TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Hỏi đáp, luận giải trao đổi về âm dương, ngũ hành, can chi
Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Hình ảnh MA TRẬN ngày 8/8 đến 23/8/2018 đã có hiệu chỉnh thêm, trục Tỵ Hợi là trục của trái đất luôn vuông góc với mặt phẳng của đường Xích đạo là trục Dần Thân.
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 22:51, 09/07/19 Hình ảnh MA TRẬN ngày 8/8 đến 23/8/2018 đã có hiệu chỉnh thêm, trục Tỵ Hợi là trục của trái đất luôn vuông góc với mặt phẳng của đường Xích đạo là trục Dần Thân.
Hình ảnh
Hình ảnh
TỪ VŨ TRỤ QUAN LIÊN THÔNG ĐẾN CON NGƯỜI.
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 11:55, 13/07/19
Môc huynh đã viết: 22:51, 09/07/19 Hình ảnh MA TRẬN ngày 8/8 đến 23/8/2018 đã có hiệu chỉnh thêm, trục Tỵ Hợi là trục của trái đất luôn vuông góc với mặt phẳng của đường Xích đạo là trục Dần Thân.
Hình ảnh
Hình ảnh
TỪ VŨ TRỤ QUAN LIÊN THÔNG ĐẾN CON NGƯỜI.
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

DẤU MỐC VÀ KỶ NIỆM.
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 12:44, 17/07/19 DẤU MỐC VÀ KỶ NIỆM.
Hình ảnh
https://www.facebook.com/ha.bach.712/po ... nt_mention
Hình ảnh
Hình ảnh
Hình ảnh
Hoang Habach Cũng với lá số ấy Nam Khoa nhưng với góc nhìn trong không gian Vũ Trụ, xác lập các Quẻ ứng với từng cung số:
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 21:46, 21/09/17
Môc huynh đã viết: 19:02, 21/09/17
cohoinew đã viết: 17:41, 21/09/17

Về việc trục dần thân em nhớ đã trao đổi với Mộc huynh rồi.... Người xưa thì coi chính ngọ nên thái cực dương là tý ngọ và tất nhiên trục kia là mão dậu. Em có biện luận về trục mão dậu dựa vào 5 canh 6 khắc và giờ dậu là giờ chập choạng tối nó ko nằm trong 5 canh 6 khắc, giờ gà lên chuồng nên sẽ là giờ giao thoa sáng tối.... :D nên mới có chuyện trục tý ngọ mão dậu và là tứ chính. Còn không hiểu sao cách an tử vi lại lấy trục sửu mùi làm giao thoa của thái dương và thái âm gặp nhau... phải chăng thái âm và thái dương ko phải biểu hiện của mặt trăng và mặt trời mà là biểu tượng của thái cực âm và thái cực dương?

Tất nhiên đó là quan niệm của người xưa khi họ chưa có thước đo chính xác và nhiều quan niệm còn khác so với khoa học hiện đại. Nhưng người xưa vẫn đoán vận số chính xác dựa vào những cái sai đó của họ giống như hiện tại đang áp dụng lịch kiến dần mà có thời đại lại dùng lịch kiến tý, kiến sửu.... mà vết tích của nó vẫn còn lưu đến ngày nay qua cách gọi các tháng... Theo em ta hãy mầy mò cái thất truyền hay là cái vô lý của lý thuyết về huyền học hiện tại khi đã bị tam sao thất bản.... chứ ko nên thay đổi hoàn toàn lá số....

Khoa học hiện đại chứng minh đc nhiều cái như mặt trái đất quay xung quanh mặt trời và mặt trăng quay xung quanh trái đất nhưng nhiều cái về huyền học thì khoa học hiện đại chưa chứng minh đc, vì vậy ko nhất thiết khoa học hiện đại là uyên bác hay đúng đắn hơn....
..............................


