Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Các bài viết trao đổi học thuật về môn tử bình (tứ trụ)
Nội qui chuyên mục
Các bài viết trong chuyên mục này mang tính nghiên cứu và nghiệm lý. Không được đăng lá số để nhờ xem ở đây.
VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Ta xét bài luận ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy:

"376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất

Canh Thìn/ Ất Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi

Tạo của Đới thượng thư. Nhật nguyên Đinh Tị, sinh ở đầu mùa hạ, hai trụ tháng giờ thấu ra Canh Tân, địa chi lại phùng sinh trợ, Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim, là phu kiện phạ thê. Hỉ kỳ vận đến đất đông phương mộc, trợ Ấn phù thân, là trạng nguyên thiên hạ, quan trường không có phong ba; vừa giao Tý vận, 2 Tị dễ bị chế, hết lộc".


Với ví dụ này thì người bình đã thật sự trung thành với lý thuyết của minh đưa ra qua câu :

"Hỉ kỳ vận đến đất đông phương mộc, trợ Ấn phù thân, là trạng nguyên thiên hạ".

Rõ ràng 3 vận đầu là Canh Thìn, Kỷ Mão và Mậu Dần có các chi Dần, Mão Thìn thuộc phương Đông mà đẹp nên người bình đã khẳng định Tứ Trụ này có Thân nhược (vì Mộc là Kiêu Ấn của Tứ Trụ này). Chính vì vậy ông ta đã luận theo hướng Thân phải nhược qua các câu :

"...hai trụ tháng giờ thấu ra Canh Tân, địa chi lại phùng sinh trợ, Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim,...".

Vậy thì mọi người thử luận xem Tứ Trụ này có phải Thân là nhược hay không ?

Hình ảnh

Chỉ cần 1 bài phản biện này là quá đủ để chứng minh Đại Vận phải lấy Can làm trọng.

Nếu ai có đủ trình độ để phản biện bài luận này của tôi thì xin mời (trừ đấu Mõm).
Đầu trang

Linhchauhacbach
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 886
Tham gia: 23:43, 03/05/19

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi Linhchauhacbach »

Mình thì k hiểu nhiều về tứ trụ, nhưng mình nghĩ can hay chỉ đều quan trọng, còn tuế vận trong một năm thì chi.trọng. chúng ta chỉ bàn đến ở đây là có sự hợp hoá của can thành kị thần, nó trội hơn trong một thời gian nào đó thôi, khi mà chi không đủ trội, không có sao cứu giải thì can ở đại vận này ảnh hưởng trọng.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Linhchauhacbach đã viết: 18:19, 11/07/19 Mình thì k hiểu nhiều về tứ trụ, nhưng mình nghĩ can hay chỉ đều quan trọng, còn tuế vận trong một năm thì chi.trọng. chúng ta chỉ bàn đến ở đây là có sự hợp hoá của can thành kị thần, nó trội hơn trong một thời gian nào đó thôi, khi mà chi không đủ trội, không có sao cứu giải thì can ở đại vận này ảnh hưởng trọng.
Đừng có phát biểu chung chung, lấp lửng như vậy, bởi vì hơn nghìn năm nay người ta vẫn chỉ phát biểu có như vậy mà thôi (trừ cuốn Tích Thiên Tủy).

Hãy nói rõ khi xét Vận phải biết rõ tầm quan trọng của Can vận ra sao cũng như của Chi vận như thế nào (tạm chưa nói tới can chi Lưu niên) thì mới có thể luận đúng được, còn không thì chỉ là Bốc Phét.

Mấy điều này tôi đã nói rõ trên các diễn đàn trong cùng chủ đề này, nếu không biết thì hãy gõ lên Google chủ đề này đọc sẽ biết ngay thôi.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Sau đây là bài viết của tôi về chủ đề này tại trang Web Huyền Không Lý Số và Lý Số VN tại mục Tử Bình có cùng chủ đề:

gửi bởi VULONG » 08:13, 28/02/12
Đại vận, Can trọng hay Chi trọng ?

Với chủ đề : “Thân nhược tài nhiều, phát ở vận tài, mong các cao nhân xen giúp” trong mục “Luận giải Tứ Trụ” của trang web này, hocthuat đã đưa ra ví dụ:

“Qua nhiều lý thuyết đã nói thân nhược trụ nhiều tài sẽ không gánh nổi tài, vì tài mà tai hoạ.

