Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

KMD đã viết: 08:42, 16/09/22
thanhthanh2013 đã viết: 07:58, 16/09/22
KMD đã viết: 05:34, 16/09/22

Vì trong nhiều kiếp quá khứ, người đó và ta đã tích lũy nhiều nghiệp khác nhau nên kiếp này, dù cùng 1 sự vật nhưng người đó và ta sẽ có nhận thức khác nhau rồi dẫn đến cảm thọ khác nhau.

Dù cho ta nhận ra được sự dao động của tâm người đó thì ta không được lợi ích gì nhưng khi ta nhận ra được sự dao động của tâm ta thì người đó và ta đều được lợi ích. "Lòng người" của cụ Phan Bội Châu thật thú vị.
Vâng thưa bác tự nhiên cháu cũng nghĩ đến việc cháu hỏi bác thì việc nói và làm với tâm ô nhiễm , sự khổ sẽ kéo đến so với việc ăn ớt thấy cay cũng không thể so sánh được với nhau. Một việc thì nếu biết mà cố tình làm nó như kiểu là chấp mê bất ngộ còn việc ăn ớt thì là vì khẩu vị ạ? Chẳng lẽ nói và làm với tâm ô nhiễm để rồi khổ lại còn có gì đó là hợp với khẩu vị cuộc đời ?
Khi ta nghĩ thì tâm ta dao động. Tâm ta dao động thì ta mệt nhiều rồi.

Ta biết rất rõ ràng tâm ta "Dao động một lúc lại lặng ngay." Dừng suy nghĩ lại thì ta sẽ nhìn sự vật đúng như thật thôi.
Bác xem phim thần điêu đại hiệp chưa ạ? Nếu có thì bác có để ý nhân vật cầu thiên nhẫn tuổi trẻ làm nhiều điều ác sau được nhất đăng đại sư cảm hóa nhưng thỉnh thoảng tâm cũng động ko ạ? Nhiều lúc cháu đàn thấy mình giống nhân vật này :(
Đầu trang

KMD
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1721
Tham gia: 11:03, 25/04/14

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi KMD »

thanhthanh2013 đã viết: 10:12, 16/09/22
KMD đã viết: 08:42, 16/09/22
thanhthanh2013 đã viết: 07:58, 16/09/22
Vâng thưa bác tự nhiên cháu cũng nghĩ đến việc cháu hỏi bác thì việc nói và làm với tâm ô nhiễm , sự khổ sẽ kéo đến so với việc ăn ớt thấy cay cũng không thể so sánh được với nhau. Một việc thì nếu biết mà cố tình làm nó như kiểu là chấp mê bất ngộ còn việc ăn ớt thì là vì khẩu vị ạ? Chẳng lẽ nói và làm với tâm ô nhiễm để rồi khổ lại còn có gì đó là hợp với khẩu vị cuộc đời ?
Khi ta nghĩ thì tâm ta dao động. Tâm ta dao động thì ta mệt nhiều rồi.

Ta biết rất rõ ràng tâm ta "Dao động một lúc lại lặng ngay." Dừng suy nghĩ lại thì ta sẽ nhìn sự vật đúng như thật thôi.
Bác xem phim thần điêu đại hiệp chưa ạ? Nếu có thì bác có để ý nhân vật cầu thiên nhẫn tuổi trẻ làm nhiều điều ác sau được nhất đăng đại sư cảm hóa nhưng thỉnh thoảng tâm cũng động ko ạ? Nhiều lúc cháu đàn thấy mình giống nhân vật này :(
Lúc nó động thì ta lại tiếp tục đọc Kinh Pháp Cú.

Khi nghiệp ác chưa thành thục, kẻ ác cho là vui; khi nghiệp ác đã thành thục, kẻ ác mới hay là ác.
Khi nghiệp lành chưa thành thục, người lành cho là khổ; khi nghiệp lành đã thành thục, người lành mới biết là lành.
Được cảm ơn bởi: thanhthanh2013, TLXD
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

KMD đã viết: 13:06, 16/09/22
thanhthanh2013 đã viết: 10:12, 16/09/22
KMD đã viết: 08:42, 16/09/22

Khi ta nghĩ thì tâm ta dao động. Tâm ta dao động thì ta mệt nhiều rồi.

