luận về đại vận thái tuế

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
Hình đại diện của thành viên
tigerstock68
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 2136
Tham gia: 14:12, 29/03/11

TL: luận về đại vận thái tuế

Gửi bài gửi bởi tigerstock68 »

bài của bác ẩn long cư sĩ
Tôi bàn thêm về Thái Tuế và Lộc tồn một chút. Vòng Thái Tuế, theo quan điểm của tôi thì tha nhân ở vào tam hợp nào của vòng này thì mang tư tưởng tính cách của tam hợp ấy(như sự phân tích của các bậc tiền bối như cụ Thiên Lương…) do hàng chi quyết định(tôi chỉ phân tích khía cạnh tính tình, tư tưởng); ở đây tính cách tư tưởng ấy được ví như sự thừa hưởng của nền móng giáo dục từ người mẹ(hang chi), vậy người con ấy hấp thụ được bao nhiêu, như thế nào còn phụ thuộc vào tài năng(do chính tinh và trợ tinh quyết định) của người con đó; tóm lại là chim sẻ thì không thể mang chí hướng của đại bàng được! Còn về Lộc Tồn thì tôi không hoàn toàn đồng quan điểm với cụ Thiên Lương; cái gì là chính đáng mới không chính đáng? nói như cụ là chính đáng mới được hưởng thì xã hội làm gì còn trộm cướp, tham nhũng…, chỉ khác một điểm là người Thái Tuế(hưởng chính đáng) luôn có tư tưởng đóng góp cho cộng đồng(làm từ thiện chẳng hạn), như Bill Gate là một điển hình.

_________________
không không sắc sắc,sắc sắc không không
Được cảm ơn bởi: nguyenlan_xon
Đầu trang

can_spacy_77
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1634
Tham gia: 14:59, 19/12/11
Đến từ: Sài Gòn

TL: Re: luận về đại vận thái tuế

Gửi bài gửi bởi can_spacy_77 »

[quote="tigerstock68"]bài của bác ẩn long cư sĩ
Tôi bàn thêm về Thái Tuế và Lộc tồn một chút. Vòng Thái Tuế, theo quan điểm của tôi thì tha nhân ở vào tam hợp nào của vòng này thì mang tư tưởng tính cách của tam hợp ấy(như sự phân tích của các bậc tiền bối như cụ Thiên Lương…) do hàng chi quyết định(tôi chỉ phân tích khía cạnh tính tình, tư tưởng); ở đây tính cách tư tưởng ấy được ví như sự thừa hưởng của nền móng giáo dục từ người mẹ(hang chi), vậy người con ấy hấp thụ được bao nhiêu, như thế nào còn phụ thuộc vào tài năng(do chính tinh và trợ tinh quyết định) của người con đó; tóm lại là chim sẻ thì không thể mang chí hướng của đại bàng được! Còn về Lộc Tồn thì tôi không hoàn toàn đồng quan điểm với cụ Thiên Lương; cái gì là chính đáng mới không chính đáng? nói như cụ là chính đáng mới được hưởng thì xã hội làm gì còn trộm cướp, tham nhũng…, chỉ khác một điểm là người Thái Tuế(hưởng chính đáng) luôn có tư tưởng đóng góp cho cộng đồng(làm từ thiện chẳng hạn), như Bill Gate là một điển hình. [quote]

ngày nay việc hưởng lộc tồn mà chính nhân quân tử thì được mấy người, có thể có người trong tam hợp thái tuế mà vẫn ngụy quân tử nhưng có người tam hợp tuế phá lại là quân tử, vấn đề là kết hợp 118 sao trong tử vi, phân định mệnh, thân, phúc, tật để làm gì, không lẽ ngoài vòng thái tuế các sao khác vô dụng cả, không nói lên được gì, ngày nay việc cạnh tranh nhau làm ăn mấy người quân tử...
nên tốt nhất không nên đem cái chính đáng vào.
_________________
không không sắc sắc,sắc sắc không không
Được cảm ơn bởi: nguyenlan_xon
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
tigerstock68
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 2136
Tham gia: 14:12, 29/03/11

TL: luận về đại vận thái tuế

Gửi bài gửi bởi tigerstock68 »

