


Khi Nam gặp ông già mù với cây đèn mà Nam vẫn chưa nhận ra nên Nam hỏi: “Chiếc đèn này không có tác dụng đối với ông cả, bởi vì ông không thể nhìn thấy gì. Thế nhưng tại sao ông vẫn mang theo nó?”.ThichAnCaHapChien đã viết: 00:43, 09/06/22Dạ thầy có thể giải thích rõ hơn được không ạ? Con chưa hiểu tâm ý thức là gì ạKMD đã viết: 19:04, 06/06/22Con suy nghĩ sẽ không có câu trả lời thỏa mãn vì con dùng tâm ý thức. Dùng tâm ý thức thì con sẽ bị kẹt 2 bên: đúng sai, phải trái, trắng đen, ngày đêm ... như con nói "cũng chỉ là câu trả lời 50-50."ThichAnCaHapChien đã viết: 15:41, 06/06/22
Đây không phải là lần đầu tiên con đăng bài. 3 vấn đề mà con muốn hỏi sau khi đăng bài xong con cũng nghĩ là sẽ không có câu trả lời nào thỏa mãn con đượcTương lai là không thể thấy trước mà thứ không thể thấy trước thì làm sao có thể thỏa mãn mình được. Dù sao thì kết quả cũng chỉ là niềm vui tạm bợ, hành trình trải qua nhiều thứ mới là thứ làm người ta thỏa mãn lâu dài nếu thực sự cố gắng. Nói chuyện với thầy như vầy lại thực tế với hữu ích hơn vì nó giúp con nhận ra và củng cố 1 số điều con giữ trong lòng. Con lại nghĩ khi xem tử vi thứ người ta thực sự muốn tìm là sự bình an và ổn đinh. Nhưng những thứ như vậy thì không đến từ tiền bạc, mối quan hệ, tác động ngoại cảnh. Tiền bạc không tạo ra sự bình an và ổn định mà nó đến từ tâm trí. Có hỏi bao nhiêu thì cũng không trả lời chính xác được. Nếu có thì cũng chỉ là câu trả lời 50-50. Đúng thì đúng ở mức độ nào, thang điểm nào
![]()
![]()
Dùng trí tuệ thì con sẽ nhìn sự vật đúng như thật.![]()
Mà thầy có nghĩ là sống khờ khệch một chút thì nên hơn ko thầy? Thầy tiếng Anh từng nói với con đừng bao giờ xem thường bất kì ai "Cao nhân đãi kẻ khù khờ". Con vẫn chưa rõ lắm. Ko phải biết nhiều hơn một chút thì tốt hơn hay sao ạ?
Con quên kiểm tra tin nhắn nên giờ con mới thấy ạ. Con mong thầy thông cảm.
Con chỉ nghĩ là ông già mù không vì đôi mắt mù của mình mà chứ buồn rầu và day dứt mãi. Dù ông không thấy ánh sáng của ngọn đèn nhưng ông vẫn mang theo nó vì không chỉ vì người khác trong màn đêm không thấy nên cứ té vào ông già mù mà ông cũng muốn trở thành ngọn đèn soi sáng cho những người đi trong đêm tối. Đi trong "đêm" mà còn "vội vã" thì dễ "vấp ngã" trên đường lắm. Ông già mù giống như đại diện cho một người đã nếm trải sự đời, cũng đã trải qua mất mát và đau khổ, đã theo năm tháng mà tôi luyện bản tính với kinh nghiệm. Ông cầm đèn đứng trong màn đêm như để nhắc nhở những người đang đi trên đường đời sống chậm lại, quan sát tinh tế, chứ nếu không phải té vào ông già mù mà té vào con ma thì lúc đó khóc không ra nước mắt lunKMD đã viết: 08:30, 09/06/22Khi Nam gặp ông già mù với cây đèn mà Nam vẫn chưa nhận ra nên Nam hỏi: “Chiếc đèn này không có tác dụng đối với ông cả, bởi vì ông không thể nhìn thấy gì. Thế nhưng tại sao ông vẫn mang theo nó?”.ThichAnCaHapChien đã viết: 00:43, 09/06/22Dạ thầy có thể giải thích rõ hơn được không ạ? Con chưa hiểu tâm ý thức là gì ạKMD đã viết: 19:04, 06/06/22
Con suy nghĩ sẽ không có câu trả lời thỏa mãn vì con dùng tâm ý thức. Dùng tâm ý thức thì con sẽ bị kẹt 2 bên: đúng sai, phải trái, trắng đen, ngày đêm ... như con nói "cũng chỉ là câu trả lời 50-50."
