TÁNH VĨNH HẰNG !
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
-A Nan! Ví như có người nghe nói đến me chua thì
nước bọt trong miệng chảy ra. Nghĩ đến cảnh khi đứng
trên dốc cao thì lòng bàn chân cảm thấy rờn rợn, nên biết
tưởng uẩn cũng như vậy.
A Nan! Nếu từ me sinh ra thì me tự biết nói, đâu cần
đợi người nói. Nếu từ miệng mà vào thì tự nhiên đã nghe
tiếng, đâu cần đến tai nghe. Nếu riêng lỗ tai nghe, sao
nước bọt không chảy lỗ tai lại tuôn ra miệng? Việc nghĩ
tưởng mình đứng trên dốc cao cũng giống như vậy.
Vậy nên biết rằng tưởng uẩn là hư vọng, không phải
tánh nhân duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
nước bọt trong miệng chảy ra. Nghĩ đến cảnh khi đứng
trên dốc cao thì lòng bàn chân cảm thấy rờn rợn, nên biết
tưởng uẩn cũng như vậy.
A Nan! Nếu từ me sinh ra thì me tự biết nói, đâu cần
đợi người nói. Nếu từ miệng mà vào thì tự nhiên đã nghe
tiếng, đâu cần đến tai nghe. Nếu riêng lỗ tai nghe, sao
nước bọt không chảy lỗ tai lại tuôn ra miệng? Việc nghĩ
tưởng mình đứng trên dốc cao cũng giống như vậy.
Vậy nên biết rằng tưởng uẩn là hư vọng, không phải
tánh nhân duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola, Nobi_Nguyen
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
Phật lại dạy rằng :
A Nan! Ví như dòng nước dốc cuồn cuộn tương tục
tuôn chảy. Dòng nước không nhân hư không mà sinh,
không nhân nước mà có. Nó không phải tánh nước nhưng
không ngoài hư không và nước. A Nan! Nếu nhân hư
không mà sinh thì mười phương hư không vô cùng tận,
nước vô tận, thế gian này chìm đắm cả rồi sao? Nếu nhân
nước mà có thì dòng nước dốc không là nước nữa. Bởi vì,
ai cũng có thể chỉ tướng của nước và dòng nước khác
nhau. Nếu dòng nước dốc là tánh nước thì khi nước đứng
lại, lẽ ra không phải là nước nữa. Nếu ra ngoài hư không
và nước thì không có cái gì ở ngoài hư không và ở ngoài
nước ra không thể có dòng nước.
Vậy nên biết rằng hành uẩn là hư vọng, không phải
tánh nhân duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
A Nan! Ví như dòng nước dốc cuồn cuộn tương tục
tuôn chảy. Dòng nước không nhân hư không mà sinh,
không nhân nước mà có. Nó không phải tánh nước nhưng
không ngoài hư không và nước. A Nan! Nếu nhân hư
không mà sinh thì mười phương hư không vô cùng tận,
nước vô tận, thế gian này chìm đắm cả rồi sao? Nếu nhân
nước mà có thì dòng nước dốc không là nước nữa. Bởi vì,
ai cũng có thể chỉ tướng của nước và dòng nước khác
nhau. Nếu dòng nước dốc là tánh nước thì khi nước đứng
lại, lẽ ra không phải là nước nữa. Nếu ra ngoài hư không
và nước thì không có cái gì ở ngoài hư không và ở ngoài
nước ra không thể có dòng nước.
Vậy nên biết rằng hành uẩn là hư vọng, không phải
tánh nhân duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola, Nobi_Nguyen
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
Phật lại dạy rằng :
A Nan! Ví như người lấy cái độc bình tần già, bịt cả
hai lỗ, trong có đựng đầy hư không, đi xa ngoài nghìn
dặm, tặng cho một nước khác. Hư không đó, chẳng phải
đến từ bên nước kia, cũng không phải đưa vào nước bên
này. Vì, nước được tặng, hư không chẳng được thêm ra.
Nước đem cho không vì vậy, hư không vơi bớt.
Vậy nên biết rằng thức uẩn là hư vọng, không phải
nhân duyên cũng không phải tự nhiên.