Ta biết rất rõ ràng tâm ta "Dao động một lúc lại lặng ngay." Dừng suy nghĩ lại thì ta sẽ nhìn sự vật đúng như thật thôi.
Bác xem phim thần điêu đại hiệp chưa ạ? Nếu có thì bác có để ý nhân vật cầu thiên nhẫn tuổi trẻ làm nhiều điều ác sau được nhất đăng đại sư cảm hóa nhưng thỉnh thoảng tâm cũng động ko ạ? Nhiều lúc cháu đàn thấy mình giống nhân vật này :(
Lúc nó động thì ta lại tiếp tục đọc Kinh Pháp Cú.

Khi nghiệp ác chưa thành thục, kẻ ác cho là vui; khi nghiệp ác đã thành thục, kẻ ác mới hay là ác.
Khi nghiệp lành chưa thành thục, người lành cho là khổ; khi nghiệp lành đã thành thục, người lành mới biết là lành.
Vâng cháu cám ơn bác đã chỉ dạy ạ !
Được cảm ơn bởi: KMD
Đầu trang

KMD
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1721
Tham gia: 11:03, 25/04/14

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi KMD »

Đoạn kinh dưới đây được trích từ quyển 1 trong KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM.

Tức thì đức Phật đưa cánh tay sắc vàng lên, co năm ngón tay lại, hỏi đại đức A Nan:

– Thầy có thấy không?

Đại đức A Nan thưa:

– Bạch Thế Tôn, con có thấy.

Phật hỏi tiếp:

– Thầy thấy cái gì?

Đại đức A Nan thưa:

– Con thấy đức Thế Tôn đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt con.

Phật hỏi:

– Thầy dùng cái gì để thấy?

Đại đức A Nan thưa:

– Con và đại chúng đều dùng mắt để thấy.

Phật bảo đại đức A Nan:

– Khi nãy thầy nói rằng, Như Lai đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt thầy; bây giờ thầy hãy trả lời câu hỏi của Như Lai: Con mắt thầy có thể thấy, nhưng thầy lấy cái gì làm tâm để nhận biết cái nắm tay chói sáng của Như Lai?

Đại đức A Nan thưa:

– Đức Thế Tôn hiện giờ gạn hỏi cái tâm ở chỗ nào, mà con thì dùng tâm để suy nghĩ xét tìm; vậy con lấy cái có khả năng suy nghĩ đó làm tâm.

Đức Phật quở:

– Sai rồi! A Nan, cái suy nghĩ đó không phải là tâm của thầy!

Đại đức A Nan giật mình kinh sợ, vội vàng đứng dậy chắp tay bạch Phật:

– Nếu đó không phải là cái tâm của con, thì gọi là cái gì?

Phật bảo đại đức A Nan:

– Đó chỉ là những tưởng tượng tạo nên do những hình tướng hư vọng của trần cảnh trước mặt, chúng mê hoặc cái chân tánh của thầy. Do từ vô thỉ đến nay, thầy cứ nhận giặc làm con, bỏ mất cái tính bản lai thường trụ của mình, nên phải chịu lưu chuyển trong vòng sinh tử.
Được cảm ơn bởi: Hungnguyen30
Đầu trang

Hungnguyen30
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 498
Tham gia: 08:58, 06/05/19

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi Hungnguyen30 »

KMD đã viết: 16:13, 16/09/22 Đoạn kinh dưới đây được trích từ quyển 1 trong KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM.

Tức thì đức Phật đưa cánh tay sắc vàng lên, co năm ngón tay lại, hỏi đại đức A Nan:

– Thầy có thấy không?

Đại đức A Nan thưa:

– Bạch Thế Tôn, con có thấy.

Phật hỏi tiếp:

– Thầy thấy cái gì?

Đại đức A Nan thưa:

– Con thấy đức Thế Tôn đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt con.

Phật hỏi:

– Thầy dùng cái gì để thấy?

Đại đức A Nan thưa:

– Con và đại chúng đều dùng mắt để thấy.

Phật bảo đại đức A Nan:

– Khi nãy thầy nói rằng, Như Lai đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt thầy; bây giờ thầy hãy trả lời câu hỏi của Như Lai: Con mắt thầy có thể thấy, nhưng thầy lấy cái gì làm tâm để nhận biết cái nắm tay chói sáng của Như Lai?

