
Nhật Kí Online
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1922
- Tham gia: 21:30, 15/06/13
TL: Nhật Kí Online
chị ơi ..uống sữa ban đêm thâc là nguy hiểm đó à....giờ em như con heu sắp lăn được 

- binhminh212
- Lục đẳng
- Bài viết: 3518
- Tham gia: 14:46, 09/11/09
- Đến từ: Đảo Hoa Đào nhưng không có đào hoa
TL: Nhật Kí Online
Vậy thì: Ngày xa xưa em uống sữa và giờ đây em uống Vodka, dù vodka không ngọt ngào như sữa, hehe....Peacefull^^ đã viết:chị ơi ..uống sữa ban đêm thâc là nguy hiểm đó à....giờ em như con heu sắp lăn được

-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 1922
- Tham gia: 21:30, 15/06/13
TL: Nhật Kí Online
khó ngủ mà uống vodka là ...đại gia rồi ...
thôi vậy em típ tục uống sữa mụp thì mụp mà ngon thì ngon :") tết lăn vòng vòng nhà cho vui nhà vui của cũng đc 


- binhminh212
- Lục đẳng
- Bài viết: 3518
- Tham gia: 14:46, 09/11/09
- Đến từ: Đảo Hoa Đào nhưng không có đào hoa
TL: Nhật Kí Online
Con người biết suy nghĩ thì sẽ trách được sự hổ thẹn với người và với lương tâm mình.
Thật sự chiều hnay mình thấy ko vui, nếu mình bớt ích kỉ hơn thì sẽ vui hơn rồi.
Hôm trước nhỏ cùng cty ghé phòng chơi thấy nhiều khăn quấn cổ, nhỏ nói mượn 1 cái mai trả, mình nói thích cái nào chọn đi. Nhỏ chọn trúng cái của ng yêu quí tặng, ai dè nhỏ thích để xài luôn. Thế là lâu, mình sốt ruột nt mai mang khăn cho chị. Phải chi mình mua cái khác tặng nó, đổi cái kia thì vui rồi. Chắc nó nghĩ mình có đống nên vậy. Việc này chỉ cỡ size S thôi, nhưng cứ áy náy bữa h.
Có những việc cần thẳng thắn, dứt khoát, nhưng có những việc phải khéo.
Ở nhà mình cũng nóng tính với mấy đứa em, h mình nhận ra thì tụi nó đã chịu đựng rồi.
Thằng em kề có trò chạy xe máy kiểu Titanic, 2 đứa nhỏ được he chở đi kiểu này mà mình chưa.
Còn thằng em nữa thì tất cả các pass là tên của 3 đứa, trừ mình ra, hic
Thật sự chiều hnay mình thấy ko vui, nếu mình bớt ích kỉ hơn thì sẽ vui hơn rồi.
Hôm trước nhỏ cùng cty ghé phòng chơi thấy nhiều khăn quấn cổ, nhỏ nói mượn 1 cái mai trả, mình nói thích cái nào chọn đi. Nhỏ chọn trúng cái của ng yêu quí tặng, ai dè nhỏ thích để xài luôn. Thế là lâu, mình sốt ruột nt mai mang khăn cho chị. Phải chi mình mua cái khác tặng nó, đổi cái kia thì vui rồi. Chắc nó nghĩ mình có đống nên vậy. Việc này chỉ cỡ size S thôi, nhưng cứ áy náy bữa h.
Có những việc cần thẳng thắn, dứt khoát, nhưng có những việc phải khéo.
Ở nhà mình cũng nóng tính với mấy đứa em, h mình nhận ra thì tụi nó đã chịu đựng rồi.
Thằng em kề có trò chạy xe máy kiểu Titanic, 2 đứa nhỏ được he chở đi kiểu này mà mình chưa.
Còn thằng em nữa thì tất cả các pass là tên của 3 đứa, trừ mình ra, hic
- binhminh212
- Lục đẳng
- Bài viết: 3518
- Tham gia: 14:46, 09/11/09
- Đến từ: Đảo Hoa Đào nhưng không có đào hoa
- binhminh212
- Lục đẳng
- Bài viết: 3518
- Tham gia: 14:46, 09/11/09
- Đến từ: Đảo Hoa Đào nhưng không có đào hoa
- binhminh212
- Lục đẳng
- Bài viết: 3518
- Tham gia: 14:46, 09/11/09
- Đến từ: Đảo Hoa Đào nhưng không có đào hoa
TL: Nhật Kí Online
Chuyện cổ tích sau tấm vé số độc đắc
Trong đó bảy tờ trúng độc đắc trị giá hơn 10 tỉ đồng (mỗi tờ 1,5 tỉ đồng chưa trừ thuế), ba tờ trúng an ủi (100 triệu đồng/tờ). Tờ vé số mà chị tặng người bạn nghèo là một trong ba tờ trúng an ủi. Sáng hôm sau, chị đi tìm gặp người bạn nghèo. Câu đầu tiên chị nói với bạn là “ông trả lại tờ vé số cho tui”!