A Nan! Ví như người lấy cái độc bình tần già, bịt cả
hai lỗ, trong có đựng đầy hư không, đi xa ngoài nghìn
dặm, tặng cho một nước khác. Hư không đó, chẳng phải
đến từ bên nước kia, cũng không phải đưa vào nước bên
này. Vì, nước được tặng, hư không chẳng được thêm ra.
Nước đem cho không vì vậy, hư không vơi bớt.
Vậy nên biết rằng thức uẩn là hư vọng, không phải
nhân duyên cũng không phải tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola, Nobi_Nguyen
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
Lại nữa A Nan! Vì sao bản tánh của sáu nhập vốn là
hiện tượng biểu hiện từ Như Lai tạng?
A Nan! Con mắt khi ngó chăm chú sinh ra mỏi mệt.
Tánh thấy và sự mỏi mệt đều là hiện tượng phát sanh từ
thể tánh Bồ-đề trong sáng. Nhơn hai thứ vọng trần sáng
và tối phát sinh tánh thấy bên trong, thu nhập các trần
tướng gọi đó là tánh thấy. Tánh thấy rời hai trần sáng và
tối không có tự thể. A Nan! ông nên biết, tánh thấy không
phải từ sáng hay tối mà đến, không phải từ mắt ra, không
phải từ hư không sanh. Nếu từ sáng đến thì lúc tối nó đã
theo sáng diệt mất đi rồi, lẽ ra không thấy được tối. Nếu
từ tối đến, lúc sáng nó đã theo tối diệt mất đi rồi, lẽ ra
không thấy sáng. Nếu do mắt sanh, không cần có sáng tối
thì mắt chẳng thấy được gì, đồng như không có thấy. Nếu
do hư không ra thì lúc ngó ra thấy các trần tường, khi
xoay vào ắt phải thấy mắt và mặt. Và nếu thật vậy, thì hư
không tự thấy nào có tương quan gì với sự thu nạp của
ông? Vì vậy, biết rằng nhãn nhập là hư vọng, không phải
tánh nhơn duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
hiện tượng biểu hiện từ Như Lai tạng?
A Nan! Con mắt khi ngó chăm chú sinh ra mỏi mệt.
Tánh thấy và sự mỏi mệt đều là hiện tượng phát sanh từ
thể tánh Bồ-đề trong sáng. Nhơn hai thứ vọng trần sáng
và tối phát sinh tánh thấy bên trong, thu nhập các trần
tướng gọi đó là tánh thấy. Tánh thấy rời hai trần sáng và
tối không có tự thể. A Nan! ông nên biết, tánh thấy không
phải từ sáng hay tối mà đến, không phải từ mắt ra, không
phải từ hư không sanh. Nếu từ sáng đến thì lúc tối nó đã
theo sáng diệt mất đi rồi, lẽ ra không thấy được tối. Nếu
từ tối đến, lúc sáng nó đã theo tối diệt mất đi rồi, lẽ ra
không thấy sáng. Nếu do mắt sanh, không cần có sáng tối
thì mắt chẳng thấy được gì, đồng như không có thấy. Nếu
do hư không ra thì lúc ngó ra thấy các trần tường, khi
xoay vào ắt phải thấy mắt và mặt. Và nếu thật vậy, thì hư
không tự thấy nào có tương quan gì với sự thu nạp của
ông? Vì vậy, biết rằng nhãn nhập là hư vọng, không phải
tánh nhơn duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola, Nobi_Nguyen
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
Phật lại dạy rằng :
A Nan! Ví như có người lấy hai ngón tay bịt chặt hai
lỗ tai. Do tay mỏi mệt hóa ra có nghe. Tánh nghe và sự
mỏi mệt đều là hiện tượng phát sinh từ thể tánh Bồ-đề
trong sáng. Nhân nơi động tĩnh phát ra cái nghe từ trong
hai thứ vọng trần, thu nạp trần tướng này gọi là tánh
nghe. Tánh nghe rời hai trần động và tĩnh không có tự
thể. A Nan! Ông nên biết, tánh nghe đó không phải từ
động tĩnh đến, không phải từ tai ra, cũng không phải do
hư không có. Vì vậy biết rằng nhĩ nhập là hư vọng, không