Đại đức A Nan thưa:

– Đức Thế Tôn hiện giờ gạn hỏi cái tâm ở chỗ nào, mà con thì dùng tâm để suy nghĩ xét tìm; vậy con lấy cái có khả năng suy nghĩ đó làm tâm.

Đức Phật quở:

– Sai rồi! A Nan, cái suy nghĩ đó không phải là tâm của thầy!

Đại đức A Nan giật mình kinh sợ, vội vàng đứng dậy chắp tay bạch Phật:

– Nếu đó không phải là cái tâm của con, thì gọi là cái gì?

Phật bảo đại đức A Nan:

– Đó chỉ là những tưởng tượng tạo nên do những hình tướng hư vọng của trần cảnh trước mặt, chúng mê hoặc cái chân tánh của thầy. Do từ vô thỉ đến nay, thầy cứ nhận giặc làm con, bỏ mất cái tính bản lai thường trụ của mình, nên phải chịu lưu chuyển trong vòng sinh tử.
Con cũng học được như Bác, tâm sinh tướng, tâm tạp nhiễm sẽ sinh ra tướng xấu. Bản thân con cũng nhìn lại, quả thật không sai.
Đây là hình con của hiện tại.
Hình trên là của năm 2022, hình dưới là của 2019.
Tập tin đính kèm
B2E045DC-8003-4519-A797-EDDB8327BC06.jpeg
B2E045DC-8003-4519-A797-EDDB8327BC06.jpeg (308.32 KiB) Đã xem 485 lần
Được cảm ơn bởi: KMD
Đầu trang

KMD
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1721
Tham gia: 11:03, 25/04/14

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi KMD »

Hungnguyen30 đã viết: 17:25, 17/09/22
KMD đã viết: 16:13, 16/09/22 Đoạn kinh dưới đây được trích từ quyển 1 trong KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM.

Tức thì đức Phật đưa cánh tay sắc vàng lên, co năm ngón tay lại, hỏi đại đức A Nan:

– Thầy có thấy không?

Đại đức A Nan thưa:

– Bạch Thế Tôn, con có thấy.

Phật hỏi tiếp:

– Thầy thấy cái gì?

Đại đức A Nan thưa:

– Con thấy đức Thế Tôn đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt con.

Phật hỏi:

– Thầy dùng cái gì để thấy?

Đại đức A Nan thưa:

– Con và đại chúng đều dùng mắt để thấy.

Phật bảo đại đức A Nan:

– Khi nãy thầy nói rằng, Như Lai đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt thầy; bây giờ thầy hãy trả lời câu hỏi của Như Lai: Con mắt thầy có thể thấy, nhưng thầy lấy cái gì làm tâm để nhận biết cái nắm tay chói sáng của Như Lai?

Đại đức A Nan thưa:

– Đức Thế Tôn hiện giờ gạn hỏi cái tâm ở chỗ nào, mà con thì dùng tâm để suy nghĩ xét tìm; vậy con lấy cái có khả năng suy nghĩ đó làm tâm.

Đức Phật quở:

– Sai rồi! A Nan, cái suy nghĩ đó không phải là tâm của thầy!

Đại đức A Nan giật mình kinh sợ, vội vàng đứng dậy chắp tay bạch Phật:

– Nếu đó không phải là cái tâm của con, thì gọi là cái gì?

Phật bảo đại đức A Nan:

– Đó chỉ là những tưởng tượng tạo nên do những hình tướng hư vọng của trần cảnh trước mặt, chúng mê hoặc cái chân tánh của thầy. Do từ vô thỉ đến nay, thầy cứ nhận giặc làm con, bỏ mất cái tính bản lai thường trụ của mình, nên phải chịu lưu chuyển trong vòng sinh tử.
Con cũng học được như Bác, tâm sinh tướng, tâm tạp nhiễm sẽ sinh ra tướng xấu. Bản thân con cũng nhìn lại, quả thật không sai.
Đây là hình con của hiện tại.
Hình trên là của năm 2022, hình dưới là của 2019.
Con đọc lại đoạn kinh trên rồi đọc câu chuyện được trích dưới đây.
Con có nhận ra điều thú vị?

Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi và đàm luận với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người ngồi kiết già đối nhau luận Thiền.