Việc đầu tiên chúng ta đã tạm thống nhất các sao được định vị(An) trên lá số chỉ là các tín hiệu mang tính quy ước thay cho những lời giải của tiền nhân qua thuyết Âm Dương Ngũ Hành tương ứng với các sao, ban đầu 12 cung số được tiền nhân vẽ ra chỉ đơn thuần dùng để tính thời gian, sau đó ứng dụng vào việc canh nông...do nhu cầu ứng dụng vào đời sống thực tiễn phát triển, cha ông tự phải thêm sự cân bằng với chu kỳ thời gian đi theo tiết khí bốn mùa, do vậy lần lượt các tín hiệu gọi là sao được đưa vào 12 cung số ban sơ dùng để tính giờ theo thời tiết biến đổi trong quãng thời gian hàng năm, rồi lặp đi lặp lại...
- Riêng cặp sao Âm Dương mình cũng đã đề cập tầm quan trọng đặc biệt của 02 sao này trong hình tượng của nó đối với lá số Tử vi...

* Mình chỉ đơn thuần là đưa tất cả các loại lý thuyết trong khoa Tử vi được cho là uyên bác hay còn sai lệch lên hình ảnh để chúng ta cùng ngắm và so đọ cái nào thật sự sẽ tồn tại, được mọi người chấp nhận, cái nào còn khấp khẩn sẽ tự lòi ra không được mọi người chấp nhận, thì nó sẽ tự triệt tiêu theo thời gian, đúng theo quy luật tiến hóa trong mọi lĩnh vực của tạo hóa.

Bạn tạm ngẫm lại cái hình ảnh cũ cũng sáng tỏ thêm phần nào, rồi ta cứ túc tắc tiếp sau.

Hình ảnh
.........................

MUỐN TÍNH TOÁN ĐỊNH HÌNH CHUẨN VỀ GIỜ CHO LÁ SỐ, TA PHẢI XÁC ĐỊNH LẠI LÁ SỐ HIỆN TẠI RA SAO ?

Khi chúng ta là hậu sinh(vô danh) trong giới Tử vi, tuy nhiên chúng ta có lợi thế là được tham khảo tất cả các thể loại thông tin liên quan đến Tử vi tân cổ giao duyên, qua đó chúng ta từ từ chiêm nghiệm rồi phán xét loại bỏ, để chọn lọc phần tinh hoa cốt lõi mang tầm logic của lá số Tử vi để lại.
* Nếu chỉ quan xát theo đường phân giới thẳng của trục Dần Thân ở lá số trên, thì rõ ràng cái thời điểm để ta chọn cho việc xác định có sự tranh huy của cặp Âm Dương, phải là ở 02 cung Dần và Thân và mình đã không lầm lẫn như đoạn trích theo link dưới: ''NÓI VỀ LÝ THIÊN VĂN...''

- Hoặc như sự quả quyết: '' Tại Mão Dậu là giao điểm của ban ngày và ban đêm, của bóng tối và ánh sáng..." của TS HH Quốc trong hình ảnh(dưới)

http://vietdich.blogspot.com/2013/12/giai-ma-ban-chat-that-cua-hai-sao-thai.html
Hình ảnh


* Nếu tuân thủ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành thì lá số Tử vi không chỉ đơn giản như vậy( trong Dương có Âm và trong Âm có Dương) nhưng vẫn phân định rõ được Thái cực trong mọi thời điểm ta cần nhận diện và không phải ngẫu nhiên tiền nhân vẽ ra hình ảnh Tứ Tượng Âm và Dương xoắn kết với nhau khăng khít như vậy, đặc biệt tương ứng với thế đứng của 14 chính tinh trong một lá số Tử vi, tại thời điểm sao Thái Dương trong thế Thái cực Dương ngụ Tỵ cung.