Qua đây hocthuat giới thiệu 1 trụ của 1 ông giám đốc thân nhược tài nhiều lại phát ở vận tài, chính ở vận tài này mà ông đã phát lên.

lasotutru/...1/hocthuat.jpg

Mong cac cao nhân bình luận lại lý thuyết thân nhược tài nhiều này“.

Sau đây là bài viết của tôi:

“Theo “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ của tôi thì hoàn toàn chỉ dùng 4 phép tính là Cộng, Trừ, Nhân và Chia cũng đủ để xác định Tứ Trụ này Thân vượng hay nhược và dụng thần, mà không cần biết cái Mê Hồn Trận “Âm Dương Ngũ Hành Tứ Thời Luận“ là cái chi chi gì cả.

Thật vậy theo sơ đồ sau:

Hình ảnh

Ta thấy Tứ Trụ này rõ ràng Thân vượng (vì Thân có 7,2đv lớn hơn Thực Thương, Tài và Quan Sát trên 1đv) mà Thực Thương nhiều (có 3 can chi Tuất), vì vậy dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Tân tàng trong Tuất ở trụ năm (vì Tân có 8đv lớn hơn Canh chỉ có 5,1đv).

Thân vượng lấy Tài làm dụng thần thì vào vận dụng thần Tài là Canh Dần và Tân Mão phát Tài là hợp lý.

Còn theo các sách cổ lấy Chi đại vận làm trọng còn Can đại vận là phụ (nó ngược với cách của cụ Thiệu, lấy Can đại vận làm trọng còn Chi đại vận là phụ) thì dĩ nhiên Thân của Tứ Trụ này phải là nhược thì vào vận Canh Dần và Tân Mão là đại vận Ấn (Dần, Mão) là vận Thân vượng phát Tài thì mới đúng.

Qua đây cho biết “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ của tôi chỉ đúng khi thừa nhận lấy Can đại vận làm trọng.

Bạn đọc tự suy luận xem theo cách nào (tức Tứ Trụ này Thân vượng hay nhược) thì hợp lý hơn?“


Vừa rồi Tôi đã đọc được “Chương 25 - Luận Hành Vận“ của cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ được đăng bên trang web “Tử Bình - Mệnh Lý“.

Ngay đoạn đoạn đầu tiên của chương này sách đã viết:

“Nguyên văn (do tác giả là Trầm Hiếu Chiêm viết):

Phương pháp luận Vận và xem Mệnh cũng không khác nhau. Xem Mệnh lấy can chi Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh, còn thủ Vận thì lại lấy can của Vận phối với hỷ kỵ Bát Tự. Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong Mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay kỵ, cát hung phân rõ ra“.

Rõ ràng đoạn này tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã khẳng định : “…lấy Can của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“, nghĩa là đại vận chỉ lấy Can chứ không lấy cả Chi như xem Mệnh : “Xem Mệnh lấy Can Chi (trong) Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh“. Tác giả còn nói rõ hơn “Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ“, tức chữ này đã là Can đại vận rồi thì còn đâu chữ thứ hai mà động chạm tới Chi đại vận nữa cơ chứ.

Vậy mà Từ Lạc Ngô đã bình (giảng giải):

“Từ chú thích :
…….Riêng Vận lấy phương làm trọng, tức quan trọng Dần Mão Thìn Đông phương, Tị Ngọ Mùi Nam phương, Thân Dậu Tuất Tây phương, hoặc Hợi Tý Sửu Bắc phương“.

Tức người bình muốn nói là : “Xét Vận phải lấy Chi của Vận làm trọng“.

Điều này rõ ràng người bình đã trắng trợn thay đổi ý của tác giả từ “…lấy Can của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“ thành “lấy Chi của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“.

Vậy thì tại sao đến tận bây giờ người ta vẫn hầu như chỉ tin là khi xét đại vận thì phải lấy Chi làm trọng ?

............................................................................
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Sau đây là bài viết của tôi về chủ đề này tại trang Web Huyền Không Lý Số và Lý Số VN tại mục Tử Bình có cùng chủ đề:
VULONG đã viết: 14:13, 28/02/12 Đại vận, Can trọng hay Chi trọng ?