Đông Pha hỏi Phật Ấn: “Ngài thấy tôi thế nào?”.

Phật Ấn đáp: “Rất trang nghiêm, giống một ông Phật”.

Tô Đông Pha nghe nói, phấn khởi lắm. Phật Ấn hỏi lại: “Ông thấy ta ra sao?”.

Đông Pha thấy Phật Ấn mập tròn, lại mặc áo đen, bèn đáp ngay: “Giống một đống phân bò!”.

Phật Ấn không nói gì. Đông Pha cho rằng mình đã thắng một keo, lòng rất sung sướng, về nhà hớn hở nói với Tô tiểu muội là cô em gái: “Này muội muội, hôm nay anh đã thắng được hòa thượng Phật Ấn được một keo”. Nói rồi, ông thuật lại chuyện đối đáp vừa rồi.

Tô tiểu muội phận nữ nhi nhưng cũng là một bậc tài hoa xuất chúng, nghe vậy bèn cười nói: “Trời, anh thua đậm rồi!”.

Đông Pha tức khí mắng: “Ta làm sao mà thua? Nếu ta thua sao ông ấy không nói lại lời nào?”.

Tô tiểu muội hỏi: “Vậy em hỏi anh, Phật quý hay phân bò quý?”.

Đông Pha nói: “Đương nhiên là Phật quý rồi!”.

Tô tiểu muội nói: “Phật Ấn thấy Phật, còn anh thấy phân bò, thế có phải là anh thua không? Ấn lão hoàn toàn thắng còn gì nữa”.

Đông Pha tiu nghỉu, biết mình đã thua một keo nặng.
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
thanhthanh2013
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1320
Tham gia: 19:01, 05/07/13

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi thanhthanh2013 »

KMD đã viết: 05:32, 18/09/22
Hungnguyen30 đã viết: 17:25, 17/09/22
KMD đã viết: 16:13, 16/09/22 Đoạn kinh dưới đây được trích từ quyển 1 trong KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM.

Tức thì đức Phật đưa cánh tay sắc vàng lên, co năm ngón tay lại, hỏi đại đức A Nan:

– Thầy có thấy không?

Đại đức A Nan thưa:

– Bạch Thế Tôn, con có thấy.

Phật hỏi tiếp:

– Thầy thấy cái gì?

Đại đức A Nan thưa:

– Con thấy đức Thế Tôn đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt con.

Phật hỏi:

– Thầy dùng cái gì để thấy?

Đại đức A Nan thưa:

– Con và đại chúng đều dùng mắt để thấy.

Phật bảo đại đức A Nan:

– Khi nãy thầy nói rằng, Như Lai đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt thầy; bây giờ thầy hãy trả lời câu hỏi của Như Lai: Con mắt thầy có thể thấy, nhưng thầy lấy cái gì làm tâm để nhận biết cái nắm tay chói sáng của Như Lai?

Đại đức A Nan thưa:

– Đức Thế Tôn hiện giờ gạn hỏi cái tâm ở chỗ nào, mà con thì dùng tâm để suy nghĩ xét tìm; vậy con lấy cái có khả năng suy nghĩ đó làm tâm.

Đức Phật quở:

– Sai rồi! A Nan, cái suy nghĩ đó không phải là tâm của thầy!

Đại đức A Nan giật mình kinh sợ, vội vàng đứng dậy chắp tay bạch Phật:

– Nếu đó không phải là cái tâm của con, thì gọi là cái gì?

Phật bảo đại đức A Nan:

– Đó chỉ là những tưởng tượng tạo nên do những hình tướng hư vọng của trần cảnh trước mặt, chúng mê hoặc cái chân tánh của thầy. Do từ vô thỉ đến nay, thầy cứ nhận giặc làm con, bỏ mất cái tính bản lai thường trụ của mình, nên phải chịu lưu chuyển trong vòng sinh tử.
Con cũng học được như Bác, tâm sinh tướng, tâm tạp nhiễm sẽ sinh ra tướng xấu. Bản thân con cũng nhìn lại, quả thật không sai.
Đây là hình con của hiện tại.
Hình trên là của năm 2022, hình dưới là của 2019.
Con đọc lại đoạn kinh trên rồi đọc câu chuyện được trích dưới đây.
Con có nhận ra điều thú vị?

Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi và đàm luận với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người ngồi kiết già đối nhau luận Thiền.

Đông Pha hỏi Phật Ấn: “Ngài thấy tôi thế nào?”.

Phật Ấn đáp: “Rất trang nghiêm, giống một ông Phật”.

Tô Đông Pha nghe nói, phấn khởi lắm. Phật Ấn hỏi lại: “Ông thấy ta ra sao?”.

Đông Pha thấy Phật Ấn mập tròn, lại mặc áo đen, bèn đáp ngay: “Giống một đống phân bò!”.

Phật Ấn không nói gì. Đông Pha cho rằng mình đã thắng một keo, lòng rất sung sướng, về nhà hớn hở nói với Tô tiểu muội là cô em gái: “Này muội muội, hôm nay anh đã thắng được hòa thượng Phật Ấn được một keo”. Nói rồi, ông thuật lại chuyện đối đáp vừa rồi.

Tô tiểu muội phận nữ nhi nhưng cũng là một bậc tài hoa xuất chúng, nghe vậy bèn cười nói: “Trời, anh thua đậm rồi!”.

Đông Pha tức khí mắng: “Ta làm sao mà thua? Nếu ta thua sao ông ấy không nói lại lời nào?”.

Tô tiểu muội hỏi: “Vậy em hỏi anh, Phật quý hay phân bò quý?”.

Đông Pha nói: “Đương nhiên là Phật quý rồi!”.

Tô tiểu muội nói: “Phật Ấn thấy Phật, còn anh thấy phân bò, thế có phải là anh thua không? Ấn lão hoàn toàn thắng còn gì nữa”.

Đông Pha tiu nghỉu, biết mình đã thua một keo nặng.
Thưa bác cháu cũng vào đọc và đọc xong cháu chỉ nghĩ đến câu chuyện này:
Xưa con công với con quạ làm bạn với nhau thân lắm, vì hai con cùng xấu cả. Một hôm Công và Quạ ngồi nói chuyện với nhau, Quạ bảo Công rằng:

– Thử xem, các giống chim trên rừng, trên núi, giống nào cũng đẹp. Này như: con phượng hoàng, cái mình nó quý giá biết bao, đến nỗi người ta thường khen: “Một cái lông con phượng hoàng bằng cả một làng chim chích”.

Còn như con hạc, cái hình, cái dạng, cái chân, cái tóc nó thanh tao biết bao, để cho người ta phải nói: “Hạc đứng chầu Vua”, “Nghìn năm tóc bạc, tuổi rùa càng xinh”. Còn như anh em ta đây! Than ôi! Thân hình thật không còn giống nào xấu bằng nữa.

Công nói:
Phận xấu đành vậy, chớ biết làm sao bây giờ?

Quạ nghĩ một lúc rồi bàn rằng:

– Xấu mà làm ra đẹp, cũng được chớ gì! Bây giờ hai đứa ta thử tô điểm vẽ vời lẫn cho nhau xem có đẹp hay không?

Công bằng lòng.

Quạ bèn tô điểm, vẽ vời cho Công trước. Quả nhiên cái mình, cái đuôi Công lóng lánh, có bao nhiêu màu sắc đẹp, đẹp hơn những giống chim khác nhiều.

Đến lượt Công ngồi tô điểm, vẽ vời cho Quạ, thì chợt nghe tiếng ríu rít, biết bao nhiêu chim con ở phía đông bay lại.

Quạ liền hỏi :

– Các bạn đi đâu mà kéo đàn, kéo lũ như thế?

Đàn chim nói:

– Chúng tôi nghe đồn ở dưới phương nam có thật nhiều gạo, nhiều gà, và rất nhiều đồ ăn ngon khác…. Chúng tôi rủ nhau đi kiếm ăn đây. Anh làm gì đấy? Hay ta cùng đi một thể?

Quạ nghe nói, trong lòng háo hức muốn đi theo đàn chim kia ngay lập tức. Quạ mới nói với Công rằng:

– Bây giờ mà tôi ngồi đợi để cho anh tô điểm vẽ vời, thì chưa biết đến bao giờ mới xong. Thôi, hay sẵn cả đĩa mực đây, anh cứ cầm thế mà đổ lên mình tôi để tôi đi theo bọn kia, kẻo lỡ mất một dịp may kiếm ăn tốt.