Dùng trí tuệ thì con sẽ nhìn sự vật đúng như thật.![]()
Mà thầy có nghĩ là sống khờ khệch một chút thì nên hơn ko thầy? Thầy tiếng Anh từng nói với con đừng bao giờ xem thường bất kì ai "Cao nhân đãi kẻ khù khờ". Con vẫn chưa rõ lắm. Ko phải biết nhiều hơn một chút thì tốt hơn hay sao ạ?
Con quên kiểm tra tin nhắn nên giờ con mới thấy ạ. Con mong thầy thông cảm.
Nam dùng tâm ý thức nên bị kẹt vào 2 bên: có thấy hoặc không thấy. Bị mù thì Nam cho là không thể nhìn thấy gì nhưng có thật như vậy không? Con quan sát câu trả lời của ông già mù thì con sẽ nhận ra cái nhìn của ông rất thú vị.
"Thầy tiếng Anh từng nói với con đừng bao giờ xem thường bất kì ai "Cao nhân đãi kẻ khù khờ". Con vẫn chưa rõ lắm."
Trên hình tướng thì chúng ta có khác biệt nhưng chân tâm chúng ta thì không hề khác biệt.
Con suy nghĩ là con dùng tâm ý thức thì dĩ nhiên sẽ thấy kẻ khù khờ và người không khù khờ. Nhưng kẻ khù khờ có thật là khù khờ như con nghĩ không? Tâm của kẻ khù khờ như thế nào con có nghĩ ra được không?
Cái con nhìn thấy bên ngoài là hình tướng mà hình tướng thì có giới hạn nên con nhìn thấy cái ngọn. Tâm mới là gốc vì mọi thứ đều sanh ra từ tâm nên "đừng bao giờ xem thường bất kì ai" là vậy.
"Nhiều lúc con cũng muốn có đôi mắt nhìn thấu hồng trần, chỉ cần xem qua một cái là thấu được bản chất sự việc."
Trí tuệ sẽ giúp cho con như ánh sáng từ cây đèn "đâm thẳng" vào màn đêm.
Những gì con học từ sách vở là kiến thức con vay mượn, không phải là cái con thật có.ThichAnCaHapChien đã viết: 23:42, 11/06/22Con chỉ nghĩ là ông già mù không vì đôi mắt mù của mình mà chứ buồn rầu và day dứt mãi. Dù ông không thấy ánh sáng của ngọn đèn nhưng ông vẫn mang theo nó vì không chỉ vì người khác trong màn đêm không thấy nên cứ té vào ông già mù mà ông cũng muốn trở thành ngọn đèn soi sáng cho những người đi trong đêm tối. Đi trong "đêm" mà còn "vội vã" thì dễ "vấp ngã" trên đường lắm. Ông già mù giống như đại diện cho một người đã nếm trải sự đời, cũng đã trải qua mất mát và đau khổ, đã theo năm tháng mà tôi luyện bản tính với kinh nghiệm. Ông cầm đèn đứng trong màn đêm như để nhắc nhở những người đang đi trên đường đời sống chậm lại, quan sát tinh tế, chứ nếu không phải té vào ông già mù mà té vào con ma thì lúc đó khóc không ra nước mắt lunKMD đã viết: 08:30, 09/06/22Khi Nam gặp ông già mù với cây đèn mà Nam vẫn chưa nhận ra nên Nam hỏi: “Chiếc đèn này không có tác dụng đối với ông cả, bởi vì ông không thể nhìn thấy gì. Thế nhưng tại sao ông vẫn mang theo nó?”.ThichAnCaHapChien đã viết: 00:43, 09/06/22
Dạ thầy có thể giải thích rõ hơn được không ạ? Con chưa hiểu tâm ý thức là gì ạ![]()
Mà thầy có nghĩ là sống khờ khệch một chút thì nên hơn ko thầy? Thầy tiếng Anh từng nói với con đừng bao giờ xem thường bất kì ai "Cao nhân đãi kẻ khù khờ". Con vẫn chưa rõ lắm. Ko phải biết nhiều hơn một chút thì tốt hơn hay sao ạ?
