tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Oreshnik là vũ khí “thay đổi cuộc chơi”?
Bỏ qua những đánh giá chủ quan của các nhà bình luận phương Tây, sự thể hiện các đặc điểm kỹ-chiến thuật vượt trội của tên lửa Oreshnik có thể biến nó thành vũ khí “thay đổi cuộc chơi” tại Ukraine.
Yếu tố đầu tiên chính là tốc độ bay của tên lửa. Tên lửa Oreshnik có thể đạt tốc độ siêu vượt âm. Tên lửa có thể vươn tới tầm bắn tối đa trong khoảng 15-20 phút. Theo đánh giá của Ukraine và phương Tây, Oreshnik có thể đạt tốc độ bay Mach 10, tức gấp 10 lần tốc độ âm thanh.
Yếu tố thứ 2 chính là thiết kế mang đa đầu đạn có khả năng tự dẫn hướng độc lập - MIKV. Hiện tại vẫn chưa thế xác định được Oreshnik có thể mang được bao nhiêu đầu đạn, nhưng trong hình ảnh vụ tấn công đầu tiên, tên lửa Nga mang theo 6 khối đầu đạn với nhiều đạn con được giải phóng khi tiếp cận mục tiêu.
Bỏ qua những đánh giá chủ quan của các nhà bình luận phương Tây, sự thể hiện các đặc điểm kỹ-chiến thuật vượt trội của tên lửa Oreshnik có thể biến nó thành vũ khí “thay đổi cuộc chơi” tại Ukraine.
Yếu tố đầu tiên chính là tốc độ bay của tên lửa. Tên lửa Oreshnik có thể đạt tốc độ siêu vượt âm. Tên lửa có thể vươn tới tầm bắn tối đa trong khoảng 15-20 phút. Theo đánh giá của Ukraine và phương Tây, Oreshnik có thể đạt tốc độ bay Mach 10, tức gấp 10 lần tốc độ âm thanh.
Yếu tố thứ 2 chính là thiết kế mang đa đầu đạn có khả năng tự dẫn hướng độc lập - MIKV. Hiện tại vẫn chưa thế xác định được Oreshnik có thể mang được bao nhiêu đầu đạn, nhưng trong hình ảnh vụ tấn công đầu tiên, tên lửa Nga mang theo 6 khối đầu đạn với nhiều đạn con được giải phóng khi tiếp cận mục tiêu.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Hình ảnh tại hiện trường vụ tấn công tại Nhà máy Yuzhmash (Ukraine) cho thấy, các đầu đạn Oreshnik mang theo tấn công khá chính xác với sai số lệch mục tiêu nằm ở mức chấp nhận được với các vũ khí tấn công đạn đạo, thậm chí là khá cao khi so với các loại vũ khí cùng loại của Mỹ và phương Tây. Trong kịch bản, nhiều tên lửa Oreshnik tấn công với vũ khí phi chiến lược cũng đảm bảo phá hủy mục tiêu với động năng cực mạnh của đầu đạn.
Ví dụ, khi 6 tên lửa IRBM Oreshnik được phóng đi, một khu vực mục tiêu sẽ bị 36 đầu đạn tấn công cùng một lúc. Khả năng ngăn chặn đòn tấn công gần như là bất khả thi với các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại.
“Các hệ thống phòng không hiện đại hiện có trên thế giới và các hệ thống phòng thủ tên lửa do Mỹ triển khai ở châu Âu không đánh chặn được những tên lửa như Oreshnik”, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố trong bài phát biểu trên truyền hình sau vụ tấn công bằng tên lửa Oreshnik hôm 24/11.
Ví dụ, khi 6 tên lửa IRBM Oreshnik được phóng đi, một khu vực mục tiêu sẽ bị 36 đầu đạn tấn công cùng một lúc. Khả năng ngăn chặn đòn tấn công gần như là bất khả thi với các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại.
“Các hệ thống phòng không hiện đại hiện có trên thế giới và các hệ thống phòng thủ tên lửa do Mỹ triển khai ở châu Âu không đánh chặn được những tên lửa như Oreshnik”, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố trong bài phát biểu trên truyền hình sau vụ tấn công bằng tên lửa Oreshnik hôm 24/11.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Tuyên bố của nhà lãnh đạo Nga hoàn toàn có cơ sở khi “lá chắn tên lửa” khó có thể đáp ứng khả năng ngăn chặn cùng lúc tới 36 mục tiêu bay với vận tốc siêu vượt âm. Kể cả có phát hiện và khóa mục tiêu, các hệ thống cũng khó có đủ đạn tên lửa trực chiến trên bệ để thực hiện nhiệm vụ đánh chặn.
“Hàng chục đầu đạn tự tách tấn công mục tiêu với tốc độ Mach 10. Nhiệt độ của đầu đạn sau khi hồi quyển lên tới 4.000 độ C. Nếu trí nhớ của tôi chính xác, nhiệt độ trên bề mặt mặt trời là từ 5.500 đến 6.000 độ C. Như vậy, mọi vật chất ở tâm vụ tấn công về cơ bản sẽ trở thành cát bụi hay các hạt cơ bản”, Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh.
Ông chủ Điện Kremlin tuyên bố, việc sử dụng rộng rãi tên lửa Oreshnik kể cả với đầu đạn thông thường cũng có sức mạnh tương đương với việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật. Cùng với đó, động năng lớn của đầu đạn có thể tấn công và phá hủy các mục tiêu được bảo vệ, nằm sâu dưới lòng đất.
“Hàng chục đầu đạn tự tách tấn công mục tiêu với tốc độ Mach 10. Nhiệt độ của đầu đạn sau khi hồi quyển lên tới 4.000 độ C. Nếu trí nhớ của tôi chính xác, nhiệt độ trên bề mặt mặt trời là từ 5.500 đến 6.000 độ C. Như vậy, mọi vật chất ở tâm vụ tấn công về cơ bản sẽ trở thành cát bụi hay các hạt cơ bản”, Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh.
Ông chủ Điện Kremlin tuyên bố, việc sử dụng rộng rãi tên lửa Oreshnik kể cả với đầu đạn thông thường cũng có sức mạnh tương đương với việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật. Cùng với đó, động năng lớn của đầu đạn có thể tấn công và phá hủy các mục tiêu được bảo vệ, nằm sâu dưới lòng đất.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh, Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nga đang lựa chọn các mục tiêu ưu tiên tấn công. Chúng có thể là cơ sở quân sự và doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng của Ukraine cũng như các trung tâm ra quyết định ở Kiev.
Vì lý do nhân đạo, phía Nga sẽ thông báo để dân thường sơ tán, đồng thời yêu cầu công dân của các quốc gia thân thiện ở đó rời khỏi khu vực bị tấn công.
Theo các chuyên gia quân sự Nga Trong trường hợp sử dụng đầu đạn hạt nhân, Oreshnik là vũ khí đáng sợ. Tên lửa đạn đạo mới Oreshnik của họ có thể mang đầu đạn hạt nhân với sức công phá lớn nhất lên đến 900 kiloton, tương đương 45 quả bom nguyên tử Little Boy được Mỹ thả xuống Hiroshima vào tháng 8/1945. Điểm đặc biệt của Oreshnik là quỹ đạo bay cao lên tới 2.000km để tạo thế năng khi các đầu đạn hồi quyển. Điều này giúp giải thích tại sao các đầu đạn của tên lửa khi tấn công có đạn đạo gần như thẳng đứng, giáng xuống mục tiêu.
Vì lý do nhân đạo, phía Nga sẽ thông báo để dân thường sơ tán, đồng thời yêu cầu công dân của các quốc gia thân thiện ở đó rời khỏi khu vực bị tấn công.
Theo các chuyên gia quân sự Nga Trong trường hợp sử dụng đầu đạn hạt nhân, Oreshnik là vũ khí đáng sợ. Tên lửa đạn đạo mới Oreshnik của họ có thể mang đầu đạn hạt nhân với sức công phá lớn nhất lên đến 900 kiloton, tương đương 45 quả bom nguyên tử Little Boy được Mỹ thả xuống Hiroshima vào tháng 8/1945. Điểm đặc biệt của Oreshnik là quỹ đạo bay cao lên tới 2.000km để tạo thế năng khi các đầu đạn hồi quyển. Điều này giúp giải thích tại sao các đầu đạn của tên lửa khi tấn công có đạn đạo gần như thẳng đứng, giáng xuống mục tiêu.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Nga hiện có lợi thế chiến lược lớn so với NATO
Hệ thống Oreshnik đã gây bất ngờ cho các chuyên gia quân sự phương Tây.
Việc thử nghiệm những vũ khí này trên chiến trường ở Ukraine cho thấy hiệu quả của chúng trong việc bắn trúng mục tiêu được giao một cách chính xác và quân đội Ukraine hoàn toàn không có khả năng đánh chặn.
Hệ thống tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik là kết quả của việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Đạn đạo Tầm trung (INF) vào năm 2019 dưới nhiệm kỳ đầu tiên của chính quyền Donald Trump.
Đây có lẽ là một sai lầm lớn của Washington, vì điều đó đã cho phép Nga đạt được lợi thế chiến lược lớn, trừ khi Mỹ cũng bí mật phát triển hệ thống của riêng mình.
Hệ thống Oreshnik đã gây bất ngờ cho các chuyên gia quân sự phương Tây.
Việc thử nghiệm những vũ khí này trên chiến trường ở Ukraine cho thấy hiệu quả của chúng trong việc bắn trúng mục tiêu được giao một cách chính xác và quân đội Ukraine hoàn toàn không có khả năng đánh chặn.
Hệ thống tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik là kết quả của việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Đạn đạo Tầm trung (INF) vào năm 2019 dưới nhiệm kỳ đầu tiên của chính quyền Donald Trump.
Đây có lẽ là một sai lầm lớn của Washington, vì điều đó đã cho phép Nga đạt được lợi thế chiến lược lớn, trừ khi Mỹ cũng bí mật phát triển hệ thống của riêng mình.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Tác động của hệ thống Oreshnik đối với chiến tranh trong tương lai là các mục tiêu có thể bị phá hủy trên chiến trường mà không gây ra thiệt hại phụ thảm khốc như vũ khí hạt nhân.
Hệ thống Oreshnik có thể bảo toàn tính mạng của dân thường, nhưng sẽ phá hủy các trung tâm chỉ huy và kiểm soát của đối phương, các cơ sở hàng không và cảng, các khu tập trung quân, các tuyến đường linh hoạt và hậu cần, cũng như các mục tiêu chính trị, nếu cần.
Nếu một hệ thống như vậy được sử dụng trước khi phóng hạt nhân, thì khả năng răn đe hạt nhân có thể trở nên không hiệu quả trong các tình huống chiến tranh chiến thuật. Trong tình hình hiện tại của Ukraine,
Tổng thống Nga Putin đã có một lựa chọn thay thế cho chiến tranh hạt nhân, mà cho đến trước khi phát triển Oreshnik, Nga vẫn chưa có được. Năng lực như vậy của quân đội Nga sẽ khiến các nhà lãnh đạo quân sự NATO phải thận trọng.
Hệ thống Oreshnik có thể bảo toàn tính mạng của dân thường, nhưng sẽ phá hủy các trung tâm chỉ huy và kiểm soát của đối phương, các cơ sở hàng không và cảng, các khu tập trung quân, các tuyến đường linh hoạt và hậu cần, cũng như các mục tiêu chính trị, nếu cần.
Nếu một hệ thống như vậy được sử dụng trước khi phóng hạt nhân, thì khả năng răn đe hạt nhân có thể trở nên không hiệu quả trong các tình huống chiến tranh chiến thuật. Trong tình hình hiện tại của Ukraine,
Tổng thống Nga Putin đã có một lựa chọn thay thế cho chiến tranh hạt nhân, mà cho đến trước khi phát triển Oreshnik, Nga vẫn chưa có được. Năng lực như vậy của quân đội Nga sẽ khiến các nhà lãnh đạo quân sự NATO phải thận trọng.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Nếu đầu đạn hạt nhân được sử dụng với hệ thống này, các đòn tấn công tàn khốc có thể được thực hiện vào các mục tiêu của NATO, mà lực lượng NATO không có khả năng ngăn chặn các cuộc tấn công như vậy.
Ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, các hệ thống siêu thanh tầm trung như vậy có thể khiến các hệ thống đạn đạo liên lục địa trở nên lỗi thời. Các hệ thống tầm trung như hệ thống Oserhnik có thể tàn phá cơ sở hạ tầng quân sự của các quốc gia trước khi họ có thể sử dụng tên lửa đạn đạo. Chẳng hạn, đối với các quốc gia như Australia, tàu ngầm hạt nhân AUKUS sẽ không có tác dụng gì trước các mối đe dọa tiềm tàng mà các hệ thống siêu thanh tầm trung có thể gây ra.
Trong tương lai, việc một lực lượng dự định tấn công nhận thức rằng họ có thể bị đối phương tiêu diệt ngay lập tức trước khi hành động sẽ là động lực ngăn cản xung đột. Trong bối cảnh ấy, hệ thống tên lửa Oreshnik có thể thay đổi học thuyết chiến tranh trong tương lai.
Ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, các hệ thống siêu thanh tầm trung như vậy có thể khiến các hệ thống đạn đạo liên lục địa trở nên lỗi thời. Các hệ thống tầm trung như hệ thống Oserhnik có thể tàn phá cơ sở hạ tầng quân sự của các quốc gia trước khi họ có thể sử dụng tên lửa đạn đạo. Chẳng hạn, đối với các quốc gia như Australia, tàu ngầm hạt nhân AUKUS sẽ không có tác dụng gì trước các mối đe dọa tiềm tàng mà các hệ thống siêu thanh tầm trung có thể gây ra.
Trong tương lai, việc một lực lượng dự định tấn công nhận thức rằng họ có thể bị đối phương tiêu diệt ngay lập tức trước khi hành động sẽ là động lực ngăn cản xung đột. Trong bối cảnh ấy, hệ thống tên lửa Oreshnik có thể thay đổi học thuyết chiến tranh trong tương lai.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Ukraine cho biết Nga phóng gần 200 UAV, 100 tên lửa các loại trong đòn tập kích quy mô lớn vào hạ tầng năng lượng, kho nhiên liệu nước này.
Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine cho biết từ chiều 12 đến sáng 13/12, Nga khai hỏa 55 tên lửa hành trình Kh-101/Kh-55, 24 tên lửa Kalibr, 10 tên lửa Iskander, 4 quả đạn siêu vượt âm Kinzhal, một tên lửa Kh-59/Kh-69 vào các mục tiêu ở nước này. 193 máy bay không người lái (UAV) dòng Geran và các loại khác cũng tham gia đòn tập kích.
Không quân Ukraine tuyên bố đã bắn hạ 80 tên lửa hành trình, một tên lửa đạn đạo Iskander-M cùng 80 UAV. Họ mất dấu 105 UAV, 5 chiếc khác quay trở lại Nga và một máy bay di chuyển về phía Belarus.
Tuy nhiên, không quân Ukraine không đề cập tới 4 tên lửa siêu vượt âm Kinzhal cùng số tên lửa hành trình, đạn đạo và UAV còn lại, nhiều khả năng đã để lọt chúng.
Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine cho biết từ chiều 12 đến sáng 13/12, Nga khai hỏa 55 tên lửa hành trình Kh-101/Kh-55, 24 tên lửa Kalibr, 10 tên lửa Iskander, 4 quả đạn siêu vượt âm Kinzhal, một tên lửa Kh-59/Kh-69 vào các mục tiêu ở nước này. 193 máy bay không người lái (UAV) dòng Geran và các loại khác cũng tham gia đòn tập kích.
Không quân Ukraine tuyên bố đã bắn hạ 80 tên lửa hành trình, một tên lửa đạn đạo Iskander-M cùng 80 UAV. Họ mất dấu 105 UAV, 5 chiếc khác quay trở lại Nga và một máy bay di chuyển về phía Belarus.
Tuy nhiên, không quân Ukraine không đề cập tới 4 tên lửa siêu vượt âm Kinzhal cùng số tên lửa hành trình, đạn đạo và UAV còn lại, nhiều khả năng đã để lọt chúng.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Bộ Quốc phòng Nga trước đó thông báo lực lượng nước này tập kích loạt hạ tầng năng lượng và nhiên liệu trọng yếu của Ukraine để đáp trả vụ tấn công bằng tên lửa đạn đạo ATACMS vào căn cứ không quân ở Taganrog.
Theo truyền thông Nga, trong số các mục tiêu bị tập kích có một cơ sở sản xuất UAV tại thành phố Boryspil và một xưởng sửa chữa thiết bị hạng nặng ở Pereyaslav, tỉnh Kiev. Ngoài ra, tên lửa Nga cũng đánh trúng cơ sở đào tạo phi công tiêm kích F-16 tại Kiev.
Ukrenergo, công ty vận hành lưới điện Ukraine, thông báo hạn chế dịch vụ ở một số vùng sau trận tập kích của Nga. DTEK, công ty điện lực tư nhân lớn nhất Ukraine, thông báo một nhà máy nhiệt điện của họ đã "chịu thiệt hại nghiêm trọng".
Đòn tập kích quy mô lớn diễn ra hai ngày sau khi Bộ Quốc phòng Nga thông báo Ukraine phóng 6 tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ viện trợ nhằm vào sân bay quân sự ở thành phố cảng Taganrog thuộc tỉnh Rostov.
Theo truyền thông Nga, trong số các mục tiêu bị tập kích có một cơ sở sản xuất UAV tại thành phố Boryspil và một xưởng sửa chữa thiết bị hạng nặng ở Pereyaslav, tỉnh Kiev. Ngoài ra, tên lửa Nga cũng đánh trúng cơ sở đào tạo phi công tiêm kích F-16 tại Kiev.
Ukrenergo, công ty vận hành lưới điện Ukraine, thông báo hạn chế dịch vụ ở một số vùng sau trận tập kích của Nga. DTEK, công ty điện lực tư nhân lớn nhất Ukraine, thông báo một nhà máy nhiệt điện của họ đã "chịu thiệt hại nghiêm trọng".
Đòn tập kích quy mô lớn diễn ra hai ngày sau khi Bộ Quốc phòng Nga thông báo Ukraine phóng 6 tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ viện trợ nhằm vào sân bay quân sự ở thành phố cảng Taganrog thuộc tỉnh Rostov.
TL: tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga , ko hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn ?
Nga tuyên bố hai quả bị hệ thống phòng không Pantsir đánh chặn, số còn lại bị chệch mục tiêu bởi biện pháp tác chiến điện tử. Tuy nhiên, Thị trưởng Taganrog thừa nhận đòn tập kích của Ukraine đã gây thiệt hại trên mặt đất.
Quân đội Nga sau đó tuyên bố sẽ thực hiện biện pháp đáp trả phù hợp. Điện Kremlin hôm 12/12 cũng tuyên bố Nga "chắc chắn đáp trả" vụ Ukraine tập kích tỉnh Rostov bằng tên lửa ATACMS.
Bộ Quốc phòng Nga từng nhiều lần tuyên bố các cơ sở năng lượng bị tập kích đều có vai trò quan trọng với ngành công nghiệp quốc phòng và quân đội Ukraine.
Giới chuyên gia phương Tây nhận định các cuộc tấn công như vậy thường diễn ra khi thời tiết trở nên lạnh giá, là chiến thuật Nga đã áp dụng mỗi mùa đông trong gần ba năm qua nhằm gia tăng áp lực lên Ukraine.
Quân đội Nga sau đó tuyên bố sẽ thực hiện biện pháp đáp trả phù hợp. Điện Kremlin hôm 12/12 cũng tuyên bố Nga "chắc chắn đáp trả" vụ Ukraine tập kích tỉnh Rostov bằng tên lửa ATACMS.
Bộ Quốc phòng Nga từng nhiều lần tuyên bố các cơ sở năng lượng bị tập kích đều có vai trò quan trọng với ngành công nghiệp quốc phòng và quân đội Ukraine.
Giới chuyên gia phương Tây nhận định các cuộc tấn công như vậy thường diễn ra khi thời tiết trở nên lạnh giá, là chiến thuật Nga đã áp dụng mỗi mùa đông trong gần ba năm qua nhằm gia tăng áp lực lên Ukraine.