Với chủ đề : “Thân nhược tài nhiều, phát ở vận tài, mong các cao nhân xen giúp” trong mục “Luận giải Tứ Trụ” của trang web này, hocthuat đã đưa ra ví dụ:

“Qua nhiều lý thuyết đã nói thân nhược trụ nhiều tài sẽ không gánh nổi tài, vì tài mà tai hoạ.

Qua đây hocthuat giới thiệu 1 trụ của 1 ông giám đốc thân nhược tài nhiều lại phát ở vận tài, chính ở vận tài này mà ông đã phát lên.

https://lyso.vn/lasotutru/...1/hocthuat.jpg

Mong cac cao nhân bình luận lại lý thuyết thân nhược tài nhiều này“.

Sau đây là bài viết của tôi:

“Theo “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ của tôi thì hoàn toàn chỉ dùng 4 phép tính là Cộng, Trừ, Nhân và Chia cũng đủ để xác định Tứ Trụ này Thân vượng hay nhược và dụng thần, mà không cần biết cái Mê Hồn Trận “Âm Dương Ngũ Hành Tứ Thời Luận“ là cái chi chi gì cả.

Thật vậy theo sơ đồ sau:

[url=http://www.flickr.com/photos/64592075@N04/6815496055/][img]http://farm8.staticflickr.com/7033/6815496055_4d535a254c.jpg[/img][/url]

Ta thấy Tứ Trụ này rõ ràng Thân vượng (vì Thân có 7,2đv lớn hơn Thực Thương, Tài và Quan Sát trên 1đv) mà Thực Thương nhiều (có 3 can chi Tuất), vì vậy dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Tân tàng trong Tuất ở trụ năm (vì Tân có 8đv lớn hơn Canh chỉ có 5,1đv).

Thân vượng lấy Tài làm dụng thần thì vào vận dụng thần Tài là Canh Dần và Tân Mão phát Tài là hợp lý.

Còn theo các sách cổ lấy Chi đại vận làm trọng còn Can đại vận là phụ (nó ngược với cách của cụ Thiệu, lấy Can đại vận làm trọng còn Chi đại vận là phụ) thì dĩ nhiên Thân của Tứ Trụ này phải là nhược thì vào vận Canh Dần và Tân Mão là đại vận Ấn (Dần, Mão) là vận Thân vượng phát Tài thì mới đúng.

Qua đây cho biết “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ của tôi chỉ đúng khi thừa nhận lấy Can đại vận làm trọng.

Bạn đọc tự suy luận xem theo cách nào (tức Tứ Trụ này Thân vượng hay nhược) thì hợp lý hơn?“



Vừa rồi Tôi đã đọc được “Chương 25 - Luận Hành Vận“ của cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ được đăng bên trang web “Tử Bình - Mệnh Lý“.

Ngay đoạn đoạn đầu tiên của chương này sách đã viết:

Nguyên văn (do tác giả là Trầm Hiếu Chiêm viết):

Phương pháp luận Vận và xem Mệnh cũng không khác nhau. Xem Mệnh lấy can chi Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh, còn thủ Vận thì lại lấy can của Vận phối với hỷ kỵ Bát Tự. Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong Mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay kỵ, cát hung phân rõ ra“.

Rõ ràng đoạn này tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã khẳng định : “…lấy Can của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“, nghĩa là đại vận chỉ lấy Can chứ không lấy cả Chi như xem Mệnh : “Xem Mệnh lấy Can Chi (trong) Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh“. Tác giả còn nói rõ hơn “Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ“, tức chữ này đã là Can đại vận rồi thì còn đâu chữ thứ hai mà động chạm tới Chi đại vận nữa cơ chứ.

Vậy mà Từ Lạc Ngô đã bình (giảng giải):

Từ chú thích :
…….Riêng Vận lấy phương làm trọng, tức quan trọng Dần Mão Thìn Đông phương, Tị Ngọ Mùi Nam phương, Thân Dậu Tuất Tây phương, hoặc Hợi Tý Sửu Bắc phương“.


Tức người bình muốn nói là : “Xét Vận phải lấy Chi của Vận làm trọng“.

Điều này rõ ràng người bình đã trắng trợn thay đổi ý của tác giả từ “…lấy Can của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“ thành “lấy Chi của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“.