Con quên kiểm tra tin nhắn nên giờ con mới thấy ạ. Con mong thầy thông cảm.
Nam dùng tâm ý thức nên bị kẹt vào 2 bên: có thấy hoặc không thấy. Bị mù thì Nam cho là không thể nhìn thấy gì nhưng có thật như vậy không? Con quan sát câu trả lời của ông già mù thì con sẽ nhận ra cái nhìn của ông rất thú vị.
"Thầy tiếng Anh từng nói với con đừng bao giờ xem thường bất kì ai "Cao nhân đãi kẻ khù khờ". Con vẫn chưa rõ lắm."
Trên hình tướng thì chúng ta có khác biệt nhưng chân tâm chúng ta thì không hề khác biệt.
Con suy nghĩ là con dùng tâm ý thức thì dĩ nhiên sẽ thấy kẻ khù khờ và người không khù khờ. Nhưng kẻ khù khờ có thật là khù khờ như con nghĩ không? Tâm của kẻ khù khờ như thế nào con có nghĩ ra được không?
Cái con nhìn thấy bên ngoài là hình tướng mà hình tướng thì có giới hạn nên con nhìn thấy cái ngọn. Tâm mới là gốc vì mọi thứ đều sanh ra từ tâm nên "đừng bao giờ xem thường bất kì ai" là vậy.
"Nhiều lúc con cũng muốn có đôi mắt nhìn thấu hồng trần, chỉ cần xem qua một cái là thấu được bản chất sự việc."
Trí tuệ sẽ giúp cho con như ánh sáng từ cây đèn "đâm thẳng" vào màn đêm.![]()
. Nếu ông già mù chỉ chăm chăm vào nỗi đau khổ vì đôi mắt mù lòa thì chỉ mỗi việc cầm ngọn đèn soi sáng có khi lại là nỗi đau của ông già mù. Trong đời ai cũng cần cho mình một ngọn đèn để soi sáng, một thước đo chuẩn mực để phân biệt đúng sai, để mỗi khi cảm thấy đau khổ người ta lại có chỗ dựa tinh thần để vực dậy, soi sáng cuộc đời kịp thời để tránh va vấp, phạm lỗi.
Con nghĩ đó là lí do tại sao lại có tôn giáo như Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Dựa vào đó để có cái gọi là chuộc lại lỗi lầm, rửa tội. Con không có ý gì xấu. Con chỉ thắc mắc là nếu người ta không tu tâm dưỡng tính mà chỉ chăm chăm vào việc đi cúng chùa, đi biếu chùa một tháng vài cây vàng trong khi con cháu họ ăn mặc rách rưới, nhà cửa bề bộn thì thần thánh có thực sự linh thiêng, thì người ta có thực sự có phúc? Con thấy có người rất đầu tư trong việc đi cúng và trả lễ cho chùa chiền. Họ còn qua tận Thái Lan để xăm bùa phát tài. Ý kiến của thầy về việc này như thế nào ạ? Hay là mình cứ mặc kệ (không phải là bàng quang), họ làm chuyện của họ, mình làm việc của mình? Con nghĩ sống thì sống giống chữ Hòa (和) trong hòa hợp. Hòa hợp với môi trường xung quanh, với con người, với tự nhiên, tận dụng hoàn cảnh của mình hết sức có thể để vươn lên chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào việc cúng biếu nhiều lễ vật như thế nào.