NÓI THÊM VỀ LÝ THIÊN VĂN CỦA CẶP ÂM DƯƠNG (theo ông Tạ Phồn Trị)
https://kakalotta.wordpress.com/2010/12 ... BB%A9-hoa/
HỎI: Ông dùng điều kiện thiên văn “giữ cho hoàn cảnh của vũ trụ không đổi” để định hai sao Âm Dương. Điều kiện này có thực cần thiết không? Thiết tưởng cho cặp Âm Dương ứng với mặt trăng, mặt trời hoặc nói Thái Âm, Thái Dương đại biểu hai yếu tố âm dương cũng cho kết quả tương tự.
ĐÁP: Trước hết cần nói rõ rằng điều kiện thiên văn “để hoàn cảnh của vũ trụ không đổi” được xử dụng trong việc định hai sao Âm Dương là do ông Tạ Phồn Trị tái khám phá ra, không phải tôi. Tôi chỉ là người ghi lại sự kiện này. Cần nói rõ thế vì tôi nghĩ rằng đây là một phát hiện hết sức quan trọng, ví như chiếc chìa khóa chính; không có nó không thể mở cánh cửa đã đóng kín nghìn năm của khoa tử vi. Cái công của người tái khám phá (tức ông Tạ Phồn Trị) vì thế phải được ghi nhận rõ ràng.
Đã biết kết quả rồi thì khó cảm nhận tại sao -từ căn bản khoa học- tìm ra cái lý nằm sau cách an hai sao Âm Dương lại là một tái khám phá to lớn, nên tôi xin lùi một bước để phân tích các thuyết -liên hệ đến cặp Âm Dương- đã có mặt trước thuyết của ông Trị.
Có hai thuyết chính.
Thuyết thông thường (mà ta sẽ gọi là thuyết A) là Âm biểu tượng mặt trăng, Dương biểu tượng mặt trời.
Thuyết A có ứng hợp với thực tế, nhưng không ứng hợp hoàn toàn vì tử vi có một cách lớn là Âm Dương Sửu Mùi, thường được gọi là “Nhật Nguyệt tranh huy”, nghĩa là mặt trời mặt trăng dành ánh sáng. Vấn đề là giờ Mùi (tùy trường phái mà ứng với thời gian 1-3 hoặc 2-4 giờ chiều) trời sáng trưng thì có lý do gì để mặt trăng có uy lực mà đòi “dành sáng” mới mặt trời? Muốn có “Nhật Nguyệt tranh huy” vào buổi chiều thì tất phải là lúc hoàng hôn; tức là sớm lắm cũng phải từ giờ Thân trở đi.
Ngoài ra, từ kinh nghiệm tích lũy lâu đời, người ta biết tính miếu hãm của cặp Âm Dương ngoài yếu tố thời (Dần đến Ngọ là thời của Dương, Thân đến Tý là thời của Âm, Sửu Mùi là thời tranh tối tranh sáng) còn có yếu tố vị (Dương an cung dương đắc vị, an cung âm thất vị; Âm ngược lại). Hiển nhiên mặt trời mặt trăng không phản ảnh yếu tố “vị” khá lạ lùng này.
Kế tiếp là một thuyết khác mà ta sẽ gọi là thuyết B. Thuyết B hoàn toàn đặt trên lý luận, cho rằng cặp Âm Dương chỉ giản dị là đại biểu của hai yếu tố âm và dương, tức là hai đơn vị nền tảng của thuyết Âm Dương.
Ưu điểm lớn của thuyết B là nó giải quyết được cả hai vấn nạn của thuyết A:
-Vấn nạn thời: Dần đến Ngọ ứng với hai hành mộc hỏa đều ứng với phát triển nên là khu vực dương, Thân đến Tý ứng với hai hành kim thủy ứng với sự dừng bước, thoái hóa nên là khu vực âm; nên Thái Dương đắc thời từ Dần đến Ngọ, thất thời từ Thân đến Tý; Thái Âm ngược lại. Thế là yếu tố thời được thỏa.
-Vấn nạn vị: Từ cách thành lập địa bàn ta đã phân 12 cung thành 6 âm, 6 dương,nên cho Thái Âm ứng âm, Thái Dương ứng dương thì yếu tố vị đương nhiên được thỏa.
Đồng thời, thuyết B dẫn đến một kết quả tự nhiên là ở hai cung Sửu Mùi cả hai sao Thái Âm, Thái Dương đều không đắc thời hoặc thất thời, nên ứng với cảnh tranh tối tranh sáng của hai yếu tố âm dương. Nói cách khác, trục Sửu Mùi là trục đối xứng của hai yếu tố Âm Dương. Với kết quả này, ta có quyền đòi hỏi rằng cặp Âm Dương phải vĩnh viễn đối xứng qua trục Sửu Mùi.
Có thể thấy rằng thuyết B đạt rất gần đến cái lý tối hậu nằm sau cách an cặp Âm Dương, thế nhưng nó có một thiếu sót trầm trọng là ngoài lý âm dương ra, ta không biết các vị trí của hai sao này ứng với các yếu tố nào khác của địa bàn. Lấy thí dụ trường hợp Thái Dương cư Tý, tất Thái Âm cư Dần. Thái Âm ở Dần đại biểu gì? Khởi đầu của hành mộc? Hoặc giả phối hợp với thuyết A để nói Âm Dương cùng ứng với giờ thì bảo Thái Dương cư Ngọ cực tốt hợp lý rồi, nhưng cùng lúc ấy Thái Âm cư Thân có ý nghĩa gì? Giờ Thân chưa phải là lúc mặt trời lặn sao có thể nói Thái Âm tốt được?
Cái độc đáo của lý tương ứng Thái Âm = Tháng, Thái Dương = Giờ mà ông Tạ Phồn Trị tái khám phá ra là nó vừa ứng với thiên văn (hai sao Âm Dương phối hợp để giữ hoàn cảnh của vũ trụ y hệt như thời điểm khai sinh của địa cầu là -tiết lập xuân- tháng Giêng giờ Tý), vừa tổng hợp được các tính chất chính của hai thuyết A và B kể trên. Tức là nó giúp cái lý của cặp Âm Dương trở thành đầy đủ và nhất quán.
Theo ông Trị tiết lộ thì nhờ ngồi thiền mà cuối cùng ông ngộ ra cái lý của cặp Âm Dương sau 20 năm liên tục suy nghĩ và bế tắc. Đã chuyên tâm nghiên cứu mà phải mất 20 năm suy nghĩ, lại thêm đốn ngộ mới suy ra được một điều thì điều ấy chắc không thể tầm thường.

