Thăng Long Hà Nội

Trao đổi về lĩnh vực văn hóa và các môn cổ học khác
Trả lời bài viết
quangluong2206
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 16
Tham gia: 23:26, 17/04/10

Thăng Long Hà Nội

Gửi bài gửi bởi quangluong2206 »

Năm nay chúng ta kỷ niệm một sự kiện rất to lớn và có ý nghĩa.
Đó là Đại Lễ Nghìn Năm Thăng Long Hà Nội.




Cách đây 1010 năm , Vua Lý Thái Tổ đã rời kinh đô từ Hoa Lư Ninh Bình
Theo đường sông đi đến thành Đại La.



Khi Đoàn Thuyền đông đảo như thế về đến thành Đại La thì
vua tôi quần thần đều nhìn thấy một con rồng sáng rõ bay lên.




Ai nấy đều mừng rỡ khôn xiết.




Nhân điềm đại cát đó , Vua Lý Thái Tổ đã đổi tên thành đại la
thành Thăng Long.


Trong suốt ngàn năm qua, đất nước chúng ta đã trải qua vô vàn
biến cố thăng trầm của lịch sử.



Vận mệnh của dân tộc đã gắn liền với vận mệnh của Đạo Phật.



Chúng ta sẽ thấy rằng mỗi khi Phật Pháp hưng thịnh thì đất nước
cũng yên bình gấm vóc như thời Lý , Trần.

Rồi khi đao binh , giặc giã nổi lên , thực dân pháp , đế quốc mỹ
đến xâm lược , dày xéo đất nước ta , cũng là lúc Phật Pháp
suy sụp và thất thế.


Rồi khi chiến tranh qua đi , đất nước thông nhất , mở cửa hội nhập
với thế giới.



Thì Phật Pháp cũng đã cựa mình ,trỗi dậy để từ đây lại một lần nữa
phát triển mạnh mẽ trở lại.





Trở lại câu chuyện :
Vua Lý Thái Tổ sinh năm 974 và mất năm 1028
Khi Ngài lên ngôi vua là vào năm 1009.
Sang năm 1010 là dời đô về Thăng Long.




Theo lịch sử thì Vua Lý Thái Tổ không xác định được rõ
nguồn gốc của ngài.
Chỉ biết rằng Ngài sinh ở Đình Bảng , Bắc Ninh.




Không biết cha đẻ của Ngài là ai , xuất thân ra sao.
Chỉ biết họ Lý mà Ngài mang là được đặt theo họ của Cha Nuôi.
Nhà Sư Lý Khánh Vân.



Tương truyền ,trong một đêm nọ , Nhà Sư Lý Khánh Vân nằm mộng
thấy có hộ pháp báo rằng : Hãy sửa soạn mọi thứ cho sạch sẽ
Ngày mai có thiên tử đến.





Lúc đó kinh đô vẫn nằm ở Hoa Lư.
Ngày hôm sau , có một người phụ nữ mang bầu đến chùa.
Xin ở nhờ qua đêm.



Hỏi chuyện thì người phụ nữ đang cùng chồng đi qua rừng.
Nhưng người chồng đã mất tích mà người vợ không tìm thấy.


Chỉ thấy có một cái giếng với tám gò đất ở đấy.
Có một đàn mối ở đâu bò đến đắp đất thành một ngôi mộ có hình
giống cách hoa sen.




Người vợ cứ đi lạc mãi cho đến khi đến ngôi chùa của nhà sư Lý.

Cũng ngay trong đêm đó , bà chuyển dạ sinh được một đứa bé trai.



Cũng giống như nhiều phụ nữ thời xưa , kỹ thuật y tế còn chưa có
cho nên bà đã chết sau khi sinh Lý Công Uẩn.



Nhà sư Lý Khánh Vân do không biết họ tên cho nên lấy họ của mình
đặt tên là Lý Công Uẩn.



Trước khi người mẹ mất , chỉ nghe bà nói rằng đi từ đình bảng , bắc ninh.




Lý Công Uẩn từ nhỏ đã bộc lộ tư chất phi phàm của một bậc minh quân.

Nhà sư Lý Khánh Vân biết rằng mình không đủ tài trí để dạy dỗ
đứa bé này , bèn đem gửi cho sư huynh của mình là sư Vạn Hạnh
ở chùa Cổ Pháp.





Thật ra lịch sử rất ít tư liệu về nhà sư Vạn Hạnh.
Trong đạo Phật thì có nói rằng Ngài là thiền sư đắc đạo.
Chỉ ngắn gọn vậy thôi.