Vậy thì tại sao đến tận bây giờ người ta vẫn hầu như chỉ tin là khi xét đại vận thì phải lấy Chi làm trọng ?
Tôi chưa chèn được hình đó ở đây nên xin mọi người vào chủ đề đó để xem hình ảnh.
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

VULONG đã viết: 15:48, 01/12/19 Sau đây là bài viết của tôi về chủ đề này tại trang Web Huyền Không Lý Số và Lý Số VN tại mục Tử Bình có cùng chủ đề:
VULONG đã viết: 14:13, 28/02/12 Đại vận, Can trọng hay Chi trọng ?

Với chủ đề : “Thân nhược tài nhiều, phát ở vận tài, mong các cao nhân xen giúp” trong mục “Luận giải Tứ Trụ” của trang web này, hocthuat đã đưa ra ví dụ:

“Qua nhiều lý thuyết đã nói thân nhược trụ nhiều tài sẽ không gánh nổi tài, vì tài mà tai hoạ.

Qua đây hocthuat giới thiệu 1 trụ của 1 ông giám đốc thân nhược tài nhiều lại phát ở vận tài, chính ở vận tài này mà ông đã phát lên.

https://lyso.vn/lasotutru/...1/hocthuat.jpg

Mong cac cao nhân bình luận lại lý thuyết thân nhược tài nhiều này“.

Sau đây là bài viết của tôi:

“Theo “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ của tôi thì hoàn toàn chỉ dùng 4 phép tính là Cộng, Trừ, Nhân và Chia cũng đủ để xác định Tứ Trụ này Thân vượng hay nhược và dụng thần, mà không cần biết cái Mê Hồn Trận “Âm Dương Ngũ Hành Tứ Thời Luận“ là cái chi chi gì cả.

Thật vậy theo sơ đồ sau:

Hình ảnh
Ta thấy Tứ Trụ này rõ ràng Thân vượng (vì Thân có 7,2đv lớn hơn Thực Thương, Tài và Quan Sát trên 1đv) mà Thực Thương nhiều (có 3 can chi Tuất), vì vậy dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Tân tàng trong Tuất ở trụ năm (vì Tân có 8đv lớn hơn Canh chỉ có 5,1đv).

Thân vượng lấy Tài làm dụng thần thì vào vận dụng thần Tài là Canh Dần và Tân Mão phát Tài là hợp lý.

Còn theo các sách cổ lấy Chi đại vận làm trọng còn Can đại vận là phụ (nó ngược với cách của cụ Thiệu, lấy Can đại vận làm trọng còn Chi đại vận là phụ) thì dĩ nhiên Thân của Tứ Trụ này phải là nhược thì vào vận Canh Dần và Tân Mão là đại vận Ấn (Dần, Mão) là vận Thân vượng phát Tài thì mới đúng.

Qua đây cho biết “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ của tôi chỉ đúng khi thừa nhận lấy Can đại vận làm trọng.

Bạn đọc tự suy luận xem theo cách nào (tức Tứ Trụ này Thân vượng hay nhược) thì hợp lý hơn?“



Vừa rồi Tôi đã đọc được “Chương 25 - Luận Hành Vận“ của cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ được đăng bên trang web “Tử Bình - Mệnh Lý“.

Ngay đoạn đoạn đầu tiên của chương này sách đã viết:

Nguyên văn (do tác giả là Trầm Hiếu Chiêm viết):

Phương pháp luận Vận và xem Mệnh cũng không khác nhau. Xem Mệnh lấy can chi Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh, còn thủ Vận thì lại lấy can của Vận phối với hỷ kỵ Bát Tự. Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong Mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay kỵ, cát hung phân rõ ra“.

Rõ ràng đoạn này tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã khẳng định : “…lấy Can của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“, nghĩa là đại vận chỉ lấy Can chứ không lấy cả Chi như xem Mệnh : “Xem Mệnh lấy Can Chi (trong) Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh“. Tác giả còn nói rõ hơn “Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ“, tức chữ này đã là Can đại vận rồi thì còn đâu chữ thứ hai mà động chạm tới Chi đại vận nữa cơ chứ.