Vì sách vở con đọc cũng ít nên mỗi lần thầy trả lời con cần thời gian để suy nghĩ nên con trả lời hơi lâu![]()
![]()
![]()
Tại sao bớt suy nghĩ thì con sẽ nhận ra điều thú vị vậy thầy? Con nghĩ nếu đã ít đọc sách thì ít nhất phải suy nghĩ liên kết để mình tìm thấy lối ra ạ. Nhưng mà chắc là con sẽ thử nghe kinh. Con tính vừa mở mấy bài kinh con đọc không hiểu gì để học bài. Nhưng mà con sợ mở thì gia đình lại tò mò. Dạo này con suy nghĩ nhiều chuyện tào lao nên chỉ muốn giải thoát tâm trí mình. Nhiều lúc con hay phán đoán sai rồi làm quá vấn đề lên, xong tự nghĩ rồi cũng tự mình tự ái luônKMD đã viết: 06:11, 12/06/22Những gì con học từ sách vở là kiến thức con vay mượn, không phải là cái con thật có.ThichAnCaHapChien đã viết: 23:42, 11/06/22Con chỉ nghĩ là ông già mù không vì đôi mắt mù của mình mà chứ buồn rầu và day dứt mãi. Dù ông không thấy ánh sáng của ngọn đèn nhưng ông vẫn mang theo nó vì không chỉ vì người khác trong màn đêm không thấy nên cứ té vào ông già mù mà ông cũng muốn trở thành ngọn đèn soi sáng cho những người đi trong đêm tối. Đi trong "đêm" mà còn "vội vã" thì dễ "vấp ngã" trên đường lắm. Ông già mù giống như đại diện cho một người đã nếm trải sự đời, cũng đã trải qua mất mát và đau khổ, đã theo năm tháng mà tôi luyện bản tính với kinh nghiệm. Ông cầm đèn đứng trong màn đêm như để nhắc nhở những người đang đi trên đường đời sống chậm lại, quan sát tinh tế, chứ nếu không phải té vào ông già mù mà té vào con ma thì lúc đó khóc không ra nước mắt lunKMD đã viết: 08:30, 09/06/22
Khi Nam gặp ông già mù với cây đèn mà Nam vẫn chưa nhận ra nên Nam hỏi: “Chiếc đèn này không có tác dụng đối với ông cả, bởi vì ông không thể nhìn thấy gì. Thế nhưng tại sao ông vẫn mang theo nó?”.
Nam dùng tâm ý thức nên bị kẹt vào 2 bên: có thấy hoặc không thấy. Bị mù thì Nam cho là không thể nhìn thấy gì nhưng có thật như vậy không? Con quan sát câu trả lời của ông già mù thì con sẽ nhận ra cái nhìn của ông rất thú vị.
"Thầy tiếng Anh từng nói với con đừng bao giờ xem thường bất kì ai "Cao nhân đãi kẻ khù khờ". Con vẫn chưa rõ lắm."
Trên hình tướng thì chúng ta có khác biệt nhưng chân tâm chúng ta thì không hề khác biệt.
Con suy nghĩ là con dùng tâm ý thức thì dĩ nhiên sẽ thấy kẻ khù khờ và người không khù khờ. Nhưng kẻ khù khờ có thật là khù khờ như con nghĩ không? Tâm của kẻ khù khờ như thế nào con có nghĩ ra được không?
Cái con nhìn thấy bên ngoài là hình tướng mà hình tướng thì có giới hạn nên con nhìn thấy cái ngọn. Tâm mới là gốc vì mọi thứ đều sanh ra từ tâm nên "đừng bao giờ xem thường bất kì ai" là vậy.
"Nhiều lúc con cũng muốn có đôi mắt nhìn thấu hồng trần, chỉ cần xem qua một cái là thấu được bản chất sự việc."
Trí tuệ sẽ giúp cho con như ánh sáng từ cây đèn "đâm thẳng" vào màn đêm.![]()
. Nếu ông già mù chỉ chăm chăm vào nỗi đau khổ vì đôi mắt mù lòa thì chỉ mỗi việc cầm ngọn đèn soi sáng có khi lại là nỗi đau của ông già mù. Trong đời ai cũng cần cho mình một ngọn đèn để soi sáng, một thước đo chuẩn mực để phân biệt đúng sai, để mỗi khi cảm thấy đau khổ người ta lại có chỗ dựa tinh thần để vực dậy, soi sáng cuộc đời kịp thời để tránh va vấp, phạm lỗi.