Sư Vạn hạnh là người kì tài ,trên thông thiên văn , dưới tường địa lý.
Nho , y , lý , số ông đều thông suốt mọi nhẽ.
Văn võ đều toàn tài , văn thì hay , võ thì giỏi , đạo thì cao vời vợi.




Bản thân Lý Công Uẩn đã có thiên bẩm từ nhỏ , học một biết mười
Học đâu hiểu đấy.
Và cũng có lẽ vì sư Vạn Hạnh biết được rằng vận mệnh nhà
Lê đã hết và Nhà Lý sẽ lên thay cho nên ông không cho Lý Công Uẩn
xuất gia mà cứ ở chùa làm cư sĩ mà thôi.



Ngày thì học văn
Đêm thì luyện võ.



Cho đến khi Chàng trai họ Lý được hai mấy tuổi thì sư Vạn Hạnh
cho vào triều để tiến cử , dưới triều đại của Vua Lê Đại Hành.



Do tài năng xuất chúng cho nên không bao lâu , Lý công uẩn
được nhà vua cho thống lĩnh cấm vệ quân trong triều đình.


Khi làm chỉ huy cấm vệ quân , thì luôn phải tiếp xúc với tất cả
quan lại nào có việc phải vào kinh thành.




Trong cách xử thế , tài đức và lòng từ ái đều luôn đúng mực.
Cho nên từ quan tướng cho đến nhân dân đều khâm phục , vị nể.



Sau này , do nhiều biến cố , trong khi giặc tống đang lăm le bờ cõi
Quan quân trong thành đều nhất mực tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.




Trong lịch sử việt nam , đây là lần đầu tiên một người lên làm vua
với sự bầu chọn dân chủ của quan lại triều đình.




Do Ngài sống trong chùa từ nhỏ cho nên cách xử thế đều lấy
nhân nghĩa làm trọng.


Ngày nay , thành Thăng Long đã mất đi nhiều dấu viết do các biến
cố của lịch sử.



Trong một năm nọ , nhân mùa đông lạnh giá đang về.
Vua Lý Thánh Tông mới nói với các triều thần rằng :

Ta ở trong cung cấm ,mặc áo mão đầy đủ thế này mà còn lạnh
thì huống gì dân nghèo ở ngoài kia sẽ ra sao đây?

Và những tội nhân đang trong ngục tối khổ sở sẽ ra sao đây?




Các người hãy cố gắng lấy vải vóc , đồ dùng trong triều ra để
phân phát cho người nghèo.




Vua Lý Thái Tổ truyền ngôi cho cho Lý Thái Tông
Lý Thái Tông truyền ngôi cho Lý Thánh Tông
Lý Thánh Tông truyền cho Lý Nhân Tông
Lý nhân tông không có con nối dõi cho nên truyền cho Lý Thần Tông


Theo lý thì Lý Thần tông sẽ truyền ngôi cho Lý anh tông nhưng
lúc đó một chuyện đã xảy ra.




Lúc đó Lý nhân tông có một người con nuôi là Lý dương cô cực kì
giỏi giang.
Nhưng mà vì không phải trực hệ cho nên chỉ làm cháu.

Và vì sợ xung đột quyền lực trong triều đình cho nên lý dương cô
đã lên thuyền trốn đi vào năm 1150.

Và số phận đã run rủi để ông đi sang hàn quốc.
Lý dương cô sang hàn quốc trong lúc nơi đây chiến tranh liên miên.
Vua hàn quốc không xử lý nổi cho nên nhờ lý dương cô dẹp loạn.




Sau này , Trần Thủ Độ chiếm ngôi , thì hoàng tử Lý long tường
cũng phải trốn sang hàn quốc vào năm 1226.


Họ lý cũng đã có vài người lưu lạc ở đài loan.
Và người ta đã nghi ngờ rằng tổng thống đầu tiên của đài loan
cũng có nguồn gốc từ họ lý.





Vua hàn quốc lúc đó có nằm mộng thấy một con chim đại bàng
đáp xuống đất nước của mình.

Thì quả nhiên vài hôm sau , lý long tường đến ra mắt.



Sau này , quân mông cổ có kéo quân xâm lược khắp nơi.
Chính lý long tường đã chỉ đạo quân dân hàn quốc ( hay còn gọi là
triều tiên )

Chống trả và đánh tan cuộc xâm lược.



Sự thắng lợi quân mông cổ gần như diễn ra cùng lúc ở hai nơi.
Một là việt nam do nhà trần chỉ huy
VÀ hai là triều tiên do nhà lý chỉ huy.




Tất nhiên sự giỏi giang mưu lược của nhà Lý đều là nhờ một
phần lớn vào sự dạy dỗ của thiền sư Vạn Hạnh.



