Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
kemly có theo dõi bài này, tới đây xin nói đôi lời: việc anh trai đương số đã qua đời rồi, hãy hóa giải cho chính anh ta, đừng nên kéo dài lý do này lý do kia nữa, tang gia càng thêm bối rối, vì đương số lại mắc phải oan ức là vì mình niệm chú mà anh chết, điều này không khẳng định được, nên TRÁNH cho chính đương số.
-
- Tam đẳng
- Bài viết: 552
- Tham gia: 12:23, 08/09/10
TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
Tây Đô đạo sĩ đã viết:Khà...khà...thế giới xảy ra chiến tranh liên miên cũng do bất đồng quan điểm. Các vị cũng có ý tốt góp ý cho tôi. Tuy nhiên hồn ai nấy giữ chủ ai nấy thờ. Tôi sẽ rút kinh nghiệm và tham khảo ý kiến của quý vị để hoàn thiện và dung hòa hơn. Một lần nữa xin cám ơn quý vị đã quan tâm đến công việc của tôi. Chúc tất cả hạnh phúc vui vẻ.
Ủng hộ quan điểm này của bác Tây Đô

@ Whitebear: Anh đang khai nhãn cho ai đấy? Bác Tây Đô hay hơn 45 triệu tín đồ phật giáo khắp Việt Nam, thưa anh? Những người theo đạo sau khi quy y Tam Bảo là làm quen với kinh kệ. Trong bất cứ đám tang nào theo Phật Giáo cũng cần đến kinh. Ngày rằm, ngày lễ hay cầu siêu cho người chết - cái mà người còn sống muốn làm cho người chết cũng là kinh. Việc bác Tây Đô Đạo Sĩ khuyên người khác đọc chú đại bi cũng là một việc hết sức bình thường của những người theo đạo khác . Các thầy, các tăng ni vẫn thường khuyên tín đồ như vậy. Anh đang chỉ trích cả nền văn hóa tôn giáo của người Việt Nam đấy anh Whitebear ạ.
Tôi biết anh là người thực tế, tin vào nhân quả - muốn đạt được thì phải thực hiện. Nhưng anh có nghĩ, có được bao nhiêu người có được phần phước có được sự sáng suốt thông minh hay cơ hội thực hiện những điều mình ước hay không? Hay hoàn cảnh xô đẩy, tâm trạng bất an ... họ cần chỗ nương nhờ là những bài kinh kệ. Nghe kinh, trì trú để tâm hồn được thanh thản. Họ không làm được gì khác và tin rằng cầu nguyện may mắn sẽ được chư thần chứng cho họ.
Tôi không cho rằng đây là một việc xấu .
Nếu anh thực sự có tâm, thì hãy cố gắng phấn đấu là một ai đó, có tiếng nói ảnh hưởng, có quyền định đoạt để thay đổi cục diện hơn là chỉ "giáo hóa" cho một người đáng tuổi cha chú đặt hết lòng tín ngưỡng vào đạo, thưa anh!
Được cảm ơn bởi: Tây Đô đạo sĩ, HoChonQuang, thuquanvn, shift30, dungsunil
-
- Tam đẳng
- Bài viết: 552
- Tham gia: 12:23, 08/09/10
TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
@ Bác Tây Đô: Hôm nay cháu mới theo đoàn sư chùa Hoằng Pháp đi phóng sinh, bơi ghe ra sông thả 2 xuồng cá.
Lâu rồi cháu mới được đi đò... 


TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
Nếu như đây là cái bác TDDS được học, thì phải nói rất chân thành là bác cần xem lại:Tây Đô đạo sĩ đã viết:@Thẽm: Vâng, cô hỏi một cách nghiêm túc thì tôi cũng xin trả lời. Mật tông là một trong các pháp môn của đạo Phật,tôi cũng đã được điểm đạo và được thầy tổ cho phép đi điểm đạo cho các đạo hữu khác. Việc trì chú tụng kinh chủ yếu do tâm hướng thiện làm chủ, nếu dùng chú vào mục đích xấu thì sẽ bị quả báo xấu, nếu ngược lại thì không có hại gì. Nghi thức tụng niệm mỗi nơi mỗi khác, ngay cả cách lễ Phật ở Tây tạng cũng không giống chúng ta ở đây. Chủ yếu do tâm thành thì cảm ứng, không có quy định cố định nào cả.?
1-Có thể bác học nhầm đường, tu nhầm tà đạo. Thời nay Đạo Ma lẫn lộn.
2-Hoặc có thể, đúng hôm quan trọng nhất "phải hóa giải hết nghiệp chướng của đương số trước+ở ngoài trợ lực đương số+ dạy đương số bát nhã ba la mật đa tâm kinh và kim cang bát nhã ba la mật" thì bác ngủ gật, nên quên mất. Kiểu như Cửu Âm Chân Kinh đấy, thiếu một nửa là thành tà phái.
Chứ theo tất cả những gì tìm được từ những người khác cũng học môn này như bác, tất thảy đều nói khác hoàn toàn bác.
http://thegioivohinh.com/diendan/showthread.php?p=92889" target="_blank
3-Hoặc có thể, hôm đó thầy tổ của bác không kiểm tra kỹ về trình độ đã cho phép bác đi điểm đạo cho các đạo hữu khác. Nếu vậy, tốt nhất bác nên quay về núi, và gặp lại sư tổ để đàm đạo, chỉnh sửa xem có học sai cái gì không.
Vấn đề là, đương số có thực sự chính hay không?Chư vị tiền bối có nói:Người chính nói pháp tà, tà trở về chínhNgười tà nói pháp chính, chính trở thành tà.Quan trọng chúng ta cố gắng "chính" thì không lo ngại gì.
Vấn đề là, người nói câu đó là tiền bối, người bạc đầu tụng kinh rồi chứ không phải là một cậu trai trẻ đang hứng chí khoe ảnh để lấy vợ!!! Cái đơn giản đó, bác không hiểu, thì có phải là giết người không?
Thời bây giờ, mấy ai dám nói mình thực sự đắc đạo, nhưng cũng không đến nỗi bị nghiệp chết anh chết em như thế.
Không phải ngẫu nhiên, người ta phải hóa giải hết tất cả các nghiệp của đương số trước, và phải xem tử vi cẩn thận để biết là trong thời gian tới, đương số và gia đình không có họa sát thân để còn cơ hội mà học, và phải dạy rất nhiều kỹ thuật Mật tông khác làm nền, để hóa giải hết oán nghiệp.
Không ai nghi ngờ gì lòng mong muốn hay nhiệt tình, thiện tâm của bác.
Thà không biết thì thôi, còn biết kiểu nửa chừng thì đừng biết còn hơn.
Đúng, tôi tin rằng nếu như chuyện này được biết, sẽ rất nhiều người trẻ thông minh sẽ rất rất cẩn trọng khi được bác truyền dạy "niệm chú". Và đó là điều hợp lý, họ có thể dựa vào sự kiện này để kiếm một con đường cải số tốt hơn.Đáng mừng là đa số bạn trẻ hiện nay rất thông minh, chẳng lẽ họ nghe theo những lời dốt nát không căn cứ hay sao
Rất mong bác gỡ bỏ tất cả các đoạn Chú Ngũ Bộ trong tất cả các lời khuyên trên forum này, và đính chính, thay bằng những thứ bình thường thôi, đừng để giáng họa cho chúng sinh. Quay đầu là bờ, bác ạ.
Những cái này, tôi nói không phải là có gì ghét bỏ bác, mà là tính mạng của cá nhân và gia đình của hơn 400 người trong 400 trang topic của bác. Còn nếu không phải vì họ, tôi không nói đâu.
Sửa lần cuối bởi Whitebear vào lúc 16:29, 01/05/11 với 2 lần sửa.
TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
http://tuvilyso.net/diendan/forum_posts.asp?TID=10312" target="_blank
Khi đọc chú thì phải tắm rửa sạch sẽ, chay tịnh, tịnh giới, tịnh nghiệp, an thổ địa trước, vì nếu không thổ địa chạy loạn xạ, ma quỷ chạy ùn ùn ngay.
Khi đọc chú thì phải tắm rửa sạch sẽ, chay tịnh, tịnh giới, tịnh nghiệp, an thổ địa trước, vì nếu không thổ địa chạy loạn xạ, ma quỷ chạy ùn ùn ngay.
Và phải phân biệt được sự khác nhau giữa Chú Ngũ Bộ và Chú Đại Bi.1)- TỊNH PHÁP GIỚI CHÂN NGÔN :Om Rôm ( 7 lần )
2)- TỊNH TAM NGHIỆP CHÂN NGÔN :
Om- Xoa-ba-va Sút-đa Sạt-va Đạt-ma Xoa-ba-va Xút-độ Ham ( 7 lần )
3)- AN THỔ ĐỊA CHÂN NGÔN :
Na-ma Sa-măn-tá Bút-đa-nâm. Om- Đờ-rịt Thi-vi-dê Xoá-ha ( 7 lần )
4)- PHỔ CÚNG DƯỜNG CHÂN NGÔN :
Om- Ga-ga-na Sam-ba-ra Vắc-ra Hốc ( 7 lần )
Sửa lần cuối bởi Whitebear vào lúc 16:50, 01/05/11 với 1 lần sửa.
TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
Cám ơn cụ trả lời Thẽm nhanh. Thẽm đồng ý là khi trì chú thì công hiệu của chú có thể không phụ thuộc vào câu chú đúng sai. Thẽm xin trích 1 đoạn dưới đâyTây Đô đạo sĩ đã viết:@Thẽm: Vâng, cô hỏi một cách nghiêm túc thì tôi cũng xin trả lời. Mật tông là một trong các pháp môn của đạo Phật,tôi cũng đã được điểm đạo và được thầy tổ cho phép đi điểm đạo cho các đạo hữu khác. Việc trì chú tụng kinh chủ yếu do tâm hướng thiện làm chủ, nếu dùng chú vào mục đích xấu thì sẽ bị quả báo xấu, nếu ngược lại thì không có hại gì. Nghi thức tụng niệm mỗi nơi mỗi khác, ngay cả cách lễ Phật ở Tây tạng cũng không giống chúng ta ở đây. Chủ yếu do tâm thành thì cảm ứng, không có quy định cố định nào cả.
Chư vị tiền bối có nói:
Người chính nói pháp tà, tà trở về chính
Người tà nói pháp chính, chính trở thành tà.
Quan trọng chúng ta cố gắng "chính" thì không lo ngại gì.
Tôi tham gia diễn đàn chủ yếu muốn nói về lý nhân quả, mong muốn các bạn trẻ hướng thiện và phấn đấu vươn lên bằng chính sức lực của mình, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội hơn. Việc khuyến cáo trì chú tụng kinh là các phương pháp trợ duyên, cũng tùy theo người hợp hay không hợp, không phải ai tôi cũng khuyên. Đôi khi gặp các bạn theo đạo khác thành ra hơi lấn cấn.
Tôi thường niệm Phật, theo chư tổ thì câu niệm Phật cũng chính là câu chú, người người có thể niệm, không đòi hỏi nghi thức rườm rà. Ngũ bộ chú tôi khuyến cáo thì tôi lấy ở trang vutruhuyenbi, hướng dẫn đơn giản để các bạn trẻ mới làm quen không ngại. Mong muốn của tôi là mọi người hóa giải được nghiệp xấu và cải thiện cuộc sống của mình mà thôi. Thân mến.
[size=-40]Tôi kể lại một câu chuyện xưa có liên quan đến trì chú: Một bà lão suốt đêm ngày chuyên tu trì chú. Căn nhà tranh bà ở thường phát ra hào quang sáng rực vào ban đêm. Những người hàng xóm kể lại như thế cho đến khi người con của bà là một tu sĩ đi hành đạo phương xa về thăm mẹ. Người con nói với mẹ là bà trì chú sai chữ, bà nên sửa lại câu chú cho đúng mới có linh nghiệm. Bà nghe lời (vì nghĩ là con mình nói đúng và hiện làm thầy thiên hạ) và kể từ đó đêm đêm căn nhà của bà không thấy phát ra hào quang nữạ[/size]
[size=-40]Tại sao lại như thế? Thầy tôi xưa kia có dạy, nhất thiết duy tâm tạo, công năng hiệu nghiệm của trì chú không phải nằm trong câu chú hay trong từng chữ mà là trong tâm của hành giả. Nếu công hiệu ở trong câu chú hay trong từng chữ của câu chú thì bất cứ ai niệm trì câu chú đó cũng đều có công hiệu, đâu thể người này có công hiệu, người kia lại không có. Vậy chứng tỏ công hiệu của việc trì chú là ở trong tâm hành giả. Người nào tâm lực mạnh mới có công hiệu còn tâm lực yếu thì không. Tâm lực mạnh hay yếu, chính là do mức độ tâm thanh tịnh, hễ tâm suy nghĩ lung tung, lan man, vọng tưởng nhiều thì tâm lực yếu, làm sao có công hiệụ Bà lão già cũng vậy, tâm bà đã được thanh tịnh do lâu ngày nhất tâm trì chú, nay bà phải sửa lại cho đúng chư,ờ đúng câu nên tâm bị chia trí, tâm bị động loạn. Khi tâm bà khởi niệm phải sửa đổi thế này mới đúng, tức là phiền não nổi lên và thế là tâm không còn thanh tịnh nữạ [/size]
[size=-40]Thầy tôi dạy, nếu người tham thiền còn biết là mình đang tham thiền thì chưa phải là chân tham thiền hay biết tâm mình tịnh rồi thì tâm mình còn ô nhiễm. Tương tự trì chú cũng thế. Bà lão già trì chú miên mật nhưng không biết mình trì chú miên mật, không biết do mình trì chú mà phát hào quang, nên tâm được thanh tịnh.[/size]
[size=-40]Trường hợp của đạo hữu cũng vậy, tâm của đạo hữu đang bị động như tâm bà lão đó. Tôi đồng ý với đạo hữu Tuệ Chiếu là các bài chú đều là những phương tiện để <<tịnh tâm>>. [/size]
[size=-40]Nói tóm lại, tất cả các pháp môn cũng đều là những phương tiện thiện xảo của chư Phật dạy chúng ta tự thanh tịnh tâm. Hễ tâm tịnh được một phần, thì thêm được một phần sáng suốt, khiến cho cái trí tuệ sáng suốt, thanh tịnh, sẵn có nơi tự tánh, tự nhiên hiển lộ. Cho nên người xưa nói rằng <<lòng thanh tịnh một ngày, được công đức vô lượng>> là thế.[/size]
http://old.thuvienhoasen.org/ddpp-trichu.htm" target="_blank
TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
Câu chuyên trên cho ta thấy, điều cơ bản khi trì chú là tâm và trí phải sáng suốt, chỉ cần 1 chút vọng động là không công hiệu.
Có lẽ chính vì thế hành trì chú phải có Thầy để hướng dẫn... và khi hướng dẫn đệ tử trì chú thì người Thầy phải đủ công lực để đảm bảo đệ tử hành trì chú được tốt nhất.
Theo Thẽm hiểu thì các lễ nghi tôn giáo tín ngưỡng đặt ra vốn tạo khung cảnh để những người tham gia tập trung. Thực ra nếu người công lực cao (VD nhà tu hành) thì không cần các lễ nghi cũng có thể tập trung ngay. Nhưng với những người thường thì hành lễ cần phải được chỉ dẫn cặn kẽ và không thể ai cũng có thể đủ tập trung mà thực hiện.
Thẽm đã chứng kiến 2 người, thực sự biết tên, mặt và lá số... học hành đầy đủ tốt nghiệp Đại học, chỉ vì theo các thầy hành lễ (1 cô thì cắt tiền duyên đồng cốt, một cô thì bói tóan) mà bây giờ thành người thần kinh đúng theo nghĩa đen của nó.
Có lẽ chính vì thế hành trì chú phải có Thầy để hướng dẫn... và khi hướng dẫn đệ tử trì chú thì người Thầy phải đủ công lực để đảm bảo đệ tử hành trì chú được tốt nhất.
Theo Thẽm hiểu thì các lễ nghi tôn giáo tín ngưỡng đặt ra vốn tạo khung cảnh để những người tham gia tập trung. Thực ra nếu người công lực cao (VD nhà tu hành) thì không cần các lễ nghi cũng có thể tập trung ngay. Nhưng với những người thường thì hành lễ cần phải được chỉ dẫn cặn kẽ và không thể ai cũng có thể đủ tập trung mà thực hiện.
Thẽm đã chứng kiến 2 người, thực sự biết tên, mặt và lá số... học hành đầy đủ tốt nghiệp Đại học, chỉ vì theo các thầy hành lễ (1 cô thì cắt tiền duyên đồng cốt, một cô thì bói tóan) mà bây giờ thành người thần kinh đúng theo nghĩa đen của nó.
TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
Cụ Đô nói Niệm Phật cũng là Câu chú, điều này Thẽm không đồng ý, cụ có thể tìm hiểu lại
1. Định Nghĩa
- Tụng kinh: là đọc thành tiếng và có âm điệu hoặc đọc thầm những lời Phật dạy một cách thành kính.
- Trì chú: trì là nắm giữ, nhiếp niệm. Chú là lời bí mật của chư Phật. Trì chú là nhiếp tâm vào những bài thần chú.
- Niệm Phật: Niệm là nhớ nghĩ. Niệm Phật là nhớ nghĩ danh hiệu, hình ảnh và đức hạnh của chư Phật.
2. Ý nghĩa tụng kinh, trì chú, niệm Phật
a. Ý nghĩa tụng kinh
- Giúp cho chúng ta nhớ những lời Phật dạy để thực hành
- Tụng kinh cho tâm hồn yên tịnh, trí tuệ mở bày.
b. Ý nghĩa trì Chú
- Chú có công năng phi thường, diệt trừ tất cả chướng nạn sâu dày.
- Trì Chú giúp tâm trí được khai thông.
c. Ý nghĩa niệm Phật
- Niệm Phật để phá trừ tạp niệm, thanh tịnh tâm hồn, chuyển hóa nghiệp chướng.
- Niệm Phật để cầu được vãng sanh.
3. Phương pháp tụng kinh, trì chú, niệm Phật
- Tắm rửa, súc miệng sạch sẽ, mặc áo trang nghiêm, đến trước bàn thờ thắp hương đảnh lễ rồi nhất tâm tụng niệm.
- Tụng kinh: đọc lớn tiếng, rõ ràng từng câu từng chữ, để tâm vào lời kinh tiếng kệ. Có thể tụng chuyên nhất 1 bộ kinh, hoặc tụng hết bộ kinh này rồi mới qua bộ kinh khác.
- Trì chú và niệm Phật: đọc lớn hoặc đọc thầm, phải nhiếp tâm vào câu thần chú hay danh hiệu Phật. Nên trì chuyên nhất vào 1 câu thần chú, niệm chuyên nhất 1 danh hiệu Phật.
- Tùy thời gian thích hợp mà ta tụng niệm theo thời khóa. Hoặc bất cứ ở đâu, lúc nào cũng có thể tụng kinh, trì chú, niệm Phật, cốt yếu tâm phải thanh tịnh, chuyên nhất.
4. Kết luận
Tụng kinh, trì chú, niệm Phật là những phương pháp tu tập giúp cho 3 nghiệp được thanh tịnh. Khi thực hành phải nhiếp tâm, dứt bỏ mọi tạp niệm. Chỉ cần thực hành chuyên nhất một trong 3 phương pháp này, có thể giúp chúng ta giải thoát khổ đau ngay hiện tại.
Quan trọng là TÂM THANH TỊNH, CHUYÊN NHẤT... Cụ Đô có cho là minhducbacninh khi niệm chú đạt được điều ấy ngay không? hay cụ bảo là cụ chỉ đưa bài chú, còn tâm không tịnh là tại câu minhducbacninh chứ không phải tại cụ. Thế sao cụ nói cụ "chọn người mới khuyên"..
Xét về tử vi mà nói, minhducbacninh mệnh Sát phá tham, tuổi còn trẻ, ham muốn lấy vợ, e rằng tịnh tâm được có lẽ hơi khó cụ ạ
Thẽm thấy là cụ chưa trả lời đúng ý Thẽm hỏi mà chỉ khẳng định cụ có ý tốt, Thẽm công nhận cụ có ý tốt nhưng những gì Thẽm hỏi là thuộc về kiến thức để Thẽm và các bạn đọc topic này sau này có trì chú cũng thêm hiểu biết để hành lễ.
Kính
1. Định Nghĩa
- Tụng kinh: là đọc thành tiếng và có âm điệu hoặc đọc thầm những lời Phật dạy một cách thành kính.
- Trì chú: trì là nắm giữ, nhiếp niệm. Chú là lời bí mật của chư Phật. Trì chú là nhiếp tâm vào những bài thần chú.
- Niệm Phật: Niệm là nhớ nghĩ. Niệm Phật là nhớ nghĩ danh hiệu, hình ảnh và đức hạnh của chư Phật.
2. Ý nghĩa tụng kinh, trì chú, niệm Phật
a. Ý nghĩa tụng kinh
- Giúp cho chúng ta nhớ những lời Phật dạy để thực hành
- Tụng kinh cho tâm hồn yên tịnh, trí tuệ mở bày.
b. Ý nghĩa trì Chú
- Chú có công năng phi thường, diệt trừ tất cả chướng nạn sâu dày.
- Trì Chú giúp tâm trí được khai thông.
c. Ý nghĩa niệm Phật
- Niệm Phật để phá trừ tạp niệm, thanh tịnh tâm hồn, chuyển hóa nghiệp chướng.
- Niệm Phật để cầu được vãng sanh.
3. Phương pháp tụng kinh, trì chú, niệm Phật
- Tắm rửa, súc miệng sạch sẽ, mặc áo trang nghiêm, đến trước bàn thờ thắp hương đảnh lễ rồi nhất tâm tụng niệm.
- Tụng kinh: đọc lớn tiếng, rõ ràng từng câu từng chữ, để tâm vào lời kinh tiếng kệ. Có thể tụng chuyên nhất 1 bộ kinh, hoặc tụng hết bộ kinh này rồi mới qua bộ kinh khác.
- Trì chú và niệm Phật: đọc lớn hoặc đọc thầm, phải nhiếp tâm vào câu thần chú hay danh hiệu Phật. Nên trì chuyên nhất vào 1 câu thần chú, niệm chuyên nhất 1 danh hiệu Phật.
- Tùy thời gian thích hợp mà ta tụng niệm theo thời khóa. Hoặc bất cứ ở đâu, lúc nào cũng có thể tụng kinh, trì chú, niệm Phật, cốt yếu tâm phải thanh tịnh, chuyên nhất.
4. Kết luận
Tụng kinh, trì chú, niệm Phật là những phương pháp tu tập giúp cho 3 nghiệp được thanh tịnh. Khi thực hành phải nhiếp tâm, dứt bỏ mọi tạp niệm. Chỉ cần thực hành chuyên nhất một trong 3 phương pháp này, có thể giúp chúng ta giải thoát khổ đau ngay hiện tại.
Quan trọng là TÂM THANH TỊNH, CHUYÊN NHẤT... Cụ Đô có cho là minhducbacninh khi niệm chú đạt được điều ấy ngay không? hay cụ bảo là cụ chỉ đưa bài chú, còn tâm không tịnh là tại câu minhducbacninh chứ không phải tại cụ. Thế sao cụ nói cụ "chọn người mới khuyên"..
Xét về tử vi mà nói, minhducbacninh mệnh Sát phá tham, tuổi còn trẻ, ham muốn lấy vợ, e rằng tịnh tâm được có lẽ hơi khó cụ ạ
Thẽm thấy là cụ chưa trả lời đúng ý Thẽm hỏi mà chỉ khẳng định cụ có ý tốt, Thẽm công nhận cụ có ý tốt nhưng những gì Thẽm hỏi là thuộc về kiến thức để Thẽm và các bạn đọc topic này sau này có trì chú cũng thêm hiểu biết để hành lễ.
Kính
Được cảm ơn bởi: Whitebear, nhóc sock
TL: Cúng chùa, bố thí, phóng sinh...làm gì?
http://matphapphatgiao.6forum.biz/t535-topic" target="_blank
Tập mấy cái bùa chú linh tinh, thì họa sẽ xảy ra như thế này.Bẵng đi đến khoảng cuối tháng 6 năm 2007, em trai tôi ở Saigon bỗng gởi Email cho cả đại gia đình bên Mỹ cho biết rằng: Em A và em B nay đã phát hiện ra "6, 7" của chúng thực chất là 2 hồn ma vất vưởng, vốn đã chết từ mấy chục năm nay, qua sự mở luân xa số 6 và số 7 của thầy MVN, đã xâm nhập vào thân thể của 2 em và đang mở chiến dịch chiếm hữu đầu óc, rồi dần dần cả thân xác của 2 em. Em B hiện đang rất vất vả đối phó với con ma trong B; còn con ma trong A thì êm ả hơn, nhưng dùng cách nói ngọt như mía lùi để chiếm hữu lòng tin của em A.
Sửa lần cuối bởi Whitebear vào lúc 19:37, 01/05/11 với 1 lần sửa.