Con nghĩ đó là lí do tại sao lại có tôn giáo như Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Dựa vào đó để có cái gọi là chuộc lại lỗi lầm, rửa tội. Con không có ý gì xấu. Con chỉ thắc mắc là nếu người ta không tu tâm dưỡng tính mà chỉ chăm chăm vào việc đi cúng chùa, đi biếu chùa một tháng vài cây vàng trong khi con cháu họ ăn mặc rách rưới, nhà cửa bề bộn thì thần thánh có thực sự linh thiêng, thì người ta có thực sự có phúc? Con thấy có người rất đầu tư trong việc đi cúng và trả lễ cho chùa chiền. Họ còn qua tận Thái Lan để xăm bùa phát tài. Ý kiến của thầy về việc này như thế nào ạ? Hay là mình cứ mặc kệ (không phải là bàng quang), họ làm chuyện của họ, mình làm việc của mình? Con nghĩ sống thì sống giống chữ Hòa (和) trong hòa hợp. Hòa hợp với môi trường xung quanh, với con người, với tự nhiên, tận dụng hoàn cảnh của mình hết sức có thể để vươn lên chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào việc cúng biếu nhiều lễ vật như thế nào.
Vì sách vở con đọc cũng ít nên mỗi lần thầy trả lời con cần thời gian để suy nghĩ nên con trả lời hơi lâu![]()
![]()
![]()
Cái con thật có là trí tuệ, "chỉ cần xem qua một cái là thấu được bản chất sự việc."
Càng đọc sách con càng suy nghĩ. Suy nghĩ thì con bị dính vào 1 trong 2 bên rồi. Bất luận con dính bên nào, thi con sẽ khó mà thực hiện giấc mơ "con vừa thích trở nên giàu có vừa muốn sống một cuộc đời bình yên không bon chen, tự do tự tại làm điều mình thích."
Thay vì đọc sách, con nên đọc kinh. Con dùng tâm chân thành đọc kinh sẽ giúp con bớt suy nghĩ. Càng bớt suy nghĩ thì con sẽ nhận ra nhiều điều thú vị.
Có nhiều việc, con dùng suy nghĩ thì con không giải quyết chúng 1 cách triệt để được. Đơn giản chỉ vì con dùng tâm ý thức. Dùng tâm ý thức thì tâm con sẽ ít nhiều lưu lại dấu vết như "Dù biết là không được tham sân si nhưng mà con cứ suy nghĩ về mấy chuyện khiến con nổi tính ganh đua bon chen quài".ThichAnCaHapChien đã viết: 01:14, 16/06/22Tại sao bớt suy nghĩ thì con sẽ nhận ra điều thú vị vậy thầy? Con nghĩ nếu đã ít đọc sách thì ít nhất phải suy nghĩ liên kết để mình tìm thấy lối ra ạ. Nhưng mà chắc là con sẽ thử nghe kinh. Con tính vừa mở mấy bài kinh con đọc không hiểu gì để học bài. Nhưng mà con sợ mở thì gia đình lại tò mò. Dạo này con suy nghĩ nhiều chuyện tào lao nên chỉ muốn giải thoát tâm trí mình. Nhiều lúc con hay phán đoán sai rồi làm quá vấn đề lên, xong tự nghĩ rồi cũng tự mình tự ái luônKMD đã viết: 06:11, 12/06/22Những gì con học từ sách vở là kiến thức con vay mượn, không phải là cái con thật có.ThichAnCaHapChien đã viết: 23:42, 11/06/22