Công thấy Quạ bảo thế, chiều ý làm theo, cầm cả đĩa mực dốc vào mình Quạ. Thành bao nhiêu lông cánh của Quạ toàn một màu đen như mực.

Quạ bay đi kiếm ăn không còn nghĩ gì đến xấu với đẹp nữa. Nhưng đến lúc ăn no trở về, quạ thấy con cò trắng muốt bay qua trông thấy nó mà cười. Quạ tức lắm, bèn ngắm lại mình thì ôi thôi… Quạ thấy mình đen thui thủi, thiệt xấu xí, thẹn quá bèn bay đi trốn..

Từ đó, không ai còn thấy Quạ đâu nữa, trừ ở những nơi hoang dã vắng vẻ.
Được cảm ơn bởi: KMD
Đầu trang

Hungnguyen30
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 498
Tham gia: 08:58, 06/05/19

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi Hungnguyen30 »

KMD đã viết: 05:32, 18/09/22
Hungnguyen30 đã viết: 17:25, 17/09/22
KMD đã viết: 16:13, 16/09/22 Đoạn kinh dưới đây được trích từ quyển 1 trong KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM.

Tức thì đức Phật đưa cánh tay sắc vàng lên, co năm ngón tay lại, hỏi đại đức A Nan:

– Thầy có thấy không?

Đại đức A Nan thưa:

– Bạch Thế Tôn, con có thấy.

Phật hỏi tiếp:

– Thầy thấy cái gì?

Đại đức A Nan thưa:

– Con thấy đức Thế Tôn đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt con.

Phật hỏi:

– Thầy dùng cái gì để thấy?

Đại đức A Nan thưa:

– Con và đại chúng đều dùng mắt để thấy.

Phật bảo đại đức A Nan:

– Khi nãy thầy nói rằng, Như Lai đưa cánh tay lên và co năm ngón lại thành cái nắm tay sáng rực, chói cả tâm và mắt thầy; bây giờ thầy hãy trả lời câu hỏi của Như Lai: Con mắt thầy có thể thấy, nhưng thầy lấy cái gì làm tâm để nhận biết cái nắm tay chói sáng của Như Lai?

Đại đức A Nan thưa:

– Đức Thế Tôn hiện giờ gạn hỏi cái tâm ở chỗ nào, mà con thì dùng tâm để suy nghĩ xét tìm; vậy con lấy cái có khả năng suy nghĩ đó làm tâm.

Đức Phật quở:

– Sai rồi! A Nan, cái suy nghĩ đó không phải là tâm của thầy!

Đại đức A Nan giật mình kinh sợ, vội vàng đứng dậy chắp tay bạch Phật:

– Nếu đó không phải là cái tâm của con, thì gọi là cái gì?

Phật bảo đại đức A Nan:

– Đó chỉ là những tưởng tượng tạo nên do những hình tướng hư vọng của trần cảnh trước mặt, chúng mê hoặc cái chân tánh của thầy. Do từ vô thỉ đến nay, thầy cứ nhận giặc làm con, bỏ mất cái tính bản lai thường trụ của mình, nên phải chịu lưu chuyển trong vòng sinh tử.
Con cũng học được như Bác, tâm sinh tướng, tâm tạp nhiễm sẽ sinh ra tướng xấu. Bản thân con cũng nhìn lại, quả thật không sai.
Đây là hình con của hiện tại.
Hình trên là của năm 2022, hình dưới là của 2019.
Con đọc lại đoạn kinh trên rồi đọc câu chuyện được trích dưới đây.
Con có nhận ra điều thú vị?

Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi và đàm luận với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người ngồi kiết già đối nhau luận Thiền.

Đông Pha hỏi Phật Ấn: “Ngài thấy tôi thế nào?”.

Phật Ấn đáp: “Rất trang nghiêm, giống một ông Phật”.

Tô Đông Pha nghe nói, phấn khởi lắm. Phật Ấn hỏi lại: “Ông thấy ta ra sao?”.

Đông Pha thấy Phật Ấn mập tròn, lại mặc áo đen, bèn đáp ngay: “Giống một đống phân bò!”.

