Khảo tập

Chia sẻ thơ ca, nhạc họa, các trải nghiệm của cuộc sống
Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

Hà Uyên đã viết:
Can-Chi
Tý Sửu
Dần Mão
Thìn Tị
Ngọ Mùi
Thân Dậu
Tuất Hợi
Giáp Kỷ
Thủy
Hỏa
Mộc
Thổ
Kim
Hỏa
Ất Canh
Hỏa
Thổ
Kim
Mộc
Thủy
Thổ
Bính Tân
Thổ
Mộc
Thủy
Kim
Hỏa
Mộc
Đinh Nhâm
Mộc
Kim
Hỏa
Thủy
Thổ
Kim
Mậu Quý
Kim
Thủy
Thổ
Hỏa
Mộc
Thủy

Xét năm Giáp – Kỷ:

-Âm sinh Dương=>Kim Sinh Thủy

…Tị … Dậu … Sửu … =>… Thân … Tý ….. Thìn
..Mộc…Kim … Thủy …=> … Kim …. Thủy…..Mộc
…3 ……4 ………2 ……………..4……….2………3

-Dương sinh Âm=>Mộc sinh Hỏa

… Hợi … Mão … Mùi…=>… Dần … Ngọ … Tuất
… Hỏa … Hỏa … Thổ …=>… Hỏa … Thổ … Hỏa
…..6………6………5……………6………5………6



Kim tinh
Cửu tứ
Thổ tinh
Cửu ngũ
Hỏa tinh
Thượng cửu
Dụng cửu
Dụng lục
Mộc tinh
Cửu tam
Thượng lục
Thủy tinh
Cửu nhị
Địa cầu
Sơ 9 - 6
Lục nhị
Lục tứ





................................................Tuất
.................................................Ngọ
.................................................Dần

...................Hợi - Mùi - Mão........+..........Sửu - Tị - Dậu

..................................................
.................................................Thìn
.................................................Thân
Đầu trang

Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

Quân trung từ mệnh tập -Nguyễn Trãi viết:
"Tôi nghe trời có bốn mùa, phải nhờ hành Thổ mới vượng; người có bốn đức, phải nhờ điều Tín để làm. Nếu hành Thổ không thịnh, điều Tín không có, thì đạo Trời tất hỏng, việc người tất hư. Cho nên Hoàng cực lấy Thổ ở giữa, dân linh lấy Tín làm thực, mà sau công việc của của Trời của Người mới được thỏa đáng".
Nguyễn Trãi nói Trời có bốn mùa, tức là Xuân Hạ Thu Đông. Người có bốn đức là Hiếu Đễ Trung Tín. Còn về hành Thổ không chỉ là một trong ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy, mà còn chứa đựng ý nghĩa của mối quan hệ Tam tài: trời - đất - người, đây là phương thức tư duy chỉnh thể trong Dịch, hòa đồng trời - đất - người thành một thể.
Cho nên “Nếu hành Thổ không thịnh, điều Tín không có, thì đạo Trời tất hỏng, việc Người tất hư”.
Được cảm ơn bởi: tigerstock68
Đầu trang

dichnhan07
Chính thức
Chính thức
Bài viết: 76
Tham gia: 22:48, 20/06/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi dichnhan07 »

Chào bác. Không biết hiện tại bác dùng email nào? Tôi muốn đàm đạo với bác về 1 số vấn đề liên quan tới Dịch.

Mong bác thứ lỗi vì đã chen vào chủ đề của bác.
Đầu trang

Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

Chào anh Dichnhan

Tôi dùng email: hauyen03@gmail.com
Đầu trang

Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

Thuyết quái viết: Thiên đa đnh v

...........CÀN.........................KHÔN

........G.Tu
t......Ha...........A.Du..........Thy
........G.Thân.....Th
y..........A.Hi...........Ha
........G.Ng
.......Kim...........A.Su..........Kim
........G.Thìn......H
a...........A.Mão..........Thy
........G.D
n......Thy..........A.T..............Ha
........G.Tý.......Kim............A.Mùi............Kim