* Nếu chúng ta chịu khó quan sát kỹ lại hình ảnh dưới, thì không đến nỗi phải luẩn quẩn thắc mắc như các vị tiền bối ở đoạn trích trên.
Hình ảnh

MÌNH PHÂN CHIA, SÁNG & TỐI THEO ÂM LỊCH VÀO HÌNH ẢNH CŨ CHO DỄ NHÂN DẠNG - ĐỂ ĐÁNH GIÁ VỀ MVĐH & BH CỦA HAI SAO ÂM VÀ DƯƠNG BƯỚC 01.
Trích lời viết bài cũ:
Gửi bài 23:36, 21/09/17

Để các bạn rõ thêm ý tứ của mình muốn chia sẻ trong bài viết trên, nên mình bổ xung cái lý Thiên văn hai lúa của mình qua hình ảnh(dưới) để giải mã phần nào sự phân vân của các bậc tiền bối ở cuối bài viết khá dài ở trên về lý Thiên văn...
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

Môc huynh đã viết: 23:03, 18/07/19
Môc huynh đã viết: 21:46, 21/09/17
Môc huynh đã viết: 19:02, 21/09/17
..............................


Việc đầu tiên chúng ta đã tạm thống nhất các sao được định vị(An) trên lá số chỉ là các tín hiệu mang tính quy ước thay cho những lời giải của tiền nhân qua thuyết Âm Dương Ngũ Hành tương ứng với các sao, ban đầu 12 cung số được tiền nhân vẽ ra chỉ đơn thuần dùng để tính thời gian, sau đó ứng dụng vào việc canh nông...do nhu cầu ứng dụng vào đời sống thực tiễn phát triển, cha ông tự phải thêm sự cân bằng với chu kỳ thời gian đi theo tiết khí bốn mùa, do vậy lần lượt các tín hiệu gọi là sao được đưa vào 12 cung số ban sơ dùng để tính giờ theo thời tiết biến đổi trong quãng thời gian hàng năm, rồi lặp đi lặp lại...
- Riêng cặp sao Âm Dương mình cũng đã đề cập tầm quan trọng đặc biệt của 02 sao này trong hình tượng của nó đối với lá số Tử vi...

