Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Hỏi đáp, luận giải, trao đổi về tử bình (tứ trụ, bát tự)
Tử Lăng
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 2
Tham gia: 00:28, 01/03/18

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi Tử Lăng »

Chào Anh NeBoTat, anh cho em hỏi: Dịch mã ở trụ năm và trụ tháng nghĩa là gì vậy anh?
Em cảm ơn anh trước, chúc anh năm mới nhiều sức khỏe
Đầu trang

NeBoTat
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 450
Tham gia: 23:03, 01/07/15

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi NeBoTat »

Tử Lăng đã viết: 00:32, 01/03/18 Chào Anh NeBoTat, anh cho em hỏi: Dịch mã ở trụ năm và trụ tháng nghĩa là gì vậy anh?
Em cảm ơn anh trước, chúc anh năm mới nhiều sức khỏe
Cám ơn bạn. Chúc bạn và gia đình năm mới nhiều sức khoẻ, làm ăn phát tài.

Tử Bình khác Tử Vi, cần lấy ngũ hành hỷ kỵ làm chủ, thần sát thuận theo đó làm phụ. Bạn hỏi Dịch Mã như vậy mình không biết trả lời làm sao, vì không rõ ngũ hành hỷ kỵ. Việc Dịch Mã đóng ở trụ nào không quan trọng bằng trụ đó có can chi gì, ngũ hành gì.

Tuy nhiên 2 Mã xung như vậy, chưa biết giàu nghèo, vẫn có thể luận khả năng cao là người phải bôn ba, vất vả. Dù có thành công thì cũng phải đổ mồ hôi mới có, khó được an nhàn.
Đầu trang

yesterday2016
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 3757
Tham gia: 18:29, 08/07/16

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi yesterday2016 »

NeBoTat đã viết: 00:55, 01/03/18
Tử Lăng đã viết: 00:32, 01/03/18 Chào Anh NeBoTat, anh cho em hỏi: Dịch mã ở trụ năm và trụ tháng nghĩa là gì vậy anh?
Em cảm ơn anh trước, chúc anh năm mới nhiều sức khỏe
Cám ơn bạn. Chúc bạn và gia đình năm mới nhiều sức khoẻ, làm ăn phát tài.

Tử Bình khác Tử Vi, cần lấy ngũ hành hỷ kỵ làm chủ, thần sát thuận theo đó làm phụ. Bạn hỏi Dịch Mã như vậy mình không biết trả lời làm sao, vì không rõ ngũ hành hỷ kỵ. Việc Dịch Mã đóng ở trụ nào không quan trọng bằng trụ đó có can chi gì, ngũ hành gì.

Tuy nhiên 2 Mã xung như vậy, chưa biết giàu nghèo, vẫn có thể luận khả năng cao là người phải bôn ba, vất vả. Dù có thành công thì cũng phải đổ mồ hôi mới có, khó được an nhàn.
Mình đọc cùng thông bảo giám và trích thiên tủy thì hình như không thấy nó đề cập hiện tượng hỷ kỵ biến đổi theo vận. Mà nó xác định hỷ kỵ từ 8 chữ nguyên cục và cố định suốt đời. Bác Ne bo tat có thấy các cuốn sách cổ khác đề cập đến vấn đề hỷ kỵ có thể thay đổi theo từng vận ko ?
Đầu trang

NeBoTat
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 450
Tham gia: 23:03, 01/07/15

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi NeBoTat »

yesterday2016 đã viết: 07:29, 01/03/18 Mình đọc cùng thông bảo giám và trích thiên tủy thì hình như không thấy nó đề cập hiện tượng hỷ kỵ biến đổi theo vận. Mà nó xác định hỷ kỵ từ 8 chữ nguyên cục và cố định suốt đời. Bác Ne bo tat có thấy các cuốn sách cổ khác đề cập đến vấn đề hỷ kỵ có thể thay đổi theo từng vận ko ?
Theo mình nhớ thì không có. Điều này xuất phát từ việc qui tắc thiết nhập mệnh cục bị giấu đi, không đề cập đến. Bạn đọc các quyển sách lớn ít thấy nói rõ qui tắc cho niên vận nhập cục là như thế nào. Nếu không có qui tắc thiết nhập mệnh cục thì làm sao biết niên vận nhập cục ở đâu, biểu hiện ra sao, thì làm sao đánh giá hết độ tác động của nó đối với ngũ hành nguyên cục.