Con chỉ nghĩ là ông già mù không vì đôi mắt mù của mình mà chứ buồn rầu và day dứt mãi. Dù ông không thấy ánh sáng của ngọn đèn nhưng ông vẫn mang theo nó vì không chỉ vì người khác trong màn đêm không thấy nên cứ té vào ông già mù mà ông cũng muốn trở thành ngọn đèn soi sáng cho những người đi trong đêm tối. Đi trong "đêm" mà còn "vội vã" thì dễ "vấp ngã" trên đường lắm. Ông già mù giống như đại diện cho một người đã nếm trải sự đời, cũng đã trải qua mất mát và đau khổ, đã theo năm tháng mà tôi luyện bản tính với kinh nghiệm. Ông cầm đèn đứng trong màn đêm như để nhắc nhở những người đang đi trên đường đời sống chậm lại, quan sát tinh tế, chứ nếu không phải té vào ông già mù mà té vào con ma thì lúc đó khóc không ra nước mắt lun![]()
. Nếu ông già mù chỉ chăm chăm vào nỗi đau khổ vì đôi mắt mù lòa thì chỉ mỗi việc cầm ngọn đèn soi sáng có khi lại là nỗi đau của ông già mù. Trong đời ai cũng cần cho mình một ngọn đèn để soi sáng, một thước đo chuẩn mực để phân biệt đúng sai, để mỗi khi cảm thấy đau khổ người ta lại có chỗ dựa tinh thần để vực dậy, soi sáng cuộc đời kịp thời để tránh va vấp, phạm lỗi.
Con nghĩ đó là lí do tại sao lại có tôn giáo như Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Dựa vào đó để có cái gọi là chuộc lại lỗi lầm, rửa tội. Con không có ý gì xấu. Con chỉ thắc mắc là nếu người ta không tu tâm dưỡng tính mà chỉ chăm chăm vào việc đi cúng chùa, đi biếu chùa một tháng vài cây vàng trong khi con cháu họ ăn mặc rách rưới, nhà cửa bề bộn thì thần thánh có thực sự linh thiêng, thì người ta có thực sự có phúc? Con thấy có người rất đầu tư trong việc đi cúng và trả lễ cho chùa chiền. Họ còn qua tận Thái Lan để xăm bùa phát tài. Ý kiến của thầy về việc này như thế nào ạ? Hay là mình cứ mặc kệ (không phải là bàng quang), họ làm chuyện của họ, mình làm việc của mình? Con nghĩ sống thì sống giống chữ Hòa (和) trong hòa hợp. Hòa hợp với môi trường xung quanh, với con người, với tự nhiên, tận dụng hoàn cảnh của mình hết sức có thể để vươn lên chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào việc cúng biếu nhiều lễ vật như thế nào.
Vì sách vở con đọc cũng ít nên mỗi lần thầy trả lời con cần thời gian để suy nghĩ nên con trả lời hơi lâu![]()
![]()
![]()
Cái con thật có là trí tuệ, "chỉ cần xem qua một cái là thấu được bản chất sự việc."
Càng đọc sách con càng suy nghĩ. Suy nghĩ thì con bị dính vào 1 trong 2 bên rồi. Bất luận con dính bên nào, thi con sẽ khó mà thực hiện giấc mơ "con vừa thích trở nên giàu có vừa muốn sống một cuộc đời bình yên không bon chen, tự do tự tại làm điều mình thích."
Thay vì đọc sách, con nên đọc kinh. Con dùng tâm chân thành đọc kinh sẽ giúp con bớt suy nghĩ. Càng bớt suy nghĩ thì con sẽ nhận ra nhiều điều thú vị.. Chắc con cũng phải còn trải qua áp lực nhiều ×1000 mới được trình độ như thầy. Dù biết là không được tham sân si nhưng mà con cứ suy nghĩ về mấy chuyện khiến con nổi tính ganh đua bon chen quài
.
Con sẽ suy nghĩ tiếp về tâm ý thức ạ. Thực ra con có đọc trên mạng nhưng mà con cũng ko hiểu lắmKMD đã viết: 09:06, 16/06/22Có nhiều việc, con dùng suy nghĩ thì con không giải quyết chúng 1 cách triệt để được. Đơn giản chỉ vì con dùng tâm ý thức. Dùng tâm ý thức thì tâm con sẽ ít nhiều lưu lại dấu vết như "Dù biết là không được tham sân si nhưng mà con cứ suy nghĩ về mấy chuyện khiến con nổi tính ganh đua bon chen quài".ThichAnCaHapChien đã viết: 01:14, 16/06/22Tại sao bớt suy nghĩ thì con sẽ nhận ra điều thú vị vậy thầy? Con nghĩ nếu đã ít đọc sách thì ít nhất phải suy nghĩ liên kết để mình tìm thấy lối ra ạ. Nhưng mà chắc là con sẽ thử nghe kinh. Con tính vừa mở mấy bài kinh con đọc không hiểu gì để học bài. Nhưng mà con sợ mở thì gia đình lại tò mò. Dạo này con suy nghĩ nhiều chuyện tào lao nên chỉ muốn giải thoát tâm trí mình. Nhiều lúc con hay phán đoán sai rồi làm quá vấn đề lên, xong tự nghĩ rồi cũng tự mình tự ái luônKMD đã viết: 06:11, 12/06/22
Những gì con học từ sách vở là kiến thức con vay mượn, không phải là cái con thật có.
Cái con thật có là trí tuệ, "chỉ cần xem qua một cái là thấu được bản chất sự việc."
Càng đọc sách con càng suy nghĩ. Suy nghĩ thì con bị dính vào 1 trong 2 bên rồi. Bất luận con dính bên nào, thi con sẽ khó mà thực hiện giấc mơ "con vừa thích trở nên giàu có vừa muốn sống một cuộc đời bình yên không bon chen, tự do tự tại làm điều mình thích."
Thay vì đọc sách, con nên đọc kinh. Con dùng tâm chân thành đọc kinh sẽ giúp con bớt suy nghĩ. Càng bớt suy nghĩ thì con sẽ nhận ra nhiều điều thú vị.. Chắc con cũng phải còn trải qua áp lực nhiều ×1000 mới được trình độ như thầy. Dù biết là không được tham sân si nhưng mà con cứ suy nghĩ về mấy chuyện khiến con nổi tính ganh đua bon chen quài
.
Chân tâm của ông già mù, chân tâm của Nam, chân tâm của cao nhân, chân tâm của kẻ khù khờ, chân tâm của những người đi cúng chùa và chân tâm của con đều như nhau.
Khi họ dùng tâm ý thức, cách họ suy nghĩ khác nhau nên họ nói và hành động khác nhau. Con lại dùng tâm ý thức để phán đoán thì con có nhận ra "Nhiều lúc con hay phán đoán sai rồi làm quá vấn đề lên, xong tự nghĩ rồi cũng tự mình tự ái luôn" thú vị không?
Con càng quay ra bên ngoài tìm kiếm rồi suy nghĩ thì con càng xa chân tâm. Con bớt suy nghĩ thì con sẽ từ từ "giải thoát tâm trí" và tiến gần tới chân tâm. Sống với chân tâm thì con sẽ nhận ra nhiều điều thú vị.
ThichAnCaHapChien đã viết: 19:01, 01/06/22 Cháu có 3 vấn đề muốn hỏi ạ.
1. Nhà cháu có 2 chị em. Cháu con trưởng, cháu có 1 đứa em gái. Cháu tuổi mùi còn em cháu tuổi sửu có lưu ý gì không ạ?
2. Cháu đi xem dạo thì người ta nói cung phu thê cháu xấu. Nhưng cháu không biết xấu là xấu như thế nào. Cháu có cái mục ruồi trên đuôi mắt trái từ hồi còn nhỏ. Có 1 lần một chị cháu quen kêu cháu nên xóa nốt ruồi đó đi tại nó ko tốt. Cháu ko biết có nên ko.
3. Sau này cháu tính đi dạy ngôn ngữ và làm các công việc liên quan đến kinh tế (cụ thể là Business Analyst) tại các công ty nươc ngoài có hợp không ạ? Ngoài tiếng Anh thì cháu đang cố gắng trau dồi thêm 2 tiếng nữa là tiếng Trung và tiếng Nhật (vì cháu rất thích văn hóa 2 nước này ạ).
