Câu nói 1: 'Hãy nương tựa vào hải đảo tự thân'
Ý nghĩa: Ai cũng có 1 hải đảo tự thân mình, và hãy nương tựa vào chính nó để vững vàng sống trong cuộc đời này.
Thực tế: Có rất nhiều người, tự thân họ là 1 hải đảo vững vàng; nhưng hầu hết những người còn lại là 1 'ảo đảo' trôi nổi không bến bờ.
Bởi vậy, rất nhiều 'bè đảng', 'hội', ...được lập ra để các 'ảo đảo' này tụ tập lại với nhau, nhằm tạo nên 1 'bè' nương tựa chung. (Tất nhiên, không phải là hội hay nhóm nào lập ra cũng là xấu, nhưng theo tình hình nấm mọc sau mưa như hiện nay thì thật khó để đánh giá....)
Những hội lập ra từ các 'ảo đảo' này, thường có 1 đặc điểm chung là thích tán hươu tán vượn, tán chán thì ném đá, ném chán thì trọc phá,... Được ẩn nấp dưới những nick name trên diễn đàn, không dám hiện diện, họ tha hồ ném, tha hồ post, tha hồ làm mưa làm gió... Nhưng tới lúc đối diện trực tiếp, thì họ có nói được nữa không? 'Ảo đảo' chỉ là thật ở diễn đàn, nó chẳng có ý nghĩa gì khi ở ngoài đời thực tế; dưới ánh sáng mặt trời rực rỡ, những 'ảo đảo' đó nhanh chóng vỡ tan...
Ôi, cuộc đời thị thi, biết tới bao giờ mới hết sóng gió....
Nếu ai cũng là 1 hải đảo tự thân nhỉ?
Cuộc đời thật lắm thị phi
Cuộc đời thật lắm thị phi
Được cảm ơn bởi: Hola, lêu lêu
- minhthu311
- Nhị đẳng
- Bài viết: 296
- Tham gia: 16:52, 07/03/12
TL: Cuộc đời thật lắm thị phi
Dựa vào 1 mình mình nhìu khi thấy bùn và mệt mỏi lắm!đồng ý bản thân mình là chỗ dựa vững chắc nhất trước tiên cho mình.Nhưng thú thật ta rất rất cần có những hải đảo khác xung quanh nữa:mẹ,gia đình,bạn bè tốt,những con người tốt.....chịu kg nổi sự cô đơn,cho dù là hoàn toàn có thể đứng vững tự mình chăng nữa!
g9 every body!!
g9 every body!!
TL: Cuộc đời thật lắm thị phi
Hihi, mỗi người là 1 hải đảo tự thân, nhưng ko có nghĩa là mình ko cần những người xung quanh đâu bạn.
Tự thân - như mỗi cây trúc tự vươn lên, nhưng vẫn cần 1 rừng trúc để tạo nên những điều lớn lao khác
Còn nếu mỗi người chỉ là 1 ảo đảo trôi nổi, thì chẳng thể nào tạo ra 1 tập thể vững mạnh được >:D<
Tự thân - như mỗi cây trúc tự vươn lên, nhưng vẫn cần 1 rừng trúc để tạo nên những điều lớn lao khác

Còn nếu mỗi người chỉ là 1 ảo đảo trôi nổi, thì chẳng thể nào tạo ra 1 tập thể vững mạnh được >:D<
TL: Cuộc đời thật lắm thị phi
Câu nói 2: 'Giấc mơ con, đè nát cuộc đời con'...
Nhiều khi ko biết thế nào là giấc mơ 'con' với giấc mơ 'lớn' nữa. Cứ quẩn quanh với những điều nhỏ nhặt không mục đích....
Chỉ cố gắng biết dừng lại không sa đà vào những thứ lặt vặt nhất có thể
Không sa đà vào những tranh chấp, hơn thua, bè đảng.... (cơ mờ cái này hơi bị nhiều
) thì lại gần trở thành sống không mục đích
....
Cuộc đời lạ lùng,
Cuộc đời ước mơ những điều viễn vông.
Lòng người lạ lùng,
Lòng hay thương nhớ những điều hư không.
Nhiều khi ko biết thế nào là giấc mơ 'con' với giấc mơ 'lớn' nữa. Cứ quẩn quanh với những điều nhỏ nhặt không mục đích....
Chỉ cố gắng biết dừng lại không sa đà vào những thứ lặt vặt nhất có thể

