Tình cờ gặp được bài này trên mạng. Trích từ sách do cư sỹ Trần Đại Sỹ viết.
http://4phuong.net/ebook/71432912/24090 ... au-so.html" target="_blank
Đọc xong có thể rút ra thêm nhiều điều về tử vi Đông A, đặc biệt là cách xem vận.
Ngoài ra cũng có thêm rút ra được 1 phương pháp giúp giải quyết vấn đề sinh cùng ngày cùng giờ: xem phong thủy của ngôi mộ thể hiện trong cung phúc.
Bổ sung thêm:
1) Dựa vào 2 ví dụ nêu lên trong truyện về Lý Thái Tổ (Giáp Tuất - dương nam) và Khai Quốc Vương Lý Long Bồ (Tân Sửu - âm nam), ta có được cách khởi đại vận của tử vi Đông A:
- Nam: khởi đại hạn từ cung Phụ Mẫu, dương nam đi thuận, âm nam đi nghịch
- Nữ (suy ra từ Nam): khởi đại hạn từ cung Huynh Đệ, âm nữ đi thuận, dương nữ đi nghịch
2) An tứ hóa cho tuổi canh: Nhật, Vũ, Đồng, Âm.
Bài viết hay về Tử Vi Đông A
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục dành cho việc xem lá số tử vi. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức tử vi.
Không được đính kèm lá số của trang web khác. Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
Đây là chuyên mục dành cho việc xem lá số tử vi. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức tử vi.
Không được đính kèm lá số của trang web khác. Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
TL: Bài viết hay về Tử Vi Đông A
Ai nói đây là Tử vi Đông A?!
Đây là câu chuyện Tử vi thời Bắc Tống, là nguyên bản Tử vi do tổ sư Trần Đoàn truyền lại.
Còn Nhà Trần họ có những chiêm nghiệm và đường lối riêng của họ.
Đây là câu chuyện Tử vi thời Bắc Tống, là nguyên bản Tử vi do tổ sư Trần Đoàn truyền lại.
Còn Nhà Trần họ có những chiêm nghiệm và đường lối riêng của họ.
-
- Đang bị cấm
- Bài viết: 1964
- Tham gia: 22:00, 14/03/14
TL: Bài viết hay về Tử Vi Đông A
tại sao có những ngưoi sinh vào tháng 10 tức mênh địa không! lại có ngườui tính tình đúng lad địa không, nhưng có ngườui lại chẳng giống địa không cho dù mạng hỏa hay môc? mà giò sinh thì chắc 100%?các bạn có thể giải thích giùm mình ko?
TL: Bài viết hay về Tử Vi Đông A
@ Đăng Ký:
Bài viết trong đường link là trích từ truyện Anh Linh Thần Võ Tộc Việt do Trần Đại Sỹ viết. Mẩu truyện được nhắc đến là có quan hệ với nhà Tống. Mà ta đã biết là Hoàng Bính (quan lại của thời mạt Tống) và con gái Huệ Túc Phu Nhân là người đã đem bộ Triệu Thị Minh Thuyết và Tử Vi Chính Nghĩa truyền sang cho nhà Trần. Trước khi Hoàng Bính và Huệ Túc Phu Nhân nam di, nhà Trần hay thậm chí là cả VN không hề có Tử Vi. Do đó, bộ Tử Vi Đông A thực chất là Tử Vi phiên bản hoàng tộc nhà Tống + kinh nghiệm thêm thắt trong các đời nhà Trần sau đó tổng hợp lại mà thành.
Trần Đại Sỹ viết câu truyện trên là viết theo phong cách dã sử; cuộc đối đáp giữa Hi Di tiên sinh và hoàng đế Tống Triều không nhất thiết là đã xảy ra hoặc xảy ra nhưng chưa chắc là đã được ghi chép lại. Nên hiểu cuộc đối thoại như là 1 màn biểu diễn kỹ thuật Tử Vi mà kỹ thuật đã được truyền đến cho con cháu họ Trần sau này qua bộ Tử Vi Đông A mà tác giả Trần Đại Sỹ là người nắm được kỹ thuật đó. Do đó, kỹ thuật luận giải trong truyện phần nhiều là theo phương pháp Đông A. Suy luận là vậy, tin hay không không quan trọng.