- Giáp Tý -
t Su = hào 1 - hào 4

- Giáp Tu
t - t Hi = hào 6 - hào 5

- Giáp Thân -
t Du = hào 5 - hào 6

- Giáp Ng
- t Mùi = hào 4 - hào 1

- Giáp Thìn -
t T = hào 3 - hào 2

- Giáp Dần -
T Mão = hào 2 - hào 3



Thuy
ết quái viết: Sơn Trch thông khí

............C
N............................ĐOÀI

...........B.D
n......Ha.............Đ.Mùi..........Thy
...........B.Tý........Th
y............Đ.Du..........Ha
...........B.Tu
t.....Th..............Đ.Hi...........Th
...........B.Thân.....H
a.............Đ.Su.........Thy
...........B.Ng
......Thy............Đ.Mão.........Ha
...........B.Thìn......Th
..............ĐT.............Th


- Bính D
n - Đinh Mão = hào 6 - hào 2

- Bính Tý - Đinh S
u = hào 5 - hào 3

- Bính Tu
t - Đinh Hi = hào 4 - hào 4

- Bính Thân -Đinh D
u = hào 3 - hào 5

- Bính Ng
- Đinh Mùi = hào 2 - hào 6

- Bính Thìn - Đinh T
= hào 1 - hào 1


Thuy
ết quái viết: Lôi Phong tương bc

...............CH
N..............................TN

..............C.Tu
t.......Kim................T.Mão........Mc
..............C.Thân......M
c.................T.T...........Kim
..............C.Ng
.......Th.................T.Mùi.........Th
..............C.Thìn.......Kim.................T.D
u........Mc
..............C.D
n.......Mc.................T.Hi.........Kim
..............C.Tý..........Th
.................T.Su........Th


- Canh Tu
t - Tân Hi = hào 6 - hào 2

- Canh Thân - Tân D
u = hào 5 - hào 3

- Canh Ng
- Tân Mùi = hào 4 - hào 4

- Canh Thìn - Tân T
= hào 3 - hào 5

- Canh D
n - Tân Mão = hào 2 - hào 6

- Canh Tý - Tân S
u = hào 1 - hào 1


Thuy
ết quái viết: Thy Ha bt tương x

..............KH
M..........................LY

.............M.Tý.......H
a...............K.T.........Mc
.............M.Tu
t....Mc...............K.Mùi......Ha
.............M.Thân...Th
................K.Du.....Th
.............M.Ng
.....Ha...............K.Hi.......Mc
.............M.Thìn....M
c...............K.Su......Ha
.............M.D
n.....Th...............K.Mão......Th


- M
u Tý - K Su = hào 6 - hào 2

- M
u Tut - K Hi = hào 5 - hào 3

- M
u Thân - K Du = hào 4 - hào 4

- M
u Ng - K Mùi = hào 3 - hào 5

- M
u Thìn - K T = hào 2 - hào 6

- M
u Dn - K Mão = hào 1 - hào 1





Đầu trang

Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

HUYỀN HỌC - BIỆN DANH TÍCH LÝ.


Người đời Ngụy và đời Tấn đã có nhận thức rõ ràng hơn về cái vượt trên hình tượng, đối với các tác giả chú giải về Lão Tử, Trang Tử, Dịch truyện và Trung Dung.

Người đời Ngụy Tấn đã giải thích “huyền chi hựu huyền” [đã huyền rồi lại huyền], sự say mê yêu thích “huyền chi hựu huyền” dẫn tới tác phẩm Lão Tử, Trang Tử và Dịch Truyện được gọi là Tam Huyền, những lời chú giải nói về đề tài này được gọi là “huyền đàm”, phong khí nói về huyền học thời lỳ này được gọi là “huyền phong”.

Đối với họ cái gì cũng là Huyền, và cho rằng cái vượt trên hình tượng sẽ khiến con người “bước vào cõi hư vô bao la” [kinh hư thiệp khoáng]. Thế Thuyết Tân Ngữ có trích dẫn Trang Tử Chú: “Phân tích cái huyền diệu đến cùng cực, đó là phong khí huyền học lớn mạnh” [Diệu tích kỳ trí, đại sớng huyền phong]. Lư Hiếu Tiêu khi phân tích chỗ này, đã trích dẫn Trúc Lâm Thất Hiền Luận rằng: “Hướng Tú đã nêu ý nghĩa này, người đọc nó không thể không trở nên siêu nhiên như thể rời khỏi trần ai và nhìn vào cõi mịt mờ tuyệt đối. Họ bắt đầu hiểu rằng bên ngoài thế giới giác quan nghe nhìn còn có những bậc thần đức huyền triết, có thể vất bỏ thiên hạ và ở ngoài vạn vật”.