Chính vì công lao trời bể đó của sư vạn hạnh ,cũng là để tưởng nhớ đến công hạnh mà
chùa Phật Quang đã tổ chức nhiều khóa học mùa hè
cho thiếu nhi diễn ra đều đặn trong hai tháng.




Phật giáo phải có trách nhiệm bồi dưỡng , ươm mầm cho trẻ em.
Những con người sẽ làm chủ đất nước trong tương lai.




Hiện nay , thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều thiên tai đã xảy ra.
Và vì như vậy cho nên những kỹ năng về cứu hộ cứu nạn
luôn luôn là cần thiết.


Bởi vì khi có người bị thương , cần sơ cứu ngay lập tức mà ta
không biết cách thì sẽ gián tiếp làm cho vết thường trầm trọng hơn.




Trở lại câu chuyện , thì nhà lý bắt đầu suy từ đời vua Lý thần tông.
rồi đến lý anh tông và lý cao tông.



Tại sao nhà lý lại suy nhanh như vậy?


Nguyên nhân là do vua lý cao tông thay vì tiếp tục pháp triển đạo
phật đã xoay sang thờ các vị thần , thánh.
ông cho xây nhiều đền miếu.



Nhưng tại sao thờ thần , thánh lại suy?



Thần có hai dạng.
Loại thứ nhất là có thật trong lịch sử , có công với đất nước mà được
làm thân , làm thánh.
Thần thánh không thể ở trong đền miếu đó mãi mãi được.
Đến một lúc nào đó , vị thần sẽ phải bỏ miếu mà đi đầu thai.

Thánh thần đi rồi thì những loại ma quỷ có quyền lực sẽ nhanh chóng
chiếm chỗ trong đền , trong miếu đó.


Và vì ta không biết cho nên ta mặc nhiên thờ quỷ.


Thần thánh không thể độ trì cho một đất nước mãi mãi được.
Đến một lúc nào đó họ sẽ phải ra đi mà thôi.


Loại thần thứ hai là các vị thần do dân gian tưởng tưởng ra.
Loại thần này không hề có thật cho nên không hề có linh ứng.



Đất nước suy thì giặc giã xuất hiện , người tài không xuất hiện nữa.


Nói đơn giản là ông quan công bên trung hoa.
Có rất nhiều người vẫn thờ tượng quan công mà không hiểu rằng
ông đã đầu thai rất nhiều lần rồi.
Chính vì vậy mà niềm tin vào một điều tưởng tượng không có
trí tuệ rất dễ đưa ta đến con đường sai trái.




Còn đối với Phật Pháp
Các Ngài đã vượt qua luân hồi khổ não rồi.
Cái Ngài sẽ ở bên ta, mãi mãi là như vậy.




Phật Pháp là thầy của trời người.
Ta thờ Phật thì thánh thần cũng sẽ gia hộ cho ta.



Trở lại câu chuyện
Nhà lý qua rồi thì Nhà trần xuất hiện.


Thông thường thì mỗi khi có sự chuyển giao quyền lực giữa
các triều đại với nhau , dân chúng thường tỏ ra bất mãn.

Nhưng khi nhà trần lên nối ngôi thì dân chúng lại đồng thuận.



Sau nay thì khi nhà Hồ xuất hiện với Hồ Quý Ly giỏi giang như thế
mà dân chúng không ủng hộ khiến cho phải tan tác thua chạy
trước nhà minh của trung quốc?



Sự khác nhau ở đây là vì có Phật
Với lời kinh nhiệm mầu khiến con người yêu thương nhau.
Nhà trần thờ Phât
Sau khi trần cảnh lên ngôi vua đã giải quyết mâu thuẫn bằng cách
bỏ ngai vàng để đi tu.

Tuy nhiên do sức ép trong triều , trần cảnh đã phải trở về.


Câu truyện này được truyền đi khắp nơi trong đất nước.
NGười ta nói với nhau rằng :
Vì không thể chịu cảnh bất nghĩa cướp ngôi nhà lý mà
trần cảnh đã bỏ ngai vàng đi lên núi tu hành


Đây thực sự là một ông vua anh minh nhân nghĩa.


Vì như vậy , cho nên nhân dân đã đoàn kết với triều đình
để 3 lần phá tan quân nguyên mông.



Nhà hồ sau này cướp ngôi của nhà trần nhưng đã không lặp lại
được điều này.
Hồ quý ly đã không có một dấu ấn phật giáo nào trong thời gian
ngắn ngủi trị vì.
Cho nên đã mất nước nhanh chóng.