Không sa đà vào những tranh chấp, hơn thua, bè đảng.... (cơ mờ cái này hơi bị nhiều


....
Cuộc đời lạ lùng,
Cuộc đời ước mơ những điều viễn vông.
Lòng người lạ lùng,
Lòng hay thương nhớ những điều hư không.
Được cảm ơn bởi: Hola, lêu lêu
TL: Cuộc đời thật lắm thị phi
Câu nói 3: 'Sống là trải nghiệm'
Một câu nói đơn giản và ... nhàm tai, nghe mãi rồi đấy thôi. Nhưng hiểu được nó là cả 1 vấn đề! Có lẽ càng sống thì càng hiểu rõ hơn câu nói này
Tư tưởng của mỗi chúng ta bị vướng mắc trong các định nghĩa nhị nguyên: trái - phải, đúng - sai, hơn - thua, công bằng - bất công, ta - người,... Sự vướng mắc này đóng lớp sâu bên trong tâm trí mỗi người, nhưng chúng ta không bao giờ nhận ra cho đến lúc chúng ta cần phải trải nghiệm chính điều đó.
Sự trải nghiệm càng sâu, thì sự loại bỏ tư tưởng nhị nguyên của vấn đề đó càng được nhổ tận gốc. Nhưng sự trải nghiệm sâu cũng làm cho chính mình dễ bị vướng mắc vào các vấn đề mới, mà nếu không tỉnh táo thì chính mình lại không thể vượt lên hàng loạt sự ràng buộc đó được. Bởi vậy, có những trải nghiệm cứ lặp đi lặp lại trong cuộc sống của mình mà không hiểu tại sao mình ko vượt thoát được nó? Có lẽ bởi vì mình chưa bao giờ thật sự trải nghiệm nó, chưa bao giờ chạm đáy hoặc chưa bao giờ hiểu được bài học của sự trải nghiệm rồi tìm cách vượt qua nó? Bởi thế, lớp định kiến nhị nguyên đó vẫn vướng mắc trong tâm trí và bắt buộc mình phải tiếp tục sự trải nghiệm.
Vì vậy, điều tốt nhất bạn có thể làm cho người khác, đó chính là biết họ đang ở giai đoạn nào của sự trải nghiệm để giúp họ.
Nếu họ đang ở giai đoạn đầu, bạn giúp họ thoát ra, thì có tốt ko? Họ có thể sẽ phải tìm lại sự trải nghiệm đó vài lần nữa, vì họ chưa học được bài học nào ở sự trải nghiệm đó cả. Nhưng nếu bạn hướng họ đến bài học thật sự của sự trải nghiệm, thì có thể đó là cách bạn giúp họ vượt thoát nhanh nhất sự trải nghiệm này. Nhưng điều này thật là khó, vì kinh nghiệm thường phải có chút máu và nước mắt của mình
Nếu họ ở giai đoạn chạm đáy của vấn đề, bạn có thể giúp được họ hay không? Bạn chỉ giúp được họ khi bạn cũng đã có những bài học thật sự, cùng họ chia sẻ bài học về sự trải nghiệm và cùng họ giải quyết các vấn đề vướng mắc mới phát sinh, để họ có thể vượt lên trải nghiệm này.
Nếu họ ở giai đoạn đang tìm cách vượt qua, sự giúp đỡ của bạn sẽ là nguồn động viên rất lớn để họ nhanh chóng lấy lại sự cân bằng.
Lý thuyết thì đơn giản như vậy đó, nhưng liệu chúng ta có làm được điều đó không? Khi chứng kiến 1 người thân sa đà vào nghiện ngập, ma túy, cờ bạc,... gì đó. Bạn sẽ hành động ra sao? Bạn có biết lúc nào là lúc trải nghiệm của người đó là tận cùng không? Và sự giúp đỡ của bạn có đủ kiên trì để đợi tới lúc họ học được bài học cần thiết và tìm lối thoát hay không?
Hay khi bản thân chúng ta sa đà vào một vấn đề nào đó, liệu chúng ta có còn đủ tỉnh táo để hiểu được bài học của sự trải nghiệm này thật sự là gì và nhận ra có bàn tay đưa ra giúp đỡ mình không?
Túm lại, mình định nói gì nhỉ?
Bài viết ngẫu hứng nhân dịp ngày tận thế, ai đọc được ko hiểu mà cứ cố hiểu thì 'giáng chịu' nhé

Một câu nói đơn giản và ... nhàm tai, nghe mãi rồi đấy thôi. Nhưng hiểu được nó là cả 1 vấn đề! Có lẽ càng sống thì càng hiểu rõ hơn câu nói này

Tư tưởng của mỗi chúng ta bị vướng mắc trong các định nghĩa nhị nguyên: trái - phải, đúng - sai, hơn - thua, công bằng - bất công, ta - người,... Sự vướng mắc này đóng lớp sâu bên trong tâm trí mỗi người, nhưng chúng ta không bao giờ nhận ra cho đến lúc chúng ta cần phải trải nghiệm chính điều đó.
Sự trải nghiệm càng sâu, thì sự loại bỏ tư tưởng nhị nguyên của vấn đề đó càng được nhổ tận gốc. Nhưng sự trải nghiệm sâu cũng làm cho chính mình dễ bị vướng mắc vào các vấn đề mới, mà nếu không tỉnh táo thì chính mình lại không thể vượt lên hàng loạt sự ràng buộc đó được. Bởi vậy, có những trải nghiệm cứ lặp đi lặp lại trong cuộc sống của mình mà không hiểu tại sao mình ko vượt thoát được nó? Có lẽ bởi vì mình chưa bao giờ thật sự trải nghiệm nó, chưa bao giờ chạm đáy hoặc chưa bao giờ hiểu được bài học của sự trải nghiệm rồi tìm cách vượt qua nó? Bởi thế, lớp định kiến nhị nguyên đó vẫn vướng mắc trong tâm trí và bắt buộc mình phải tiếp tục sự trải nghiệm.
Vì vậy, điều tốt nhất bạn có thể làm cho người khác, đó chính là biết họ đang ở giai đoạn nào của sự trải nghiệm để giúp họ.
Nếu họ đang ở giai đoạn đầu, bạn giúp họ thoát ra, thì có tốt ko? Họ có thể sẽ phải tìm lại sự trải nghiệm đó vài lần nữa, vì họ chưa học được bài học nào ở sự trải nghiệm đó cả. Nhưng nếu bạn hướng họ đến bài học thật sự của sự trải nghiệm, thì có thể đó là cách bạn giúp họ vượt thoát nhanh nhất sự trải nghiệm này. Nhưng điều này thật là khó, vì kinh nghiệm thường phải có chút máu và nước mắt của mình

Nếu họ ở giai đoạn chạm đáy của vấn đề, bạn có thể giúp được họ hay không? Bạn chỉ giúp được họ khi bạn cũng đã có những bài học thật sự, cùng họ chia sẻ bài học về sự trải nghiệm và cùng họ giải quyết các vấn đề vướng mắc mới phát sinh, để họ có thể vượt lên trải nghiệm này.
Nếu họ ở giai đoạn đang tìm cách vượt qua, sự giúp đỡ của bạn sẽ là nguồn động viên rất lớn để họ nhanh chóng lấy lại sự cân bằng.
Lý thuyết thì đơn giản như vậy đó, nhưng liệu chúng ta có làm được điều đó không? Khi chứng kiến 1 người thân sa đà vào nghiện ngập, ma túy, cờ bạc,... gì đó. Bạn sẽ hành động ra sao? Bạn có biết lúc nào là lúc trải nghiệm của người đó là tận cùng không? Và sự giúp đỡ của bạn có đủ kiên trì để đợi tới lúc họ học được bài học cần thiết và tìm lối thoát hay không?
Hay khi bản thân chúng ta sa đà vào một vấn đề nào đó, liệu chúng ta có còn đủ tỉnh táo để hiểu được bài học của sự trải nghiệm này thật sự là gì và nhận ra có bàn tay đưa ra giúp đỡ mình không?
Túm lại, mình định nói gì nhỉ?

Bài viết ngẫu hứng nhân dịp ngày tận thế, ai đọc được ko hiểu mà cứ cố hiểu thì 'giáng chịu' nhé



Được cảm ơn bởi: Long Trì, Hoa Giọt Tuyết