* Mình chỉ đơn thuần là đưa tất cả các loại lý thuyết trong khoa Tử vi được cho là uyên bác hay còn sai lệch lên hình ảnh để chúng ta cùng ngắm và so đọ cái nào thật sự sẽ tồn tại, được mọi người chấp nhận, cái nào còn khấp khẩn sẽ tự lòi ra không được mọi người chấp nhận, thì nó sẽ tự triệt tiêu theo thời gian, đúng theo quy luật tiến hóa trong mọi lĩnh vực của tạo hóa.

Bạn tạm ngẫm lại cái hình ảnh cũ cũng sáng tỏ thêm phần nào, rồi ta cứ túc tắc tiếp sau.

Hình ảnh
.........................

MUỐN TÍNH TOÁN ĐỊNH HÌNH CHUẨN VỀ GIỜ CHO LÁ SỐ, TA PHẢI XÁC ĐỊNH LẠI LÁ SỐ HIỆN TẠI RA SAO ?

Khi chúng ta là hậu sinh(vô danh) trong giới Tử vi, tuy nhiên chúng ta có lợi thế là được tham khảo tất cả các thể loại thông tin liên quan đến Tử vi tân cổ giao duyên, qua đó chúng ta từ từ chiêm nghiệm rồi phán xét loại bỏ, để chọn lọc phần tinh hoa cốt lõi mang tầm logic của lá số Tử vi để lại.
* Nếu chỉ quan xát theo đường phân giới thẳng của trục Dần Thân ở lá số trên, thì rõ ràng cái thời điểm để ta chọn cho việc xác định có sự tranh huy của cặp Âm Dương, phải là ở 02 cung Dần và Thân và mình đã không lầm lẫn như đoạn trích theo link dưới: ''NÓI VỀ LÝ THIÊN VĂN...''

- Hoặc như sự quả quyết: '' Tại Mão Dậu là giao điểm của ban ngày và ban đêm, của bóng tối và ánh sáng..." của TS HH Quốc trong hình ảnh(dưới)

http://vietdich.blogspot.com/2013/12/giai-ma-ban-chat-that-cua-hai-sao-thai.html
Hình ảnh


* Nếu tuân thủ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành thì lá số Tử vi không chỉ đơn giản như vậy( trong Dương có Âm và trong Âm có Dương) nhưng vẫn phân định rõ được Thái cực trong mọi thời điểm ta cần nhận diện và không phải ngẫu nhiên tiền nhân vẽ ra hình ảnh Tứ Tượng Âm và Dương xoắn kết với nhau khăng khít như vậy, đặc biệt tương ứng với thế đứng của 14 chính tinh trong một lá số Tử vi, tại thời điểm sao Thái Dương trong thế Thái cực Dương ngụ Tỵ cung.