Khi tôi kể câu chuyện đến đây, nhiều bạn bè, đồng nghiệp đã “ồ” lên một tiếng rồi trách móc, đại ý: Chị ấy đã trúng cả chục tỉ đồng rồi, sao lại nỡ đòi tờ vé số trúng an ủi! Có người còn nhanh nhảu bình luận: ”Đời bây giờ sao mà bạc”.
Ồ không, cái đoạn kết không phải “đen” như thế. Đoạn kết của câu chuyện nó là thế này: Sau khi cầm lại tờ vé số trúng an ủi từ người bạn, chị bèn rút một tờ trúng độc đắc tặng lại và nói: “Tui đổi cho tờ trúng độc đắc để hai ông bà mua cái nhà”. Bởi chị biết người bạn nghèo ấy đang không có nhà ở. 100 triệu đồng của tờ vé trúng an ủi là một số tiền không nhỏ, nhưng nó cũng chẳng có ý nghĩa gì trong việc giúp ông tìm một chốn nương thân lúc tuổi già.
Sau khi nghe cái đoạn kết thật của câu chuyện, ai cũng ngỡ ngàng. Các đồng nghiệp đều đồng thanh buộc tôi phải viết câu chuyện này, một câu chuyện cổ tích của thế kỷ 21. Nó sẽ có một giá trị rất lớn trong xã hội mà văn hóa, đạo đức đang xuống cấp. Một xã hội mà gần như ngày nào mở báo ra cũng thấy những chuyện xám xịt.
Viết đến đây, ắt cũng sẽ có người chưa tin câu chuyện cổ tích này, bởi chẳng thấy tên tuổi nhân vật đâu cả. Xin thưa, đây là câu chuyện thật 100%, mà người được tặng chiếc vé số - “ông bạn nghèo” trong câu chuyện - chính là nhạc sĩ Hữu Phần, em ruột của nghệ sĩ Quốc Hòa đã mất, cựu giám đốc Nhà hát ca múa nhạc Bông Sen TP.HCM. Hiện ông Phần đang đi tìm mua nhà bằng số tiền từ chiếc vé số độc đắc mà người bạn vàng đã tặng.
Thưa chị, trong 30 năm làm báo, bao giờ tôi cũng tôn trọng yêu cầu của nhân vật. Riêng trong chuyện này, tôi đã băn khoăn rất nhiều với hai câu hỏi: Viết? Không viết?
Cuối cùng, tôi quyết định giữ 50% lời hứa với chị, đó là không nêu tên chị. Nhưng câu chuyện thì tôi nghĩ cần phải nêu lên. Bởi, chị một mực bảo chuyện này “bình thường thôi”, nhưng bình thường làm sao được hở chị? Vào thời buổi nhiều người coi tiền hơn cả mạng sống, người ta đánh liều mọi cách, lừa bịp mọi người để kiếm tiền.
Thậm chí có người trong gia đình đánh nhau chí chết, đưa nhau ra tòa chỉ vì vài trăm triệu đồng. Còn chị thì kinh tế cũng chẳng khá gì, vậy mà tặng vé độc đắc cho bạn nghèo.
Ông Ba Minh (Châu Ngọc Minh), nguyên phó Ban tuyên huấn Thành ủy TP.HCM, một người rất hiểu chị, khi nghe chuyện này đã nhận xét: “Chỉ có con nhỏ đó mới làm được như vậy!”. Cho một người bạn 1,5 tỉ đồng một cách nhẹ nhàng không phải ai cũng làm được.
Một lần nữa tôi xin lỗi chị. Bởi tôi lại thấy có lỗi nhiều hơn với độc giả nếu không viết. Bởi họ cũng có quyền được biết việc làm cao cả của chị. Việc làm đó cho tôi (và có lẽ nhiều người khác) có thêm niềm tin rằng cuộc sống của chúng ta vẫn còn tươi đẹp, vẫn còn rất nhiều người tốt, rất đáng sống.