phải tánh nhơn duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
A Nan! Ví như có người lấy hai ngón tay bịt chặt hai
lỗ tai. Do tay mỏi mệt hóa ra có nghe. Tánh nghe và sự
mỏi mệt đều là hiện tượng phát sinh từ thể tánh Bồ-đề
trong sáng. Nhân nơi động tĩnh phát ra cái nghe từ trong
hai thứ vọng trần, thu nạp trần tướng này gọi là tánh
nghe. Tánh nghe rời hai trần động và tĩnh không có tự
thể. A Nan! Ông nên biết, tánh nghe đó không phải từ
động tĩnh đến, không phải từ tai ra, cũng không phải do
hư không có. Vì vậy biết rằng nhĩ nhập là hư vọng, không
phải tánh nhơn duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola, Nobi_Nguyen
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
Phật lại dạy rằng :
A Nan! Nếu bịt hai lỗ mũi, bịt lâu thành mỏi mệt,
trong lỗ mũi có cái xúc lành lạnh. Nhân xúc đó phân biệt
được thông và nghẹt, rỗng đặc cho đến các mùi thơm
thúi…Tánh ngửi và sự mỏi mệt đều là hiện tượng phát
sinh từ thể tánh Bồ-đề trong sáng. Nhân hai vọng trần,
thông và nghẹt phát ra tánh ngửi ở trong, thu nạp các
trần tướng gọi đó là tánh ngửi. Tánh ngửi rời hai trần
thông và nghẹt không tự thể. Tánh ngửi không phải từ
thông và nghẹt mà đến, không phải từ lỗ mũi ra cũng
không phải do hư không sanh. Vì vậy biết rằng tỷ nhập là
hư vọng, vốn không phải tánh nhơn duyên cũng không
phải tánh tự nhiên.
A Nan! Nếu bịt hai lỗ mũi, bịt lâu thành mỏi mệt,
trong lỗ mũi có cái xúc lành lạnh. Nhân xúc đó phân biệt
được thông và nghẹt, rỗng đặc cho đến các mùi thơm
thúi…Tánh ngửi và sự mỏi mệt đều là hiện tượng phát
sinh từ thể tánh Bồ-đề trong sáng. Nhân hai vọng trần,
thông và nghẹt phát ra tánh ngửi ở trong, thu nạp các
trần tướng gọi đó là tánh ngửi. Tánh ngửi rời hai trần
thông và nghẹt không tự thể. Tánh ngửi không phải từ
thông và nghẹt mà đến, không phải từ lỗ mũi ra cũng
không phải do hư không sanh. Vì vậy biết rằng tỷ nhập là
hư vọng, vốn không phải tánh nhơn duyên cũng không
phải tánh tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola, Nobi_Nguyen
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
Phật lại dạy rằng :
A Nan! Ví như có người dùng lưỡi liếm mép, liếm
mãi sinh mỏi mệt, nếu người đó có bệnh thì có vị đắng,
người không bệnh thì có chút vị ngọt. Do những cảm xúc
ngọt đắng, mà bày tỏ tánh nếm, khi không động thường
có tánh nhạt. Tánh nếm và sự mỏi mệt đều là hiện tượng
phát sinh từ thể tánh Bồ-đề trong sáng. Nhưng hai thứ
vọng trần nhạt và ngọt phát sinh tánh nếm ở trong, thu
nạp các trần tướng gọi đó là tánh biết nếm. Tánh biết
nếm rời những thứ trần : nhạt ngọt, đắng cay…Không có
tự thể. A Nan! Sự biết ngọt biết nhạt không phải từ ngọt
nhạt đến, không phải từ lưỡi ra cũng không phải do hư
không sanh. Vì cớ sao? Nếu từ các vị ngọt đắng mà đến,
thì khi nhạt, cái biết nếm đã diệt rồi, làm sao biết được
nhạt. Nếu từ cái nhạt mà ra thì khi ngọt, cái nếm đã mất
rồi, làm sao biết được vị ngọt, đắng. Nếu do cái lưởi sinh
ra, hẳn không có những vị ngọt, đắng và nhạt, thì cái biết
nếm ấy vốn không tự tánh. Nếu do hư không mà ra thì hư
không tự nếm, lại hư không tự biết, nào có dính gì đến
chỗ thu nạp của ông. Vì vậy biết rằng thiệt nhập là hư
vọng vốn không phải tánh nhơn duyên cũng không phải
tánh tự nhiên.
