Dịch Học-Tạp Truyện
. Quản Lộ nói “đầu Tây Bắc đường nhà ngài có chôn 2 vị nam tử, một người giữ mâu, một người giữ cung. Mâu là đâm đầu, cung là bắn tim. Nếu đào lên để di dời hài cốt, thì người trong nhà đều khỏi bệnh”. Sau đó thật vây.
. Quản Lộ lấy bát quái để giải thích: “Ban ngày tôi thấy trên cây đã có chút gió thiếu nữ, giữa cây lại có tiếng quạ kêu, lại có cả gió thiếu nam, bày quạ vỗ cánh, thì suy đoán tối nay có mưa”. Sau đó thật vậy.
. Quản Lộ làm quẻ, đáp: “Vật thứ nhất hàm khí phải biến, căn cứ theo minh đường, trống mái lấy hình, đây là trứng yến. Vật thứ hai, gia thất treo ngược, môn hộ nhiều, ẩn tinh dục độc, được thu là hóa, đây là trứng ong. Vật thứ ba chân dài, nhả tơ, làm mạng tìm thức ăn, lợi ở đêm, đây là nhện”. Sau đó thật vậy.
. Sau khi đã đoán đúng ngày sinh, Quản Lộ nói: “Mọi việc đều ở trong số của âm dương, huống hồ là con người. Tôi còn có thể biết khi nào ông chết”.
. Quản Lộ nói: “Người giỏi Dịch là không luận về Dịch”.
. Quản Lộ nói: “Trên ngạch tôi không sinh cốt, trong mắt không thủy tinh, mũi không lương trụ, đây đều là dấu hiệu của không thọ. Người có tướng mạo giống tôi trước sau không dưới một trăm người đều chỉ sống được 48 tuổi, trời có số thường, trong mệnh của tôi là định chết ở tuổi 48”.
. Quản Lộ có các sách như: Chu dịch thông linh quyết, Chu dịch thông linh yếu quyết, Chu dịch tâm.
…..
Dịch Học-Tạp Truyện
-
- Chính thức
- Bài viết: 76
- Tham gia: 22:48, 20/06/09
TL: Dịch Học-Tạp Truyện
. Sách của Ma Y Đạo Giả có: Ma Y Tướng Pháp, Hỏa Chu Lâm của 6 hình quẻ pháp, Chính Dịch Tâm Pháp.
. Thuyết Quái Khí chủ yếu là lấy 4 quẻ: Khảm, Chấn, Ly, Đoài đại biểu 4 mùa: đông, xuân, hạ, thu của một năm. 12 quẻ tiêu tức, lấy Kiền đầy làm tức, Khôn hư rỗng làm tiêu. 12 quẻ, mỗi quẻ có 6 hào, tất cả 72 hào với 24 tiết khí, mỗi tiết có 3 hậu, tất cả là 72 hậu đối ứng với nhau. Mỗi hậu dung đặc trưng động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên để đặt tên. Như “Hồng nhạn động”, “Không dẫn kết”, “Đào thủy hoa”, “Thủy huyền động”, có thể thuộc vật hậu học. 72 hậu ghi chép tỉ mỷ nhận thức của người xưa về quy luật các hiện tượng tự nhiên biến đổi theo tiết khí. Chúng kết hợp với hình thể quẻ thành một hệ thống quy luật tiết khí của đại vận tự nhiên hành trong một năm.
. Kinh Phòng còn đề xuất thuyết nạp giáp là lấy hối sóc (ngày cuối tháng và mồng một) doanh (đầy) khuy (thiếu) để tượng bát quái, và lấy thiên can phân nạp vào bát quái, dùng giáp để đại biểu cho số khác của thiên can, cho nên có tên là “nạp giáp”. Nói tóm lại, tức là phương pháp dung thiên can và bát quái để đại biểu tháng, ngày trong một tháng. Quẻ sản sinh không chỉ chế định quan hệ mật thiết với thiên văn lịch pháp, mà còn có thể phát huy tích cực trong cải cách lịch pháp sau này.