NÓI THÊM VỀ LÝ THIÊN VĂN CỦA CẶP ÂM DƯƠNG (theo ông Tạ Phồn Trị)
https://kakalotta.wordpress.com/2010/12 ... BB%A9-hoa/
HỎI: Ông dùng điều kiện thiên văn “giữ cho hoàn cảnh của vũ trụ không đổi” để định hai sao Âm Dương. Điều kiện này có thực cần thiết không? Thiết tưởng cho cặp Âm Dương ứng với mặt trăng, mặt trời hoặc nói Thái Âm, Thái Dương đại biểu hai yếu tố âm dương cũng cho kết quả tương tự.
ĐÁP: Trước hết cần nói rõ rằng điều kiện thiên văn “để hoàn cảnh của vũ trụ không đổi” được xử dụng trong việc định hai sao Âm Dương là do ông Tạ Phồn Trị tái khám phá ra, không phải tôi. Tôi chỉ là người ghi lại sự kiện này. Cần nói rõ thế vì tôi nghĩ rằng đây là một phát hiện hết sức quan trọng, ví như chiếc chìa khóa chính; không có nó không thể mở cánh cửa đã đóng kín nghìn năm của khoa tử vi. Cái công của người tái khám phá (tức ông Tạ Phồn Trị) vì thế phải được ghi nhận rõ ràng.
Đã biết kết quả rồi thì khó cảm nhận tại sao -từ căn bản khoa học- tìm ra cái lý nằm sau cách an hai sao Âm Dương lại là một tái khám phá to lớn, nên tôi xin lùi một bước để phân tích các thuyết -liên hệ đến cặp Âm Dương- đã có mặt trước thuyết của ông Trị.
Có hai thuyết chính.
Thuyết thông thường (mà ta sẽ gọi là thuyết A) là Âm biểu tượng mặt trăng, Dương biểu tượng mặt trời.
Thuyết A có ứng hợp với thực tế, nhưng không ứng hợp hoàn toàn vì tử vi có một cách lớn là Âm Dương Sửu Mùi, thường được gọi là “Nhật Nguyệt tranh huy”, nghĩa là mặt trời mặt trăng dành ánh sáng. Vấn đề là giờ Mùi (tùy trường phái mà ứng với thời gian 1-3 hoặc 2-4 giờ chiều) trời sáng trưng thì có lý do gì để mặt trăng có uy lực mà đòi “dành sáng” mới mặt trời? Muốn có “Nhật Nguyệt tranh huy” vào buổi chiều thì tất phải là lúc hoàng hôn; tức là sớm lắm cũng phải từ giờ Thân trở đi.
Ngoài ra, từ kinh nghiệm tích lũy lâu đời, người ta biết tính miếu hãm của cặp Âm Dương ngoài yếu tố thời (Dần đến Ngọ là thời của Dương, Thân đến Tý là thời của Âm, Sửu Mùi là thời tranh tối tranh sáng) còn có yếu tố vị (Dương an cung dương đắc vị, an cung âm thất vị; Âm ngược lại). Hiển nhiên mặt trời mặt trăng không phản ảnh yếu tố “vị” khá lạ lùng này.
Kế tiếp là một thuyết khác mà ta sẽ gọi là thuyết B. Thuyết B hoàn toàn đặt trên lý luận, cho rằng cặp Âm Dương chỉ giản dị là đại biểu của hai yếu tố âm và dương, tức là hai đơn vị nền tảng của thuyết Âm Dương.
Ưu điểm lớn của thuyết B là nó giải quyết được cả hai vấn nạn của thuyết A:
-Vấn nạn thời: Dần đến Ngọ ứng với hai hành mộc hỏa đều ứng với phát triển nên là khu vực dương, Thân đến Tý ứng với hai hành kim thủy ứng với sự dừng bước, thoái hóa nên là khu vực âm; nên Thái Dương đắc thời từ Dần đến Ngọ, thất thời từ Thân đến Tý; Thái Âm ngược lại. Thế là yếu tố thời được thỏa.
-Vấn nạn vị: Từ cách thành lập địa bàn ta đã phân 12 cung thành 6 âm, 6 dương,nên cho Thái Âm ứng âm, Thái Dương ứng dương thì yếu tố vị đương nhiên được thỏa.
Đồng thời, thuyết B dẫn đến một kết quả tự nhiên là ở hai cung Sửu Mùi cả hai sao Thái Âm, Thái Dương đều không đắc thời hoặc thất thời, nên ứng với cảnh tranh tối tranh sáng của hai yếu tố âm dương. Nói cách khác, trục Sửu Mùi là trục đối xứng của hai yếu tố Âm Dương. Với kết quả này, ta có quyền đòi hỏi rằng cặp Âm Dương phải vĩnh viễn đối xứng qua trục Sửu Mùi.
Có thể thấy rằng thuyết B đạt rất gần đến cái lý tối hậu nằm sau cách an cặp Âm Dương, thế nhưng nó có một thiếu sót trầm trọng là ngoài lý âm dương ra, ta không biết các vị trí của hai sao này ứng với các yếu tố nào khác của địa bàn. Lấy thí dụ trường hợp Thái Dương cư Tý, tất Thái Âm cư Dần. Thái Âm ở Dần đại biểu gì? Khởi đầu của hành mộc? Hoặc giả phối hợp với thuyết A để nói Âm Dương cùng ứng với giờ thì bảo Thái Dương cư Ngọ cực tốt hợp lý rồi, nhưng cùng lúc ấy Thái Âm cư Thân có ý nghĩa gì? Giờ Thân chưa phải là lúc mặt trời lặn sao có thể nói Thái Âm tốt được?
Cái độc đáo của lý tương ứng Thái Âm = Tháng, Thái Dương = Giờ mà ông Tạ Phồn Trị tái khám phá ra là nó vừa ứng với thiên văn (hai sao Âm Dương phối hợp để giữ hoàn cảnh của vũ trụ y hệt như thời điểm khai sinh của địa cầu là -tiết lập xuân- tháng Giêng giờ Tý), vừa tổng hợp được các tính chất chính của hai thuyết A và B kể trên. Tức là nó giúp cái lý của cặp Âm Dương trở thành đầy đủ và nhất quán.
Theo ông Trị tiết lộ thì nhờ ngồi thiền mà cuối cùng ông ngộ ra cái lý của cặp Âm Dương sau 20 năm liên tục suy nghĩ và bế tắc. Đã chuyên tâm nghiên cứu mà phải mất 20 năm suy nghĩ, lại thêm đốn ngộ mới suy ra được một điều thì điều ấy chắc không thể tầm thường.