Vậy mà Từ Lạc Ngô đã bình (giảng giải):

Từ chú thích :
…….Riêng Vận lấy phương làm trọng, tức quan trọng Dần Mão Thìn Đông phương, Tị Ngọ Mùi Nam phương, Thân Dậu Tuất Tây phương, hoặc Hợi Tý Sửu Bắc phương“.


Tức người bình muốn nói là : “Xét Vận phải lấy Chi của Vận làm trọng“.

Điều này rõ ràng người bình đã trắng trợn thay đổi ý của tác giả từ “…lấy Can của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“ thành “lấy Chi của Vận phối với hỷ kỵ trong Bát Tự“.

Vậy thì tại sao đến tận bây giờ người ta vẫn hầu như chỉ tin là khi xét đại vận thì phải lấy Chi làm trọng ?
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

VULONG đã viết: 16:54, 19/06/18 Ta xét bài luận ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy:

"376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất

Canh Thìn/ Ất Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi

Tạo của Đới thượng thư. Nhật nguyên Đinh Tị, sinh ở đầu mùa hạ, hai trụ tháng giờ thấu ra Canh Tân, địa chi lại phùng sinh trợ, Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim, là phu kiện phạ thê. Hỉ kỳ vận đến đất đông phương mộc, trợ Ấn phù thân, là trạng nguyên thiên hạ, quan trường không có phong ba; vừa giao Tý vận, 2 Tị dễ bị chế, hết lộc".


Với ví dụ này thì người bình đã thật sự trung thành với lý thuyết của minh đưa ra qua câu :

"Hỉ kỳ vận đến đất đông phương mộc, trợ Ấn phù thân, là trạng nguyên thiên hạ".

Rõ ràng 3 vận đầu là Canh Thìn, Kỷ Mão và Mậu Dần có các chi Dần, Mão Thìn thuộc phương Đông mà đẹp nên người bình đã khẳng định Tứ Trụ này có Thân nhược (vì Mộc là Kiêu Ấn của Tứ Trụ này). Chính vì vậy ông ta đã luận theo hướng Thân phải nhược qua các câu :

"...hai trụ tháng giờ thấu ra Canh Tân, địa chi lại phùng sinh trợ, Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim,...".

Vậy thì mọi người thử luận xem Tứ Trụ này có phải Thân là nhược hay không ?

Hình ảnh

Chỉ cần 1 bài phản biện này là quá đủ để chứng minh Đại Vận phải lấy Can làm trọng.

Nếu ai có đủ trình độ để phản biện bài luận này của tôi thì xin mời (trừ đấu Mõm).

Ta xét bài luận ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy:
"376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất
Canh Thìn/ Ất Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi
Tạo của Đới thượng thư. Nhật nguyên Đinh Tị, sinh ở đầu mùa hạ, hai trụ tháng giờ thấu ra Canh Tân, địa chi lại phùng sinh trợ, Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim, là phu kiện phạ thê. Hỉ kỳ vận đến đất đông phương mộc, trợ Ấn phù thân, là trạng nguyên thiên hạ, quan trường không có phong ba; vừa giao Tý vận, 2 Tị dễ bị chế, hết lộc".

Lời bình của ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy là đúng
"376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất
-Bính trong Tỵ trụ tháng hợp với Tân can tháng nhưng không hóa, Nhâm trong Hợi trụ năm có nguồn Canh Tân sinh, Nhâm mạnh đi khắc Bính, Bính bị kìm chế rồi bị khắc mà Bính không có nguồn cứu nên Bính mất.
-Bính trong Tỵ trụ ngày kề cận Mậu thổ kế bên tiết hỏa, mà Bính này không có nguồn sinh nên Bính thành suy.
-Đinh trụ ngày không có nguồn sinh, Ất can năm bị Tân khắc lại cách xa không sinh hỏa cho Đinh. Nên bản thân của Đinh là suy.
-Đinh hỏa lấy khí Bính lệnh tháng và Bính tọa chi làm cường, mà Bính trụ tháng thì mất, Bính trụ ngày thì nhược thì làm sao trợ được cho đi, nên Đinh nhược.
(Nếu đổi vị trí Ất Tân thành Tân Ất thì trụ này Đinh sẽ vượng, vì lúc này Đinh có nguồn mà Bính cũng không bị phá)
NÊN: Lời bình của ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy là đúng
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Le2020 đã viết: 13:13, 12/04/20
Ta xét bài luận ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy:
"376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất
Canh Thìn/ Ất Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi
Tạo của Đới thượng thư. Nhật nguyên Đinh Tị, sinh ở đầu mùa hạ, hai trụ tháng giờ thấu ra Canh Tân, địa chi lại phùng sinh trợ, Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim, là phu kiện phạ thê. Hỉ kỳ vận đến đất đông phương mộc, trợ Ấn phù thân, là trạng nguyên thiên hạ, quan trường không có phong ba; vừa giao Tý vận, 2 Tị dễ bị chế, hết lộc".