Tham khảo thêm: http://www.tuviglobal.com/baiviet/detai ... 4kyJyizlmY" target="_blank
Bài viết trong đường link là trích từ truyện Anh Linh Thần Võ Tộc Việt do Trần Đại Sỹ viết. Mẩu truyện được nhắc đến là có quan hệ với nhà Tống. Mà ta đã biết là Hoàng Bính (quan lại của thời mạt Tống) và con gái Huệ Túc Phu Nhân là người đã đem bộ Triệu Thị Minh Thuyết và Tử Vi Chính Nghĩa truyền sang cho nhà Trần. Trước khi Hoàng Bính và Huệ Túc Phu Nhân nam di, nhà Trần hay thậm chí là cả VN không hề có Tử Vi. Do đó, bộ Tử Vi Đông A thực chất là Tử Vi phiên bản hoàng tộc nhà Tống + kinh nghiệm thêm thắt trong các đời nhà Trần sau đó tổng hợp lại mà thành.
Trần Đại Sỹ viết câu truyện trên là viết theo phong cách dã sử; cuộc đối đáp giữa Hi Di tiên sinh và hoàng đế Tống Triều không nhất thiết là đã xảy ra hoặc xảy ra nhưng chưa chắc là đã được ghi chép lại. Nên hiểu cuộc đối thoại như là 1 màn biểu diễn kỹ thuật Tử Vi mà kỹ thuật đã được truyền đến cho con cháu họ Trần sau này qua bộ Tử Vi Đông A mà tác giả Trần Đại Sỹ là người nắm được kỹ thuật đó. Do đó, kỹ thuật luận giải trong truyện phần nhiều là theo phương pháp Đông A. Suy luận là vậy, tin hay không không quan trọng.
Tham khảo thêm: http://www.tuviglobal.com/baiviet/detai ... 4kyJyizlmY" target="_blank
TL: Bài viết hay về Tử Vi Đông A
Đây là đoạn hội thoại của Tây sơn đạo lão và vua Tống Anh Tông, là đời thứ tư của Nhà Tống, chứ không phải là của Hi Di tổ sư như bạn nói ở trên đâu. Còn nội dung câu chuyện không thể hiện kỷ thuật Tử vi gì cao siêu cả, cái này tôi đã suy ngẫm rồi. Chỉ khác là khởi đại vận ở cung Phụ Mẫu hoặc Huynh Đệ thôi. Còn lại là Mệnh Thiên Cơ, Cự Môn, Liêm Trinh, Thất Sát vào vận gặp Lộc Tồn là hung, có thể chết; kết hợp với tiểu hạn xung Thái Tuế, gặp Không Kiếp, Thiên Mã trong tam hợp nữa thì chết. Chỉ có bấy nhiêu thôi.
Theo tôi thấy thì Tử vi Đông A họ có cái tính hạn độc đáo hơn nhiều.
Theo tôi thấy thì Tử vi Đông A họ có cái tính hạn độc đáo hơn nhiều.
-
- Mới gia nhập
- Bài viết: 21
- Tham gia: 10:31, 06/06/13
TL: Bài viết hay về Tử Vi Đông A
dung va hay toi cung tin vao bai viet cua bankemomong đã viết:@ Đăng Ký:
Bài viết trong đường link là trích từ truyện Anh Linh Thần Võ Tộc Việt do Trần Đại Sỹ viết. Mẩu truyện được nhắc đến là có quan hệ với nhà Tống. Mà ta đã biết là Hoàng Bính (quan lại của thời mạt Tống) và con gái Huệ Túc Phu Nhân là người đã đem bộ Triệu Thị Minh Thuyết và Tử Vi Chính Nghĩa truyền sang cho nhà Trần. Trước khi Hoàng Bính và Huệ Túc Phu Nhân nam di, nhà Trần hay thậm chí là cả VN không hề có Tử Vi. Do đó, bộ Tử Vi Đông A thực chất là Tử Vi phiên bản hoàng tộc nhà Tống + kinh nghiệm thêm thắt trong các đời nhà Trần sau đó tổng hợp lại mà thành.