* Nếu chúng ta chịu khó quan sát kỹ lại hình ảnh dưới, thì không đến nỗi phải luẩn quẩn thắc mắc như các vị tiền bối ở đoạn trích trên.
Hình ảnh

MÌNH PHÂN CHIA, SÁNG & TỐI THEO ÂM LỊCH VÀO HÌNH ẢNH CŨ CHO DỄ NHÂN DẠNG - ĐỂ ĐÁNH GIÁ VỀ MVĐH & BH CỦA HAI SAO ÂM VÀ DƯƠNG BƯỚC 01.
Trích lời viết bài cũ:
Gửi bài 23:36, 21/09/17

Để các bạn rõ thêm ý tứ của mình muốn chia sẻ trong bài viết trên, nên mình bổ xung cái lý Thiên văn hai lúa của mình qua hình ảnh(dưới) để giải mã phần nào sự phân vân của các bậc tiền bối ở cuối bài viết khá dài ở trên về lý Thiên văn...
Hình ảnh
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

KẾT QUẢ CUỐI CÙNG LÀ SỰ ĂN KHỚP HAY LOGIC VỚI TIỀN NHÂN.
* Nhất Dương Sinh = Quẻ PHỤC ( Địa Lôi Phục)
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

NHỮNG KIẾN THỨC TỬ VI TRONG SÁCH CỦA VỊ CAO NIÊN, LÀ NỀN TẢNG CƠ BẢN CHO CHÚNG TA THAM KHẢO, CHẮN LỌC, LỰA CHỌN, SẮP XẾP LẠI THỨ TỰ, VỚI QUY LUẬT THIÊN VĂN VŨ TRỤ.

* Mình xin Trích dẫn lại một vài tài liệu để các bạn tham khảo, với mục đích để thấy rõ vấn đề chúng ta cần cải chỉnh sửa, nhằm vượt qua những bế tắc còn tồn đọng của thế hệ các Cụ đi trước... và bài trừ những thứ hão huyền hay huyền học trong giới Tử vi.
Hình ảnh
Hình ảnh
Hình ảnh
Hình ảnh
Đầu trang

Môc huynh
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2961
Tham gia: 08:46, 11/11/12

Re: TÌM HƯỚNG CẢI CÁCH LÁ SỐ TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Môc huynh »

BẠN NÀO CÓ KIẾN THỨC VỀ LỊCH ÂM DƯƠNG, GÓP Ý THÊM NHÉ.
Hình ảnh
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Hỏi đáp Tổng hợp”