Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Chia sẻ thơ ca, nhạc họa, các trải nghiệm của cuộc sống
Hình đại diện của thành viên
hhn6789
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 488
Tham gia: 14:04, 07/08/17

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc

Gửi bài gửi bởi hhn6789 »

VULONG đã viết: 12:57, 16/08/17
hhn6789 đã viết: 13:37, 14/08/17
Em xin được hỏi Thầy VULONG một chút được không ạ.

Nếu CAN, CHI ở ĐẠI VẬN có DỤNG thần và KỴ thần:
- Và CAN, CHI vận NĂM có DỤNG thần và KỴ thần cùng tọa tử thì có xấu tối đa không?
- CAN, CHI vận NĂM có KỴ thần cùng tọa tử thì có xấu tối đa không?

Nếu CAN, CHI ở ĐẠI VẬN đều là KỴ thần:
- Và CAN, CHI vận NĂM có DỤNG thần và KỴ thần cùng tọa tử thì có xấu tối đa không?
- CAN, CHI vận NĂM có KỴ thần cùng tọa tử thì có xấu tối đa không?
Tôi đã viết ở chủ đề này như sau :
VULONG đã viết: 09:34, 13/08/17 ...............................................................
(Chú ý : Theo lý thuyết của tôi thì hành của can đại vận mang hành là dụng thần thì được gọi là vận dụng thần, mang hành hỷ thần thì được gọi là vận hỷ thần còn mang hành kỵ thần thì được gọi là vận kỵ thần. Chi của đại vận chủ yếu chỉ để xác định độ vượng suy của các can chi trong Tứ Trụ và can chi đại vận trong đại vận đó, ngoài ra nếu nó hợp với chi trong Tứ Trụ hóa cục thì là đẹp nếu hóa cục đó mang hành hỷ dụng thần nhưng được coi là xấu nếu nó hóa cục mang hành kỵ thần.)
...............................................
dạ, em xin được ghi nhớ lời Thầy. Mong thầy luôn nhiều sức khỏe.
Đầu trang

VULONG
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1007
Tham gia: 22:55, 23/12/09

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Sau đây là ví dụ số 50 trong cuốn “Trích Thiên Tủy” :

"50 - Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn

Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Trụ này bính hỏa sát tinh tuy vượng, nhâm thủy có căn gốc ở thân kim, nhật chủ được canh kim tương trợ, được chi thìn thổ tương sinh. Dụng nhâm thủy chế sát, thiên can đồng thuận; địa chi đồng thuận, nhất chế nhất hóa, thật là hữu tình. Vận kim thủy thật đẹp, quan lộ hiển hách, làm quan đến chức tổng đốc".


Giống như ví dụ Mẫu 1 (vua Càn Long) đầu tiên ta không cần quan tâm tới bài luận của tác giả mà chỉ ứng dụng “12 quy tắc Toán học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần” xem sao ?

Phần 1 và 2 : (Phần 1 tác giả đã xác định được Tứ Trụ và các đại vận)

Sơ đồ dùng 12 quy tắc Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần :
Hình ảnh

Qua sơ đồ mô tả trên ta thấy Bính trụ tháng bị Nhâm trụ năm khắc gần, Thân trụ năm bị Ngọ trụ tháng khắc gần và Canh trụ ngày bị Ngọ trụ ngày khắc trực tiếp (vì cùng trụ). Do vậy ta phải khoanh tròn Bính, Thân và Canh (trụ ngày) này lại để biết chúng không còn khả năng sinh hay khắc các can chi khác.