Trong lời tựa của Trang Tử Chú - Hướng Tú và Quách Tượng ca ngợi Trang Tử nói: “Người tham lam và kẻ sĩ bon chen tạm thời đạt được nhiều danh tiếng và nếm mùi phong lưu dư dật, tuy các thứ ấy chỉ là tạm bợ nhưng họ vẫn có sự tự đắc là đạt được chí nguyện của mình; nói chi đến những bậc đã xa lìa tình cảm và vui chơi trong cõi vĩnh cửu, những bậc đi vào cõi xa xăm trong sáng dằng dặc, lìa bỏ trần ai mà phản hồi về trốn thâm u tột cùng”. Cảnh giới được nói đến ở đây quả là tối cao; và công dụng của huyền học là khiến cho người ta có thể đạt được cảnh giới đó.

Huyền học chính là sự kế tục của cái học Lão Trang. Tư tưởng Lão Trang trải qua Danh gia, mà lại vượt trên cả Danh gia. Tư tưởng của Huyền học cũng như vậy. Cái học Danh gia cũng thịnh hành trong thời Ngụy Tấn. Tư tưởng của người thời Ngụy Tấn cũng phát xuất từ Danh gia, cho nên trong những cuộc biện luận của họ về Huyền, thì các nguyên lý mà họ bàn luận được gọi là Danh Lý.

Lưu Tuấn chú dẫn Tạ Huyền biệt truyện viết: “Tạ Huyền (343 – 388) có khả năng về lời lẽ triết lý, giỏi về danh lý”, Quách Tượng giảng: “Thiện danh lý có nghĩa là giỏi về danh lý. Có thể phân biệt tên và phân tích nghĩa lý” [Năng biện danh tích lý]. Có nghĩa là phân tích logíc về nghĩa lý thông qua việc phân biệt các tên mà không quan tâm sự thực. Tư Mã Đàm phê phán thứ hoạt động chí tuệ này là “chuyên vào danh mà mất tình người” [chuyên quyết ư danh nhi thất nhân tình].

Thế Thuyết Tân Ngữchép: “Có người khách hỏi quan lệnh Nhạc Quảng về câu “chi bất chí” [khái niệm không tới], Nhạc Quảng không phân tích câu văn, mà lấy cán phất trần lông đuôi nai chạm vào mặt bàn, hỏi: Nó có tới không ? Khách đáp: tới; Nhạc Quảng bèn giơ phất trần lên và hỏi: Nếu có sự chạm tới, làm sao có thể bị lấy đi ?”.

Câu “chi bất chí” bắt nguồn từ giới biện giả như Công Tôn Long, được chép trong thiên Thiên Hạ của Trang Tử, khi cán phất trần trạm vào mặt bàn, thì nó được xem là “tới” (chí) mặt bàn. Nhưng nếu đấy là sự chạm tới thật sự, thì sự chạm tới không thể bị “lấy đi” (khứ), nói cách khác là hành động không thể bị hủy bỏ. Nếu sự chạm tới bị “lấy đi”, thì sự chạm tới ấy không phải là chân thật. Ở đây, thông qua từ ngữ “tới” (chí), thì nghĩa lý ẩn sau nó được phân tích, và nhân đó người ta phê bình sự thực về cái chạm tới nào đó. Đây là một ví dụ minh họa về “biện danh tích lý”. Về cách thức biện giả này, Lưu Tuấn chú thích: “Thuyền được giấu thì lặng lẽ đi; Tay trong tay là xa nhau mãi; Một khoảnh khắc không lưu lại, nó vừa sinh vừa diệt. Cho nên cái bóng của con chim bay chẳng ai thấy di động; Bánh xe của chiếc xe đang chạy thì chưa hề chạm mặt đất. Cho nên “lấy đi” (phất trần) không phải là lấy đi, thì sao gọi là chạm tới ? Chạm tới không phải là chạm tới, thì sao gọi là lấy đi ? Nhưng sự chạm tới trước không khác sự chạm tới sau, nên sinh ra cái danh “chí” (chạm tới); Sự lấy đi trước không khác sự lấy đi sau, nên lập ra cái danh “khứ” (lấy đi). Nay thiên hạ không có sự lấy đi, thì sự lấy đi không phải là giả ư ? Nếu nó đã là giả rồi, thì sự chạm tới là thực sao ?”

