Văn tế Thập loại chúng sinh - Nguyễn Du
Nội qui chuyên mục
Không tranh luận về chính trị và tôn giáo
Không tranh luận về chính trị và tôn giáo
- tigerstock68
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2135
- Tham gia: 14:12, 29/03/11
TL: Văn tế Thập loại chúng sinh - Nguyễn Du
topic toàn bài viết hay đáng để nhấn "cảm ơn"
luân hồi, nhân quả, hay và đáng để suy ngẫm, học và làm theo. đọc thì hiểu nhưng mấy ai hiểu trọn để 0 bị cuốn vào cái vòng danh lợi vốn rất đời này!
kiếp người cứ thế thôi!
luân hồi, nhân quả, hay và đáng để suy ngẫm, học và làm theo. đọc thì hiểu nhưng mấy ai hiểu trọn để 0 bị cuốn vào cái vòng danh lợi vốn rất đời này!
kiếp người cứ thế thôi!
TL: Re: Văn tế Thập loại chúng sinh - Nguyễn Du
Ducminh đã viết:Trăng có khi khuyết khi tàn
Trời cao đất rộng đã hoàn mỹ đâu
Đời người sống được bao lâu
Cớ sao cứ phải lo âu tháng ngày
Sang hèn, khôn dại, tỉnh say
Cuối cùng cũng phải xuôi tay về trời
Mấy ai thọ được bảy mươi
Thời gian như nước chảy xuôi qua cầu
Chợt nhìn bãi bể nương dâu
Đời như ảo mộng, cần đâu nhọc lòng
Bài này ở đâu mà thấu tâm trạng thế. Hay!!!
- tigerstock68
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2135
- Tham gia: 14:12, 29/03/11
TL: Văn tế Thập loại chúng sinh - Nguyễn Du
Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt,
Toát hơi may lạnh buốt xương khô
Não người thay buổi chiều thu,
Ngàn lau nhuộm bạc lá ngô rừng vàng...
Ðường bạch dương bóng chiều man mác,
Dịp đường lê lác đác mưa sa
Lòng nào lòng chẳng thiết tha
Cõi dương còn thế nữa là cõi âm.
Trong trường dạ tối tăm trời đất,
Có khôn thiêng phảng phất u minh...
Thương thay thập loại chúng sinh
Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người
Hương lửa đã không nơi nương tựa
Hồn mồ côi lần lữa bấy niên...
Còn chi ai khá ai hèn
Còn chi mà nói ai hèn ai ngu!
Tiết đầu thu lập đàn giải thoát
Nước tịnh đàn sái hạt dương chi
Muôn nhờ Ðức Phật từ bi
Giải oan cầu khổ để về tây phương.
Cũng có kẻ tính đường kiêu hãnh
Chí những năm cất gánh non sông
Nói chi những buổi tranh hùng
Tưởng khi thế khuất vận cùng mà đau!
Bỗng phút đâu mưa sa ngói lở
Khôn đem mình làm đứa thất phu
Giàu sang càng nặng oán thù
Máu tươi lai láng xương khô rụng rời
Ðoàn vô tự lạc loài nheo nhóc,
Quỷ không đầu đứng khóc đêm mưa
Cho hay thành bại là cơ
Mà cô hồn biết bao giờ cho tan.
Cũng có kẻ màn lan trướng huệ
Nhưng cậy mình cung quế Hằng Nga,
Một phen thay đổi sơn hà,
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu?
Trên lầu cao dưới dòng nước chảy
Phận đã đành trâm gãy bình rơi
Khi sao đông đúc vui cười
Mà khi nhắm mắt không người nhặt xương.
Ðau đớn nhẽ không hương không khói
Hồn ngẩn ngơ dòng suối rừng sim.
Thương thay chân yếu tay mềm
Càng nằm càng héo một đêm một dài.
Kìa những kẻ mũ cao áo rộng,
Ngọn bút son thác sống ở tay
Kinh luân gồm một túi đầy
Ðã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu.
Thịnh mãn lắm, oán thù càng lắm,
2Trăm loài ma mồ nấm chung quanh
Ngàn vàn khôn đổi được mình
Lầu ca viện hát tan tành còn đâu?
Kẻ thân thích vắng sau vắng trước
Biết lấy ai bát nước nén nhang?
Cô hồn thất thểu dọc ngang
Nặng oan khôn nhẹ tìm đường hóa sinh?
Kìa những kẻ bài binh bố trận
Ðổi mình vào cướp ấn nguyên nhung
Gió mưa sấm sét đùng đùng
Phơi thây trăm họ nên công một người.
Khi thất thế tên rơi đạn lạc
Bãi sa trường thịt nát máu rơi
Mênh mông góc bể chân trời
Nắm xương vô chủ biết rơi chốn nào?
Trời thăm thẳm mưa gào gió thét
Khí âm huyền mờ mịt trước sau
Ngàn mây nội cỏ rầu rầu,
Nào đâu điếu tế, nào đâu chưng thường?
Cũng có kẻ tính đường trí phú
Mình làm mình nhịn ngủ kém ăn
Ruột rà không kẻ chí thân
Dẫu làm nên để dành phần cho ai?
Khi nằm xuống không người nhắn nhủ
Cửa phù vân dẫu có như không
Sống thời tiền chảy bạc ròng
Thác không đem được một đồng nào đi.
Khóc ma mướn, thương gì hàng xóm
Hòm gỗ đa bó đóm đưa đêm
Ngẩn ngơ trong quảng đồng chiêm
Nén hương giọt nước biết tìm vào đâu?
Cũng có kẻ rắp cầu chữ quý
Dẫn mình vào thành thị lân la
Mấy thu lìa cửa lìa nhà
Văn chương đã chắc đâu mà trí thân.
Dọc hàng quán gặp tuần mưa nắng
Vợ con nào nuôi nấng khem kiêng
Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng
Anh em thiên hạ láng giềng người dưng
Bóng phần tử xa chừng hương khúc
Bãi tha ma kẻ dọc người ngang
Cô hồn nhờ gởi tha phương
Gió trăng hiu hắt lửa hương lạnh lùng.
Cũng có kẻ vào sông ra bể,
Cánh buồm mây chạy xế gió Ðông
Gặp cơn giông tố giữa dòng
Ðem thân chôn rấp vào lòng kình nghê.
Cũng có kẻ đi về buôn bán
Ðòn gánh tre chín dạn hai vai
Gặp cơn mưa nắng giữa trời
3Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao?
Cũng có kẻ mắc vào khóa lính
Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan
Nước khe cơm vắt gian nan
Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời
Buổi chiến trận mạng người như rác
Phận đã đành đạn lạc tên rơi
Lập lòe ngọn lửa ma trơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương!
Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp
Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa
Ngẩn ngơ khi trở về già
Ai chồng con tá biết là cậy ai?
Sống đã chịu một đời phiền não
Thác lại nhớ hớp cháo lá đa.
Ðau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?
Cũng có kẻ nằm cầu gối đất
Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi
Thương thay cũng một kiếp người
Sống nhờ hàng xứ chết vùi đường quan.
Cũng có kẻ mắc oan tù rạc
Gói mình vào chiếu rách một manh
Nắm xương chôn rấp góc thành
Kiếp nào cởi được oan tình ấy đi?
Kìa những kẻ tiểu nhi tấm bé
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha
Lấy ai bồng bế xót xa
U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng.
Kìa những kẻ chìm sông lạc suối
Cũng có người sẩy cối sa cây
Có người leo giếng đứt dây
Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành.
Người thì mắc sơn tinh thủy quái
Người thì sa nanh sói ngà voi
Có người hay đẻ không nuôi
Có người sa sẩy có người khốn thương.
Gặp phải lúc đi đường lỡ bước
Cầu Nại Hà kẻ trước người sau
Mỗi người một nghiệp khác nhau
Hồn xiêu phách lạc biết đâu bây giờ?
Hoặc là ẩn ngang bờ dọc bụi
Hoặc là nương ngọn suối chân mây
Hoặc là điếm cỏ bóng cây
Hoặc là quán nọ cầu này bơ vơ
Hoặc là nương thần từ Phật tự
Hoặc là nhờ đầu chợ cuối sông
Hoặc là trong quãng đồng không
Hoặc nơi gò đồng hoặc vùng lau tre
Sống đã chịu một bề thảm thiết
4Ruột héo khô dạ rét căm căm
Dãi dầu trong mấy mươi năm
Thở than dưới đất ăn nằm trên sương
Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn
Tắt mặt trời lẩn thẩn tìm ra
Lôi thôi bồng trẻ dắt già
Có khôn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh.
Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ
Phóng hào quang cứu khổ độ u
Rắp hòa tứ hải quần chu
Não phiền trút sạch oán thù rửa không.
Nhờ Ðức Phật thần thông quảng đại
Chuyển pháp luân tam giới thập phương
Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương
Linh kỳ một lá dẫn đường chúng sinh.
Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh
Trong giấc mê khua tịnh chiêm bao
Mười loài là những loài nào?
Gái trai già trẻ đều vào nghe kinh.
Kiếp phù sinh như hình như ảnh
Có chữ rằng: ‘’Vạn cảnh giai không’’
Ai ơi lấy Phật làm lòng
Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi.
Ðàn chẩn tế vâng lời Phật giáo
Của có khi bát cháo nén nhang
Gọi là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đường thăng thiên.
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu.
Phép thiên biến ít thành nhiều
Trên nhờ Tôn Giả chia đều chúng sanh.
Phật hữu tình từ bi phổ độ
Chớ ngại rằng có có không không.
Nam mô chư Phật, Pháp, Tăng
Ðộ cho nhất thiết siêu thăng thượng đài
Nội dung Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh
Bài văn chiêu hồn đã mô tả cảnh khổ đau của mỗi hạng người trong xã hội từ
những kẻ quyền thế cao sang đến người xó chợ đầu đường. Tất cả mỗi người
không ai có thể khước từ cái chết. Tuy ‘’mỗi người một nghiệp khác nhau’’ nhưng
cầu Nại Hà thì không ai có thể không bước qua, chỉ là ‘’kẻ trước người sau mà thôi’’.
Cầu Nại Hà là gì? Tại nơi nào? Theo sách Phật, cầu Nại Hà ở về phía Ðông
của Thập Ðiện (tức mười tầng địa ngục), những người nghèo hèn và chết yểu (chết
trẻ) đều phải đi qua cầu này để vào đường đầu thai sinh vào kiếp khác. Nại Hà là tên
con sông ở địa ngục có ba cái thác nhỏ, linh hồn các tội nhân khi đến đây phải hỏi
xem nơi nào có thể lội qua được để khỏi trầm luân nên gọi là Nại Hà.
Con người khi sống trong xã hội thì có phân biệt cao thấp sang hèn nhưng khi
chết thì đều bình đẳng. Nhất là chết mà trở thành cô hồn:
Thương thay thập loại chúng sinh
Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người.
Hương lửa đã không nơi nương tựa
56
Hồn mồ côi lần lữa bấy niên
Còn chi ai khá ai hèn
Còn chi mà nói kẻ hiền người ngu
Cụ Nguyễn Du đã tả cảnh bi thương từ dương gian đến âm phủ: Từ tiết đầu
thu ảm đạm, thê lương của cõi dương chuyển sang cảnh ‘’trường dạ tối tăm’’ bi thiết
của cõi âm... để nêu ra các loại chúng sanh với những nghiệp cảnh khác nhau
nhưng tựu trung đều bi thảm giống nhau. Nói là ‘’thập loại’’ nhưng bài văn đã kể ra
cả thảy 16 nghiệp cảnh. Chữ ‘’mười’’ ở đây không phải là số đếm thông thường mà
là tiếng tượng trưng cho sự rộng khắp, toàn văn như trong cách nói ‘’mười phân vẹn
mười’’, ‘’nhân vô thập toàn’’...
Các loại chúng sinh được nhắc đến trong văn tế là:
1. Những kẻ ‘’tính đường kiêu hãnh’’ tham danh vọng mà quên mạng sống.
2. Những kẻ giàu sang sống trong ‘’màn lan trướng huệ’’ tự kiêu, tự mãn về
nhan sắc...
3. Những kẻ làm quan to ‘’mũ cao áo rộng’’ cầm ngọn bút sinh sát trong tay.
4. Những Tướng sĩ ‘’bài binh bố trận’’ ‘’đem mình vào cướp ấn nguyên nhung’’
phơi thây trăm họ để dành công cho bản thân mình...
5. Những kẻ tính đường trải phú bôn ba lìa bỏ quê nhà để mong được giàu
sang...
6. Những kẻ ‘’rắp cầu chữ quý’’
7. Những kẻ vào sông ra bể, trong sóng gió hiểm nguy...
8. Những kẻ thương buôn đường xa
9. Những kẻ phải đi lính
10. Những kẻ sa cơ thất thế rơi vào ‘’buôn nguyệt bán hoa’’
11. Những người hành khất ‘’sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan’’
12. Những kẻ mắc vòng tù ngục oan khiên
13. Những kẻ hậu sinh vô dưỡng
14. Những trẻ sơ sinh mất mẹ cha
15. Những kẻ chết vì các loại nạn tai: Thủy, hỏa, ác thú...
16. Những kẻ vô tử tức không con cái, thân thuộc
Nêu ra cảnh khổ của cõi âm Nguyễn Du muốn cảnh giác cõi dương là nơi mà cuộc
tranh dành lợi danh, tiền của thường rất gắt gao và hung hãn... Tác giả nhắc cho mọi
người thấy rõ ràng:
Sống thời tiền chảy bạc ròng
Thác không đem được một đồng nào đi
Và cuối cùng kêu gọi các loại cô hồn hãy khôn ngoan lắng nghe kinh để nương nhờ
phép Phật mà thoát khổ. Lấy Phật làm lòng thì tự nhiên siêu thoát trong luân hồi.
Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh là một lời cảnh báo cho thế gian đáng cho mọi người
suy gẫm... trong ngày Ðức Mục Kiền Liên cứu mẹ khỏi khổ hình địa ngục để báo
Toát hơi may lạnh buốt xương khô
Não người thay buổi chiều thu,
Ngàn lau nhuộm bạc lá ngô rừng vàng...
Ðường bạch dương bóng chiều man mác,
Dịp đường lê lác đác mưa sa
Lòng nào lòng chẳng thiết tha
Cõi dương còn thế nữa là cõi âm.
Trong trường dạ tối tăm trời đất,
Có khôn thiêng phảng phất u minh...
Thương thay thập loại chúng sinh
Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người
Hương lửa đã không nơi nương tựa
Hồn mồ côi lần lữa bấy niên...
Còn chi ai khá ai hèn
Còn chi mà nói ai hèn ai ngu!
Tiết đầu thu lập đàn giải thoát
Nước tịnh đàn sái hạt dương chi
Muôn nhờ Ðức Phật từ bi
Giải oan cầu khổ để về tây phương.
Cũng có kẻ tính đường kiêu hãnh
Chí những năm cất gánh non sông
Nói chi những buổi tranh hùng
Tưởng khi thế khuất vận cùng mà đau!
Bỗng phút đâu mưa sa ngói lở
Khôn đem mình làm đứa thất phu
Giàu sang càng nặng oán thù
Máu tươi lai láng xương khô rụng rời
Ðoàn vô tự lạc loài nheo nhóc,
Quỷ không đầu đứng khóc đêm mưa
Cho hay thành bại là cơ
Mà cô hồn biết bao giờ cho tan.
Cũng có kẻ màn lan trướng huệ
Nhưng cậy mình cung quế Hằng Nga,
Một phen thay đổi sơn hà,
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu?
Trên lầu cao dưới dòng nước chảy
Phận đã đành trâm gãy bình rơi
Khi sao đông đúc vui cười
Mà khi nhắm mắt không người nhặt xương.
Ðau đớn nhẽ không hương không khói
Hồn ngẩn ngơ dòng suối rừng sim.
Thương thay chân yếu tay mềm
Càng nằm càng héo một đêm một dài.
Kìa những kẻ mũ cao áo rộng,
Ngọn bút son thác sống ở tay
Kinh luân gồm một túi đầy
Ðã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu.
Thịnh mãn lắm, oán thù càng lắm,
2Trăm loài ma mồ nấm chung quanh
Ngàn vàn khôn đổi được mình
Lầu ca viện hát tan tành còn đâu?
Kẻ thân thích vắng sau vắng trước
Biết lấy ai bát nước nén nhang?
Cô hồn thất thểu dọc ngang
Nặng oan khôn nhẹ tìm đường hóa sinh?
Kìa những kẻ bài binh bố trận
Ðổi mình vào cướp ấn nguyên nhung
Gió mưa sấm sét đùng đùng
Phơi thây trăm họ nên công một người.
Khi thất thế tên rơi đạn lạc
Bãi sa trường thịt nát máu rơi
Mênh mông góc bể chân trời
Nắm xương vô chủ biết rơi chốn nào?
Trời thăm thẳm mưa gào gió thét
Khí âm huyền mờ mịt trước sau
Ngàn mây nội cỏ rầu rầu,
Nào đâu điếu tế, nào đâu chưng thường?
Cũng có kẻ tính đường trí phú
Mình làm mình nhịn ngủ kém ăn
Ruột rà không kẻ chí thân
Dẫu làm nên để dành phần cho ai?
Khi nằm xuống không người nhắn nhủ
Cửa phù vân dẫu có như không
Sống thời tiền chảy bạc ròng
Thác không đem được một đồng nào đi.
Khóc ma mướn, thương gì hàng xóm
Hòm gỗ đa bó đóm đưa đêm
Ngẩn ngơ trong quảng đồng chiêm
Nén hương giọt nước biết tìm vào đâu?
Cũng có kẻ rắp cầu chữ quý
Dẫn mình vào thành thị lân la
Mấy thu lìa cửa lìa nhà
Văn chương đã chắc đâu mà trí thân.
Dọc hàng quán gặp tuần mưa nắng
Vợ con nào nuôi nấng khem kiêng
Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng
Anh em thiên hạ láng giềng người dưng
Bóng phần tử xa chừng hương khúc
Bãi tha ma kẻ dọc người ngang
Cô hồn nhờ gởi tha phương
Gió trăng hiu hắt lửa hương lạnh lùng.
Cũng có kẻ vào sông ra bể,
Cánh buồm mây chạy xế gió Ðông
Gặp cơn giông tố giữa dòng
Ðem thân chôn rấp vào lòng kình nghê.
Cũng có kẻ đi về buôn bán
Ðòn gánh tre chín dạn hai vai
Gặp cơn mưa nắng giữa trời
3Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao?
Cũng có kẻ mắc vào khóa lính
Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan
Nước khe cơm vắt gian nan
Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời
Buổi chiến trận mạng người như rác
Phận đã đành đạn lạc tên rơi
Lập lòe ngọn lửa ma trơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương!
Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp
Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa
Ngẩn ngơ khi trở về già
Ai chồng con tá biết là cậy ai?
Sống đã chịu một đời phiền não
Thác lại nhớ hớp cháo lá đa.
Ðau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?
Cũng có kẻ nằm cầu gối đất
Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi
Thương thay cũng một kiếp người
Sống nhờ hàng xứ chết vùi đường quan.
Cũng có kẻ mắc oan tù rạc
Gói mình vào chiếu rách một manh
Nắm xương chôn rấp góc thành
Kiếp nào cởi được oan tình ấy đi?
Kìa những kẻ tiểu nhi tấm bé
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha
Lấy ai bồng bế xót xa
U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng.
Kìa những kẻ chìm sông lạc suối
Cũng có người sẩy cối sa cây
Có người leo giếng đứt dây
Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành.
Người thì mắc sơn tinh thủy quái
Người thì sa nanh sói ngà voi
Có người hay đẻ không nuôi
Có người sa sẩy có người khốn thương.
Gặp phải lúc đi đường lỡ bước
Cầu Nại Hà kẻ trước người sau
Mỗi người một nghiệp khác nhau
Hồn xiêu phách lạc biết đâu bây giờ?
Hoặc là ẩn ngang bờ dọc bụi
Hoặc là nương ngọn suối chân mây
Hoặc là điếm cỏ bóng cây
Hoặc là quán nọ cầu này bơ vơ
Hoặc là nương thần từ Phật tự
Hoặc là nhờ đầu chợ cuối sông
Hoặc là trong quãng đồng không
Hoặc nơi gò đồng hoặc vùng lau tre
Sống đã chịu một bề thảm thiết
4Ruột héo khô dạ rét căm căm
Dãi dầu trong mấy mươi năm
Thở than dưới đất ăn nằm trên sương
Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn
Tắt mặt trời lẩn thẩn tìm ra
Lôi thôi bồng trẻ dắt già
Có khôn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh.
Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ
Phóng hào quang cứu khổ độ u
Rắp hòa tứ hải quần chu
Não phiền trút sạch oán thù rửa không.
Nhờ Ðức Phật thần thông quảng đại
Chuyển pháp luân tam giới thập phương
Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương
Linh kỳ một lá dẫn đường chúng sinh.
Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh
Trong giấc mê khua tịnh chiêm bao
Mười loài là những loài nào?
Gái trai già trẻ đều vào nghe kinh.
Kiếp phù sinh như hình như ảnh
Có chữ rằng: ‘’Vạn cảnh giai không’’
Ai ơi lấy Phật làm lòng
Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi.
Ðàn chẩn tế vâng lời Phật giáo
Của có khi bát cháo nén nhang
Gọi là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đường thăng thiên.
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu.
Phép thiên biến ít thành nhiều
Trên nhờ Tôn Giả chia đều chúng sanh.
Phật hữu tình từ bi phổ độ
Chớ ngại rằng có có không không.
Nam mô chư Phật, Pháp, Tăng
Ðộ cho nhất thiết siêu thăng thượng đài
Nội dung Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh
Bài văn chiêu hồn đã mô tả cảnh khổ đau của mỗi hạng người trong xã hội từ
những kẻ quyền thế cao sang đến người xó chợ đầu đường. Tất cả mỗi người
không ai có thể khước từ cái chết. Tuy ‘’mỗi người một nghiệp khác nhau’’ nhưng
cầu Nại Hà thì không ai có thể không bước qua, chỉ là ‘’kẻ trước người sau mà thôi’’.
Cầu Nại Hà là gì? Tại nơi nào? Theo sách Phật, cầu Nại Hà ở về phía Ðông
của Thập Ðiện (tức mười tầng địa ngục), những người nghèo hèn và chết yểu (chết
trẻ) đều phải đi qua cầu này để vào đường đầu thai sinh vào kiếp khác. Nại Hà là tên
con sông ở địa ngục có ba cái thác nhỏ, linh hồn các tội nhân khi đến đây phải hỏi
xem nơi nào có thể lội qua được để khỏi trầm luân nên gọi là Nại Hà.
Con người khi sống trong xã hội thì có phân biệt cao thấp sang hèn nhưng khi
chết thì đều bình đẳng. Nhất là chết mà trở thành cô hồn:
Thương thay thập loại chúng sinh
Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người.
Hương lửa đã không nơi nương tựa
56
Hồn mồ côi lần lữa bấy niên
Còn chi ai khá ai hèn
Còn chi mà nói kẻ hiền người ngu
Cụ Nguyễn Du đã tả cảnh bi thương từ dương gian đến âm phủ: Từ tiết đầu
thu ảm đạm, thê lương của cõi dương chuyển sang cảnh ‘’trường dạ tối tăm’’ bi thiết
của cõi âm... để nêu ra các loại chúng sanh với những nghiệp cảnh khác nhau
nhưng tựu trung đều bi thảm giống nhau. Nói là ‘’thập loại’’ nhưng bài văn đã kể ra
cả thảy 16 nghiệp cảnh. Chữ ‘’mười’’ ở đây không phải là số đếm thông thường mà
là tiếng tượng trưng cho sự rộng khắp, toàn văn như trong cách nói ‘’mười phân vẹn
mười’’, ‘’nhân vô thập toàn’’...
Các loại chúng sinh được nhắc đến trong văn tế là:
1. Những kẻ ‘’tính đường kiêu hãnh’’ tham danh vọng mà quên mạng sống.
2. Những kẻ giàu sang sống trong ‘’màn lan trướng huệ’’ tự kiêu, tự mãn về
nhan sắc...
3. Những kẻ làm quan to ‘’mũ cao áo rộng’’ cầm ngọn bút sinh sát trong tay.
4. Những Tướng sĩ ‘’bài binh bố trận’’ ‘’đem mình vào cướp ấn nguyên nhung’’
phơi thây trăm họ để dành công cho bản thân mình...
5. Những kẻ tính đường trải phú bôn ba lìa bỏ quê nhà để mong được giàu
sang...
6. Những kẻ ‘’rắp cầu chữ quý’’
7. Những kẻ vào sông ra bể, trong sóng gió hiểm nguy...
8. Những kẻ thương buôn đường xa
9. Những kẻ phải đi lính
10. Những kẻ sa cơ thất thế rơi vào ‘’buôn nguyệt bán hoa’’
11. Những người hành khất ‘’sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan’’
12. Những kẻ mắc vòng tù ngục oan khiên
13. Những kẻ hậu sinh vô dưỡng
14. Những trẻ sơ sinh mất mẹ cha
15. Những kẻ chết vì các loại nạn tai: Thủy, hỏa, ác thú...
16. Những kẻ vô tử tức không con cái, thân thuộc
Nêu ra cảnh khổ của cõi âm Nguyễn Du muốn cảnh giác cõi dương là nơi mà cuộc
tranh dành lợi danh, tiền của thường rất gắt gao và hung hãn... Tác giả nhắc cho mọi
người thấy rõ ràng:
Sống thời tiền chảy bạc ròng
Thác không đem được một đồng nào đi
Và cuối cùng kêu gọi các loại cô hồn hãy khôn ngoan lắng nghe kinh để nương nhờ
phép Phật mà thoát khổ. Lấy Phật làm lòng thì tự nhiên siêu thoát trong luân hồi.
Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh là một lời cảnh báo cho thế gian đáng cho mọi người
suy gẫm... trong ngày Ðức Mục Kiền Liên cứu mẹ khỏi khổ hình địa ngục để báo
Được cảm ơn bởi: aqv16
- tigerstock68
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2135
- Tham gia: 14:12, 29/03/11
TL: Văn tế Thập loại chúng sinh - Nguyễn Du
Âm hưởng Đại lễ Vu lan trong văn tế thập loại chúng sinh
- Câu chuyện trong kinh điển Đối với Phật giáo Việt Nam, ngày lễ Vu Lan là ngày có ý nghĩa rất lớn vì đây là ngày Tôn giả Mục Kiền Liên, một trong mười đệ tử lớn bên cạnh Đức Phật và là bậc thần thông đệ nhất.
[highlight=#NaNNaNNaN]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đức Phật dạy thêm Mục Kiền Liên phải tổ chức cúng dường các Tăng Ni nhân ngày an cư kiết hạ vào ngày rằm tháng Bảy. Theo Pháp Phật, trước khi thọ thực, chư Tăng Ni sẽ nhất tâm cầu nguyện, hồi hướng phước lành cho cha mẹ hiện tiền của thí chủ được tăng phước, tăng thọ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Theo kinh Vu Lan bồn, Mục Kiền Liên đã thực hiện lời dạy của Đức Phật, thỉnh chư Tăng cúng dường, nương nhờ tâm thanh tịnh, sau 3 tháng an cư chú nguyện mà bà Thanh Đề đã chuyển hoá tâm thức, xoá bỏ lòng tham, thoát khỏi kiếp quỷ đói sanh về cảnh giới an lành.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Quan điểm chung của mọi tôn giáo kể cả Phật giáo đều cho rằng hương linh của người chết đoạ vào kiếp ngạ quỷ, họ sống, họ ăn bằng cái tưởng và do tâm tưởng mà họ no, vì vậy thể xác của họ nhẹ nhàng như bóng như gió và khi được chuyển tâm tưởng thì liền đó thoát khổ. Do đó khi chư Tăng Ni nguyện lành cho bà, bà chuyển được tâm niệm nên sinh vào cõi tốt đẹp hơn.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]"Vu Lan bồn" là từ ngữ phiên dịch từ chữ Phạn Allambhana, dịch theo ngôn ngữ Trung Hoa là "Giải đảo huyền" có nghĩa là cứu "nạn treo ngược", mô tả hình phạt treo ngược, hình dung một quả báo chịu sự hành hạ đối với người đã gây tội ác phải thọ lãnh ba đường khổ: địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh. Cực hình treo ngược còn có hàm ý thể hiện tâm lý phiền não, tham lam, sân hận, si mê đã cột chặt chúng sanh vào vòng sinh tử luân hồi cần được giải cứu.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Như vậy, ngay từ khởi thuỷ lễ Vu Lan là một đại lễ Báo hiếu, Báo ân sâu dày của cha mẹ. Lễ Vu Lan đã thăng hoa thành một lễ hội văn hoá lớn với ý nghĩa sâu đậm là "uống nước nhờ nguồn" nhớ ơn và đền đáp công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ dù còn hiện hữu trong đời hay là hương linh đã quá vãng.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đối với đất nước ta đã trải qua khổ nạn chiến tranh triền miên được mô tả bằng hình ảnh ghê gợn "xương chất thành núi, máu chảy thành sông". Ngày nay lễ Vu Lan còn có thêm một ý nghĩa là đại lễ cầu nguyện cho các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn chiến tranh được vãng sanh nơi cực lạc.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]·[highlight=#NaNNaNNaN] Cõi giới siêu hình[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Định lý Toán học Godel nổi tiếng gây nhiều ảnh hưởng sâu rộng đến các phương pháp tư duy duy lý. Có thể hiểu là: Nền tảng của bất cứ lý thuyết nào mà con người xây dựng nên, đều phản ảnh một tình huống nhất định của nhận thức. Từ bên trong một tình huống không thể hiểu hết mọi chuyện của tình huống đó, chỉ khi nào đứng ngoài tình huống đó thì may ra mới đạt tới một viễn cảnh sâu xa hơn để có thể nhìn thấu bên trong nó, vì vậy ta không thể hy vọng đứng bên trong thế giới duy lý mà thấu hiểu hết mọi thứ. Nói cách khác, đã đến lúc mà tư duy cơ giới với tất định luận, với những phương pháp phân tích, suy luận duy lý và qui giản đã không còn phù hợp, mà còn phải bổ sung những quan điểm tư duy mới, vận dụng thêm những năng lực cảm thọ khác trên cơ sở quan điểm mới để tìm hiểu các đối tượng nhận thức của mình, nhằm mục đích nhận thức chứ không nhất thiết phát hiện nên các chân lý khách quan mà trung tâm là tìm được các cách thức giải quyết vấn đề mà con người gặp phải trong cuộc sống bình thường của mình.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đức Phật lúc còn tại thế rất ít khi Ngài bàn đến các vấn đề siêu hình. Tất cả các giáo pháp của Ngài đều mang màu sắc thực dụng. Những hệ thống triết lý như hệ thống pháp tánh, hệ thống duy thức đôi khi mang màu sắc siêu hình nhưng hoàn toàn không phải là hệ thống lý luận siêu hình mà chính là hệ thống[highlight=#NaNNaNNaN]tâm lý siêu hình[/highlight] bắt nguồn từ nhận thức tâm lý đã thâm nhập sâu vào thực nghiệm tâm linh và thực chứng bản thể. Hệ thống triết học như thế không phải được dàn dựng có mục đích giải đáp các thắc mắc siêu hình mà đó là những "[highlight=#NaNNaNNaN]ngón tay chỉ trăng[/highlight]", đó là "[highlight=#NaNNaNNaN]ảnh tượng chân lý[/highlight]" để nương tựa vào, để đạt đến chân lý.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Chính đức Phật cũng nói rất nhiều về các cõi giới siêu hình như chúng sinh ở địa ngục, ngạ quỷ, thần Atula, Chư Thiên.v.v. Các chúng sinh đó có hình hài mà các hình hài đó đối với chúng ta là siêu hình. Một hình hài mà siêu hình nên được gọi là [highlight=#NaNNaNNaN]linh hồn [/highlight]hay [highlight=#NaNNaNNaN]thần thức[/highlight] hay thân Dị thục theo Phật giáo[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Quan niệm chung của các dân tộc trên thế giới thì linh hồn là một cấu thể có hình dáng tựa như thân xác nhưng thuộc siêu hình, có thể tánh nhẹ, có thể bay, có thể biết được ý nghĩ của con người, có thể nhìn thấy con người nhưng không bị con người nhìn thấy. Khi con người còn sống bình thường thì linh hồn gắn với thể xác và sẽ tách khỏi thể xác khi chết đi hay khi nhập vào thiền xuất hồn (Du Hí Tam Muội). Linh hồn vẫn tồn tại, sau khi chết tồn tại từ cõi sắc trở xuống. Linh hồn có hình dáng, có cảm thọ để chịu đau khổ ở địa ngục hay hưởng hạnh phúc ở cõi trời, không chịu ảnh hưởng vật chất trần gian, có hành ấm để cho bản ngã hoạt động, có thức ấm vi diệu. Thần thức còn gọi là thân Dị thục hay Báo thân bao gồm chủng tử, tập khí và nghiệp của mỗi con người, đó là nói đến thế giới tâm lý hơn là sinh lý. Khi sắc thân tức cơ thể bằng xương bằng thịt qua đời thì thân Dị thục sẽ tái sinh. Đó chính là động lực của tâm lý nghiệp thức thúc đẩy tìm kiếm một sanh thân mới khi con người qua đời. Thân Dị thục này cũng vô thường nên nó là vô ngã. Thân Dị thục sẽ thực sự chấm dứt vĩnh viễn khi hành giả tạo được một sự chuyển y trong cơ cấu nội tại của tàng thức, nghĩa là bước sang thế giới của Niết bàn.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Quan điểm tái sinh theo Phật giáo có mấy điểm quan trọng[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]a/ Người ta không chỉ tái sinh trong loài người, mà có thể tái sinh trong vô số trạng thái hiện hữu khác, đa số là vô hình đối với chúng ta.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]b/ Không có gì chắc chắn là người sẽ tái sinh làm người, trừ khi đó là người đó có đạo đức cao và ngược lại điều đó thì sẽ tái sinh trong cõi thấp, chịu đau khổ hơn và ở lại đó trong nhiều kiếp trước khi tái sinh lại trong cõi người.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]c/ Vòng sinh tử luân hồi của con người đã có từ vô thuỷ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]d/ Giữa 2 kiếp sống trước và sau, con người ở trong trạng thái trung gian (trung ấm) một thời gian cho đến khi đủ duyên sẽ chuyển thân vào thai mới, lúc đó linh hồn cũ tan rã vì sự sống tiếp sau vừa hình thành trong thai nhi mới (không nhất thiết của con người).[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đối với những người có tinh thần mạnh mẽ ưu tư các vấn đề đại sự thì linh hồn có nhiều năng lực mạnh mẽ, có thể tác động đến tinh thần người sống và có thể tồn tại lâu trong thế giới siêu hình, họ có thể hiện khởi thành hình hài trong chốc lát trước mắt ai đó có duyên.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Trong các kinh Phật như kinh Thủ Lăng Nghiêm kính Pháp Hoa, Đức Phật có nói đến những người tạo nghiệp quá nặng phải đoạ vào Địa ngục để chịu trừng phạt, người tạo phước đức sâu dày thần thức sẽ lên cõi trời yên vui.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đạo Phật quan niệm không phải Tàng thức đã đem khuynh hướng từ đời này sang đời sau mà ở đây chỉ có nhân quả nghiệp báo làm nền tảng xây đắp cho đời sau.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]*[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]* *[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Theo các nhà vật lý thiên văn vũ trụ thông báo về tổng vật chất và năng lượng vũ trụ có thể phân loại như sau:[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]+ Có 4% vật chất thông thường là loại vật chất tạo nên chúng ta và bao quanh chúng ta (thực vật, động vật .v.v.)[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]+ Có 22% vật chất ngoại lai là vật chất không được cấu tạo từ neutron và proton. Người ta cho rằng nó được cấu tạo bởi các hạt cơ bản nặng sinh ra trong những phần giây đầu tiên sau vụ nỗ lớn (Big Bang) tạo nên vũ trụ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Như vậy 74% vật chất còn lại ở đâu. Các nhà khoa học đành gọi là "năng lượng tối" và họ chưa nói gì về bản chất của nó, nhưng chính nó là thủ phạm gây ra sự dãn nở của vũ trụ diễn ra càng ngày càng nhanh, cũng như các thiên hà rời xa nhanh hơn.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Và các nhà khoa học cho rằng phải tồn tại một loại vật "chất vô hình" rất lớn trong vũ trụ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Hơn nữa, theo thống kê của thế giới về dân số cho biết, từ khi con người có mặt trên địa cầu cho đến nay có khoảng 70 tỷ người đã qua đời, nghĩa là gấp 10 lần dân số hiện nay. Phải chăng có một sự tương thích giữa lý thuyết khoa học về vũ trụ và lý thuyết về các cõi giới siêu hình của tôn giáo như "[highlight=#NaNNaNNaN]cõi Trời, cõi Địa ngục[/highlight]" và có thể một ngày nào đó, khoa học mở rộng phạm vi môi trường sống sang thế giới vô hình cũng là một dạng tồn tại, nơi đến sau cái chết trong cuộc đời này của con người.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]·[highlight=#NaNNaNNaN] Văn tế thập loại chúng sinh[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Dân gian còn gọi một tên khác "Chiêu hồn ca" , một tác phẩm viết bằng chữ Nôm theo thể song thất lục bát gồm 184 câu và không biết chắc chắn được cụ Nguyễn Du sáng tác vào những năm nào. Áng văn mang tính văn chương bình dân sâu sắc được mở đầu bằng một không gian mùa thu. Mùa thu trong áng văn không kiều diễm lãng mạn với tơ trời lung linh, mang theo bụi thu mờ, không có lá thu rụng vàng tơi tả, đã thêu dệt thấm đẫm cho những cuộc tình hò hẹn hay ly biệt. Trái lại mùa thu ở đây thật cô quạnh, hiu hắt có mưa dầm và sương lạnh. Đêm về thì trời đất u tịch, âm hưởng trầm buồn vang vọng tiếng trùng nỉ non, hoà điệu cùng với khúc bi ai của những oan hồn cô độc sống kiếp lưu linh đày đoạ, vất vưởng lưng chừng giữa cái chết và cái sống trong tiếng than ai oán và uất hận.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Lọt hơi sương lạnh buốt xương khô[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Não người thay bấy chiều thu[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Ngàn lau khảm bạt, giếng ngô rụng vàng[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Đường bạch dương bóng chiều man mát[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Ngọn đường đê lát đát mưa sa.[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Lòng nào lòng chẳng thiết tha[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Cõi dương còn thế nữa là cõi âm".[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Áng văn được khép lại bằng tâm niệm nương nhờ nơi oai lực thanh tịnh của Tam Bảo, nương tựa nơi hùng lực Tâm Đại bi của đức Phật để được siêu độ thoát khổ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Nam mô nhất thiết siêu thăng thượng đài".[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Không tránh khỏi bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, xã hội đã trải qua bao nhiêu loạn lạc, tranh quyền đoạt lợi, gây bao nhiêu đau thương tan tóc suốt thời kỳ Lê mạt, Trịnh - Nguyễn phân tranh, Tây Sơn quật khởi cho đến thời kỳ Nguyễn sơ, đã ảnh hưởng đến tâm hồn sáng tác của cụ Nguyễn Du trong Văn Tế Thập loại chứng sinh. Nhưng bối cảnh đó chỉ là những điểm nhấp nhô trên một lát cắt thời gian. Toàn cảnh của áng văn đầy uy lực được ông mô tả về thân phận khác nhau của người đời và đời người trong nỗi nghiệp riêng. Dù sang hèn, nhà cao cửa rộng, áo mũ cân đai, đầu rừng cuối sông, bãi bể nương dâu đều phải chịu chi phối bởi tang thương, trắc trở đổi thay, đều bị trói chặt bằng dây nghiệp lực vào thế giới oan khiên chập chùng, hay bị vây hãm kiếp nhân sinh trong vòng khốn đốn, lầm than, khổ não.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Kiếp phù sinh như hình như ảnh[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Có chữ rằng vạn cảnh giai không"[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN](Nguyễn Du - Văn tế)[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Sự bi ai thống thiết của lời văn trong "Chiêu hồn ca" mang đậm nội dung thâm áo của Phật pháp nhằm khai mở trí tuệ, phát lộ tâm từ tâm bi, diễn bày nỗi u uất, thống hận, khổ ải mà cô hồn, ngạ quỉ, gánh chịu vì nghiệp chướng của họ, đồng thời giải bày tính hư huyển, giả tạm của cuộc thế nhân gian, làm rung động, cảm hoá đến tâm thức người đang sống nhằm thức tĩnh tâm hồn mãi còn rong ruỗi chốn u mê và nhận ra rằng những hành vi bất thiện có cội nguồn từ tham lam, sân hận, cuồng si trong đời này chỉ dẫn đến khổ luỵ cho mình không những trong thời khắc hiện sinh mà còn cho cả kiếp sau.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Rốt cuộc, người ta tự vấn: mục đích muôn thuở của nhân sinh là gì? Giấc mộng công hầu khanh tướng, tranh hùng tranh bá, xưng vương, xưng tướng, dành giật quyền cao chức trọng, cho đến kẻ bôn chen tất bật, bồn tro đãi sạn, sớm ở đầu truông tối ở cuối gành, mộng đã không thành đến khi chôn vùi thân xác nơi cõi thiên thu. Giang sơn như hoạ thì còn đó, mà người còn đâu. Biết bao giờ nỗi oan khiên uất hận mới kết thành ngọc bích long lanh và bao giờ mới trực ngộ:[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Nhờ pháp Phật uy linh dũng mãnh[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Trong giấc mơ khai tỉnh chiêm bao"[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN](Nguyễn Du - Văn tế)[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Nhưng vẫn còn có duyên lành hé mở cho chúng sinh chốn trần[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Nhờ pháp Phật siêu sinh tỉnh thổ[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Bóng hào quang cứu khổ độ u[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Rắp hoà tứ hải quần chu[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Não phiền trút sạch, oán thù rửa không[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN](Nguyễn Du - Văn tế)[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]*[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]* *[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đại lễ Vu Lan và Văn tế Thập loại chúng sinh có phần giao cảm sâu sắc, phản ánh nhập thế của Phật giáo Việt Nam - hoà điệu của ba truyền thống Mật, Tịnh độ và Thiền tông như lời dạy của Đức Phật: [highlight=#NaNNaNNaN]tất cả các biển chỉ có một vị mặn của nước.[/highlight] Hơn thế nữa, Phật giáo Việt Nam còn thể hiện tinh thần "[highlight=#NaNNaNNaN]khế lý, khế cơ[/highlight]" của giáo pháp với truyền thống dân tộc bằng một liên hệ hữu cơ và tự nhiên, trở thành nếp sống đạo đức hướng thượng của người Việt Nam từ ngàn xưa. Quan điểm về hiếu hạnh của đạo Phật không dừng lại trên lý lẽ thuần tuý mà phải thể nhập bằng thái độ sống, kết nối sự yêu thương, hướng đến sự bình an nội tại, nhận chân được hạnh phúc nhân gian.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Nguyên lý Duyên khởi của nhà Phật là nền tảng, là cội nguồn của đạo lý hiện thực. Tri ân và biết ân là đức hạnh sâu dày để an trú trong thế giới an lạc hạnh phúc. Phật dạy "[highlight=#NaNNaNNaN]Ai thấy Duyên khởi là thấy Pháp, ai thấy Pháp sẽ chứng ngộ Niết bàn[/highlight]".[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Công hạnh dâng hương, dâng hoa, đốt trầm để khói hương trầm nghi ngút loan toả đến mười phương Phật, Bồ Tát. Gắp trầu xanh, đĩa cau chín mọng dâng hiến Thánh thần cõi trên, chiếu rọi khắp Thiên đàng, Địa giới. Bát chè, dĩa xôi, cáo bạch ông bà, tổ tiên để minh chứng tấm lòng hiếu hạnh kẻ trần gian. Đây thật sự là tố chất của giá trị tâm linh được mỗi con người trải nghiệm nghiêm chỉnh trong suốt quá trình của dòng sống vận hành với đầy rẫy những biến động mà ta phải đối diện.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][/highlight]
Sau khi Ngài chứng quả A la hán, Mục Kiền Liên dùng huệ nhãn tìm kiếm mẫu thân khắp 3 cõi, thấy mẹ bị đoạ vào kiếp ngạ quỷ (quỷ đói) chịu thống khổ nơi địa ngục A tỳ. Lòng Ngài quá xót xa đau đớn bèn cậy phép thần thông đến dâng cơm cho mẹ. Bà Thanh Đề, mẹ của Ngài vì quá đói khát nên tham lam vội vàng giật lấy bát cơm bốc ăn, cơm chưa vào miệng đã biến thành lửa bốc cháy... Nhìn cảnh tượng đó, Mục Kiền Liên đau đớn vô cùng, liền quay trở về bạch với Phật cầu xin dạy cách cứu mẹ. Đức Phật cho biết là bà Thanh Đề sinh thời đã tạo nhiều ác nghiệp nặng nề nên một mình phép thần thông không cứu được, chỉ có thần lực mười phương Tăng đồng tâm hiệp lực cầu nguyện mới cứu giúp được cho bà qua khổ nạn
[/highlight][highlight=#NaNNaNNaN]Đức Phật dạy thêm Mục Kiền Liên phải tổ chức cúng dường các Tăng Ni nhân ngày an cư kiết hạ vào ngày rằm tháng Bảy. Theo Pháp Phật, trước khi thọ thực, chư Tăng Ni sẽ nhất tâm cầu nguyện, hồi hướng phước lành cho cha mẹ hiện tiền của thí chủ được tăng phước, tăng thọ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Theo kinh Vu Lan bồn, Mục Kiền Liên đã thực hiện lời dạy của Đức Phật, thỉnh chư Tăng cúng dường, nương nhờ tâm thanh tịnh, sau 3 tháng an cư chú nguyện mà bà Thanh Đề đã chuyển hoá tâm thức, xoá bỏ lòng tham, thoát khỏi kiếp quỷ đói sanh về cảnh giới an lành.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Quan điểm chung của mọi tôn giáo kể cả Phật giáo đều cho rằng hương linh của người chết đoạ vào kiếp ngạ quỷ, họ sống, họ ăn bằng cái tưởng và do tâm tưởng mà họ no, vì vậy thể xác của họ nhẹ nhàng như bóng như gió và khi được chuyển tâm tưởng thì liền đó thoát khổ. Do đó khi chư Tăng Ni nguyện lành cho bà, bà chuyển được tâm niệm nên sinh vào cõi tốt đẹp hơn.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]"Vu Lan bồn" là từ ngữ phiên dịch từ chữ Phạn Allambhana, dịch theo ngôn ngữ Trung Hoa là "Giải đảo huyền" có nghĩa là cứu "nạn treo ngược", mô tả hình phạt treo ngược, hình dung một quả báo chịu sự hành hạ đối với người đã gây tội ác phải thọ lãnh ba đường khổ: địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh. Cực hình treo ngược còn có hàm ý thể hiện tâm lý phiền não, tham lam, sân hận, si mê đã cột chặt chúng sanh vào vòng sinh tử luân hồi cần được giải cứu.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Như vậy, ngay từ khởi thuỷ lễ Vu Lan là một đại lễ Báo hiếu, Báo ân sâu dày của cha mẹ. Lễ Vu Lan đã thăng hoa thành một lễ hội văn hoá lớn với ý nghĩa sâu đậm là "uống nước nhờ nguồn" nhớ ơn và đền đáp công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ dù còn hiện hữu trong đời hay là hương linh đã quá vãng.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đối với đất nước ta đã trải qua khổ nạn chiến tranh triền miên được mô tả bằng hình ảnh ghê gợn "xương chất thành núi, máu chảy thành sông". Ngày nay lễ Vu Lan còn có thêm một ý nghĩa là đại lễ cầu nguyện cho các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn chiến tranh được vãng sanh nơi cực lạc.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]·[highlight=#NaNNaNNaN] Cõi giới siêu hình[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Định lý Toán học Godel nổi tiếng gây nhiều ảnh hưởng sâu rộng đến các phương pháp tư duy duy lý. Có thể hiểu là: Nền tảng của bất cứ lý thuyết nào mà con người xây dựng nên, đều phản ảnh một tình huống nhất định của nhận thức. Từ bên trong một tình huống không thể hiểu hết mọi chuyện của tình huống đó, chỉ khi nào đứng ngoài tình huống đó thì may ra mới đạt tới một viễn cảnh sâu xa hơn để có thể nhìn thấu bên trong nó, vì vậy ta không thể hy vọng đứng bên trong thế giới duy lý mà thấu hiểu hết mọi thứ. Nói cách khác, đã đến lúc mà tư duy cơ giới với tất định luận, với những phương pháp phân tích, suy luận duy lý và qui giản đã không còn phù hợp, mà còn phải bổ sung những quan điểm tư duy mới, vận dụng thêm những năng lực cảm thọ khác trên cơ sở quan điểm mới để tìm hiểu các đối tượng nhận thức của mình, nhằm mục đích nhận thức chứ không nhất thiết phát hiện nên các chân lý khách quan mà trung tâm là tìm được các cách thức giải quyết vấn đề mà con người gặp phải trong cuộc sống bình thường của mình.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đức Phật lúc còn tại thế rất ít khi Ngài bàn đến các vấn đề siêu hình. Tất cả các giáo pháp của Ngài đều mang màu sắc thực dụng. Những hệ thống triết lý như hệ thống pháp tánh, hệ thống duy thức đôi khi mang màu sắc siêu hình nhưng hoàn toàn không phải là hệ thống lý luận siêu hình mà chính là hệ thống[highlight=#NaNNaNNaN]tâm lý siêu hình[/highlight] bắt nguồn từ nhận thức tâm lý đã thâm nhập sâu vào thực nghiệm tâm linh và thực chứng bản thể. Hệ thống triết học như thế không phải được dàn dựng có mục đích giải đáp các thắc mắc siêu hình mà đó là những "[highlight=#NaNNaNNaN]ngón tay chỉ trăng[/highlight]", đó là "[highlight=#NaNNaNNaN]ảnh tượng chân lý[/highlight]" để nương tựa vào, để đạt đến chân lý.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Chính đức Phật cũng nói rất nhiều về các cõi giới siêu hình như chúng sinh ở địa ngục, ngạ quỷ, thần Atula, Chư Thiên.v.v. Các chúng sinh đó có hình hài mà các hình hài đó đối với chúng ta là siêu hình. Một hình hài mà siêu hình nên được gọi là [highlight=#NaNNaNNaN]linh hồn [/highlight]hay [highlight=#NaNNaNNaN]thần thức[/highlight] hay thân Dị thục theo Phật giáo[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Quan niệm chung của các dân tộc trên thế giới thì linh hồn là một cấu thể có hình dáng tựa như thân xác nhưng thuộc siêu hình, có thể tánh nhẹ, có thể bay, có thể biết được ý nghĩ của con người, có thể nhìn thấy con người nhưng không bị con người nhìn thấy. Khi con người còn sống bình thường thì linh hồn gắn với thể xác và sẽ tách khỏi thể xác khi chết đi hay khi nhập vào thiền xuất hồn (Du Hí Tam Muội). Linh hồn vẫn tồn tại, sau khi chết tồn tại từ cõi sắc trở xuống. Linh hồn có hình dáng, có cảm thọ để chịu đau khổ ở địa ngục hay hưởng hạnh phúc ở cõi trời, không chịu ảnh hưởng vật chất trần gian, có hành ấm để cho bản ngã hoạt động, có thức ấm vi diệu. Thần thức còn gọi là thân Dị thục hay Báo thân bao gồm chủng tử, tập khí và nghiệp của mỗi con người, đó là nói đến thế giới tâm lý hơn là sinh lý. Khi sắc thân tức cơ thể bằng xương bằng thịt qua đời thì thân Dị thục sẽ tái sinh. Đó chính là động lực của tâm lý nghiệp thức thúc đẩy tìm kiếm một sanh thân mới khi con người qua đời. Thân Dị thục này cũng vô thường nên nó là vô ngã. Thân Dị thục sẽ thực sự chấm dứt vĩnh viễn khi hành giả tạo được một sự chuyển y trong cơ cấu nội tại của tàng thức, nghĩa là bước sang thế giới của Niết bàn.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Quan điểm tái sinh theo Phật giáo có mấy điểm quan trọng[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]a/ Người ta không chỉ tái sinh trong loài người, mà có thể tái sinh trong vô số trạng thái hiện hữu khác, đa số là vô hình đối với chúng ta.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]b/ Không có gì chắc chắn là người sẽ tái sinh làm người, trừ khi đó là người đó có đạo đức cao và ngược lại điều đó thì sẽ tái sinh trong cõi thấp, chịu đau khổ hơn và ở lại đó trong nhiều kiếp trước khi tái sinh lại trong cõi người.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]c/ Vòng sinh tử luân hồi của con người đã có từ vô thuỷ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]d/ Giữa 2 kiếp sống trước và sau, con người ở trong trạng thái trung gian (trung ấm) một thời gian cho đến khi đủ duyên sẽ chuyển thân vào thai mới, lúc đó linh hồn cũ tan rã vì sự sống tiếp sau vừa hình thành trong thai nhi mới (không nhất thiết của con người).[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đối với những người có tinh thần mạnh mẽ ưu tư các vấn đề đại sự thì linh hồn có nhiều năng lực mạnh mẽ, có thể tác động đến tinh thần người sống và có thể tồn tại lâu trong thế giới siêu hình, họ có thể hiện khởi thành hình hài trong chốc lát trước mắt ai đó có duyên.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Trong các kinh Phật như kinh Thủ Lăng Nghiêm kính Pháp Hoa, Đức Phật có nói đến những người tạo nghiệp quá nặng phải đoạ vào Địa ngục để chịu trừng phạt, người tạo phước đức sâu dày thần thức sẽ lên cõi trời yên vui.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đạo Phật quan niệm không phải Tàng thức đã đem khuynh hướng từ đời này sang đời sau mà ở đây chỉ có nhân quả nghiệp báo làm nền tảng xây đắp cho đời sau.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]*[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]* *[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Theo các nhà vật lý thiên văn vũ trụ thông báo về tổng vật chất và năng lượng vũ trụ có thể phân loại như sau:[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]+ Có 4% vật chất thông thường là loại vật chất tạo nên chúng ta và bao quanh chúng ta (thực vật, động vật .v.v.)[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]+ Có 22% vật chất ngoại lai là vật chất không được cấu tạo từ neutron và proton. Người ta cho rằng nó được cấu tạo bởi các hạt cơ bản nặng sinh ra trong những phần giây đầu tiên sau vụ nỗ lớn (Big Bang) tạo nên vũ trụ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Như vậy 74% vật chất còn lại ở đâu. Các nhà khoa học đành gọi là "năng lượng tối" và họ chưa nói gì về bản chất của nó, nhưng chính nó là thủ phạm gây ra sự dãn nở của vũ trụ diễn ra càng ngày càng nhanh, cũng như các thiên hà rời xa nhanh hơn.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Và các nhà khoa học cho rằng phải tồn tại một loại vật "chất vô hình" rất lớn trong vũ trụ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Hơn nữa, theo thống kê của thế giới về dân số cho biết, từ khi con người có mặt trên địa cầu cho đến nay có khoảng 70 tỷ người đã qua đời, nghĩa là gấp 10 lần dân số hiện nay. Phải chăng có một sự tương thích giữa lý thuyết khoa học về vũ trụ và lý thuyết về các cõi giới siêu hình của tôn giáo như "[highlight=#NaNNaNNaN]cõi Trời, cõi Địa ngục[/highlight]" và có thể một ngày nào đó, khoa học mở rộng phạm vi môi trường sống sang thế giới vô hình cũng là một dạng tồn tại, nơi đến sau cái chết trong cuộc đời này của con người.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]·[highlight=#NaNNaNNaN] Văn tế thập loại chúng sinh[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Dân gian còn gọi một tên khác "Chiêu hồn ca" , một tác phẩm viết bằng chữ Nôm theo thể song thất lục bát gồm 184 câu và không biết chắc chắn được cụ Nguyễn Du sáng tác vào những năm nào. Áng văn mang tính văn chương bình dân sâu sắc được mở đầu bằng một không gian mùa thu. Mùa thu trong áng văn không kiều diễm lãng mạn với tơ trời lung linh, mang theo bụi thu mờ, không có lá thu rụng vàng tơi tả, đã thêu dệt thấm đẫm cho những cuộc tình hò hẹn hay ly biệt. Trái lại mùa thu ở đây thật cô quạnh, hiu hắt có mưa dầm và sương lạnh. Đêm về thì trời đất u tịch, âm hưởng trầm buồn vang vọng tiếng trùng nỉ non, hoà điệu cùng với khúc bi ai của những oan hồn cô độc sống kiếp lưu linh đày đoạ, vất vưởng lưng chừng giữa cái chết và cái sống trong tiếng than ai oán và uất hận.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Lọt hơi sương lạnh buốt xương khô[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Não người thay bấy chiều thu[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Ngàn lau khảm bạt, giếng ngô rụng vàng[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Đường bạch dương bóng chiều man mát[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Ngọn đường đê lát đát mưa sa.[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Lòng nào lòng chẳng thiết tha[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Cõi dương còn thế nữa là cõi âm".[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Áng văn được khép lại bằng tâm niệm nương nhờ nơi oai lực thanh tịnh của Tam Bảo, nương tựa nơi hùng lực Tâm Đại bi của đức Phật để được siêu độ thoát khổ.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Nam mô nhất thiết siêu thăng thượng đài".[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Không tránh khỏi bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, xã hội đã trải qua bao nhiêu loạn lạc, tranh quyền đoạt lợi, gây bao nhiêu đau thương tan tóc suốt thời kỳ Lê mạt, Trịnh - Nguyễn phân tranh, Tây Sơn quật khởi cho đến thời kỳ Nguyễn sơ, đã ảnh hưởng đến tâm hồn sáng tác của cụ Nguyễn Du trong Văn Tế Thập loại chứng sinh. Nhưng bối cảnh đó chỉ là những điểm nhấp nhô trên một lát cắt thời gian. Toàn cảnh của áng văn đầy uy lực được ông mô tả về thân phận khác nhau của người đời và đời người trong nỗi nghiệp riêng. Dù sang hèn, nhà cao cửa rộng, áo mũ cân đai, đầu rừng cuối sông, bãi bể nương dâu đều phải chịu chi phối bởi tang thương, trắc trở đổi thay, đều bị trói chặt bằng dây nghiệp lực vào thế giới oan khiên chập chùng, hay bị vây hãm kiếp nhân sinh trong vòng khốn đốn, lầm than, khổ não.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Kiếp phù sinh như hình như ảnh[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Có chữ rằng vạn cảnh giai không"[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN](Nguyễn Du - Văn tế)[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Sự bi ai thống thiết của lời văn trong "Chiêu hồn ca" mang đậm nội dung thâm áo của Phật pháp nhằm khai mở trí tuệ, phát lộ tâm từ tâm bi, diễn bày nỗi u uất, thống hận, khổ ải mà cô hồn, ngạ quỉ, gánh chịu vì nghiệp chướng của họ, đồng thời giải bày tính hư huyển, giả tạm của cuộc thế nhân gian, làm rung động, cảm hoá đến tâm thức người đang sống nhằm thức tĩnh tâm hồn mãi còn rong ruỗi chốn u mê và nhận ra rằng những hành vi bất thiện có cội nguồn từ tham lam, sân hận, cuồng si trong đời này chỉ dẫn đến khổ luỵ cho mình không những trong thời khắc hiện sinh mà còn cho cả kiếp sau.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Rốt cuộc, người ta tự vấn: mục đích muôn thuở của nhân sinh là gì? Giấc mộng công hầu khanh tướng, tranh hùng tranh bá, xưng vương, xưng tướng, dành giật quyền cao chức trọng, cho đến kẻ bôn chen tất bật, bồn tro đãi sạn, sớm ở đầu truông tối ở cuối gành, mộng đã không thành đến khi chôn vùi thân xác nơi cõi thiên thu. Giang sơn như hoạ thì còn đó, mà người còn đâu. Biết bao giờ nỗi oan khiên uất hận mới kết thành ngọc bích long lanh và bao giờ mới trực ngộ:[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Nhờ pháp Phật uy linh dũng mãnh[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Trong giấc mơ khai tỉnh chiêm bao"[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN](Nguyễn Du - Văn tế)[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Nhưng vẫn còn có duyên lành hé mở cho chúng sinh chốn trần[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]"Nhờ pháp Phật siêu sinh tỉnh thổ[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Bóng hào quang cứu khổ độ u[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Rắp hoà tứ hải quần chu[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN]Não phiền trút sạch, oán thù rửa không[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][highlight=#NaNNaNNaN](Nguyễn Du - Văn tế)[/highlight][/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]*[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]* *[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Đại lễ Vu Lan và Văn tế Thập loại chúng sinh có phần giao cảm sâu sắc, phản ánh nhập thế của Phật giáo Việt Nam - hoà điệu của ba truyền thống Mật, Tịnh độ và Thiền tông như lời dạy của Đức Phật: [highlight=#NaNNaNNaN]tất cả các biển chỉ có một vị mặn của nước.[/highlight] Hơn thế nữa, Phật giáo Việt Nam còn thể hiện tinh thần "[highlight=#NaNNaNNaN]khế lý, khế cơ[/highlight]" của giáo pháp với truyền thống dân tộc bằng một liên hệ hữu cơ và tự nhiên, trở thành nếp sống đạo đức hướng thượng của người Việt Nam từ ngàn xưa. Quan điểm về hiếu hạnh của đạo Phật không dừng lại trên lý lẽ thuần tuý mà phải thể nhập bằng thái độ sống, kết nối sự yêu thương, hướng đến sự bình an nội tại, nhận chân được hạnh phúc nhân gian.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Nguyên lý Duyên khởi của nhà Phật là nền tảng, là cội nguồn của đạo lý hiện thực. Tri ân và biết ân là đức hạnh sâu dày để an trú trong thế giới an lạc hạnh phúc. Phật dạy "[highlight=#NaNNaNNaN]Ai thấy Duyên khởi là thấy Pháp, ai thấy Pháp sẽ chứng ngộ Niết bàn[/highlight]".[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN]Công hạnh dâng hương, dâng hoa, đốt trầm để khói hương trầm nghi ngút loan toả đến mười phương Phật, Bồ Tát. Gắp trầu xanh, đĩa cau chín mọng dâng hiến Thánh thần cõi trên, chiếu rọi khắp Thiên đàng, Địa giới. Bát chè, dĩa xôi, cáo bạch ông bà, tổ tiên để minh chứng tấm lòng hiếu hạnh kẻ trần gian. Đây thật sự là tố chất của giá trị tâm linh được mỗi con người trải nghiệm nghiêm chỉnh trong suốt quá trình của dòng sống vận hành với đầy rẫy những biến động mà ta phải đối diện.[/highlight]
[highlight=#NaNNaNNaN][/highlight]
-
- Mới gia nhập
- Bài viết: 4
- Tham gia: 21:23, 01/11/12
TL: Văn tế Thập loại chúng sinh - Nguyễn Du
bài văn tế vu lan Nguyễn Du viết hay qua mình phải chép vào giấy mới được