Cám ơn các thầy nhiều ạ.
Từ "Con nghĩ sống thì sống giống chữ Hòa (和) trong hòa hợp. Hòa hợp với môi trường xung quanh, với con người, với tự nhiên" đến "Con thấy con với bạn con, với giảng viên trong trường, với cô bán nước, mấy anh shipper y chang nhau. Đi đâu, nhìn ở đâu cũng thấy bản thân mình trong đó.", con có nhận ra khi con thay đổi nhận thức thì tâm con thay đổi không?ThichAnCaHapChien đã viết: 00:29, 22/06/22Con sẽ suy nghĩ tiếp về tâm ý thức ạ. Thực ra con có đọc trên mạng nhưng mà con cũng ko hiểu lắmKMD đã viết: 09:06, 16/06/22Có nhiều việc, con dùng suy nghĩ thì con không giải quyết chúng 1 cách triệt để được. Đơn giản chỉ vì con dùng tâm ý thức. Dùng tâm ý thức thì tâm con sẽ ít nhiều lưu lại dấu vết như "Dù biết là không được tham sân si nhưng mà con cứ suy nghĩ về mấy chuyện khiến con nổi tính ganh đua bon chen quài".ThichAnCaHapChien đã viết: 01:14, 16/06/22
Tại sao bớt suy nghĩ thì con sẽ nhận ra điều thú vị vậy thầy? Con nghĩ nếu đã ít đọc sách thì ít nhất phải suy nghĩ liên kết để mình tìm thấy lối ra ạ. Nhưng mà chắc là con sẽ thử nghe kinh. Con tính vừa mở mấy bài kinh con đọc không hiểu gì để học bài. Nhưng mà con sợ mở thì gia đình lại tò mò. Dạo này con suy nghĩ nhiều chuyện tào lao nên chỉ muốn giải thoát tâm trí mình. Nhiều lúc con hay phán đoán sai rồi làm quá vấn đề lên, xong tự nghĩ rồi cũng tự mình tự ái luôn. Chắc con cũng phải còn trải qua áp lực nhiều ×1000 mới được trình độ như thầy. Dù biết là không được tham sân si nhưng mà con cứ suy nghĩ về mấy chuyện khiến con nổi tính ganh đua bon chen quài
.
Chân tâm của ông già mù, chân tâm của Nam, chân tâm của cao nhân, chân tâm của kẻ khù khờ, chân tâm của những người đi cúng chùa và chân tâm của con đều như nhau.
Khi họ dùng tâm ý thức, cách họ suy nghĩ khác nhau nên họ nói và hành động khác nhau. Con lại dùng tâm ý thức để phán đoán thì con có nhận ra "Nhiều lúc con hay phán đoán sai rồi làm quá vấn đề lên, xong tự nghĩ rồi cũng tự mình tự ái luôn" thú vị không?
Con càng quay ra bên ngoài tìm kiếm rồi suy nghĩ thì con càng xa chân tâm. Con bớt suy nghĩ thì con sẽ từ từ "giải thoát tâm trí" và tiến gần tới chân tâm. Sống với chân tâm thì con sẽ nhận ra nhiều điều thú vị.. Nếu con buông bỏ tính lười biếng, nếu con buông bỏ đi tật nói nhanh và mọi thứ khác thì con sẽ thay đổi khác, sẽ tiếp cận được cái chân thật như thầy nói? Con nghĩ vậy. Con thì ko biết con có hữu duyên với Phật giáo hay ko, con cũng ko theo đạo. Con thờ ông bà tổ tiên là chính. Nhưng mà con cũng có tin vào thế giới tâm linh, tại có lần con uống nước suối cúng trên bàn thờ vào ngày rằm thì tay con đỏ nóng lên
. Hôm nay con lại thấy mấy điều thầy nói. Con thấy con với bạn con, với giảng viên trong trường, với cô bán nước, mấy anh shipper y chang nhau. Đi đâu, nhìn ở đâu cũng thấy bản thân mình trong đó.