Chúng ta không rõ lời chú này là lý tưởng của chính Lưu Tuấn hay là của ai khác. Hai câu “Cái bóng của con chim bay chẳng ai thấy di động” (Phi điểu chi ảnh, vị thượng động dã) và câu “Bánh xe của chiếc xe đang chạy thì chưa hề chạm mặt đất” (Luân bất triển địa) là hai nghịch lý được chép trong Trang Tử (Thiên hạ). Lời chú của Lưu Tuấn đại ý là: Một khoảnh khắc chính là vừa sinh vừa diệt. Cho nên cái bóng của con chim bay vào một khoảnh khắc cụ thể, thì không phải là cái bóng của nó ở một khoảnh khắc trước đó. Cái bóng của nó ở một khoảnh khắc trước đó, thì đã mất ngay lúc đó, còn cái bóng của nó ở khoảnh khắc sau, thì vừa sinh ra ngay bấy giờ. Liên hiệp hai khoảnh khắc này mà nhìn, thì thấy cái bóng di động, nhưng nếu tách riêng ra mà nhìn, ta không thấy cái bóng di động. Tương tự, “cái bánh xe của chiếc se đang chạy thì chưa hề chạm mặt đất” cũng có nguyên lý này.

Cũng thế, cái gọi là “lấy đi” (khứ), chính là tập hợp nhiều động tác lấy đó trong nhiều khoảng khắc, là sự liện hợp của sự “lấy đi” trước và sự “lấy đi” sau. Cái gọi là “chạm tới” (chí), cũng chính là tập hợp nhiều động tác “chạm tới” trong nhiều khoảnh khắc, là sự liên hợp của sự “chạm tới” trước và sự “chạm tới” sau. Bởi vì sự chạm tới trước và sự chạm tới sau tương tự như nhau, cho nên dường như chỉ có một sự chạm tới. Do đó cái danh “chí” được lập. Cũng vậy vì sự “lấy đi” trước và sự “lấy đi” sau tương tự như nhau, cho nên dường như chỉ có một sự “lấy đi”. Do đó cái danh “khứ” được lập. Nếu chỉ lấy sự sinh - diệt trong một khoảnh khắc mà nói, thì quả thực không có “khứ”; đã không có “khứ” thì không có “chí”.

Đây chính là “biện danh tích lý”. Trong Trang Tử (Thiên hạ) còn chép nghịch lý: “Cây gậy một thước, mỗi ngày chặt đi phân nửa, muôn đời cũng không chặt hết” [Nhất xích chi thùy, nhật thủ kỳ bán, vạn thế bất kiệt], hoặc một nghịch lý: “Những vòng liên kết có thể tách rời” [Liên hoàn khả giải dã]. Quách Tượng chú: “Các lời của biện giả không liên quan việc chính trị quốc gia, quả thật có thể gọi sự đàm luận vô dụng. Nhưng con em bọn nhà giầu đều lấy nó để giải trí. Chúng mệt mỏi với lời lẽ trong kinh điển, mà có thể phận biệt danh và phân tích nghĩa lý, để phô trương chí khí của mình và để ước thúc tư tưởng, lưu lại đời sau, khiến cho bản tính khỏi tà dâm. Như thế các lời của biện giả không tốt hơn trò cờ bạc giải chí sao ?”. Quách Tượng đã vượt xa các biện giả vì ông “được cá quên nơm”, cho nên dường như ông phản đối việc “biện danh tích lý”. Bản thân Quách Tượng cũng rất giỏi biện danh tích lý, và chính tác phẩm Trang Tử chú của ông cũng là một mẫu mực về “biện danh tích lý” vậy.


Tân Nguyên Đạo – Phùng Hữu Lan
Lê Anh Minh dịch.

Đầu trang

Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

Hà Uyên đã viết:


...............Kim + Mộc............Thủy + Hỏa..............Thổ
....................Thìn.......................Tị.......................Ngọ
....................Mùi........................Thân..................Dậu
...................Tuất........................Hợi......................Tý
....................Sửu........................Dần....................Mão






TRIỂN KHAI THEO ĐỒ BÀN:


Dực hỏa
Chẩn thủy
Liễu thổ
Tinh nhật
Trương nguyệt
Tỉnh mộc
Quỷ kim
Chủy hỏa
Sâm thủy
Giác mộc
Cang kim
Vị thổ
Mão nhật
Tất nguyệt
Đê thổ
Phòng thái dương
Tâm thái âm
Khuê mộc
Lâu kim
hỏa
thủy
Đẩu mộc
Ngưu kim
Nữ thổ
Hư nhật
Nguy nguyệt
Thất hỏa
Bích thủy

Đầu trang

Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

1. Năm Giáp - Kỷ:

- Ba tháng mùa Xuân: [Bính - Đinh - Mậu] (dương - âm - dương)
- Ba tháng mùa Hạ: [Kỷ - Canh - Tân] (âm - dương - âm)
- Ba tháng mùa Thu: [Nhâm - Quý - Giáp] (dương - âm - dương)
- Ba tháng mùa Đông: [Ất - Bính - Đinh] (âm - dương - âm)

2. Năm Ất - Canh:

- Ba tháng mùa Xuân: [Mậu - Kỷ - Canh]
- Ba tháng mùa Hạ: [Tân - Nhâm - Quý]
- Ba tháng mùa Thu: [Giáp - Ất - Bính]
- Ba tháng mùa Đông: [Đinh - Mậu - Kỷ]

3. Năm Bính - Tân:

- Ba tháng mùa Xuân: [Canh - Tân - Nhâm]
- Ba tháng mùa Hạ: [Quý - Giáp - Ất]
- Ba tháng mùa Thu: [Bính - Đinh - Mậu]
- Ba tháng mùa Đông: [Kỷ - Canh - Tân]

4. Năm Đinh - Nhâm:

- Ba tháng mùa Xuân: [Nhâm - Quý - Giáp]
- Ba tháng mùa Hạ: [Ất - Bính - Đinh]
- Ba tháng mùa Thu: [Mậu - Kỷ - Canh]
- Ba tháng mùa Đông: [Tân - Nhâm - Quý]

5. Năm Mậu - Quý:

- Ba tháng mùa Xuân: [Giáp - Ất - Bính]
- Ba tháng mùa Hạ: [Đinh - Mậu - Kỷ]
- Ba tháng mùa Thu: [Canh - Tân - Nhâm]
- Ba tháng mùa Đông: [Quý - Giáp - Ất]


- Mùa Thu biến đổi mùa Hạ - đảo ngược khuynh hướng từ nóng sang lạnh - cái đi "khắc" bị đảo ngược khuynh hướng. Nếu không có mùa Thu, thì cái nóng ngày càng gay gắt

- Mùa Xuân làm biến đổi mùa Đông - đảo ngược trạng thái từ lạnh sang nóng - cái đi "sinh" bị đảo ngược trạng thái. Nếu không có mùa Xuân, thì cái lạnh ngày càng rét buốt mà kết tinh (lý sương - tiềm long)

- Mùa Đông tiếp nối mùa Thu - càng ngày càng lạnh hơn.

- Mùa Hạ tiếp nối mùa Xuân - càng ngày càng nóng hơn.

Tại điểm "phân" mở ra sự "biến đổi" (biến) (Xuân phân - Thu phân)

Tại điểm "chí" mở ra sự "tiếp nối" (thông) (Hạ chí - Đông chí)

Trời Đất đã cho ta biết về điểm "biến đổi" (biến - phân) và điểm "tiếp nối" (thông - chí). Biến Thông tắc cửu - Dịch thích hợp với chủ đích này với một sự thận trọng, vì đây là chức năng duy nhất của Dịch, mà ta có thể đạt tới, để đưa ra ánh sáng cái bí ẩn của hiện thực.

Khi ta mở cửa hay đóng cửa - đây là sự biến đổi. (biến)

Khi cái cửa là đang mở, hoặc là đang đóng - đây là sự tiếp nối. (thông)

Đóng cửa, là trạng thái của Âm tiếp nhận Dương - đưa tới hiệu quả hiện thực cụ thể.

Mở cửa, là trạng thái hoạt động của Dương làm lay động Âm, và đưa Âm vào trạng thái sáng sủa.

Hào Âm - đóng hay bị đóng.

Hào Dương - mở hay bị mở.

Ví như hai quẻ Ký tế và Vị tế, mỗi Hào được tiếp nối bằng cái ngược lại của nó. Như vây, các thao tác "đóng" - "mở" được tiếp nối liên tục.

Lại ví như 4 quẻ: Bác - Phục - Quải - Cấu, đều có cấu trúc 5 hào cùng bản chất liên kết thành chuỗi, do vây trạng thái "đóng" - "mở" sẽ được kéo dài trong nhiều thời gian.
Được cảm ơn bởi: kimchi
Đầu trang

Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

Dịch có thuyết Thái cực, có nghĩa "tri chí tri chung", có lời chính trực nghĩa phương, đều là nguồn lớn của nghĩa - lý, là điều chí yếu của hậu học, có thể khai thác được những điều mà các bậc tiên hiền chưa từng nói.

Lược lệ nêu lên, giải thích cương mục làm rõ nghĩa lý một cách hệ thống.
"Lược" là không cụ thể chi tiết.
"Lệ" là nêu lên cái chính yếu có tính nguyên tắc.

Giả sử Tượng mà có thể bỏ đi, thì lời của thánh nhân không thể kê cứu, những điều Phục Hy nhờ tượng số đã để lại những lời dạy, trở thành ra điều thừa vô ích.

Người làm Dịch không thể rời tượng số để đặt hào Thoán, người nói Dịch cũng không thể nói suông về Tính Mệnh ở bên ngoài tượng số vậy.

Ví như Trình Di dùng theo bản của Vương Bật. Chu Hi dùng theo bản của Lã Tổ Khiêm. Một bên chủ về nghĩa lý, một bên lại chủ về tượng chiêm, ý nghĩa khác hẳn nhau.

Các thuyết của Tiên nho hoặc theo bên nọ hoặc theo bên kia, phân chia theo phái tranh luận với nhau không dứt.

Phong cách nói về Dịch của người thời Xuân Thu, được chép trong Tả truyện, mỗi câu mỗi chữ đều nói về Tượng, mà cũng không bỏ Hỗ thể, đó là phép cổ xưa nhất. Người thời Lục triều chuộng sự phù hoa, tôn sùng chú của Vương Bật; Lại nói nghị luận có căn cứ, tìm đến căn nguyên của Dịch tượng như Lã Tổ Khiêm là rất hiếm, Ông cắt bỏ những chỗ phù phiếm dông dài, suy tìm Dật tượng trong Tả truyện.

Bình tâm mà xét, phát minh được nghĩa lý, khiến cho Dịch không bị hỗn tạp với thuận số, Vương Bật là người có công lớn. Chuộng thuyết "hư vô", khiến cho Dịch sa đà vào thuyết Lão Trang, như Vương Bật thì cũng có chỗ còn chưa thoả đáng. Đó là ngọc sáng không che được vết xước vậy !

Chu dịch lược lệ - Minh hào thông biến - Vương Bật nói:

"Quẻ là để chỉ thời, hào là để chỉ sự biến hoá. Hào là sự biến hoá thích ứng với thời. Thời có bĩ thái, cho nên dụng thì có hành tàng. Quẻ có lớn nhỏ, cho nên lời có khó có dễ.

Cái hạn chế của một thời, có thể trở thành cái dụng, cái tốt lành của một thời có thể biến thành cái hung hiểm. Cho nên, quẻ có thể đảo ngược mà hào cũng đều thông biến. Vì thế cái dụng không có đạo thường hằng, sự việc không có quỹ độ sẵn có, động tĩnh co duỗi, tất cả đều biến hoá mới thích hợp.

Vì thế, nói tên một quẻ nào, thì cát hung theo loại đó mà sinh ra. Thời nào đó còn, thì động tĩnh ứng với cái dụng của nó, theo đó mà xuất hiện".

Phàm, việc ngắt câu khi đọc Dịch là rất khó, thoát ly khỏi Kinh để làm rõ việc ngắt câu, cũng là phương pháp có thể chấp nhận.

Luận về lẽ biến thông, tất phải xét sự tiến thoái của tượng. Xem để quyết đoán những điều còn ngờ vực, tất phải là nghĩa cát hung của Từ. Cổ nhân nói Dịch, là nói tượng số mà nghĩa lý nằm trong đó. Người đời sau theo về nghĩa lý, cho nên tượng số vì thế bị che lấp.

Chậm để bắt đầu, nhanh để đứt đoạn.
Phàm, ý sâu đạo lớn vốn không trái ngược nhau.

Lại thấy, từ năm Hồng Vũ (1368) mở khoa thi, Ngũ Kinh đều căn cứ vào các bản "Chú sớ" cổ của Tống nho. Kinh Dịch có chú sớ của Trình - Chu; Kinh Thư có chú sớ của họ Thái; Kinh Thi có chú sớ của họ Chu; Kinh Xuân Thu, Cốc Lương, Công Dương có chú sớ của họ Trình, họ Hồ và họ Trương; Lễ Ký có chú sớ của họ Trần. Sau này, bỏ hết "chú sớ". Có thuyết cho rằng từ khi có Ngũ Kinh Đại Toàn, sách đó được dùng cho thi cử đã được hơn 200 năm rồi, những điều hay trong "chú sớ" đều đã được tuyển trọn vào trong sách Đại toàn. Qua đó, có thể thấy, từ thời Minh đã lo cái tệ vứt bỏ hết "Chú sớ" cũ. Nay xem Chu Dịch đại toàn, cũng thấy sách chưa bao quát hết được cái hay cái dở của các Dịch thuyết vậy.

Xét thấy, duy có Đại tượng là thuần theo Lý để học Dịch. Ví như xem quẻ Bĩ, là để biết kiệm đức tránh nạn, xem tới quẻ Bác thì biết được phải tốt với kẻ dưới thì nhà mới được yên, xem tới quẻ Cấu thì biết có sự ban bố mệnh lệnh khắp thiên hạ, xem tới quẻ Quy muội thì biết được tai hoạ sau này sẽ tới, ...v.v...

Lấy lý "thuỷ chung hợp nhất", thì có thể bao quát được vạn vật. Đây là căn cứ theo lời quẻ Càn - Thoán truyện có câu: "Đại minh chung thủy" vậy.

Lão Tử nói:

"Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu. Thánh nhân bất nhân, dĩ bách tính vi sô cẩu".

Trời đất chẳng nói đến chữ nhân,
...
Minh triết chẳng nói đến chữ nhân,
...
Được cảm ơn bởi: dichnhan07
Đầu trang

Hà Uyên
Thượng khách
Thượng khách
Bài viết: 607
Tham gia: 14:20, 02/05/09

TL: Khảo tập

Gửi bài gửi bởi Hà Uyên »

Căn cứ vào phép Quái biến để tìm tượng, từ Tượng giải thích làm rõ Lý. Mỗi quẻ đều có thể chú giải nguồn gốc từ quẻ nào ra, được gọi là "thời lai", không hiểu rõ "thời lai" của quẻ, thì không biết được quẻ đó từ đâu mà ra. Không tìm hiểu sự biến của Hào, thì không biết quẻ đó sẽ biến ra quẻ nào. Hào bao quát hết thảy các hiện tượng và sự vật.

Thuyết cũ chỉ giảng chung, rồi đưa vào việc luận về con người và chính trị xã hội, bỏ xót rất nhiều đạo lý.

Phải chăng, đạo của Dịch vô cùng rộng lớn, không gì không có trong đó, âm dương biến hoá quán thông tất cả, uyển chuyển sinh sôi, đầy đủ cả Lý tương thông. Cho nên, các Dịch gia thời Hán như Mạnh Hỷ, Mã Dung, Ngu Phiên, Tuân Sảng,... đều theo cái Lý đó mà lập thuyết. Các nhà Tống học như Trần Đoàn, Trinh Di, Chu Hi,... cũng chú trọng phát phát minh Lý đó. Tuy không làm mất nghĩa gốc của Dịch, thì giữa nghĩa lý và tượng số, cũng đều là tinh tuý của Dịch vậy.
Được cảm ơn bởi: dichnhan07
Đầu trang

Trả lời bài viết