. Dương Hùng mô phỏng Chu Dịch đề xuất “Thái Huyền Kinh”. Ông xuất phát từ quan niệm tam tài, dung 1 huyền phân làm 3, rồi làm 9 châu, 27 bộ, 81 gia, 729 tán, cấu tạo thành một hệ thống Thái Huyền, lấy sự vận động và phát triển của những cái đó để nói rõ muôn việc, muôn vật. Điều này chẳng những biểu thị âm dương tiêu trưởng mà còn biểu thị ngũ hành sinh khắc. Kiểu hình “Thái Huyền” là căn cứ vào tam thống lịch, tiếp thu thành phần khoa học trong “Thuyết Quái Khí”, là một thể kết hợp hữu cơ phản ánh mặt trời, mặt trăng, các ngôi sao vận hành, bốn mùa biến đổi, muôn vật thịnh suy.
. Thuyết Quái Khí chủ yếu là lấy 4 quẻ: Khảm, Chấn, Ly, Đoài đại biểu 4 mùa: đông, xuân, hạ, thu của một năm. 12 quẻ tiêu tức, lấy Kiền đầy làm tức, Khôn hư rỗng làm tiêu. 12 quẻ, mỗi quẻ có 6 hào, tất cả 72 hào với 24 tiết khí, mỗi tiết có 3 hậu, tất cả là 72 hậu đối ứng với nhau. Mỗi hậu dung đặc trưng động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên để đặt tên. Như “Hồng nhạn động”, “Không dẫn kết”, “Đào thủy hoa”, “Thủy huyền động”, có thể thuộc vật hậu học. 72 hậu ghi chép tỉ mỷ nhận thức của người xưa về quy luật các hiện tượng tự nhiên biến đổi theo tiết khí. Chúng kết hợp với hình thể quẻ thành một hệ thống quy luật tiết khí của đại vận tự nhiên hành trong một năm.
. Kinh Phòng còn đề xuất thuyết nạp giáp là lấy hối sóc (ngày cuối tháng và mồng một) doanh (đầy) khuy (thiếu) để tượng bát quái, và lấy thiên can phân nạp vào bát quái, dùng giáp để đại biểu cho số khác của thiên can, cho nên có tên là “nạp giáp”. Nói tóm lại, tức là phương pháp dung thiên can và bát quái để đại biểu tháng, ngày trong một tháng. Quẻ sản sinh không chỉ chế định quan hệ mật thiết với thiên văn lịch pháp, mà còn có thể phát huy tích cực trong cải cách lịch pháp sau này.
. Dương Hùng mô phỏng Chu Dịch đề xuất “Thái Huyền Kinh”. Ông xuất phát từ quan niệm tam tài, dung 1 huyền phân làm 3, rồi làm 9 châu, 27 bộ, 81 gia, 729 tán, cấu tạo thành một hệ thống Thái Huyền, lấy sự vận động và phát triển của những cái đó để nói rõ muôn việc, muôn vật. Điều này chẳng những biểu thị âm dương tiêu trưởng mà còn biểu thị ngũ hành sinh khắc. Kiểu hình “Thái Huyền” là căn cứ vào tam thống lịch, tiếp thu thành phần khoa học trong “Thuyết Quái Khí”, là một thể kết hợp hữu cơ phản ánh mặt trời, mặt trăng, các ngôi sao vận hành, bốn mùa biến đổi, muôn vật thịnh suy.
-
- Chính thức
- Bài viết: 76
- Tham gia: 22:48, 20/06/09
TL: Dịch Học-Tạp Truyện
. Sách của Ma Y Đạo Giả có: Ma Y Tướng Pháp, Hỏa Chu Lâm của 6 hình quẻ pháp, Chính Dịch Tâm Pháp.
. Thuyết Quái Khí chủ yếu là lấy 4 quẻ: Khảm, Chấn, Ly, Đoài đại biểu 4 mùa: đông, xuân, hạ, thu của một năm. 12 quẻ tiêu tức, lấy Kiền đầy làm tức, Khôn hư rỗng làm tiêu. 12 quẻ, mỗi quẻ có 6 hào, tất cả 72 hào với 24 tiết khí, mỗi tiết có 3 hậu, tất cả là 72 hậu đối ứng với nhau. Mỗi hậu dung đặc trưng động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên để đặt tên. Như “Hồng nhạn động”, “Không dẫn kết”, “Đào thủy hoa”, “Thủy huyền động”, có thể thuộc vật hậu học. 72 hậu ghi chép tỉ mỷ nhận thức của người xưa về quy luật các hiện tượng tự nhiên biến đổi theo tiết khí. Chúng kết hợp với hình thể quẻ thành một hệ thống quy luật tiết khí của đại vận tự nhiên hành trong một năm.
. Kinh Phòng còn đề xuất thuyết nạp giáp là lấy hối sóc (ngày cuối tháng và mồng một) doanh (đầy) khuy (thiếu) để tượng bát quái, và lấy thiên can phân nạp vào bát quái, dùng giáp để đại biểu cho số khác của thiên can, cho nên có tên là “nạp giáp”. Nói tóm lại, tức là phương pháp dung thiên can và bát quái để đại biểu tháng, ngày trong một tháng. Quẻ sản sinh không chỉ chế định quan hệ mật thiết với thiên văn lịch pháp, mà còn có thể phát huy tích cực trong cải cách lịch pháp sau này.
. Dương Hùng mô phỏng Chu Dịch đề xuất “Thái Huyền Kinh”. Ông xuất phát từ quan niệm tam tài, dung 1 huyền phân làm 3, rồi làm 9 châu, 27 bộ, 81 gia, 729 tán, cấu tạo thành một hệ thống Thái Huyền, lấy sự vận động và phát triển của những cái đó để nói rõ muôn việc, muôn vật. Điều này chẳng những biểu thị âm dương tiêu trưởng mà còn biểu thị ngũ hành sinh khắc. Kiểu hình “Thái Huyền” là căn cứ vào tam thống lịch, tiếp thu thành phần khoa học trong “Thuyết Quái Khí”, là một thể kết hợp hữu cơ phản ánh mặt trời, mặt trăng, các ngôi sao vận hành, bốn mùa biến đổi, muôn vật thịnh suy.
. Thuyết Quái Khí chủ yếu là lấy 4 quẻ: Khảm, Chấn, Ly, Đoài đại biểu 4 mùa: đông, xuân, hạ, thu của một năm. 12 quẻ tiêu tức, lấy Kiền đầy làm tức, Khôn hư rỗng làm tiêu. 12 quẻ, mỗi quẻ có 6 hào, tất cả 72 hào với 24 tiết khí, mỗi tiết có 3 hậu, tất cả là 72 hậu đối ứng với nhau. Mỗi hậu dung đặc trưng động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên để đặt tên. Như “Hồng nhạn động”, “Không dẫn kết”, “Đào thủy hoa”, “Thủy huyền động”, có thể thuộc vật hậu học. 72 hậu ghi chép tỉ mỷ nhận thức của người xưa về quy luật các hiện tượng tự nhiên biến đổi theo tiết khí. Chúng kết hợp với hình thể quẻ thành một hệ thống quy luật tiết khí của đại vận tự nhiên hành trong một năm.
. Kinh Phòng còn đề xuất thuyết nạp giáp là lấy hối sóc (ngày cuối tháng và mồng một) doanh (đầy) khuy (thiếu) để tượng bát quái, và lấy thiên can phân nạp vào bát quái, dùng giáp để đại biểu cho số khác của thiên can, cho nên có tên là “nạp giáp”. Nói tóm lại, tức là phương pháp dung thiên can và bát quái để đại biểu tháng, ngày trong một tháng. Quẻ sản sinh không chỉ chế định quan hệ mật thiết với thiên văn lịch pháp, mà còn có thể phát huy tích cực trong cải cách lịch pháp sau này.
. Dương Hùng mô phỏng Chu Dịch đề xuất “Thái Huyền Kinh”. Ông xuất phát từ quan niệm tam tài, dung 1 huyền phân làm 3, rồi làm 9 châu, 27 bộ, 81 gia, 729 tán, cấu tạo thành một hệ thống Thái Huyền, lấy sự vận động và phát triển của những cái đó để nói rõ muôn việc, muôn vật. Điều này chẳng những biểu thị âm dương tiêu trưởng mà còn biểu thị ngũ hành sinh khắc. Kiểu hình “Thái Huyền” là căn cứ vào tam thống lịch, tiếp thu thành phần khoa học trong “Thuyết Quái Khí”, là một thể kết hợp hữu cơ phản ánh mặt trời, mặt trăng, các ngôi sao vận hành, bốn mùa biến đổi, muôn vật thịnh suy.
-
- Chính thức
- Bài viết: 76
- Tham gia: 22:48, 20/06/09
TL: Dịch Học-Tạp Truyện
. Bàn thêm về thuyết “Thái Huyền”. Phương pháp tính toán dẫn đến một kết quả là một vòng thời tiết phải là 365 và ¼ ngày. Một chu kỳ trăng tròn là 29,5 ngày. Thế là từ sự biến hóa của các con số 1,2,3,4,5 mà người xưa chẳng những đã thiết lập ra các mô hình vũ trụ mà còn tính ra lịch Âm Dương một cách chính xác. Nếu tính theo Dịch dựa vào 64 quẻ kép thì lấy 24 hào của 4 quẻ chính là Chấn-Ly-Đoài-Khảm làm chủ 24 tiết khí trong năm, còn thừa 60 quẻ thì mỗi quẻ là 6 ngày 7 phân, nhân ra là 364 ngày và ¼ ngày. Thời tiết thì lấy quẻ Trung Phu, tiết Đông Chí làm mốc đến hào Thượng quẻ Di là cuối tiết Đại Tuyết rồi tính hết vòng và trở lại. Nếu tính theo “Huyền” thì cứ 2 Tán hợp làm 1 ngày (thuộc 1 ngày, 1 đêm). Tính ra là 729 Tán thì được 364,5 ngày, còn thiếu 1 ngày nên phải thêm 2 Tán “cơ” và “doanh” để cho đủ. Như thế là dư ra ¼ ngày thì sẽ trữ vào tháng nhuận. Huyền lấy Tán sơ nhất của “Thủ Trung” là lúc đầu Đông Chí, Tán “cơ” và “doanh” là cuối tiết Đại Tuyết. Hết vòng trở lại.
. “Nóng biến cái tính của vật, lạnh biến cái tính của vật, ngày biến cái hình của vật, đêm biến cái thể của vật: tính-tình-hình-thể giao với nhau, mà sự cảm của giống thực vật và động vật hết vậy.
Người ta đối với nóng-lạnh-ngày-đêm, không có lúc nào là không biến đổi, với mưa-gió-sương-sấm không lúc nào là không biến đổi, đối với tính-tình-hình-thể không có lúc nào là không cảm; đối với sự bay-chạy-cỏ-cây không có lúc nào là không ứng. Bởi vậy mắt trông rõ sắc của vạn vật, tai nghe rõ tiếng của vạn vật, mũi ngửi rõ khí của vạn vật, miệng nếm rõ mùi của vạn vật. Người ta như thế cho nên linh hơn vạn vật là phải vậy.