Trần Đại Sỹ viết câu truyện trên là viết theo phong cách dã sử; cuộc đối đáp giữa Hi Di tiên sinh và hoàng đế Tống Triều không nhất thiết là đã xảy ra hoặc xảy ra nhưng chưa chắc là đã được ghi chép lại. Nên hiểu cuộc đối thoại như là 1 màn biểu diễn kỹ thuật Tử Vi mà kỹ thuật đã được truyền đến cho con cháu họ Trần sau này qua bộ Tử Vi Đông A mà tác giả Trần Đại Sỹ là người nắm được kỹ thuật đó. Do đó, kỹ thuật luận giải trong truyện phần nhiều là theo phương pháp Đông A. Suy luận là vậy, tin hay không không quan trọng.
Tham khảo thêm: http://www.tuviglobal.com/baiviet/detai ... 4kyJyizlmY" target="_blank

-
- Nhị đẳng
- Bài viết: 480
- Tham gia: 17:58, 06/04/14
TL: Bài viết hay về Tử Vi Đông A
Đọc xong biết các khoa đều liên quan tới nhau cả
Ngộ ra 1 điều rằng biết chăng 12 địa bàn trên lá tử vi đóng có liên quan đến địa lý 1 con người chăng?Dựa vào lá số tử vi để dùng địa lý tăng hay giảm cái hay cái dở của 1 người.
Đọc xong câu truyện thì mình bỗng nghỉ ra 1 điều này,cám ơn chủ thớt đã đưa bài viết rất hay cho mọi người cùng tìm hiểu vì từ lâu mình đã thấy sự liên quan của tử vi và địa lý qua các phép tăng cường và trảm đào hoa.
Cám ơn chủ thớt rất nhiều vì đã giúp mình giải thích thắc mắc bấy lâu, đọc đến đoạn các môn dịch lý thiên văn hình tượng địa lý và tử vi đều có cùng nguồn gốc với nhau nên mình như được quán đỉnh và tìm ra con đường phải nghiên cứu thêm
Đọc xong đoạn này thấy rất hay
1 lần nữa cám ơn bạn rất nhiều nhé.
Ngộ ra 1 điều rằng biết chăng 12 địa bàn trên lá tử vi đóng có liên quan đến địa lý 1 con người chăng?Dựa vào lá số tử vi để dùng địa lý tăng hay giảm cái hay cái dở của 1 người.
Đọc xong câu truyện thì mình bỗng nghỉ ra 1 điều này,cám ơn chủ thớt đã đưa bài viết rất hay cho mọi người cùng tìm hiểu vì từ lâu mình đã thấy sự liên quan của tử vi và địa lý qua các phép tăng cường và trảm đào hoa.
Cám ơn chủ thớt rất nhiều vì đã giúp mình giải thích thắc mắc bấy lâu, đọc đến đoạn các môn dịch lý thiên văn hình tượng địa lý và tử vi đều có cùng nguồn gốc với nhau nên mình như được quán đỉnh và tìm ra con đường phải nghiên cứu thêm
Đọc xong đoạn này thấy rất hay
Vận con phải thua vận cha.
Vận người không bằng vận nhà.
Vận nhà không bằng vận làng.
Vận làng không bằng vận châu.
Vận châu không bằng vận nước.
Vận nước không bằng vận thiên hạ.
1 lần nữa cám ơn bạn rất nhiều nhé.