Khi nhà minh chiếm được nước ta thì gần như ngay lập tức
Người anh hùng Lê Lợi xuất hiện lãnh đạo nhân dân phá tan
quân minh.




Rồi nhà lê suy tàn thì trịnh kiểm giành lấy quyền lực , vào miền nam
lập nghiệp.


Rồi thì người anh hùng quang trung nguyễn huệ xuất hiện.


Trong suốt những năm tháng chinh chiến gian khổ
Vua quang trung chưa bao giờ thua một trận đánh nào.


Ngài có một đội tầu chiến hùng mạnh mà ngay cả tầu chiến
của nước ngoài đến cũng đều bị thua chạy.

Nhưng chỗ đóng tầu thuyền hiện nay vẫn chưa tìm ra được.


Rồi thì quân tây sơn có loại vũ khí mà khi ném vào quân giặc
thì tạo ra lửa cháy rất hiệu quả.


Loại vũ khí này được làm bằng gì , đến nay vẫn chưa xác định được.



Rồi thì trong 5 ngày mà từ bình định ra đến thăng long.
Cho đến ngày hôm nay , vẫn không thể hiểu nổi vua quang trung
đạo tạo cách gì mà quân đội lại có thể di chuyển nhanh đến như vậy.




Sau khi vua quang trung mất thì nguyễn ánh giành lấy quyền lực.




Rồi thì đến thời gian thực dân pháp mở màn cho cuộc xâm lược.
sau này là tưởng giới thạch , nhật bản rồi đến mỹ.



Nhưng lúc này Bác Hồ lại xuất hiện
Lãnh đạo nhân dân vượt qua gian khổ giành thắng lợi
Thống nhất đất nước.


1000 năm trôi qua với biết bao thăng trầm của đất nước.
Dấu ấn đạo Phật vẫn hiện ra rõ nét qua từng cuộc hành trình của
đất nước.


1000 năm thăng long thật đẹp với sự hòa bình và hội nhập với thế giới
Chúng ta cũng đã đóng góp được rất nhiều cho thế giới này.


Thế hệ trẻ của chúng ta cũng đã đóng góp được rất nhiều
cho đất nước.




Chúng ta có thể tự hào mà nói rằng :
Trong hơn một ngàn năm thăng trầm của lịch sử như thế
Đạo Phật đã nỗ lực hết sức mình ,cố gắng hết sức mình
Sát cánh hết sức mình , cùng dân tộc vượt qua mọi gian khổ
mọi khó khăn để tiến bước.
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
doshaku
Nhất đẳng
Nhất đẳng
Bài viết: 147
Tham gia: 16:04, 16/11/09

TL: Thăng Long Hà Nội

Gửi bài gửi bởi doshaku »

Theo tôi, Thăng Long không phải nghĩa là Rồng bay lên như cụ Lý nhà mình thấy con Rồng bay lên mà gọi là Thăng Long. Tôi cho rằng ý nghĩa của từ Thăng Long như sau, các bạn xem có đúng không ?
Khi cụ Lý đã nắm được chính quyền, nhưng xung quanh vây cánh nhà cụ Lê và cụ Đinh nhiều quá. Nếu đóng đô tại Hoa Lư sẽ không ổn về mặt an ninh.

Mặt khác, bố cụ Lý là Sư Vạn Hạnh là bậc uyên thâm, am tường địa lý, chính 2 cha con của cụ đã tìm khắp Việt Nam mới được mảnh đất đắc địa đẹp nhất lúc đó là La Thành, phát hiện ra huyệt kết ở đấy, nên mới gọi là Thăng Long (Long mạch trồi lên).

Mảnh đất La Thành đẹp thế (chính bác Tàu Cao Biền muốn sang đây trấn yểm mà không được), thiết nghĩ không cần gán ghép những câu chuyện hoang tưởng vào làm gì !!!??? (Giống như chuyện rùa Hồ gươm)
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
Mario
Chính thức
Chính thức
Bài viết: 71
Tham gia: 10:38, 31/05/10

TL: Thăng Long Hà Nội

Gửi bài gửi bởi Mario »

doshaku đã viết:Theo tôi, Thăng Long không phải nghĩa là Rồng bay lên như cụ Lý nhà mình thấy con Rồng bay lên mà gọi là Thăng Long. Tôi cho rằng ý nghĩa của từ Thăng Long như sau, các bạn xem có đúng không ?
Khi cụ Lý đã nắm được chính quyền, nhưng xung quanh vây cánh nhà cụ Lê và cụ Đinh nhiều quá. Nếu đóng đô tại Hoa Lư sẽ không ổn về mặt an ninh.

Mặt khác, bố cụ Lý là Sư Vạn Hạnh là bậc uyên thâm, am tường địa lý, chính 2 cha con của cụ đã tìm khắp Việt Nam mới được mảnh đất đắc địa đẹp nhất lúc đó là La Thành, phát hiện ra huyệt kết ở đấy, nên mới gọi là Thăng Long (Long mạch trồi lên).

Mảnh đất La Thành đẹp thế (chính bác Tàu Cao Biền muốn sang đây trấn yểm mà không được), thiết nghĩ không cần gán ghép những câu chuyện hoang tưởng vào làm gì !!!??? (Giống như chuyện rùa Hồ gươm)




Tôi xin có ý kiến:



Thứ Nhất - bạn nói không ổn về mặt An Ninh là ý của bạn - theo tôi là Vị Trí Địa Lý không ổn về việc Phòng - Chống Thiên Tai . (Lúc đó Vua có quyền Dời Đô - làm sao mà phải lo An Ninh)



Thứ Hai - không thể giải nghĩa 2 từ Thăng LongChồi Long được ! - Thăng Long là Rồng Bay Lên Trời !



Thăng Thiên - Thăng Hoa - Hồn Thăng v.v... đều không thể chồi lên - tất cả đều bay lên !



Hàng bao nhiêu năm - bao nhiêu đời người đã hiểu như thế bạn ạ !



Bạn cho đó là những câu chuyện Hoang Tưởng ? - Chính bạn đang Hoang Tưởng !



Bạn đã được nhìn thấy Cụ Rùa ở Hồ Hoàn Kiếm chưa? Có thật và rất to - mỗi khi Thăng Long - Hà Nội có sự kiện trọng đại là Cụ lại lên đấy !



Khuyên bạn năm nay đừng ra Hồ Hoàn Kiếm nhân ngày Lễ Trọng Đại này !
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
Mario
Chính thức
Chính thức
Bài viết: 71
Tham gia: 10:38, 31/05/10

TL: Thăng Long Hà Nội

Gửi bài gửi bởi Mario »

quangluong2206 đã viết:Năm nay chúng ta kỷ niệm một sự kiện rất to lớn và có ý nghĩa.
Đó là Đại Lễ Nghìn Năm Thăng Long Hà Nội.




Cách đây 1010 năm , Vua Lý Thái Tổ đã rời kinh đô từ Hoa Lư Ninh Bình
Theo đường sông đi đến thành Đại La.



Khi Đoàn Thuyền đông đảo như thế về đến thành Đại La thì
vua tôi quần thần đều nhìn thấy một con rồng sáng rõ bay lên.




Ai nấy đều mừng rỡ khôn xiết.




Nhân điềm đại cát đó , Vua Lý Thái Tổ đã đổi tên thành đại la
thành Thăng Long.


Trong suốt ngàn năm qua, đất nước chúng ta đã trải qua vô vàn
biến cố thăng trầm của lịch sử.



Vận mệnh của dân tộc đã gắn liền với vận mệnh của Đạo Phật.



Chúng ta sẽ thấy rằng mỗi khi Phật Pháp hưng thịnh thì đất nước
cũng yên bình gấm vóc như thời Lý , Trần.

Rồi khi đao binh , giặc giã nổi lên , thực dân pháp , đế quốc mỹ
đến xâm lược , dày xéo đất nước ta , cũng là lúc Phật Pháp
suy sụp và thất thế.


Rồi khi chiến tranh qua đi , đất nước thông nhất , mở cửa hội nhập
với thế giới.



Thì Phật Pháp cũng đã cựa mình ,trỗi dậy để từ đây lại một lần nữa
phát triển mạnh mẽ trở lại.





Trở lại câu chuyện :
Vua Lý Thái Tổ sinh năm 974 và mất năm 1028
Khi Ngài lên ngôi vua là vào năm 1009.
Sang năm 1010 là dời đô về Thăng Long.




Theo lịch sử thì Vua Lý Thái Tổ không xác định được rõ
nguồn gốc của ngài.
Chỉ biết rằng Ngài sinh ở Đình Bảng , Bắc Ninh.




Không biết cha đẻ của Ngài là ai , xuất thân ra sao.
Chỉ biết họ Lý mà Ngài mang là được đặt theo họ của Cha Nuôi.
Nhà Sư Lý Khánh Vân.



Tương truyền ,trong một đêm nọ , Nhà Sư Lý Khánh Vân nằm mộng
thấy có hộ pháp báo rằng : Hãy sửa soạn mọi thứ cho sạch sẽ
Ngày mai có thiên tử đến.





Lúc đó kinh đô vẫn nằm ở Hoa Lư.
Ngày hôm sau , có một người phụ nữ mang bầu đến chùa.
Xin ở nhờ qua đêm.



Hỏi chuyện thì người phụ nữ đang cùng chồng đi qua rừng.
Nhưng người chồng đã mất tích mà người vợ không tìm thấy.


Chỉ thấy có một cái giếng với tám gò đất ở đấy.
Có một đàn mối ở đâu bò đến đắp đất thành một ngôi mộ có hình
giống cách hoa sen.




Người vợ cứ đi lạc mãi cho đến khi đến ngôi chùa của nhà sư Lý.

Cũng ngay trong đêm đó , bà chuyển dạ sinh được một đứa bé trai.



Cũng giống như nhiều phụ nữ thời xưa , kỹ thuật y tế còn chưa có
cho nên bà đã chết sau khi sinh Lý Công Uẩn.



Nhà sư Lý Khánh Vân do không biết họ tên cho nên lấy họ của mình
đặt tên là Lý Công Uẩn.



Trước khi người mẹ mất , chỉ nghe bà nói rằng đi từ đình bảng , bắc ninh.




Lý Công Uẩn từ nhỏ đã bộc lộ tư chất phi phàm của một bậc minh quân.

Nhà sư Lý Khánh Vân biết rằng mình không đủ tài trí để dạy dỗ
đứa bé này , bèn đem gửi cho sư huynh của mình là sư Vạn Hạnh
ở chùa Cổ Pháp.





Thật ra lịch sử rất ít tư liệu về nhà sư Vạn Hạnh.
Trong đạo Phật thì có nói rằng Ngài là thiền sư đắc đạo.
Chỉ ngắn gọn vậy thôi.




Sư Vạn hạnh là người kì tài ,trên thông thiên văn , dưới tường địa lý.
Nho , y , lý , số ông đều thông suốt mọi nhẽ.
Văn võ đều toàn tài , văn thì hay , võ thì giỏi , đạo thì cao vời vợi.




Bản thân Lý Công Uẩn đã có thiên bẩm từ nhỏ , học một biết mười
Học đâu hiểu đấy.
Và cũng có lẽ vì sư Vạn Hạnh biết được rằng vận mệnh nhà
Lê đã hết và Nhà Lý sẽ lên thay cho nên ông không cho Lý Công Uẩn
xuất gia mà cứ ở chùa làm cư sĩ mà thôi.



Ngày thì học văn
Đêm thì luyện võ.



Cho đến khi Chàng trai họ Lý được hai mấy tuổi thì sư Vạn Hạnh
cho vào triều để tiến cử , dưới triều đại của Vua Lê Đại Hành.



Do tài năng xuất chúng cho nên không bao lâu , Lý công uẩn
được nhà vua cho thống lĩnh cấm vệ quân trong triều đình.


Khi làm chỉ huy cấm vệ quân , thì luôn phải tiếp xúc với tất cả
quan lại nào có việc phải vào kinh thành.




Trong cách xử thế , tài đức và lòng từ ái đều luôn đúng mực.
Cho nên từ quan tướng cho đến nhân dân đều khâm phục , vị nể.



Sau này , do nhiều biến cố , trong khi giặc tống đang lăm le bờ cõi
Quan quân trong thành đều nhất mực tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.




Trong lịch sử việt nam , đây là lần đầu tiên một người lên làm vua
với sự bầu chọn dân chủ của quan lại triều đình.




Do Ngài sống trong chùa từ nhỏ cho nên cách xử thế đều lấy
nhân nghĩa làm trọng.


Ngày nay , thành Thăng Long đã mất đi nhiều dấu viết do các biến
cố của lịch sử.



Trong một năm nọ , nhân mùa đông lạnh giá đang về.
Vua Lý Thánh Tông mới nói với các triều thần rằng :

Ta ở trong cung cấm ,mặc áo mão đầy đủ thế này mà còn lạnh
thì huống gì dân nghèo ở ngoài kia sẽ ra sao đây?

Và những tội nhân đang trong ngục tối khổ sở sẽ ra sao đây?




Các người hãy cố gắng lấy vải vóc , đồ dùng trong triều ra để
phân phát cho người nghèo.




Vua Lý Thái Tổ truyền ngôi cho cho Lý Thái Tông
Lý Thái Tông truyền ngôi cho Lý Thánh Tông
Lý Thánh Tông truyền cho Lý Nhân Tông
Lý nhân tông không có con nối dõi cho nên truyền cho Lý Thần Tông


Theo lý thì Lý Thần tông sẽ truyền ngôi cho Lý anh tông nhưng
lúc đó một chuyện đã xảy ra.




Lúc đó Lý nhân tông có một người con nuôi là Lý dương cô cực kì
giỏi giang.
Nhưng mà vì không phải trực hệ cho nên chỉ làm cháu.

Và vì sợ xung đột quyền lực trong triều đình cho nên lý dương cô
đã lên thuyền trốn đi vào năm 1150.

Và số phận đã run rủi để ông đi sang hàn quốc.
Lý dương cô sang hàn quốc trong lúc nơi đây chiến tranh liên miên.
Vua hàn quốc không xử lý nổi cho nên nhờ lý dương cô dẹp loạn.




Sau này , Trần Thủ Độ chiếm ngôi , thì hoàng tử Lý long tường
cũng phải trốn sang hàn quốc vào năm 1226.


Họ lý cũng đã có vài người lưu lạc ở đài loan.
Và người ta đã nghi ngờ rằng tổng thống đầu tiên của đài loan
cũng có nguồn gốc từ họ lý.





Vua hàn quốc lúc đó có nằm mộng thấy một con chim đại bàng
đáp xuống đất nước của mình.

Thì quả nhiên vài hôm sau , lý long tường đến ra mắt.



Sau này , quân mông cổ có kéo quân xâm lược khắp nơi.
Chính lý long tường đã chỉ đạo quân dân hàn quốc ( hay còn gọi là
triều tiên )

Chống trả và đánh tan cuộc xâm lược.



Sự thắng lợi quân mông cổ gần như diễn ra cùng lúc ở hai nơi.
Một là việt nam do nhà trần chỉ huy
VÀ hai là triều tiên do nhà lý chỉ huy.




Tất nhiên sự giỏi giang mưu lược của nhà Lý đều là nhờ một
phần lớn vào sự dạy dỗ của thiền sư Vạn Hạnh.



Chính vì công lao trời bể đó của sư vạn hạnh ,cũng là để tưởng nhớ đến công hạnh mà
chùa Phật Quang đã tổ chức nhiều khóa học mùa hè
cho thiếu nhi diễn ra đều đặn trong hai tháng.




Phật giáo phải có trách nhiệm bồi dưỡng , ươm mầm cho trẻ em.
Những con người sẽ làm chủ đất nước trong tương lai.




Hiện nay , thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều thiên tai đã xảy ra.
Và vì như vậy cho nên những kỹ năng về cứu hộ cứu nạn
luôn luôn là cần thiết.


Bởi vì khi có người bị thương , cần sơ cứu ngay lập tức mà ta
không biết cách thì sẽ gián tiếp làm cho vết thường trầm trọng hơn.




Trở lại câu chuyện , thì nhà lý bắt đầu suy từ đời vua Lý thần tông.
rồi đến lý anh tông và lý cao tông.



Tại sao nhà lý lại suy nhanh như vậy?


Nguyên nhân là do vua lý cao tông thay vì tiếp tục pháp triển đạo
phật đã xoay sang thờ các vị thần , thánh.
ông cho xây nhiều đền miếu.



Nhưng tại sao thờ thần , thánh lại suy?



Thần có hai dạng.
Loại thứ nhất là có thật trong lịch sử , có công với đất nước mà được
làm thân , làm thánh.
Thần thánh không thể ở trong đền miếu đó mãi mãi được.
Đến một lúc nào đó , vị thần sẽ phải bỏ miếu mà đi đầu thai.

Thánh thần đi rồi thì những loại ma quỷ có quyền lực sẽ nhanh chóng
chiếm chỗ trong đền , trong miếu đó.


Và vì ta không biết cho nên ta mặc nhiên thờ quỷ.


Thần thánh không thể độ trì cho một đất nước mãi mãi được.
Đến một lúc nào đó họ sẽ phải ra đi mà thôi.


Loại thần thứ hai là các vị thần do dân gian tưởng tưởng ra.
Loại thần này không hề có thật cho nên không hề có linh ứng.



Đất nước suy thì giặc giã xuất hiện , người tài không xuất hiện nữa.


Nói đơn giản là ông quan công bên trung hoa.
Có rất nhiều người vẫn thờ tượng quan công mà không hiểu rằng
ông đã đầu thai rất nhiều lần rồi.
Chính vì vậy mà niềm tin vào một điều tưởng tượng không có
trí tuệ rất dễ đưa ta đến con đường sai trái.




Còn đối với Phật Pháp
Các Ngài đã vượt qua luân hồi khổ não rồi.
Cái Ngài sẽ ở bên ta, mãi mãi là như vậy.




Phật Pháp là thầy của trời người.
Ta thờ Phật thì thánh thần cũng sẽ gia hộ cho ta.



Trở lại câu chuyện
Nhà lý qua rồi thì Nhà trần xuất hiện.