A Nan! Ví như có người dùng lưỡi liếm mép, liếm
mãi sinh mỏi mệt, nếu người đó có bệnh thì có vị đắng,
người không bệnh thì có chút vị ngọt. Do những cảm xúc
ngọt đắng, mà bày tỏ tánh nếm, khi không động thường
có tánh nhạt. Tánh nếm và sự mỏi mệt đều là hiện tượng
phát sinh từ thể tánh Bồ-đề trong sáng. Nhưng hai thứ
vọng trần nhạt và ngọt phát sinh tánh nếm ở trong, thu
nạp các trần tướng gọi đó là tánh biết nếm. Tánh biết
nếm rời những thứ trần : nhạt ngọt, đắng cay…Không có
tự thể. A Nan! Sự biết ngọt biết nhạt không phải từ ngọt
nhạt đến, không phải từ lưỡi ra cũng không phải do hư
không sanh. Vì cớ sao? Nếu từ các vị ngọt đắng mà đến,
thì khi nhạt, cái biết nếm đã diệt rồi, làm sao biết được
nhạt. Nếu từ cái nhạt mà ra thì khi ngọt, cái nếm đã mất
rồi, làm sao biết được vị ngọt, đắng. Nếu do cái lưởi sinh
ra, hẳn không có những vị ngọt, đắng và nhạt, thì cái biết
nếm ấy vốn không tự tánh. Nếu do hư không mà ra thì hư
không tự nếm, lại hư không tự biết, nào có dính gì đến
chỗ thu nạp của ông. Vì vậy biết rằng thiệt nhập là hư
vọng vốn không phải tánh nhơn duyên cũng không phải
tánh tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
Phật lại dạy rằng :
A Nan! Ví như có người dùng bàn tay lạnh chạm
bàn tay nóng. Nếu lực bên lạnh nhiều hơn thì bên nóng
trở thành lạnh. Nếu lực bên nóng nhiều hơn thì bên lạnh
hóa ra nóng. Do sự cảm nhận trong lúc hợp mà nhận biết
lúc rời ra. Giữa thế tương quan đó, phát ra mệt mỏi và
cảm xúc. Tánh cảm xúc và mệt mỏi đều là hiện tượng
phát sinh từ thể tánh Bồ-đề trong sáng. Nhưng hai vọng
trần hợp và ly phát ra sự hiểu biết ở trong, thu nạp các
trần tướng. Đó là tánh biết xúc. Tánh biết xúc rời hai trần
ly và hợp, trái và thuận không có tự thể. A Nan! Tánh
biết xúc không phải từ hợp ly đến, không phải từ trái
thuận ra cũng không phải do hư không sanh. Vì cớ sao?
Nếu từ cái hợp mà đến thì khi ly, tánh biết đã mất rồi,
làm sao biết được cái ly; đối với hai tướng trái và thuận
cũng như vậy. Nếu từ thân thể mà ra, hẳn không có
những tướng ly, hợp, trái, thuận, thì tánh biết cảm xúc
của ông vốn không tự tánh. Nếu từ hư không mà ra thì hư
không tự hay biết, nào có dính dáng gì chỗ thu nạp của
ông. Vì vậy biết rằng thân nhập vốn hư vọng, không phải
tánh nhơn duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
A Nan! Ví như có người dùng bàn tay lạnh chạm
bàn tay nóng. Nếu lực bên lạnh nhiều hơn thì bên nóng
trở thành lạnh. Nếu lực bên nóng nhiều hơn thì bên lạnh
hóa ra nóng. Do sự cảm nhận trong lúc hợp mà nhận biết
lúc rời ra. Giữa thế tương quan đó, phát ra mệt mỏi và
cảm xúc. Tánh cảm xúc và mệt mỏi đều là hiện tượng
phát sinh từ thể tánh Bồ-đề trong sáng. Nhưng hai vọng
trần hợp và ly phát ra sự hiểu biết ở trong, thu nạp các
trần tướng. Đó là tánh biết xúc. Tánh biết xúc rời hai trần
ly và hợp, trái và thuận không có tự thể. A Nan! Tánh
biết xúc không phải từ hợp ly đến, không phải từ trái
thuận ra cũng không phải do hư không sanh. Vì cớ sao?