Như chúng ta đều biết Cụ Thiên Lương rất ít khi nhắc đến ngũ hành nạp âm tức là ngũ hành bản mệnh mà chỉ dùng ngũ hành tam hợp cục đến bây giờ nhiều người vẫn thắc mắc về ngũ hành cục là ghì ? tại sao lại dùng ngũ hành cục mà không dùng ngũ hành nạp âm thì tôi thiết nghĩ đó là do tính chất Thể Và Dịch cái này bắt nguồn từ Dịch Lý nên những người nếu học sơ qua một chút về Dịch Lý sẽ hiểu được điều này . Ngũ hành nạp âm tính chất được hình thành bởi thuyết thập nhị chung của Hà Đồ và Lạc Thư , lấy số 5 x 2 = 10 hình thành nên 10 thiên can , lấy số 6 x 2 thành nên 12 địa chi từ đó có Tiên Thiên và Hậu Thiên , Tiên Thiên là Thể và Hậu Thiên là Dịch . Hiểu được Dịch là hiểu rỏ được ngũ hành nạp âm từ ngũ hành nạp âm sẽ hiểu ra nguyên nhân và triết lý của Cụ Thiên Lương .


-Thuyết Tam Tài lấy Thiên - Địa - Nhân . Thiên là Lộc Tồn = Lộc Trời Ban , Địa là Thái Tuế = Địa Lợi Vững Chắc = Mệnh Vững Tránh Được Kiếp Nạn , Tràng Sinh = Nhân Hòa = Sự Chuyển Giao Hưởng Được Phúc Đức Từ Đời Này Sang Đời Khác .

_________________



 
Được cảm ơn bởi: nguyenlan_xon
Đầu trang

can_spacy_77
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1634
Tham gia: 14:59, 19/12/11
Đến từ: Sài Gòn

TL: Re: luận về đại vận thái tuế

Gửi bài gửi bởi can_spacy_77 »

tigerstock68 đã viết:Như chúng ta đều biết Cụ Thiên Lương rất ít khi nhắc đến ngũ hành nạp âm tức là ngũ hành bản mệnh mà chỉ dùng ngũ hành tam hợp cục đến bây giờ nhiều người vẫn thắc mắc về ngũ hành cục là ghì ? tại sao lại dùng ngũ hành cục mà không dùng ngũ hành nạp âm thì tôi thiết nghĩ đó là do tính chất Thể Và Dịch cái này bắt nguồn từ Dịch Lý nên những người nếu học sơ qua một chút về Dịch Lý sẽ hiểu được điều này . Ngũ hành nạp âm tính chất được hình thành bởi thuyết thập nhị chung của Hà Đồ và Lạc Thư , lấy số 5 x 2 = 10 hình thành nên 10 thiên can , lấy số 6 x 2 thành nên 12 địa chi từ đó có Tiên Thiên và Hậu Thiên , Tiên Thiên là Thể và Hậu Thiên là Dịch . Hiểu được Dịch là hiểu rỏ được ngũ hành nạp âm từ ngũ hành nạp âm sẽ hiểu ra nguyên nhân và triết lý của Cụ Thiên Lương .


-Thuyết Tam Tài lấy Thiên - Địa - Nhân . Thiên là Lộc Tồn = Lộc Trời Ban , Địa là Thái Tuế = Địa Lợi Vững Chắc = Mệnh Vững Tránh Được Kiếp Nạn , Tràng Sinh = Nhân Hòa = Sự Chuyển Giao Hưởng Được Phúc Đức Từ Đời Này Sang Đời Khác
về nạp âm thì là thuyết trong dịch lý có, em không có nhắc đến nạp âm, anh quay lại trang 1 ấy bài của anh nana1981 sẽ thấy hay là quay lại bài chủ đề lá số KHỔNG MINH anh đọc sẽ thấy có tranh cãi chổ đó, về ngũ hành cục thì có trong bát tự - tử bình nhưng đem ra so sánh thì thật khó hiểu.
vấn đề thuyết tam tài có người hay dùng để luận đó là bác Phượng Hoàng Lửa, có thể bác ấy luận không dựa vào việc so sánh hành cục.
em cũng đồng ý với bác phượng hoàng lửa chổ này.
_________________
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
tigerstock68
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 2136
Tham gia: 14:12, 29/03/11

TL: luận về đại vận thái tuế

Gửi bài gửi bởi tigerstock68 »

Bai viet cua thong le 2010Anh trích dẫn rất nhiều cho thấy anh là người đang nghiên cứu tử vi.
Khoa học tử vi từ khi ra đời tới giờ nó cũng chia ra nhiều trường phái nhiều quan điểm như các môn khác.
Trong các sách tử vi, tất cả chỉ viết về tử vi chỉ phân tích mỗi yếu tố ở trạng thái TĨNH, không vận động hoặc vận động ở phạm vi hẹp. Trong khi thực tế nhìn vào toàn bộ lá số phải kết luận toàn cục là cái gì, ảnh hưởng của yếu tố nào là quan trọng nhất trong từng tình huống cụ thể.
Bởi vì nó là hàm số có quá nhiều biến số nên người học tử vi ngoài có khả năng tiếp thu còn có sự truyền thụ kinh nghiệm của các bậc đi trước, đó được xem là kết quả của bao nhiêu năm nghiên cứu của người đi trước truyền thụ lại cho mình (nó khác nhiều môn khác có thể tự học được)
Lịch sử tử vi cho tới bây giờ, chưa có triều đại nào công nhận nó là môn khoa học chính thức để giảng dạy, mà nó được lưu truyền mang tính truyền thụ cá nhân cho nhau nên mỗi trường phái một kiểu, mạnh ai nấy hiểu.
Nếu chỉ xem lá số tử vi chỉ là sự vận hành của hơn 100 ngôi sao thì anh chỉ nghiên cứu về sao mà thôi. Nên 2 tuổi khác nhau, các chính tinh bố trí giống nhau thì nhìn bên ngoài có vẻ giống nhau nhưng bản chất khác nhau.
Hơn 100 ngôi sao đó nó cũng chia ra giống như cái xã hội vậy chứ không đi theo mớ hỗn độn, cũng có vua chúa, công an quân đội, trí thức, có cả cái đám tướng cướp (không kiếp, kình đà, linh hỏa)... . Các chính tinh thường đi theo bộ với nhau, nên khi xét nó ngoài việc chính tinh nào thủ mệnh còn phải xét tới nó thuộc cơ quan nào quản lý nữa (Cự Nhật, Sát Phá Tham, Cơ Nguyệt Đồng Lương, Nhật Nguyệt, Tử Phủ Vũ Tướng...)

Có trường phái nhìn lá số tử vi theo cách khác, nó phải xét yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Xét lá số tử vi thì xem nó được địa lợi hay không.
Sao nào tọa thủ trong tam hợp thân mệnh
Chiều vận hành theo hướng nào (dương nam âm nữ và âm nam dương nữ), cái này nói lên vì sao 2 lá số giống nhau hoàn toàn nhưng là con gái cuộc đời sẽ khác con trai.
Tuần Triệt
Rồi giải phương trình bậc 4 đó kết quả là cái gì.

Phía trên anh quan tâm về Thái tuế ở cung tài, tôi trả lời cho anh luôn:
Cả bộ tử vi có 2 sao lộc (lộc tồn và hóa lộc), ngoài ra không có sao nào nói về lộc cả, nên thái tuế có đóng tại cung tài mà không lộc vẫn nghèo như thường (nhưng mà nghèo có tư cách). cái khó khăn là lá số này nó đi kèm với sao này luận kiểu này, lá số kia đi kèm với sao kia luận kiểu kia, có hàng trăm kiểu như thể nếu không hiểu cái gốc của vấn đề thì làm sao dám kết luận.
Trên kia đề cập thái tuế cung điền xấu, nhưng xin thưa, nếu lộc tồn hay hóa lộc đồng cung thử xem nó có xấu không.

Thái tuế đóng tại mệnh có lộc sẽ luận khác, không lộc sẽ luận khác.
Cụ Thiên Lương viết ra ai cũng đọc được, nhưng trong cuốn tử vi nghiệm lý nó không chỉ ra sự kết hợp chi tiết cho nên nếu không hiểu cái gốc cụ nói thì áp dụng sai là chắc chắn, và cũng chẳng có sách nào từ xưa tới giờ làm được điều đó cả.
Và một vấn đề quan trọng nữa là khoa học tử vi nó giải quyết chính xác được bao nhiêu phần trăm, vị trí, vai trò của nó nếu đặt cạnh những môn khác như tâm lý, hình tướng, quản trị, tâm linh... khi nào cần dùng tới nó và khi nào nên dùng những môn khác hay là hễ có việc gì cũng lôi lá số tử vi ra nghiên cứu.
Đầu trang

thiencoxd
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1048
Tham gia: 20:53, 16/12/11
Liên hệ:

TL: Re: luận về đại vận thái tuế

Gửi bài gửi bởi thiencoxd »

tigerstock68 đã viết:Bai viet cua thong le 2010Anh trích dẫn rất nhiều cho thấy anh là người đang nghiên cứu tử vi.
Khoa học tử vi từ khi ra đời tới giờ nó cũng chia ra nhiều trường phái nhiều quan điểm như các môn khác.
Trong các sách tử vi, tất cả chỉ viết về tử vi chỉ phân tích mỗi yếu tố ở trạng thái TĨNH, không vận động hoặc vận động ở phạm vi hẹp. Trong khi thực tế nhìn vào toàn bộ lá số phải kết luận toàn cục là cái gì, ảnh hưởng của yếu tố nào là quan trọng nhất trong từng tình huống cụ thể.
Bởi vì nó là hàm số có quá nhiều biến số nên người học tử vi ngoài có khả năng tiếp thu còn có sự truyền thụ kinh nghiệm của các bậc đi trước, đó được xem là kết quả của bao nhiêu năm nghiên cứu của người đi trước truyền thụ lại cho mình (nó khác nhiều môn khác có thể tự học được)
Lịch sử tử vi cho tới bây giờ, chưa có triều đại nào công nhận nó là môn khoa học chính thức để giảng dạy, mà nó được lưu truyền mang tính truyền thụ cá nhân cho nhau nên mỗi trường phái một kiểu, mạnh ai nấy hiểu.
Nếu chỉ xem lá số tử vi chỉ là sự vận hành của hơn 100 ngôi sao thì anh chỉ nghiên cứu về sao mà thôi. Nên 2 tuổi khác nhau, các chính tinh bố trí giống nhau thì nhìn bên ngoài có vẻ giống nhau nhưng bản chất khác nhau.
Hơn 100 ngôi sao đó nó cũng chia ra giống như cái xã hội vậy chứ không đi theo mớ hỗn độn, cũng có vua chúa, công an quân đội, trí thức, có cả cái đám tướng cướp (không kiếp, kình đà, linh hỏa)... . Các chính tinh thường đi theo bộ với nhau, nên khi xét nó ngoài việc chính tinh nào thủ mệnh còn phải xét tới nó thuộc cơ quan nào quản lý nữa (Cự Nhật, Sát Phá Tham, Cơ Nguyệt Đồng Lương, Nhật Nguyệt, Tử Phủ Vũ Tướng...)

Có trường phái nhìn lá số tử vi theo cách khác, nó phải xét yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Xét lá số tử vi thì xem nó được địa lợi hay không.
Sao nào tọa thủ trong tam hợp thân mệnh
Chiều vận hành theo hướng nào (dương nam âm nữ và âm nam dương nữ), cái này nói lên vì sao 2 lá số giống nhau hoàn toàn nhưng là con gái cuộc đời sẽ khác con trai.
Tuần Triệt
Rồi giải phương trình bậc 4 đó kết quả là cái gì.

Phía trên anh quan tâm về Thái tuế ở cung tài, tôi trả lời cho anh luôn:
Cả bộ tử vi có 2 sao lộc (lộc tồn và hóa lộc), ngoài ra không có sao nào nói về lộc cả, nên thái tuế có đóng tại cung tài mà không lộc vẫn nghèo như thường (nhưng mà nghèo có tư cách). cái khó khăn là lá số này nó đi kèm với sao này luận kiểu này, lá số kia đi kèm với sao kia luận kiểu kia, có hàng trăm kiểu như thể nếu không hiểu cái gốc của vấn đề thì làm sao dám kết luận.
Trên kia đề cập thái tuế cung điền xấu, nhưng xin thưa, nếu lộc tồn hay hóa lộc đồng cung thử xem nó có xấu không.

Thái tuế đóng tại mệnh có lộc sẽ luận khác, không lộc sẽ luận khác.
Cụ Thiên Lương viết ra ai cũng đọc được, nhưng trong cuốn tử vi nghiệm lý nó không chỉ ra sự kết hợp chi tiết cho nên nếu không hiểu cái gốc cụ nói thì áp dụng sai là chắc chắn, và cũng chẳng có sách nào từ xưa tới giờ làm được điều đó cả.
Và một vấn đề quan trọng nữa là khoa học tử vi nó giải quyết chính xác được bao nhiêu phần trăm, vị trí, vai trò của nó nếu đặt cạnh những môn khác như tâm lý, hình tướng, quản trị, tâm linh... khi nào cần dùng tới nó và khi nào nên dùng những môn khác hay là hễ có việc gì cũng lôi lá số tử vi ra nghiên cứu.
https://lyso.vn/viewtopic.php?f=34&t=28238" target="_blank" target="_blank
Kính mong anh ghé qua có đôi lời góp ý. Lá số em cung tài có thái tuế,có hóa lộc. Vậy sau này có khá được không ạ ?
Đầu trang

can_spacy_77
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1634
Tham gia: 14:59, 19/12/11
Đến từ: Sài Gòn