Chính vì vậy mà khi Manh phái nổi lên, nó lên quá nhanh, bởi nó công bố 1 số qui tắc hoặc kĩ pháp bị giấu đi. Ví dụ có công bố một trong những qui tắc thiết nhập mệnh cục là nhìn thời trụ, hoặc luận các lực liên kết/hấp dẫn trong bát tự. Các lực này nghe có vẻ hiện đại nhưng thật ra có đề cập đến từ trước, nhớ không lầm có đề cập trong cuốn Tử Vi Trung Châu Tứ Hoá thì phải (không nhớ rõ tên).

Việc Vượng Suy phái có thêm hiện tượng dụng thần biến hoá tại niên vận là thường thức chứ không có gì bí ẩn, nhưng nó đã bị giấu cái gốc là qui tắc thiết nhập mệnh cục.

Để minh hoạ bạn có thể đọc link sau:

http://blog.sina.com.cn/s/blog_834feb660102uwdj.html

Trích:

周银鹤/文

归秀法是流通用神的唯一代表,讲究的是柱中五行流通。因大运流年的五行对柱中五行的生克制化有着重大影响,对柱中五行流通有着很大的影响,在评断命主命运层次高低、官位的高低、财富的多少等都要参考大运对柱中五行的影响和流动与否,因此归秀法在取用神,要求结合柱中、大运一起看,这样取的用神就准确、有力,就不会出现平衡用神为代表的格局法和旺衰法的用神随大运的变化而变化的情况。为什么格局法和旺衰法出现用神随大运的变化而变化,让初学者不可把握的情况呢?就是因为他们把命(四柱)与运(大运)割裂了开来,只重视了命的部分而没有重视运的部分,在大运流年介入命局时就使柱中的喜用神发生变化,喜用神就会变成忌神,忌神就会变化喜神。他们为了平衡柱中的五行,就会改变柱中的喜用神,出现了喜用神随大运的变化而变化的情况,让后学者不知所措。

由于归秀法的喜用神是依据柱中五行和大运五行的生克制化的影响而取出来的,喜用神就不会随着大运的变化而变化,但也有局限性。当柱中五行流动成为气势,取出的喜用神就准确、有力,大运流年对其的干扰小,它们永远就会以喜用神的角色出现,当大运流年喜用神来临,因喜用神引动柱中五行有力,柱中、大运、流年五行就不会叠加阻塞,五行就会快速向前流动,命主就会喜上加喜,这时喜用神就没有局限性;当柱中五行流动不成气势,五行互相牵绊,取出的喜用神就无力,大运流年对其的干扰大,当大运流年喜用神同时到来时,喜用神就会重叠阻塞,使柱中、大运五行不流动,而命主有灾,这时喜用神就有局限性。因此只有取用神时结合大运一同看,又正确看待喜用神的局限性,就能取准用神,并且准确判断流年的吉凶、命主命运层次的高低。

举例说明:

乾造:庚子 己丑 壬寅 辛亥

大运:庚寅 辛卯 壬辰

柱中时支亥、年支子、月支丑三会水局,日干壬水透出,又有庚、辛金生之,柱中水气大旺,水之旺气去生日支寅木,又日支寅木与时支亥合木局,木局克去了月支丑土,故全局五行归秀于寅中甲木(因寅与亥合,柱中水气大旺,寅中丙火被亥中壬水克之,不能归秀于寅中丙火),以木为用神,水生木为喜神。金克木为忌神,土克水为仇神。故水木运为美,土金运为差。命主于卯木大运、丁卯流年木旺之年,中江西解元。因柱中三会水局水大旺,流动成为气势,寅亥相合为木,用神木有力,旺水之势推动旺木有力,旺木之势引动旺水有力,水木相生流动成为气势,命主于卯木大运、丁卯流年,用神木旺之年,中江西解元。因旺水之势推动旺木有力,大运卯、流年卯喜用神就不会伏吟停止流动,所以旺木泄秀旺水有力,命主学业优秀获得乡试第一名考上解元。壬辰运仕至北京吏部文选郎中。

乾造:戊子 戊午 癸亥 甲寅

大运:己未 庚申 辛酉 壬戌 癸亥

柱中水较旺,土也较旺,木也较旺,火也较旺,五行的强弱都差不多,就以日干癸水为比肩论命中心。相比较而言日干癸水又泄又克稍弱,就以印星金为用神解除柱中官星与伤官的矛盾,使柱中五行流通。戊申年印旺之年参军,辛亥年金水旺之年复员到地方为钢厂工人,是村子里第一个吃皇粮的人。辛酉大运用神到位是好运,流年辛酉用神运,母亲却去世。因柱中的土官被水刷之,木克之弱,无力推动大运辛酉、流年辛酉金向前流运,柱中的水被火冲,木泄无力引动大运辛酉、流年辛酉金向前流动,大运辛酉与流年辛酉金叠压伏吟,印旺印伏吟,印主母,故母亲去世。大运辛酉是喜神,流年辛酉成了忌神,因柱中五行流动无力,取的用神无力,当喜用神伏吟时就会变成忌神,可见喜用神因柱中五行的作用不同,局限性就不同了。

第一造柱中五行流动成为气势有力,喜用神永远是喜用神;第二造柱中五行流动无力,喜用神有时就会变成忌神,在预测中不得不注意。因五行流动气势不同,喜用神的力度不同,命运层次也就是不同,第一造柱中五行流动有气势,喜用神有力,仕至北京吏部文选郎中。第二造柱中五行流动不成气势,用神无力,只是普通工人。

Phần này chủ yếu tác giả giải thích vì sao có hiện tượng dụng thần theo vận trong Vượng Suy phái. Từ đó đề xuất Tú pháp. Tú pháp xem chọn dụng thần qua ngũ trụ là nguyên cục + đại vận, lấy lưu thông sinh hoá và động tĩnh làm chủ.

Tuy nhiên theo mình thấy 2 ví dụ tác giả luận không có gì mang tính đột phá. Nó chẳng qua là luận dụng thần nguyên cục theo Vượng Suy, sau đó áp dụng qui tắc nhập cục, xem đại vận là trụ thứ 5, xem lưu niên là trụ thứ 6, sau đó luận vận động ngũ hành. Điểm đặc biệt trong qui tắc thiết nhập mệnh cục này là cho phép ngũ hành nguyên cục khắc phạt, làm tổn ngũ hành niên vận. Điều này trái với 1 số sách cho là chỉ có niên vận mới sinh khắc được nguyên cục, còn hướng ngược lại thì không đúng.

Đưa link như vậy để minh hoạ việc tuy các sách lớn không đề cập đến dụng thần theo vận, nhưng hiện tượng này là thường thức. Có điều các bát tự phải xem dụng thần theo vận hơi hiếm. Có khi chi có 1 vận nó đặc biệt, các vận còn lại dùng bình thường.
Đầu trang

thaiduongh
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 12
Tham gia: 18:24, 26/06/16

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi thaiduongh »

Cho em hỏi thêm về ám hợp có xem như ngũ lục hợp được không vì ám hợp là can tàng trong chi hợp.
Và ám hợp có tranh hợp không. VD: dần hợi ngọ. Thấy sách không đề cập nhiều về ám hợp.
Đầu trang

vio
Thất đẳng
Thất đẳng
Bài viết: 6268
Tham gia: 09:52, 14/11/14

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi vio »

NeBoTat đã viết: 12:49, 01/03/18
yesterday2016 đã viết: 07:29, 01/03/18 Mình đọc cùng thông bảo giám và trích thiên tủy thì hình như không thấy nó đề cập hiện tượng hỷ kỵ biến đổi theo vận. Mà nó xác định hỷ kỵ từ 8 chữ nguyên cục và cố định suốt đời. Bác Ne bo tat có thấy các cuốn sách cổ khác đề cập đến vấn đề hỷ kỵ có thể thay đổi theo từng vận ko ?
Theo mình nhớ thì không có. Điều này xuất phát từ việc qui tắc thiết nhập mệnh cục bị giấu đi, không đề cập đến. Bạn đọc các quyển sách lớn ít thấy nói rõ qui tắc cho niên vận nhập cục là như thế nào. Nếu không có qui tắc thiết nhập mệnh cục thì làm sao biết niên vận nhập cục ở đâu, biểu hiện ra sao, thì làm sao đánh giá hết độ tác động của nó đối với ngũ hành nguyên cục.

Chính vì vậy mà khi Manh phái nổi lên, nó lên quá nhanh, bởi nó công bố 1 số qui tắc hoặc kĩ pháp bị giấu đi. Ví dụ có công bố một trong những qui tắc thiết nhập mệnh cục là nhìn thời trụ, hoặc luận các lực liên kết/hấp dẫn trong bát tự. Các lực này nghe có vẻ hiện đại nhưng thật ra có đề cập đến từ trước, nhớ không lầm có đề cập trong cuốn Tử Vi Trung Châu Tứ Hoá thì phải (không nhớ rõ tên).

Việc Vượng Suy phái có thêm hiện tượng dụng thần biến hoá tại niên vận là thường thức chứ không có gì bí ẩn, nhưng nó đã bị giấu cái gốc là qui tắc thiết nhập mệnh cục.

Để minh hoạ bạn có thể đọc link sau:

http://blog.sina.com.cn/s/blog_834feb660102uwdj.html

Trích:

周银鹤/文

归秀法是流通用神的唯一代表,讲究的是柱中五行流通。因大运流年的五行对柱中五行的生克制化有着重大影响,对柱中五行流通有着很大的影响,在评断命主命运层次高低、官位的高低、财富的多少等都要参考大运对柱中五行的影响和流动与否,因此归秀法在取用神,要求结合柱中、大运一起看,这样取的用神就准确、有力,就不会出现平衡用神为代表的格局法和旺衰法的用神随大运的变化而变化的情况。为什么格局法和旺衰法出现用神随大运的变化而变化,让初学者不可把握的情况呢?就是因为他们把命(四柱)与运(大运)割裂了开来,只重视了命的部分而没有重视运的部分,在大运流年介入命局时就使柱中的喜用神发生变化,喜用神就会变成忌神,忌神就会变化喜神。他们为了平衡柱中的五行,就会改变柱中的喜用神,出现了喜用神随大运的变化而变化的情况,让后学者不知所措。

由于归秀法的喜用神是依据柱中五行和大运五行的生克制化的影响而取出来的,喜用神就不会随着大运的变化而变化,但也有局限性。当柱中五行流动成为气势,取出的喜用神就准确、有力,大运流年对其的干扰小,它们永远就会以喜用神的角色出现,当大运流年喜用神来临,因喜用神引动柱中五行有力,柱中、大运、流年五行就不会叠加阻塞,五行就会快速向前流动,命主就会喜上加喜,这时喜用神就没有局限性;当柱中五行流动不成气势,五行互相牵绊,取出的喜用神就无力,大运流年对其的干扰大,当大运流年喜用神同时到来时,喜用神就会重叠阻塞,使柱中、大运五行不流动,而命主有灾,这时喜用神就有局限性。因此只有取用神时结合大运一同看,又正确看待喜用神的局限性,就能取准用神,并且准确判断流年的吉凶、命主命运层次的高低。

举例说明:

乾造:庚子 己丑 壬寅 辛亥

大运:庚寅 辛卯 壬辰

柱中时支亥、年支子、月支丑三会水局,日干壬水透出,又有庚、辛金生之,柱中水气大旺,水之旺气去生日支寅木,又日支寅木与时支亥合木局,木局克去了月支丑土,故全局五行归秀于寅中甲木(因寅与亥合,柱中水气大旺,寅中丙火被亥中壬水克之,不能归秀于寅中丙火),以木为用神,水生木为喜神。金克木为忌神,土克水为仇神。故水木运为美,土金运为差。命主于卯木大运、丁卯流年木旺之年,中江西解元。因柱中三会水局水大旺,流动成为气势,寅亥相合为木,用神木有力,旺水之势推动旺木有力,旺木之势引动旺水有力,水木相生流动成为气势,命主于卯木大运、丁卯流年,用神木旺之年,中江西解元。因旺水之势推动旺木有力,大运卯、流年卯喜用神就不会伏吟停止流动,所以旺木泄秀旺水有力,命主学业优秀获得乡试第一名考上解元。壬辰运仕至北京吏部文选郎中。

乾造:戊子 戊午 癸亥 甲寅

大运:己未 庚申 辛酉 壬戌 癸亥

柱中水较旺,土也较旺,木也较旺,火也较旺,五行的强弱都差不多,就以日干癸水为比肩论命中心。相比较而言日干癸水又泄又克稍弱,就以印星金为用神解除柱中官星与伤官的矛盾,使柱中五行流通。戊申年印旺之年参军,辛亥年金水旺之年复员到地方为钢厂工人,是村子里第一个吃皇粮的人。辛酉大运用神到位是好运,流年辛酉用神运,母亲却去世。因柱中的土官被水刷之,木克之弱,无力推动大运辛酉、流年辛酉金向前流运,柱中的水被火冲,木泄无力引动大运辛酉、流年辛酉金向前流动,大运辛酉与流年辛酉金叠压伏吟,印旺印伏吟,印主母,故母亲去世。大运辛酉是喜神,流年辛酉成了忌神,因柱中五行流动无力,取的用神无力,当喜用神伏吟时就会变成忌神,可见喜用神因柱中五行的作用不同,局限性就不同了。

第一造柱中五行流动成为气势有力,喜用神永远是喜用神;第二造柱中五行流动无力,喜用神有时就会变成忌神,在预测中不得不注意。因五行流动气势不同,喜用神的力度不同,命运层次也就是不同,第一造柱中五行流动有气势,喜用神有力,仕至北京吏部文选郎中。第二造柱中五行流动不成气势,用神无力,只是普通工人。

Phần này chủ yếu tác giả giải thích vì sao có hiện tượng dụng thần theo vận trong Vượng Suy phái. Từ đó đề xuất Tú pháp. Tú pháp xem chọn dụng thần qua ngũ trụ là nguyên cục + đại vận, lấy lưu thông sinh hoá và động tĩnh làm chủ.

Tuy nhiên theo mình thấy 2 ví dụ tác giả luận không có gì mang tính đột phá. Nó chẳng qua là luận dụng thần nguyên cục theo Vượng Suy, sau đó áp dụng qui tắc nhập cục, xem đại vận là trụ thứ 5, xem lưu niên là trụ thứ 6, sau đó luận vận động ngũ hành. Điểm đặc biệt trong qui tắc thiết nhập mệnh cục này là cho phép ngũ hành nguyên cục khắc phạt, làm tổn ngũ hành niên vận. Điều này trái với 1 số sách cho là chỉ có niên vận mới sinh khắc được nguyên cục, còn hướng ngược lại thì không đúng.

Đưa link như vậy để minh hoạ việc tuy các sách lớn không đề cập đến dụng thần theo vận, nhưng hiện tượng này là thường thức. Có điều các bát tự phải xem dụng thần theo vận hơi hiếm. Có khi chi có 1 vận nó đặc biệt, các vận còn lại dùng bình thường.
Hỏi Thiên Khanh sao em biết hán cổ.
Anh thì chịu tự học tự chiẻm.
Em rất giỏi!
Đầu trang

NeBoTat
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 450
Tham gia: 23:03, 01/07/15

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi NeBoTat »

thaiduongh đã viết: 13:56, 01/03/18 Cho em hỏi thêm về ám hợp có xem như ngũ lục hợp được không vì ám hợp là can tàng trong chi hợp.
Và ám hợp có tranh hợp không. VD: dần hợi ngọ. Thấy sách không đề cập nhiều về ám hợp.
(1) Ám hợp vs. ngũ/lục hợp: Ám hợp là ngũ hợp (thiên can hợp) không chính thức, không phải lục hợp (địa chi hợp). Ví dụ trụ Đinh Hợi, có Đinh hợp với Nhâm (bản khí của Hợi) nên gọi là ám hợp, hình như có sách gọi thiên địa hợp. Hoặc như Dần Mùi có tượng ám hợp, nhưng thường người ta luận Dần Mùi vậy/củng hoả nhiều hơn. Ám hợp không xem như lục hợp hay ngũ hợp thông thường vì nó không có hoá. Nó cũng ít có ý nghĩa về mặt xác định vượng suy ngũ khí. Ý nghĩa lớn nhất của nó là về mặt tượng. Ví dụ, mình có luận bát tự của bản thân, nhật trụ Đinh Hợi có ám hợp nên mình có hương linh ruột thịt phù hộ.

(2) Ám hợp có tranh hay không: Có. Như trụ Đinh Hợp, nếu kề bên có thấu thêm Nhâm Thìn chẳng hạn thiên can thấu ra Nhâm hợp với Đinh (minh hợp). Lúc đó ưu tiên minh hợp hơn là ám hợp.

(3) Dần - Hợi - Ngọ bạn luận ám hợp như thế nào?
vio đã viết: 14:19, 01/03/18 Hỏi Thiên Khanh sao em biết hán cổ.
Anh thì chịu tự học tự chiẻm.
Em rất giỏi!
Haha. Có gì giỏi đâu anh. Có người còn biết 3, 4 thứ tiếng. Cái này chữ Tàu mà là giản thể, là chữ hiện đại, còn chữ phồn thể là kiểu chữ cũ, em nhìn cũng nhiều chữ không biết đọc. Hồi trước em học với làm việc ở Sing, cũng có ý định ở đó lâu dài nên tự học tiếng Tàu. Biết được chút chút. Từ nào không biết thì tra từ điển.
Đầu trang

minhtuan911
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 250
Tham gia: 16:26, 25/05/13

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi minhtuan911 »

NeBoTat đã viết: 23:49, 22/02/18 Chào mọi người, ra tết đỡ bớt các vụ lễ nghĩa năm mới, mình lì xì anh em nghiên cứu Tử Bình góp vui. Anh em nào thấy có vấn đề gì về Tử Bình có thể đăng bài bàn luận. Mình nếu biết sẽ góp 1 ít kiến thức, nếu mình không biết thì cảm phiền mọi người cho để lại, khi nào biết trả lời sau, mong mọi người không phiền lòng.

Năm mới vạn sự như ý nhé.

Ghi chú: Chỉ bàn học thuật, không hỏi số. Mong thông cảm.
- bác cho e hỏi: Hàm hoa là gì. Nó khác gì đào hoa.
- ls này có Hàm hoa ko ạ và như thế nào ạ
Hình ảnh
Đầu trang

khangjp
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 2
Tham gia: 12:59, 01/12/15

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi khangjp »

Chào anh Thiên Khanh, chúc anh năm mới vạn sự như ý. Em có vài thắc mắc nếu có thể mong anh giải thích giúp em.
1- NHật chủ can Tân -vượng tướng dù sinh mùa nào cũng kị bị khắc trực tiếp từ Đinh hay đi khắc Mộc, chỉ thích Thủy tiết tú khí, hoặc khi có Thủy để có tú khí lưu chuyên. Anh có thể giải thích vì sao k a? Cùng nhật can Tân vì sao sinh mùa đông thích Mậu Tuất, Thìn, Sửu hơn Mùi, Kỷ để sinh cho?
2- Thủy vượng khi nào cần Thổ để ngăn lại, khi nào cần Mộc tiết khí, nếu như mộc thì phải là ất mào, ât mùi, ất hợi, giáp dần hay giáp Thìn còn thổ chỉ thích Mậu Tuất, Mậu Ngọ hay Mậu Thân hoăc Mậu Thìn, không thích các thủy khác vì sao?
3- Anh có thể cho vài ví dụ về Thương quan bội Ấn không ?
4-Phá, Hại có quan trọng trong trụ vs xem hạn không. chả hạn Nhật chủ Ất, tứ trụ có thìn Mão thì xét mức độ hại này như thế nào hay vào Vận ... mão, trụ có thìn, Thìn hại mão, chi tổn thương là ất thì ứng vs bản thân hay người thân.?
5- Hình có phải xấu hoàn toàn không? vì em thấy tứ trụ của vua butan cũng có tam hình như vẫn có chức quyền.
6- Thai Nguyên vs Cung mệnh có quan trong trong tứ trụ thấy một số viết rất sơ sài nhưng lại chú thích là quyết định thọ hay quý. Liệu đúng hay sai về quan điểm này.
cám ơn anh nhiều
Đầu trang

haiphong2233
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 22
Tham gia: 21:22, 31/12/17

Re: Lì xì: hỏi đáp Tử Bình

Gửi bài gửi bởi haiphong2233 »

Thiên Khanh cho mình hỏi
bình thường với mậu thìn và tân dậu thì khi thìn dậu hợp sẽ hóa kim. Nhưng nếu trong trường hợp dưới đây liệu là hóa kim hay thổ
càn tạo: Mậu Thìn - Kỷ Mùi - Bính Dần - Kỷ Hợi
Đại vận tân sửu khi hợp mậu thìn liệu hóa thổ hay hóa kim. Quan điểm của mình là hóa thổ. Mong TK chỉ giúp
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tứ trụ”