Ta thấy :

1 – Nhâm trụ năm có 4,1đv bị Thìn trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20 và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 4,1.19/20.3/5đv = 2,34đv.
2 – Bính trụ tháng ở trong vùng tâm có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc gần giảm 1/3 còn 6,67đv.
3 – Canh trụ ngày có 7đv bị Ngọ trụ ngày khắc trực tiếp giảm 1/2 và Ngọ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm thêm 1/5 còn 10.1/2.4/5đv = 2,8đv.
4 – Thân trụ năm có 7đv được thêm 4,05đv (vì là trạng thái Lộc của Nhật can) thành 11,05đv nhưng bị Ngọ trụ tháng khắc gần giảm 1/3, còn bị Ngọ trụ ngày khắc cách 1 ngôi giảm thêm 1/5 và vào vùng tâm giảm tiếp ½ còn 2,95đv.
5 – Ngọ trụ tháng có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 4,8đv.
6 – Ngọ trụ ngày ở trong vùng tâm có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 còn 9đv.
7 - Thìn trụ giờ có 10đv được Ngọ trụ ngày sinh cho 1/12đv của nó là 9.1/12đv = 0,75đv thành 10,75đv nhưng vào vùng tâm hỉam 2/5 còn 6,45đv.
8 - Canh trụ giờ ở trong vùng tâm có 7đv được Thìn cùng trụ sinh cho 1/2đv của nó là (10 + 0,75).1/2đv = 5,38đv thành (7 + 5,38)đv = 12,38đv (vì Thìn có Ngọ bên cạnh mang hành sinh cho nó) nhưng bị Ngọ trụ ngày khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 và Ngọ trụ tháng khắc cách 2 ngôi giảm thêm 1/10 còn 12,38.4/5.1/10đv = 8,91đv.

Khi cộng tất cả các điểm trong vùng tâm của từng hành ta có kết quả trong sơ đồ trên. Ta thấy Thân (Kim) có 14,66đv nhỏ hơn Quan Sát nên Thân của Tứ Trụ này là nhược nhưng Thân nhận được 50%đv của Kiêu Ấn sinh cho (vì Kiêu Ấn lớn hơn Thực Thương và Tài tinh thêm Nhật can được lệnh) thành 6,45.1/2đv + 14,66đv = 17,89đv. Ta thấy Thân vẫn nhỏ hơn Quan Sát nên Tứ Trụ này có Thân nhược (theo lý thuyết của tôi). Thân nhược mà Quan Sát là kỵ 1 (hành kỵ thần có điểm vượng cao nhất trong các hành là kỵ thần) do vậy dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn (Thổ) là Mậu tàng trong Thìn trụ giờ, hỷ thần là Kim, còn Thủy, Mộc và Hỏa đều là kỵ thần.

Phần 3 : Luận Hành Vận

Ta thấy trong Tứ Trụ xuất hiện Thực Thần là Nhâm ở trụ năm chế ngự Sát là Bính ở trụ tháng cho biết “Thực thần chế Sát áp đảo hàng vạn người”. Đây là một thông tin cho biết người này có thể làm tướng soái nắm binh quyền. Nhưng muốn biết thông tin này có thể trở thành hiện thực hay không thì không những tổ hợp trong Tứ Trụ phải đẹp mà còn phải gặp các vận đẹp nữa thì mới có thể ứng nghiệm.

Dầu tiên ta phải xét đến các yếu tố trong Tứ Trụ. Ta thấy Tứ Trụ này có những thông tin đẹp như mặc dù có Thân nhược nhưng Thân có lực lại được Tỷ Kiếp trợ giúp, còn được Ấn sinh, thêm dụng thần Mậu vượng tướng lại không bị thương tổn, trong khi kỵ thần là Bính bị chế ngự.

Thứ hai ta xét đến các vận như Mậu Thân, Kỷ Dậu và Canh Tuất có can chi đều là hỷ dụng thần (trong khoảng thời gian từ 20 đến 50 tuổi). Kết hợp với Mệnh đẹp nay thêm các Vận đẹp thì hầu như chắc chắn người này sẽ làm tới Tướng Soái đúng với câu “Thực thần chế Sát áp đảo hàng vạn người”.