TL: luận về đại vận thái tuế

Gửi bài gửi bởi can_spacy_77 »

dùng tam hợp cục tuổi so sánh tam hợp cục đại vận. Dù mình mệnh an ở đâu thì đến vận thuận lợi là thuận lợi với cái năm mình sinh ra gắn liền với nó là tam hợp cục( vì tam hợp cục thống nhất, tam hợp có tính chất tương tự về chất cũng như những người tam hợp tuổi với nhau thường tính tình dễ nói chuyện, hợp nhau hơn) Thế nên khi vận tốt mà mệnh không nằm trên mảnh đất nhà mình thì hưởng được cũng vất vả lắm( trai qua gian nan) vì thế mới để con thiên mã nằm trong tam hợp tang tuế điếu một phần vì nghị lực vượt qua khó khăn, một phần vì nó là động lực giúp mệnh di chuyển( vận động) hướng về cái thuận lợi mà mảnh đất của mình đang được hưởng thuận lợi( Tuế hổ phù) mà mình ở xa không nhận ngay được. Có thiên mã rồi, nếu dùng được cũng không bao h an nhàn thảnh thơi mà tiền đến như trường hợp mệnh ở tuế hổ phù gặp điều kiện thuận lơi tương tự( chỉ khác cung mệnh đóng khác nhau, quy về 1 điều kiện thuận lơi để so sánh) và dĩ nhiên mức độ hưởng thụ cũng khác nhau.
theo xu hướng số đông là chấp nhận hạn đắc thái tuế là có địa lợi, đó chính là thuận lợi của vận thái tuế, chứ tứ linh, tuế phù hổ không tạo ra thiên thời, bộ tuế phù hổ còn tùy thuộc vào tương quan sao, trong hạn tuế phù hổ nếu có tứ linh không bị tuần triệt thì sẽ rất hạnh thông nên là một sự may mắn, nếu có tuần triệt thì chỉ có địa lợi tốt thôi, không có thiên thời.
tương quan so sánh cục thường bị nhầm lẫn, người học tử vi thường cho đó là điều kiện tiên quyết của thành công, sự khả năng thành trong hạn thái tuế phụ thuộc rất nhiều vào tương quan sao và ngũ hành cung vận đóng.
Đầu trang

thamlangff
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1715
Tham gia: 14:28, 08/08/19

Re: TL: Re: luận về đại vận thái tuế

Gửi bài gửi bởi thamlangff »

can_spacy_77 đã viết: 22:44, 05/03/12
tigerstock68 đã viết:bài của bác ẩn long cư sĩ
Tôi bàn thêm về Thái Tuế và Lộc tồn một chút. Vòng Thái Tuế, theo quan điểm của tôi thì tha nhân ở vào tam hợp nào của vòng này thì mang tư tưởng tính cách của tam hợp ấy(như sự phân tích của các bậc tiền bối như cụ Thiên Lương…) do hàng chi quyết định(tôi chỉ phân tích khía cạnh tính tình, tư tưởng); ở đây tính cách tư tưởng ấy được ví như sự thừa hưởng của nền móng giáo dục từ người mẹ(hang chi), vậy người con ấy hấp thụ được bao nhiêu, như thế nào còn phụ thuộc vào tài năng(do chính tinh và trợ tinh quyết định) của người con đó; tóm lại là chim sẻ thì không thể mang chí hướng của đại bàng được! Còn về Lộc Tồn thì tôi không hoàn toàn đồng quan điểm với cụ Thiên Lương; cái gì là chính đáng mới không chính đáng? nói như cụ là chính đáng mới được hưởng thì xã hội làm gì còn trộm cướp, tham nhũng…, chỉ khác một điểm là người Thái Tuế(hưởng chính đáng) luôn có tư tưởng đóng góp cho cộng đồng(làm từ thiện chẳng hạn), như Bill Gate là một điển hình.

ngày nay việc hưởng lộc tồn mà chính nhân quân tử thì được mấy người, có thể có người trong tam hợp thái tuế mà vẫn ngụy quân tử nhưng có người tam hợp tuế phá lại là quân tử, vấn đề là kết hợp 118 sao trong tử vi, phân định mệnh, thân, phúc, tật để làm gì, không lẽ ngoài vòng thái tuế các sao khác vô dụng cả, không nói lên được gì, ngày nay việc cạnh tranh nhau làm ăn mấy người quân tử...
nên tốt nhất không nên đem cái chính đáng vào.
_________________
không không sắc sắc,sắc sắc không không
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”