Mưa hoá sự chạy của vật, gió hoá sự bay của vật, sương hoá loài cỏ của vật, sấm hoá loài cây của vật, sự bay-chạy-cỏ-cây giao với nhau mà sự ứng của giống thực vật và động vật hết vậy.
Thiệu Khang Tiết lấy cái thể và cái dụng của tư tưởng mà lập thành số, thành đồ cho nên bao giờ cũng lấy số 4 mà phối hợp với nhau như là: Nhật-Nguyệt-Tinh-Thời; Thuỷ-Hoả-Thổ-Thạch (kim có ở trong) làm cái thể và cái dụng của trời đất; lấy nóng-lạnh-ngày-đêm; mưa-gió-sương-sấm làm sự biến và sự hoá của Trời Đất; lấy tính-tình-hình-thể; bay-chạy-cỏ-cây làm sự cảm và ứng của vạn vật; lấy nguyên-hội-vận-thế; tuế-nguyệt-nhật-thời (năm-tháng-ngày-giờ) làm cái trước và cái sau của Trời Đất.
Ông theo cái lý số 4 ấy mà tính cho Nhật là Nguyên, Nguyệt là Hội, Tinh là Vận, thời là Thế, và ông theo phép Nạp Âm mà tính, từ năm Giáp Thìn là năm Nguyên niên đời vua Nghiêu, đến năm Kỷ Mùi là năm thứ 5 đời vua Mục Vương nhà Châu ghi rõ lúc hưng-vong-trị-loạn khoảng thời gian ấy để làm chứng thực cho sự học của mình.”
. “Nóng biến cái tính của vật, lạnh biến cái tính của vật, ngày biến cái hình của vật, đêm biến cái thể của vật: tính-tình-hình-thể giao với nhau, mà sự cảm của giống thực vật và động vật hết vậy.
Người ta đối với nóng-lạnh-ngày-đêm, không có lúc nào là không biến đổi, với mưa-gió-sương-sấm không lúc nào là không biến đổi, đối với tính-tình-hình-thể không có lúc nào là không cảm; đối với sự bay-chạy-cỏ-cây không có lúc nào là không ứng. Bởi vậy mắt trông rõ sắc của vạn vật, tai nghe rõ tiếng của vạn vật, mũi ngửi rõ khí của vạn vật, miệng nếm rõ mùi của vạn vật. Người ta như thế cho nên linh hơn vạn vật là phải vậy.
Mưa hoá sự chạy của vật, gió hoá sự bay của vật, sương hoá loài cỏ của vật, sấm hoá loài cây của vật, sự bay-chạy-cỏ-cây giao với nhau mà sự ứng của giống thực vật và động vật hết vậy.
Thiệu Khang Tiết lấy cái thể và cái dụng của tư tưởng mà lập thành số, thành đồ cho nên bao giờ cũng lấy số 4 mà phối hợp với nhau như là: Nhật-Nguyệt-Tinh-Thời; Thuỷ-Hoả-Thổ-Thạch (kim có ở trong) làm cái thể và cái dụng của trời đất; lấy nóng-lạnh-ngày-đêm; mưa-gió-sương-sấm làm sự biến và sự hoá của Trời Đất; lấy tính-tình-hình-thể; bay-chạy-cỏ-cây làm sự cảm và ứng của vạn vật; lấy nguyên-hội-vận-thế; tuế-nguyệt-nhật-thời (năm-tháng-ngày-giờ) làm cái trước và cái sau của Trời Đất.
Ông theo cái lý số 4 ấy mà tính cho Nhật là Nguyên, Nguyệt là Hội, Tinh là Vận, thời là Thế, và ông theo phép Nạp Âm mà tính, từ năm Giáp Thìn là năm Nguyên niên đời vua Nghiêu, đến năm Kỷ Mùi là năm thứ 5 đời vua Mục Vương nhà Châu ghi rõ lúc hưng-vong-trị-loạn khoảng thời gian ấy để làm chứng thực cho sự học của mình.”