Thông thường thì mỗi khi có sự chuyển giao quyền lực giữa
các triều đại với nhau , dân chúng thường tỏ ra bất mãn.

Nhưng khi nhà trần lên nối ngôi thì dân chúng lại đồng thuận.



Sau nay thì khi nhà Hồ xuất hiện với Hồ Quý Ly giỏi giang như thế
mà dân chúng không ủng hộ khiến cho phải tan tác thua chạy
trước nhà minh của trung quốc?



Sự khác nhau ở đây là vì có Phật
Với lời kinh nhiệm mầu khiến con người yêu thương nhau.
Nhà trần thờ Phât
Sau khi trần cảnh lên ngôi vua đã giải quyết mâu thuẫn bằng cách
bỏ ngai vàng để đi tu.

Tuy nhiên do sức ép trong triều , trần cảnh đã phải trở về.


Câu truyện này được truyền đi khắp nơi trong đất nước.
NGười ta nói với nhau rằng :
Vì không thể chịu cảnh bất nghĩa cướp ngôi nhà lý mà
trần cảnh đã bỏ ngai vàng đi lên núi tu hành


Đây thực sự là một ông vua anh minh nhân nghĩa.


Vì như vậy , cho nên nhân dân đã đoàn kết với triều đình
để 3 lần phá tan quân nguyên mông.



Nhà hồ sau này cướp ngôi của nhà trần nhưng đã không lặp lại
được điều này.
Hồ quý ly đã không có một dấu ấn phật giáo nào trong thời gian
ngắn ngủi trị vì.
Cho nên đã mất nước nhanh chóng.




Khi nhà minh chiếm được nước ta thì gần như ngay lập tức
Người anh hùng Lê Lợi xuất hiện lãnh đạo nhân dân phá tan
quân minh.




Rồi nhà lê suy tàn thì trịnh kiểm giành lấy quyền lực , vào miền nam
lập nghiệp.


Rồi thì người anh hùng quang trung nguyễn huệ xuất hiện.


Trong suốt những năm tháng chinh chiến gian khổ
Vua quang trung chưa bao giờ thua một trận đánh nào.


Ngài có một đội tầu chiến hùng mạnh mà ngay cả tầu chiến
của nước ngoài đến cũng đều bị thua chạy.

Nhưng chỗ đóng tầu thuyền hiện nay vẫn chưa tìm ra được.


Rồi thì quân tây sơn có loại vũ khí mà khi ném vào quân giặc
thì tạo ra lửa cháy rất hiệu quả.


Loại vũ khí này được làm bằng gì , đến nay vẫn chưa xác định được.



Rồi thì trong 5 ngày mà từ bình định ra đến thăng long.
Cho đến ngày hôm nay , vẫn không thể hiểu nổi vua quang trung
đạo tạo cách gì mà quân đội lại có thể di chuyển nhanh đến như vậy.




Sau khi vua quang trung mất thì nguyễn ánh giành lấy quyền lực.




Rồi thì đến thời gian thực dân pháp mở màn cho cuộc xâm lược.
sau này là tưởng giới thạch , nhật bản rồi đến mỹ.



Nhưng lúc này Bác Hồ lại xuất hiện
Lãnh đạo nhân dân vượt qua gian khổ giành thắng lợi
Thống nhất đất nước.


1000 năm trôi qua với biết bao thăng trầm của đất nước.
Dấu ấn đạo Phật vẫn hiện ra rõ nét qua từng cuộc hành trình của
đất nước.


1000 năm thăng long thật đẹp với sự hòa bình và hội nhập với thế giới
Chúng ta cũng đã đóng góp được rất nhiều cho thế giới này.


Thế hệ trẻ của chúng ta cũng đã đóng góp được rất nhiều
cho đất nước.




Chúng ta có thể tự hào mà nói rằng :
Trong hơn một ngàn năm thăng trầm của lịch sử như thế
Đạo Phật đã nỗ lực hết sức mình ,cố gắng hết sức mình
Sát cánh hết sức mình , cùng dân tộc vượt qua mọi gian khổ
mọi khó khăn để tiến bước.




Góp ý với bạn : Bạn đã có công nhắc đến Lịch Sử - yêu cầu bạn phải tôn trọng Lịch Sử - tôn thờ những gì bạn nhắc đến !



(phần tôi tô đậm và quá nhiều tên riêng của Vua - các vị Thần - Thánh bạn không viết hoa và bạn gọi là "loại")



Yêu Cầu Bạn Viết Lại - Có Sửa Chữa Cho Đúng Với Tinh Thần "Nghìn Năm Thăng Long"
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Văn hóa - Cổ học”