Nếu từ cái hợp mà đến thì khi ly, tánh biết đã mất rồi,
làm sao biết được cái ly; đối với hai tướng trái và thuận
cũng như vậy. Nếu từ thân thể mà ra, hẳn không có
những tướng ly, hợp, trái, thuận, thì tánh biết cảm xúc
của ông vốn không tự tánh. Nếu từ hư không mà ra thì hư
không tự hay biết, nào có dính dáng gì chỗ thu nạp của
ông. Vì vậy biết rằng thân nhập vốn hư vọng, không phải
tánh nhơn duyên cũng không phải tánh tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ:
TL: TÁNH VĨNH HẰNG !
Phật lại dạy rằng :
A Nan! Ví có người mệt nhọc thì ngủ, ngủ chán thì
thức dậy. Nhận biết trần cảnh, thì nhớ, lúc hết nhớ gọi là
quên. Các món sinh, trụ, dị, diệt, trái ngược đó, thói quen
thu nạp đưa vào trong, không lẫn lộn nhau, gọi là ý căn.
Ý căn và sự mỏi mệt đều là hiện tượng phát sinh từ thể
tánh Bồ-đề trong sáng. Nhưng hai thứ vọng trần sinh diệt,
nhóm tánh biết ở trong, thu nạp pháp trần, dòng thấy
nghe chảy ngược mà không chỗ đến, gọi đó là sự hiểu
biết. Tánh hiểu biết này rời hai trần tướng : Thức, ngủ,
sanh diệt nó không có tự thể. A Nan! Ý căn hay sự hiểu
biết đó, không phải từ thức, ngủ đến, không do sanh diệt
có, không phải từ ý căn phát ra cũng không phải do hư
không sanh. Nếu từ thức đến, lúc ngủ nó đã diệt theo thức
mất đi rồi còn lấy gì làm ngủ. Nếu cho rằng khi sanh mới
có hiểu biết, thì lúc diệt nó đã không còn, làm sao biết
được diệt. Nếu do diệt có, lúc sanh không còn diệt thì lấy
gì mà biết là sanh. Nếu do hư không sanh thì hư không tự
biết nào có dính dáng gì chỗ thu nạp của ông? Vì vậy, biết
rằng ý nhập là hư vọng vốn không phải tánh nhơn duyên
cũng không phải tánh tự nhiên.
A Nan! Ví có người mệt nhọc thì ngủ, ngủ chán thì
thức dậy. Nhận biết trần cảnh, thì nhớ, lúc hết nhớ gọi là
quên. Các món sinh, trụ, dị, diệt, trái ngược đó, thói quen
thu nạp đưa vào trong, không lẫn lộn nhau, gọi là ý căn.
Ý căn và sự mỏi mệt đều là hiện tượng phát sinh từ thể
tánh Bồ-đề trong sáng. Nhưng hai thứ vọng trần sinh diệt,
nhóm tánh biết ở trong, thu nạp pháp trần, dòng thấy
nghe chảy ngược mà không chỗ đến, gọi đó là sự hiểu
biết. Tánh hiểu biết này rời hai trần tướng : Thức, ngủ,
sanh diệt nó không có tự thể. A Nan! Ý căn hay sự hiểu
biết đó, không phải từ thức, ngủ đến, không do sanh diệt
có, không phải từ ý căn phát ra cũng không phải do hư
không sanh. Nếu từ thức đến, lúc ngủ nó đã diệt theo thức
mất đi rồi còn lấy gì làm ngủ. Nếu cho rằng khi sanh mới
có hiểu biết, thì lúc diệt nó đã không còn, làm sao biết
được diệt. Nếu do diệt có, lúc sanh không còn diệt thì lấy
gì mà biết là sanh. Nếu do hư không sanh thì hư không tự
biết nào có dính dáng gì chỗ thu nạp của ông? Vì vậy, biết
rằng ý nhập là hư vọng vốn không phải tánh nhơn duyên
cũng không phải tánh tự nhiên.
Được cảm ơn bởi: cocacola
- anhlinhmotminh
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2215
- Tham gia: 15:43, 09/09/12
- Liên hệ: