KHÔNG & CÓ ? !
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Không không tức là chỗ tự tánh vọng tưởng . Người chấp trước tự tánh vọng tưởng nói không, vô sanh, không hai, lìa tướng tự tánh . Kia lược nói bảy thứ không, nghĩa là: Tướng không, tánh tự tánh không, hành không, vô hành không, nhất thiết pháp ly ngôn thuyết không, đệ nhất nghĩa thánh trí đại không, bỉ bỉ không.
Đây tức nơi tự tánh vọng tưởng chỉ ra chân không. Chân không chẳng không, nên nói không không. Không không tức là chỗ tự tánh vọng tưởng, chỉ có chứng biết không thể nói bày. Bởi vì chúng sanh không biết tự tánh vọng tưởng là chân không, vọng khởi chấp trước, nên nói không, nói vô sanh, nói không hai, nói lìa tướng tự tánh, khiến ngộ chỗ hành thánh lạc ngay trong vọng tưởng, chỉ cần lìa chấp trước, liền đó chứng biết, lại không riêng có. Trước bày ra bảy tướng không. Vô sanh, không hai, lìa tánh, so đồng với nghĩa không, đều chẳng phải bỏ vọng tưởng riêng có các nghĩa.
Đây tức nơi tự tánh vọng tưởng chỉ ra chân không. Chân không chẳng không, nên nói không không. Không không tức là chỗ tự tánh vọng tưởng, chỉ có chứng biết không thể nói bày. Bởi vì chúng sanh không biết tự tánh vọng tưởng là chân không, vọng khởi chấp trước, nên nói không, nói vô sanh, nói không hai, nói lìa tướng tự tánh, khiến ngộ chỗ hành thánh lạc ngay trong vọng tưởng, chỉ cần lìa chấp trước, liền đó chứng biết, lại không riêng có. Trước bày ra bảy tướng không. Vô sanh, không hai, lìa tánh, so đồng với nghĩa không, đều chẳng phải bỏ vọng tưởng riêng có các nghĩa.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Thế nào là tướng không? Nghĩa là tất cả tánh tự tướng cộng tướng đều không. Vì quán sát sự triển chuyển chứa nhóm, phân biệt không tánh, tự tướng cộng tướng chẳng sanh, tánh tự, tha, câu (chung) đều không tánh, cho nên tướng chẳng trụ. Thế nên nói tất cả tánh tướng không, gọi là tướng không vậy.
Tất cả pháp tánh không tự tướng cộng tướng, vọng thấy có tự tướng nên có cộng tướng, vọng thấy cộng tướng nên có tự tướng. Triển chuyển đối đãi nhau, chứa nhóm mà thành, đều do phân biệt vậy. Tánh phân biệt đã rỗng thì tướng tự tha cũng dối, tức là tướng mà không tướng, cho nên nói tướng không.
Tất cả pháp tánh không tự tướng cộng tướng, vọng thấy có tự tướng nên có cộng tướng, vọng thấy cộng tướng nên có tự tướng. Triển chuyển đối đãi nhau, chứa nhóm mà thành, đều do phân biệt vậy. Tánh phân biệt đã rỗng thì tướng tự tha cũng dối, tức là tướng mà không tướng, cho nên nói tướng không.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Thế nào tánh tự tánh không? Nghĩa là tánh chính mình; tự tánh chẳng sanh. Ấy gọi là tất cả pháp tánh tự tánh không, nên nói tánh tự tánh không.
Tất cả pháp tánh vọng thấy có không, không phải tất cả pháp thật có tánh chính nó. Pháp thiện không có tự tánh thiện, pháp ác không có tự tánh ác. Tất cả pháp không có tự tánh tất cả pháp. Cho nên tánh tự tánh không, chẳng phải không tánh nói là không.
Tất cả pháp tánh vọng thấy có không, không phải tất cả pháp thật có tánh chính nó. Pháp thiện không có tự tánh thiện, pháp ác không có tự tánh ác. Tất cả pháp không có tự tánh tất cả pháp. Cho nên tánh tự tánh không, chẳng phải không tánh nói là không.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Thế nào là hành không? Nghĩa là ấm lìa ngã và ngã sở. Nhân sở thành nên sở tạo nghiệp phương tiện sanh, ấy gọi là hành không.
Nhân sở thành là chủng tử, sở tạo nghiệp là hiện hạnh. Đây là sở do các ấm sanh khởi. Mê tâm làm thức thì chủng tử hiện hạnh lẫn huân, tâm vương tâm sở xen nhau vọng khởi, không ngã ngã sở nên không.
Tức cái hành không như thế ấy triển chuyển duyên khởi, tự tánh không tánh, ấy gọi là vô hành không.
Các ấm hành xứ đương thể toàn không, tức là Niết-bàn. Nhân nơi không mà nói ấm, nhân nơi ấm mà nói không, triển chuyển duyên khởi, đều không có tự tánh. Không ấm không không, nên nói không hành không.
Nhân sở thành là chủng tử, sở tạo nghiệp là hiện hạnh. Đây là sở do các ấm sanh khởi. Mê tâm làm thức thì chủng tử hiện hạnh lẫn huân, tâm vương tâm sở xen nhau vọng khởi, không ngã ngã sở nên không.
Tức cái hành không như thế ấy triển chuyển duyên khởi, tự tánh không tánh, ấy gọi là vô hành không.
Các ấm hành xứ đương thể toàn không, tức là Niết-bàn. Nhân nơi không mà nói ấm, nhân nơi ấm mà nói không, triển chuyển duyên khởi, đều không có tự tánh. Không ấm không không, nên nói không hành không.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Thế nào là nhất thiết pháp ly ngôn thuyết không? Nghĩa là tự tánh vọng tưởng vì không có ngôn thuyết, nên tất cả pháp lìa ngôn thuyết. Ấy gọi là nhất thiết pháp ly ngôn thuyết không.
Tự tánh vọng tưởng tức chẳng phải tự tánh vọng tưởng, chẳng phải ngoài tự tánh vọng tưởng lại có ngôn thuyết. Cho nên biết tất cả pháp đều lìa ngôn thuyết.
Thế nào nhất thiết pháp đệ nhất nghĩa thánh trí đại không? Nghĩa là người được tự giác thánh trí thì tất cả lỗi tập khí kiến chấp không, ấy gọi là nhất thiết pháp đệ nhất nghĩa thánh trí đại không.
Tự giác thánh trí vốn lìa các kiến chấp lỗi lầm về có và không. Nơi đây chứng biết thì tất cả chỗ tất cả thời tất cả việc thành đệ nhất nghĩa, ấy là đệ nhất nghĩa đại không.
Tự tánh vọng tưởng tức chẳng phải tự tánh vọng tưởng, chẳng phải ngoài tự tánh vọng tưởng lại có ngôn thuyết. Cho nên biết tất cả pháp đều lìa ngôn thuyết.
Thế nào nhất thiết pháp đệ nhất nghĩa thánh trí đại không? Nghĩa là người được tự giác thánh trí thì tất cả lỗi tập khí kiến chấp không, ấy gọi là nhất thiết pháp đệ nhất nghĩa thánh trí đại không.
Tự giác thánh trí vốn lìa các kiến chấp lỗi lầm về có và không. Nơi đây chứng biết thì tất cả chỗ tất cả thời tất cả việc thành đệ nhất nghĩa, ấy là đệ nhất nghĩa đại không.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Thế nào là bỉ bỉ không? Nghĩa là đối với kia không cái không kia, ấy gọi là bỉ bỉ không.Thí như nhà của Lộc tử mẫu không có voi ngựa trâu dê v.v…, chẳng phải không chúng tỳ-kheo, mà nói kia không. Chẳng phải nhà nhà tánh không, cũng chẳng phải tỳ-kheo tỳ-kheo tánh không, chẳng phải chỗ khác không voi ngựa. Ấy gọi là tất cả pháp tự tướng. Kia nơi kia không kia, ấy gọi là bỉ bỉ không. Đây gọi là bảy thứ không. Cái bỉ bỉ không là cái không rất thô, ông phải xa lìa.
Nơi kia không đây, nơi đây không kia, nên nói bỉ bỉ không. Như nhà Lộc tử mẫu không voi ngựa trâu dê, chẳng phải không chúng tỳ-kheo, mà nói kia không, đây là nghĩa bỉ bỉ không. Song nhà Lộc tử mẫu tuy không voi ngựa trâu dê mà chẳng phải không chúng Tỳ-kheo. Như nhà chẳng phải không tự tánh nhà, Tỳ-kheo chẳng phải không tự tánh Tỳ-kheo. Nhà Lộc tử mẫu không voi ngựa, cũng chẳng phải chỗ khác không voi ngựa. Đây là tất cả pháp không tha tướng chẳng phải không tự tướng. Cho nên bỉ bỉ không rất thô vô nghĩa, nên phải xa lìa. Nghĩa là ngoại đạo chấp không, chẳng giống chánh pháp của ta có sáu nghĩa không. Ngay nơi đó liền lìa tất cả tập khí kiến chấp có không, là không có không tha tánh, mà chẳng phải không tự tánh.
Nơi kia không đây, nơi đây không kia, nên nói bỉ bỉ không. Như nhà Lộc tử mẫu không voi ngựa trâu dê, chẳng phải không chúng tỳ-kheo, mà nói kia không, đây là nghĩa bỉ bỉ không. Song nhà Lộc tử mẫu tuy không voi ngựa trâu dê mà chẳng phải không chúng Tỳ-kheo. Như nhà chẳng phải không tự tánh nhà, Tỳ-kheo chẳng phải không tự tánh Tỳ-kheo. Nhà Lộc tử mẫu không voi ngựa, cũng chẳng phải chỗ khác không voi ngựa. Đây là tất cả pháp không tha tướng chẳng phải không tự tướng. Cho nên bỉ bỉ không rất thô vô nghĩa, nên phải xa lìa. Nghĩa là ngoại đạo chấp không, chẳng giống chánh pháp của ta có sáu nghĩa không. Ngay nơi đó liền lìa tất cả tập khí kiến chấp có không, là không có không tha tánh, mà chẳng phải không tự tánh.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Chẳng tự sanh chẳng phải chẳng sanh. Trừ người trụ tam-muội, ấy gọi là vô sanh.
Chẳng tự sanh là, tự thể vốn vô sanh tánh. Chẳng phải chẳng sanh là, nhân duyên hội ngộ in tuồng sanh tương tục, mê tình chưa hết không thể nói không, thể vọng vốn rỗng thì sanh cũng chẳng phải có. Nên nói “pháp nhân duyên sanh ra, ta nói tức là không”. Đây tên vô sanh, chẳng phải trụ tam-muội mà nói vô sanh.
Chẳng tự sanh là, tự thể vốn vô sanh tánh. Chẳng phải chẳng sanh là, nhân duyên hội ngộ in tuồng sanh tương tục, mê tình chưa hết không thể nói không, thể vọng vốn rỗng thì sanh cũng chẳng phải có. Nên nói “pháp nhân duyên sanh ra, ta nói tức là không”. Đây tên vô sanh, chẳng phải trụ tam-muội mà nói vô sanh.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Lìa tự tánh tức là vô sanh. Lìa tự tánh thì sát-na tương tục lưu chú và dị tánh hiện. Tất cả tánh lìa tự tánh, thế nên tất cả tánh ly tự tánh.
Lìa tự tánh là mật chỉ vô sanh, cho nên lại nói tức là vô sanh. Chỉ không tự tánh thì chính khi sanh là chẳng sanh. Tuy tương tục lưu chú mà sát-na chẳng dừng, tướng biến dị hiện, nên biết tất cả tánh lìa tự tánh.
Lìa tự tánh là mật chỉ vô sanh, cho nên lại nói tức là vô sanh. Chỉ không tự tánh thì chính khi sanh là chẳng sanh. Tuy tương tục lưu chú mà sát-na chẳng dừng, tướng biến dị hiện, nên biết tất cả tánh lìa tự tánh.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Thế nào là không hai? Nghĩa là tất cả pháp như lạnh nóng dài ngắn đen trắng. Đại Huệ! Tất cả cả pháp không hai, chẳng phải đây Niết-bàn kia sanh tử, chẳng phải đây sanh tử kia Niết-bàn, vì tướng khác nhân khác mà có tánh, ấy gọi là không hai. Như Niết-bàn sanh tử, tất cả pháp cũng thế. Thế nên không, vô sanh, không hai, lìa tướng tự tánh, nên phải tu học.
Nói là hai, như lạnh cùng nóng khác, dài cùng ngắn khác, đen cùng trắng khác, nên nói tướng khác nhân khác. Song tướng chẳng phải hai tướng, nhân chẳng phải hai nhân, ấy gọi là không hai. Cho nên biết ngoài Niết-bàn không sanh tử, ngoài sanh tử không Niết-bàn. Sanh tử Niết-bàn tướng khác, sanh tử Niết-bàn nhân khác. Nhưng tướng chẳng hai tướng, nhân chẳng hai nhân, nên nói nhân khác tướng khác là có tánh. Mê giác là nhân, chân vọng thành tướng. Mê này giác này chân này vọng này dường như có thấy khác, mà không hai thể. Tất cả pháp cũng lại như thế.
Nói là hai, như lạnh cùng nóng khác, dài cùng ngắn khác, đen cùng trắng khác, nên nói tướng khác nhân khác. Song tướng chẳng phải hai tướng, nhân chẳng phải hai nhân, ấy gọi là không hai. Cho nên biết ngoài Niết-bàn không sanh tử, ngoài sanh tử không Niết-bàn. Sanh tử Niết-bàn tướng khác, sanh tử Niết-bàn nhân khác. Nhưng tướng chẳng hai tướng, nhân chẳng hai nhân, nên nói nhân khác tướng khác là có tánh. Mê giác là nhân, chân vọng thành tướng. Mê này giác này chân này vọng này dường như có thấy khác, mà không hai thể. Tất cả pháp cũng lại như thế.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1578
- Tham gia: 10:51, 10/05/10
TL: KHÔNG & CÓ ? !
Ta thường nói pháp không
Xa lìa nơi đoạn thường.
Sanh tử như huyễn mộng
Mà nghiệp kia chẳng hoại.
Hư không và Niết-bàn
Diệt định hai cũng thế.
Ngu phu khởi vọng tưởng
Chư thánh lìa có không
Xa lìa nơi đoạn thường.
Sanh tử như huyễn mộng
Mà nghiệp kia chẳng hoại.
Hư không và Niết-bàn
Diệt định hai cũng thế.
Ngu phu khởi vọng tưởng
Chư thánh lìa có không
Được cảm ơn bởi: Quan Nguyen