Lời bình của ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy là đúng
"376 - Ất Hợi - Tân Tị - Đinh Tị - Canh Tuất
-Bính trong Tỵ trụ tháng hợp với Tân can tháng nhưng không hóa, Nhâm trong Hợi trụ năm có nguồn Canh Tân sinh, Nhâm mạnh đi khắc Bính, Bính bị kìm chế rồi bị khắc mà Bính không có nguồn cứu nên Bính mất.
-Bính trong Tỵ trụ ngày kề cận Mậu thổ kế bên tiết hỏa, mà Bính này không có nguồn sinh nên Bính thành suy.
-Đinh trụ ngày không có nguồn sinh, Ất can năm bị Tân khắc lại cách xa không sinh hỏa cho Đinh. Nên bản thân của Đinh là suy.
-Đinh hỏa lấy khí Bính lệnh tháng và Bính tọa chi làm cường, mà Bính trụ tháng thì mất, Bính trụ ngày thì nhược thì làm sao trợ được cho đi, nên Đinh nhược.
(Nếu đổi vị trí Ất Tân thành Tân Ất thì trụ này Đinh sẽ vượng, vì lúc này Đinh có nguồn mà Bính cũng không bị phá)
NÊN: Lời bình của ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy là đúng
Ở đây bạn lại mắc sai lầm cơ bản là sự sinh hay khắc của các can tàng trong Tứ Trụ không được xét đến khi xác định Thân vượng hay nhược của Tứ Trụ (nói 1 cách chính xác thì đến bây giờ tôi chưa tìm thấy 1 ví dụ nào để có thể chứng minh được điều này là đúng).

Đúng như tôi kết luận, bạn chưa hiểu gì về 2 khái niệm Thân Can ngày khác nhau như thế nào trong môn Tử Bình.

Nói chung bạn chưa qua phần Nhập môn của môn Tử Bình này.
Được cảm ơn bởi: prospero
Đầu trang

Le2020
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 408
Tham gia: 22:12, 06/04/20

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi Le2020 »

Có lẻ Bác nói đến khi Tôi luận Nhâm Khắc Bính thì Mậu và Canh tác dụng như thế nào.
Ở đây Tị xung Hợi là hai hành Nhâm và Bính là chính, Mậu không cứu nổi Bính, Canh nhày vào chỉ làm Nhâm mạnh lên thêm thôi, Tị trụ ngày mê sinh nên không giúp Bính, Bính tử chỉ còn lại Kim, đúng như lời bình của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy:Tị Hợi phùng xung, khử hỏa tồn kim.

nên Lời bình của ví dụ 376 của Nhâm Thiết Tiều trong cuốn Trích Thiên Tủy là đúng
Được cảm ơn bởi: NguyenDuongBaoMinh, b3c0nan
Đầu trang

VULONG
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 955
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Re: Đại vận Can trọng hay Chi trọng ?

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Một câu truyện Hài Hước.

Trong 1 chủ đề “Trao đổi học thuật“ của trang web… (đã không còn tồn tại), tôi đã chứng minh giúp cho một người mới từ Quê ra Tỉnh rằng “Bố của anh ta là một con người“.

Ấy vậy mà anh ta lại phản biện bài viết của tôi là “Bố của tao không phải là một con người mà là một con Vật“.

Một điều càng lạ thay là anh ta bắt tôi phải công nhận bài phản biện của anh ta là đúng.

Mong các quý vị hãy trả lời anh ta giúp tôi là đồng ý hay không đồng ý với điều mà anh đòi hỏi đó?

Xin cám ơn quý vị trước.
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Nghiên cứu tứ trụ”