Ta xét tiếp đại vận Tân Hợi : Ta thấy có Bính trụ tháng hợp với Tân đại vận cho biết “Bính hợp Tân sinh là tướng nắm binh quyền”. Điều này cho biết người này vẫn còn nắm quyền bính và còn có thể được thăng chức cao hơn nữa.

Bây giờ ta thử xét xem bài luận của Nhâm Thiết Tiều đúng sai ra sao ?

Nhâm Thiết Tiều luận : “Dụng nhâm thủy chế sát” điều này cho biết Nhâm Thiết Tiều đã xác định Tứ Trụ này có Thân vượng nên mới xác định lấy Thực Thương là Nhâm ở trụ năm làm dụng thần (nhiều người cho rằng tác giả lấy dụng thần theo “Cách Cục Pháp”, điều này vô lý đùng đùng vì tất cả ví dụ mẫu của cuốn Trích Thiên Tủy đều lấy dụng thần theo vượng suy). Nếu Thân vượng thì dĩ nhiên các vận Mậu Thân, Kỷ Dậu và Canh Tuất làm sao mà đẹp được khi can chi của chúng đều là kỵ thần, hơn nữa tác giả luận “Vận kim thủy thật đẹp” là một sai lầm trầm trọng vì thường làm gì có chuyện Thân và Thực Thương lại cùng là hỷ dụng thần (trừ trường hợp đặc biệt khi Thân nhược mà không có Tài, Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp còn Quan Sát cực vượng thì mới có thể phải lấy Thực Thương làm hỷ hay dụng thần) như vậy được ?

Ví dụ 50 này giống ví dụ số 1 (vua Càn Long) tác giả Nhâm Thiết Tiều đều xác định Thân vượng hay nhược sai nên dụng thần cũng xác định sai luôn, vì vậy tác giả bắt buộc phải Đẽo Gọt cho nó phù hợp với thực tế của đương số là chuyện tất nhiên.

Vậy thì thử hỏi cho đến nay có cao thủ Tử Bình nào trên mạng ảo đã chứng minh được Nhâm Thiết Tiều luận sai dù chỉ là một câu trong các ví dụ của cuốn “Trích Thiên Tủy” hay không ?
Sửa lần cuối bởi VULONG vào lúc 14:10, 24/08/17 với 4 lần sửa.
Đầu trang

yesterday2016
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 3801
Tham gia: 18:29, 08/07/16

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc

Gửi bài gửi bởi yesterday2016 »

VULONG đã viết: 13:45, 24/08/17 Sau đây là ví dụ số 50 trong cuốn “Trích Thiên Tủy” :

"50 - Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn

Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Trụ này bính hỏa sát tinh tuy vượng, nhâm thủy có căn gốc ở thân kim, nhật chủ được canh kim tương trợ, được chi thìn thổ tương sinh. Dụng nhâm thủy chế sát, thiên can đồng thuận; địa chi đồng thuận, nhất chế nhất hóa, thật là hữu tình. Vận kim thủy thật đẹp, quan lộ hiển hách, làm quan đến chức tổng đốc".


Giống như ví dụ Mẫu 1 (vua Càn Long) đầu tiên ta không cần quan tâm tới bài luận của tác giả mà chỉ ứng dụng “12 quy tắc Toán học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần” xem sao ?

Phần 1 và 2 : (Phần 1 tác giả đã xác định được Tứ Trụ và các đại vận)

Sơ đồ dùng 12 quy tắc Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần :
Hình ảnh

Qua sơ đồ mô tả trên ta thấy Bính trụ tháng bị Nhâm trụ năm khắc gần, Thân trụ năm bị Ngọ trụ tháng khắc gần và Canh trụ ngày bị Ngọ trụ ngày khắc trực tiếp (vì cùng trụ). Do vậy ta phải khoanh tròn Bính, Thân và Canh (trụ ngày) này lại để biết chúng không còn khả năng sinh hay khắc các can chi khác.

Ta thấy :

1 – Nhâm trụ năm có 4,1đv bị Thìn trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20 và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 4,1.19/20.3/5đv = 2,34đv.
2 – Bính trụ tháng ở trong vùng tâm có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc gần giảm 1/3 còn 6,67đv.
3 – Canh trụ ngày có 7đv bị Ngọ trụ ngày khắc trực tiếp giảm 1/2 và Ngọ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm thêm 1/5 còn 10.1/2.4/5đv = 2,8đv.
4 – Thân trụ năm có 7đv được thêm 4,05đv (vì là trạng thái Lộc của Nhật can) thành 11,05đv nhưng bị Ngọ trụ tháng khắc gần giảm 1/3, còn bị Ngọ trụ ngày khắc cách 1 ngôi giảm thêm 1/5 và vào vùng tâm giảm tiếp ½ còn 2,95đv.
5 – Ngọ trụ tháng có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 4,8đv.
6 – Ngọ trụ ngày ở trong vùng tâm có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 còn 9đv.
7 - Thìn trụ giờ có 10đv được Ngọ trụ ngày sinh cho 1/12đv của nó là 9.1/12đv = 0,75đv thành 10,75đv nhưng vào vùng tâm hỉam 2/5 còn 6,45đv.
8 - Canh trụ giờ ở trong vùng tâm có 7đv được Thìn cùng trụ sinh cho 1/2đv của nó là (10 + 0,75).1/2đv = 5,38đv thành (7 + 5,38)đv = 12,38đv (vì Thìn có Ngọ bên cạnh mang hành sinh cho nó) nhưng bị Ngọ trụ ngày khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 và Ngọ trụ tháng khắc cách 2 ngôi giảm thêm 1/10 còn 12,38.4/5.1/10đv = 8,91đv.

Khi cộng tất cả các điểm trong vùng tâm của từng hành ta có kết quả trong sơ đồ trên. Ta thấy Thân (Kim) có 14,66đv nhỏ hơn Quan Sát nên Thân của Tứ Trụ này là nhược nhưng Thân nhận được 50%đv của Kiêu Ấn sinh cho (vì Kiêu Ấn lớn hơn Thực Thương và Tài tinh thêm Nhật can được lệnh) thành 6,45.1/2đv + 14,66đv = 17,89đv. Ta thấy Thân vẫn nhỏ hơn Quan Sát nên Tứ Trụ này có Thân nhược (theo lý thuyết của tôi). Thân nhược mà Quan Sát là kỵ 1 (hành kỵ thần có điểm vượng cao nhất trong các hành là kỵ thần) do vậy dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn (Thổ) là Mậu tàng trong Thìn trụ giờ, hỷ thần là Kim, còn Thủy, Mộc và Hỏa đều là kỵ thần.

Phần 3 : Luận Hành Vận

Ta thấy trong Tứ Trụ xuất hiện Thực Thần là Nhâm ở trụ năm chế ngự Sát là Bính ở trụ tháng cho biết “Thực thần chế Sát áp đảo hàng vạn người”. Đây là một thông tin cho biết người này có thể làm tướng soái nắm binh quyền. Nhưng muốn biết thông tin này có thể trở thành hiện thực hay không thì không những tổ hợp trong Tứ Trụ phải đẹp mà còn phải gặp các vận đẹp nữa thì mới có thể ứng nghiệm.

Dầu tiên ta phải xét đến các yếu tố trong Tứ Trụ. Ta thấy Tứ Trụ này có những thông tin đẹp như mặc dù có Thân nhược nhưng Thân có lực lại được Tỷ Kiếp trợ giúp, còn được Ấn sinh, thêm dụng thần Mậu vượng tướng lại không bị thương tổn, trong khi kỵ thần là Bính bị chế ngự.

Thứ hai ta xét đến các vận như Mậu Thân, Kỷ Dậu và Canh Tuất có can chi đều là hỷ dụng thần (trong khoảng thời gian từ 20 đến 50 tuổi). Kết hợp với Mệnh đẹp nay thêm các Vận đẹp thì hầu như chắc chắn người này sẽ làm tới Tướng Soái đúng với câu “Thực thần chế Sát áp đảo hàng vạn người”.

Ta xét tiếp đại vận Tân Hợi : Ta thấy có Bính trụ tháng hợp với Tân đại vận cho biết “Bính hợp Tân sinh là tướng nắm binh quyền”. Điều này cho biết người này vẫn còn nắm quyền bính và còn có thể được thăng chức cao hơn nữa.

Bây giờ ta thử xét xem bài luận của Nhâm Thiết Tiều đúng sai ra sao ?

Nhâm Thiết Tiều luận : “Dụng nhâm thủy chế sát” điều này cho biết Nhâm Thiết Tiều đã xác định Tứ Trụ này có Thân vượng nên mới xác định lấy Thực Thương là Nhâm ở trụ năm làm dụng thần (nhiều người cho rằng tác giả lấy dụng thần theo “Cách Cục Pháp”, điều này vô lý đùng đùng vì tất cả ví dụ mẫu của cuốn Trích Thiên Tủy đều lấy dụng thần theo vượng suy). Nếu Thân vượng thì dĩ nhiên các vận Mậu Thân, Kỷ Dậu và Canh Tuất làm sao mà đẹp được khi can chi của chúng đều là kỵ thần, hơn nữa tác giả luận “Vận kim thủy thật đẹp” là một sai lầm trầm trọng vì thường làm gì có chuyện Thân và Thực Thương lại cùng là hỷ dụng thần (trừ trường hợp đặc biệt khi Thân nhược mà không có Tài, Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp mà Quan Sát cực vượng thì mới có thể phải lấy Thực Thương làm hỷ hay dụng thần) như vậy được ?

Ví dụ 50 này giống ví dụ số 1 (vua Càn Long) tác giả Nhâm Thiết Tiều đều xác định Thân vượng hay nhược sai nên dụng thần cũng xác định sai luôn, vì vậy tác giả bắt buộc phải Đẽo Gọt cho nó phù hợp với thực tế của đương số là chuyện tất nhiên.

Vậy thì thử hỏi cho đến nay có cao thủ Tử Bình nào trên mạng ảo đã chứng minh được Nhâm Thiết Tiều luận sai dù chỉ là một câu trong các ví dụ của cuốn “Trích Thiên Tủy” hay không ?
Vớ vẩn =))
Nhậm Thiết Triều đúng, ông sai, vì ông không có nổi 1 học trò là người học sách của ông =)) ( trừ lợn, bò ... )
Đầu trang

Ankhoa2
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 45
Tham gia: 09:09, 24/08/17

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi Ankhoa2 »

Bác VuLong ơi, dạo này bác không tung hoành bên tuvilyso.org nữa à? Ngài H'Mông đang nhớ nhung bác đêm ngày đó.
Đầu trang

yesterday2016
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 3801
Tham gia: 18:29, 08/07/16

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc

Gửi bài gửi bởi yesterday2016 »

VULONG đã viết: 14:01, 24/08/17
yesterday2016 đã viết: 13:50, 24/08/17
VULONG đã viết: 13:45, 24/08/17 Sau đây là ví dụ số 50 trong cuốn “Trích Thiên Tủy” :

"50 - Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn

Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Trụ này bính hỏa sát tinh tuy vượng, nhâm thủy có căn gốc ở thân kim, nhật chủ được canh kim tương trợ, được chi thìn thổ tương sinh. Dụng nhâm thủy chế sát, thiên can đồng thuận; địa chi đồng thuận, nhất chế nhất hóa, thật là hữu tình. Vận kim thủy thật đẹp, quan lộ hiển hách, làm quan đến chức tổng đốc".


Giống như ví dụ Mẫu 1 (vua Càn Long) đầu tiên ta không cần quan tâm tới bài luận của tác giả mà chỉ ứng dụng “12 quy tắc Toán học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần” xem sao ?

Phần 1 và 2 : (Phần 1 tác giả đã xác định được Tứ Trụ và các đại vận)

Sơ đồ dùng 12 quy tắc Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần :
Hình ảnh

Qua sơ đồ mô tả trên ta thấy Bính trụ tháng bị Nhâm trụ năm khắc gần, Thân trụ năm bị Ngọ trụ tháng khắc gần và Canh trụ ngày bị Ngọ trụ ngày khắc trực tiếp (vì cùng trụ). Do vậy ta phải khoanh tròn Bính, Thân và Canh (trụ ngày) này lại để biết chúng không còn khả năng sinh hay khắc các can chi khác.

Ta thấy :

1 – Nhâm trụ năm có 4,1đv bị Thìn trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20 và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 4,1.19/20.3/5đv = 2,34đv.
2 – Bính trụ tháng ở trong vùng tâm có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc gần giảm 1/3 còn 6,67đv.
3 – Canh trụ ngày có 7đv bị Ngọ trụ ngày khắc trực tiếp giảm 1/2 và Ngọ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm thêm 1/5 còn 10.1/2.4/5đv = 2,8đv.
4 – Thân trụ năm có 7đv được thêm 4,05đv (vì là trạng thái Lộc của Nhật can) thành 11,05đv nhưng bị Ngọ trụ tháng khắc gần giảm 1/3, còn bị Ngọ trụ ngày khắc cách 1 ngôi giảm thêm 1/5 và vào vùng tâm giảm tiếp ½ còn 2,95đv.
5 – Ngọ trụ tháng có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 4,8đv.
6 – Ngọ trụ ngày ở trong vùng tâm có 10đv bị Nhâm trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 còn 9đv.
7 - Thìn trụ giờ có 10đv được Ngọ trụ ngày sinh cho 1/12đv của nó là 9.1/12đv = 0,75đv thành 10,75đv nhưng vào vùng tâm hỉam 2/5 còn 6,45đv.
8 - Canh trụ giờ ở trong vùng tâm có 7đv được Thìn cùng trụ sinh cho 1/2đv của nó là (10 + 0,75).1/2đv = 5,38đv thành (7 + 5,38)đv = 12,38đv (vì Thìn có Ngọ bên cạnh mang hành sinh cho nó) nhưng bị Ngọ trụ ngày khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 và Ngọ trụ tháng khắc cách 2 ngôi giảm thêm 1/10 còn 12,38.4/5.1/10đv = 8,91đv.

Khi cộng tất cả các điểm trong vùng tâm của từng hành ta có kết quả trong sơ đồ trên. Ta thấy Thân (Kim) có 14,66đv nhỏ hơn Quan Sát nên Thân của Tứ Trụ này là nhược nhưng Thân nhận được 50%đv của Kiêu Ấn sinh cho (vì Kiêu Ấn lớn hơn Thực Thương và Tài tinh thêm Nhật can được lệnh) thành 6,45.1/2đv + 14,66đv = 17,89đv. Ta thấy Thân vẫn nhỏ hơn Quan Sát nên Tứ Trụ này có Thân nhược (theo lý thuyết của tôi). Thân nhược mà Quan Sát là kỵ 1 (hành kỵ thần có điểm vượng cao nhất trong các hành là kỵ thần) do vậy dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn (Thổ) là Mậu tàng trong Thìn trụ giờ, hỷ thần là Kim, còn Thủy, Mộc và Hỏa đều là kỵ thần.

Phần 3 : Luận Hành Vận

Ta thấy trong Tứ Trụ xuất hiện Thực Thần là Nhâm ở trụ năm chế ngự Sát là Bính ở trụ tháng cho biết “Thực thần chế Sát áp đảo hàng vạn người”. Đây là một thông tin cho biết người này có thể làm tướng soái nắm binh quyền. Nhưng muốn biết thông tin này có thể trở thành hiện thực hay không thì không những tổ hợp trong Tứ Trụ phải đẹp mà còn phải gặp các vận đẹp nữa thì mới có thể ứng nghiệm.

Dầu tiên ta phải xét đến các yếu tố trong Tứ Trụ. Ta thấy Tứ Trụ này có những thông tin đẹp như mặc dù có Thân nhược nhưng Thân có lực lại được Tỷ Kiếp trợ giúp, còn được Ấn sinh, thêm dụng thần Mậu vượng tướng lại không bị thương tổn, trong khi kỵ thần là Bính bị chế ngự.

Thứ hai ta xét đến các vận như Mậu Thân, Kỷ Dậu và Canh Tuất có can chi đều là hỷ dụng thần (trong khoảng thời gian từ 20 đến 50 tuổi). Kết hợp với Mệnh đẹp nay thêm các Vận đẹp thì hầu như chắc chắn người này sẽ làm tới Tướng Soái đúng với câu “Thực thần chế Sát áp đảo hàng vạn người”.

Ta xét tiếp đại vận Tân Hợi : Ta thấy có Bính trụ tháng hợp với Tân đại vận cho biết “Bính hợp Tân sinh là tướng nắm binh quyền”. Điều này cho biết người này vẫn còn nắm quyền bính và còn có thể được thăng chức cao hơn nữa.

Bây giờ ta thử xét xem bài luận của Nhâm Thiết Tiều đúng sai ra sao ?

Nhâm Thiết Tiều luận : “Dụng nhâm thủy chế sát” điều này cho biết Nhâm Thiết Tiều đã xác định Tứ Trụ này có Thân vượng nên mới xác định lấy Thực Thương là Nhâm ở trụ năm làm dụng thần (nhiều người cho rằng tác giả lấy dụng thần theo “Cách Cục Pháp”, điều này vô lý đùng đùng vì tất cả ví dụ mẫu của cuốn Trích Thiên Tủy đều lấy dụng thần theo vượng suy). Nếu Thân vượng thì dĩ nhiên các vận Mậu Thân, Kỷ Dậu và Canh Tuất làm sao mà đẹp được khi can chi của chúng đều là kỵ thần, hơn nữa tác giả luận “Vận kim thủy thật đẹp” là một sai lầm trầm trọng vì thường làm gì có chuyện Thân và Thực Thương lại cùng là hỷ dụng thần (trừ trường hợp đặc biệt khi Thân nhược mà không có Tài, Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp mà Quan Sát cực vượng thì mới có thể phải lấy Thực Thương làm hỷ hay dụng thần) như vậy được ?

Ví dụ 50 này giống ví dụ số 1 (vua Càn Long) tác giả Nhâm Thiết Tiều đều xác định Thân vượng hay nhược sai nên dụng thần cũng xác định sai luôn, vì vậy tác giả bắt buộc phải Đẽo Gọt cho nó phù hợp với thực tế của đương số là chuyện tất nhiên.

Vậy thì thử hỏi cho đến nay có cao thủ Tử Bình nào trên mạng ảo đã chứng minh được Nhâm Thiết Tiều luận sai dù chỉ là một câu trong các ví dụ của cuốn “Trích Thiên Tủy” hay không ?
Vớ vẩn =))
Nhậm Thiết Triều đúng, ông sai, vì ông không có nổi 1 học trò là người học sách của ông =)) ( trừ lợn, bò ... )
Những con Lợn, Bò,... đọc làm sao mà hiểu nổi những bài luận của tôi bởi vì chúng có hiểu tiếng người đâu nên chúng mới Rống lên như vậy.
Thế có con người nào đọc hiểu ông? Ông chỉ ra coi.
Không có ai đúng không =))
Lợn, bò mới hiểu nổi ông =))
Đầu trang

Ankhoa2
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 45
Tham gia: 09:09, 24/08/17

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi Ankhoa2 »

Ankhoa2 đã viết: 14:01, 24/08/17 Bác VuLong ơi, dạo này bác không tung hoành bên tuvilyso.org nữa à? Ngài H'Mông đang nhớ nhung bác đêm ngày đó.
Này bạn Yesterday! Đừng, xin đừng cãi bác VuLong. Bác ấy là vô địch, thống trị sân chơi Tử bình, loại hết các cao thủ lừng danh.

Ở bên tuvilyso.org, bác ấy chỉ dùng cao 2 phần nội công, đã bất bại. Giờ bác ấy là một Tông sư.

Bác ấy nói đúng, là đúng. Nói sai, là sai. Cấm cãi!
Đầu trang

yesterday2016
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 3801
Tham gia: 18:29, 08/07/16

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi yesterday2016 »

Vulong - Ông thầy của thế giới gia cầm, gà vịt....
=))
Đầu trang

Ankhoa2
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 45
Tham gia: 09:09, 24/08/17

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi Ankhoa2 »

yesterday2016 đã viết: 14:11, 24/08/17 Vulong - Ông thầy của thế giới gia cầm, gà vịt....
=))
Bạn quá sai khi đưa ra kết luận này. Bác Vulong thật sự là một đại cao thủ trong làng tử bình việt nam,đánh đông dẹp bắc k đối thủ. Dưới mắt bác, k chỉ các kiếm sĩ tử vi lừng danh là vịt, mà cao thủ tử bình cũng là ngan.

Bác chính thiên tài tái thế! Giòng giống nhà Thiệu Vĩ Hoa tái sinh!

Hoan hô, Bác Vulong vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế! Kính bác!
Đầu trang

Ankhoa2
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 45
Tham gia: 09:09, 24/08/17

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi Ankhoa2 »

yesterday2016 đã viết: 14:31, 24/08/17
Ankhoa2 đã viết: 14:27, 24/08/17
yesterday2016 đã viết: 14:11, 24/08/17 Vulong - Ông thầy của thế giới gia cầm, gà vịt....
=))
Bạn quá sai khi đưa ra kết luận này. Bác Vulong thật sự là một đại cao thủ trong làng tử bình việt nam,đánh đông dẹp bắc k đối thủ. Dưới mắt bác, k chỉ các kiếm sĩ tử vi lừng danh là vịt, mà cao thủ tử bình cũng là ngan.

Bác chính thiên tài tái thế! Giòng giống nhà Thiệu Vĩ Hoa tái sinh!

Hoan hô, Bác Vulong vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế! Kính bác!
Ô Vulong này còn chuyên xem bói cho Ma nữa :))
Giờ đem lá số Tần Thủy Hoàng ra luận thì ô Vulong này vô cmn địch =))
Tôi tin bác Vulong là thần nhân tái sinh! Hỡi bác Vulong, hãy chứng minh cho cả thế giới biết, bác là vô địch môn tử bình. hãy chứng minh cho thiên hạ biết, hễ ai không phản biện được tác phẩm của bác, tất cả đều là bại não hết!
Đầu trang

Ankhoa2
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 45
Tham gia: 09:09, 24/08/17

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi Ankhoa2 »

yesterday2016 đã viết: 14:35, 24/08/17 Ô Vulong dùng ný thuyết toán học của mình đoán cho chính bản thân ông coi, năm nào thì ông ... khỏi bệnh ? =))
Bệnh gì? Bác Vulong bệnh gì? Có người bên tuvilyso, nói bác...ngáo tử bình. Nhưng tôi cho là họ ghen ăn tức...tử bình, nên mới phao lên thế!
Đầu trang

Trả lời bài viết