Tôi đã ứa nước mắt khi đọc bài viết về một anh thợ sửa xe đạp nghèo tặng xe đạp cho các học sinh nghèo, về những người chị âm thầm nuôi dưỡng những người già neo đơn như người thân của mình mà không hề mong một chút quyền lợi nào (những nhân vật được Mặt trận Tổ quốc VN TP.HCM tôn vinh trong chương trình “Những tấm gương thầm lặng mà cao cả” đăng trên Tuổi Trẻ ngày 31-12-2013)...
Nay trong số người đáng được mọi người biết tới có thêm chị.
Ngồi nhâm nhi đợi 1 người chuyên gia đến trễ, đọc 1 câu chuyện....
Có 1 comment "Cái hay cái hậu của câu chuyện là người bạn nghèo cũng sẵn lòng trả lại tờ vé số an ủi kia dù chưa biết chị có rút ra tờ đặc biệt không. Đời người đôi khi chỉ vì lợi ích trước mắt trong giây lát đánh đổi cả một cơ hội."
Ng viet cai comment này đúng là đa nghi sao mình ghét thế, muốn nói thẳng vào đó mà mắc công sinh sự, đã là bạn bè thật sự thì ko có sự tranh giành lừa lọc, chỉ làm những điều tốt thôi. Tầng lớp nào nó sẽ thể hiện văn hoá của tầng lớp nấy.
Trong đó bảy tờ trúng độc đắc trị giá hơn 10 tỉ đồng (mỗi tờ 1,5 tỉ đồng chưa trừ thuế), ba tờ trúng an ủi (100 triệu đồng/tờ). Tờ vé số mà chị tặng người bạn nghèo là một trong ba tờ trúng an ủi. Sáng hôm sau, chị đi tìm gặp người bạn nghèo. Câu đầu tiên chị nói với bạn là “ông trả lại tờ vé số cho tui”!
Khi tôi kể câu chuyện đến đây, nhiều bạn bè, đồng nghiệp đã “ồ” lên một tiếng rồi trách móc, đại ý: Chị ấy đã trúng cả chục tỉ đồng rồi, sao lại nỡ đòi tờ vé số trúng an ủi! Có người còn nhanh nhảu bình luận: ”Đời bây giờ sao mà bạc”.
Ồ không, cái đoạn kết không phải “đen” như thế. Đoạn kết của câu chuyện nó là thế này: Sau khi cầm lại tờ vé số trúng an ủi từ người bạn, chị bèn rút một tờ trúng độc đắc tặng lại và nói: “Tui đổi cho tờ trúng độc đắc để hai ông bà mua cái nhà”. Bởi chị biết người bạn nghèo ấy đang không có nhà ở. 100 triệu đồng của tờ vé trúng an ủi là một số tiền không nhỏ, nhưng nó cũng chẳng có ý nghĩa gì trong việc giúp ông tìm một chốn nương thân lúc tuổi già.
Sau khi nghe cái đoạn kết thật của câu chuyện, ai cũng ngỡ ngàng. Các đồng nghiệp đều đồng thanh buộc tôi phải viết câu chuyện này, một câu chuyện cổ tích của thế kỷ 21. Nó sẽ có một giá trị rất lớn trong xã hội mà văn hóa, đạo đức đang xuống cấp. Một xã hội mà gần như ngày nào mở báo ra cũng thấy những chuyện xám xịt.
Viết đến đây, ắt cũng sẽ có người chưa tin câu chuyện cổ tích này, bởi chẳng thấy tên tuổi nhân vật đâu cả. Xin thưa, đây là câu chuyện thật 100%, mà người được tặng chiếc vé số - “ông bạn nghèo” trong câu chuyện - chính là nhạc sĩ Hữu Phần, em ruột của nghệ sĩ Quốc Hòa đã mất, cựu giám đốc Nhà hát ca múa nhạc Bông Sen TP.HCM. Hiện ông Phần đang đi tìm mua nhà bằng số tiền từ chiếc vé số độc đắc mà người bạn vàng đã tặng.
Thưa chị, trong 30 năm làm báo, bao giờ tôi cũng tôn trọng yêu cầu của nhân vật. Riêng trong chuyện này, tôi đã băn khoăn rất nhiều với hai câu hỏi: Viết? Không viết?
Cuối cùng, tôi quyết định giữ 50% lời hứa với chị, đó là không nêu tên chị. Nhưng câu chuyện thì tôi nghĩ cần phải nêu lên. Bởi, chị một mực bảo chuyện này “bình thường thôi”, nhưng bình thường làm sao được hở chị? Vào thời buổi nhiều người coi tiền hơn cả mạng sống, người ta đánh liều mọi cách, lừa bịp mọi người để kiếm tiền.
