỗ Tốn - Khôn theo cụ Sứ thì phải xây dựng lại Lý thuyết Đông y nói chung và sơ đồ hệ thống huyệt đạo trên cơ thể nói riêng. Tức là trứoc kia chữa bằng châm chỗ A thì nay đổi lại châm chỗ B.

Cơ mà Y học cổ truyền đã được kiểm chứng qua hàng ngàn năm là chữa được bệnh. Còn bây giờ, với sáng kiến đổi chỗ Tốn - Khôn, hiệu chính lý thuyết Âm-Dương như cụ Sứ chắc sẽ đẻ ra môn mới tạm gọi là Y học Lạc Việt. Chẳng biết có ai trong đám đệ tử của cụ DÁM chữa bệnh bằng Châm cứu Lạc Việt (châm cứu cổ truyền + đổi chỗ Tốn khôn thủy hỏa) không nhỉ?

Câu hỏi này xin dành cho các đệ tử môn phái Lạc Việt![/font]
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Trà chanh - Chém gió”