Thậm chí có người trong gia đình đánh nhau chí chết, đưa nhau ra tòa chỉ vì vài trăm triệu đồng. Còn chị thì kinh tế cũng chẳng khá gì, vậy mà tặng vé độc đắc cho bạn nghèo.
Ông Ba Minh (Châu Ngọc Minh), nguyên phó Ban tuyên huấn Thành ủy TP.HCM, một người rất hiểu chị, khi nghe chuyện này đã nhận xét: “Chỉ có con nhỏ đó mới làm được như vậy!”. Cho một người bạn 1,5 tỉ đồng một cách nhẹ nhàng không phải ai cũng làm được.
Một lần nữa tôi xin lỗi chị. Bởi tôi lại thấy có lỗi nhiều hơn với độc giả nếu không viết. Bởi họ cũng có quyền được biết việc làm cao cả của chị. Việc làm đó cho tôi (và có lẽ nhiều người khác) có thêm niềm tin rằng cuộc sống của chúng ta vẫn còn tươi đẹp, vẫn còn rất nhiều người tốt, rất đáng sống.
Tôi đã ứa nước mắt khi đọc bài viết về một anh thợ sửa xe đạp nghèo tặng xe đạp cho các học sinh nghèo, về những người chị âm thầm nuôi dưỡng những người già neo đơn như người thân của mình mà không hề mong một chút quyền lợi nào (những nhân vật được Mặt trận Tổ quốc VN TP.HCM tôn vinh trong chương trình “Những tấm gương thầm lặng mà cao cả” đăng trên Tuổi Trẻ ngày 31-12-2013)...
Nay trong số người đáng được mọi người biết tới có thêm chị.
Ngồi nhâm nhi đợi 1 người chuyên gia đến trễ, đọc 1 câu chuyện....
Có 1 comment "Cái hay cái hậu của câu chuyện là người bạn nghèo cũng sẵn lòng trả lại tờ vé số an ủi kia dù chưa biết chị có rút ra tờ đặc biệt không. Đời người đôi khi chỉ vì lợi ích trước mắt trong giây lát đánh đổi cả một cơ hội."
Ng viet cai comment này đúng là đa nghi sao mình ghét thế, muốn nói thẳng vào đó mà mắc công sinh sự, đã là bạn bè thật sự thì ko có sự tranh giành lừa lọc, chỉ làm những điều tốt thôi. Tầng lớp nào nó sẽ thể hiện văn hoá của tầng lớp nấy.
- binhminh212
- Lục đẳng
- Bài viết: 3518
- Tham gia: 14:46, 09/11/09
- Đến từ: Đảo Hoa Đào nhưng không có đào hoa
TL: Nhật Kí Online
Nhiều khi gặp việc ko như ý, đầu tiên mình thấy buồn ơi là buồn, thất vọng ơi là thất vọng, hối tiếc ơi là hối tiếc, nhưng chẳng hiểu sao 2' sau là mình lấy đó làm điều may mắn. Rất nhiều lần như vậy, mình cũng nghi ngờ về mình, hay là mình bị chứng hoang tưởng, tự liếm nỗi đau...chứ tổn thất thì đã xảy ra rồi, sửa sai thì đang còn ở tương lai mà sao mình cứ lấy đó làm niềm vui ... nghĩ rằng, ôi may quá, vậy là từ nay mình ko còn mắc sai lầm như thế nữa ( tự tin thấy ớn)...chưa bao giờ trong đầu mình nó ngừng xuất hiện sự hài lòng về sai lầm của mình, ac ac
.... như việc nhỏ hnay làm mình từ bỏ được 1 sở thích tốn kém mà mẹ, em gái và bạn bè khuyên nhiều lần mà bỏ chưa được, hehe....
Câu nói bất hủ " Trong cái xui có cái hên" hehe
.... như việc nhỏ hnay làm mình từ bỏ được 1 sở thích tốn kém mà mẹ, em gái và bạn bè khuyên nhiều lần mà bỏ chưa được, hehe....
Câu nói bất hủ " Trong cái xui có cái hên" hehe
- binhminh212
- Lục đẳng
- Bài viết: 3518
- Tham gia: 14:46, 09/11/09
- Đến từ: Đảo Hoa Đào nhưng không có đào hoa
TL: Nhật Kí Online
Thằng em mình nó nói đúng quá, nguồn gốc là do lòng tham. Nhớ lại bữa nghe thuyết pháp của thầy TPT kể về vụ bán dầu gội mà mắc cười quá, ai ko tham là ko bị lừa.
- binhminh212
- Lục đẳng
- Bài viết: 3518
- Tham gia: 14:46, 09/11/09
- Đến từ: Đảo Hoa Đào nhưng không có đào hoa