Phật Ấn không nói gì. Đông Pha cho rằng mình đã thắng một keo, lòng rất sung sướng, về nhà hớn hở nói với Tô tiểu muội là cô em gái: “Này muội muội, hôm nay anh đã thắng được hòa thượng Phật Ấn được một keo”. Nói rồi, ông thuật lại chuyện đối đáp vừa rồi.

Tô tiểu muội phận nữ nhi nhưng cũng là một bậc tài hoa xuất chúng, nghe vậy bèn cười nói: “Trời, anh thua đậm rồi!”.

Đông Pha tức khí mắng: “Ta làm sao mà thua? Nếu ta thua sao ông ấy không nói lại lời nào?”.

Tô tiểu muội hỏi: “Vậy em hỏi anh, Phật quý hay phân bò quý?”.

Đông Pha nói: “Đương nhiên là Phật quý rồi!”.

Tô tiểu muội nói: “Phật Ấn thấy Phật, còn anh thấy phân bò, thế có phải là anh thua không? Ấn lão hoàn toàn thắng còn gì nữa”.

Đông Pha tiu nghỉu, biết mình đã thua một keo nặng.
Dạ, do chấp vào lời nói và chấp vào hình tướng, rồi tạo ra 1 ý trong bộ não, nên đinh ninh phải là như vậy. Thật ra mọi vật đúng y như nó là, do mong cầu, hơn thua sinh ra ảo vọng, rồi cứ nghỉ cái ảo vọng đó là thật.
Vài điều con nhận ra trong suốt mấy năm qua, cảm ơn Bác đã đọc bài viết của con.
Được cảm ơn bởi: KMD
Đầu trang

KMD
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1721
Tham gia: 11:03, 25/04/14

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi KMD »

thanhthanh2013 đã viết: 13:18, 18/09/22
KMD đã viết: 05:32, 18/09/22
Hungnguyen30 đã viết: 17:25, 17/09/22
Con cũng học được như Bác, tâm sinh tướng, tâm tạp nhiễm sẽ sinh ra tướng xấu. Bản thân con cũng nhìn lại, quả thật không sai.
Đây là hình con của hiện tại.
Hình trên là của năm 2022, hình dưới là của 2019.
Con đọc lại đoạn kinh trên rồi đọc câu chuyện được trích dưới đây.
Con có nhận ra điều thú vị?

Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi và đàm luận với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người ngồi kiết già đối nhau luận Thiền.

Đông Pha hỏi Phật Ấn: “Ngài thấy tôi thế nào?”.

Phật Ấn đáp: “Rất trang nghiêm, giống một ông Phật”.

Tô Đông Pha nghe nói, phấn khởi lắm. Phật Ấn hỏi lại: “Ông thấy ta ra sao?”.

Đông Pha thấy Phật Ấn mập tròn, lại mặc áo đen, bèn đáp ngay: “Giống một đống phân bò!”.

Phật Ấn không nói gì. Đông Pha cho rằng mình đã thắng một keo, lòng rất sung sướng, về nhà hớn hở nói với Tô tiểu muội là cô em gái: “Này muội muội, hôm nay anh đã thắng được hòa thượng Phật Ấn được một keo”. Nói rồi, ông thuật lại chuyện đối đáp vừa rồi.

Tô tiểu muội phận nữ nhi nhưng cũng là một bậc tài hoa xuất chúng, nghe vậy bèn cười nói: “Trời, anh thua đậm rồi!”.

Đông Pha tức khí mắng: “Ta làm sao mà thua? Nếu ta thua sao ông ấy không nói lại lời nào?”.

Tô tiểu muội hỏi: “Vậy em hỏi anh, Phật quý hay phân bò quý?”.

Đông Pha nói: “Đương nhiên là Phật quý rồi!”.

Tô tiểu muội nói: “Phật Ấn thấy Phật, còn anh thấy phân bò, thế có phải là anh thua không? Ấn lão hoàn toàn thắng còn gì nữa”.

Đông Pha tiu nghỉu, biết mình đã thua một keo nặng.
Thưa bác cháu cũng vào đọc và đọc xong cháu chỉ nghĩ đến câu chuyện này:
Xưa con công với con quạ làm bạn với nhau thân lắm, vì hai con cùng xấu cả. Một hôm Công và Quạ ngồi nói chuyện với nhau, Quạ bảo Công rằng:

– Thử xem, các giống chim trên rừng, trên núi, giống nào cũng đẹp. Này như: con phượng hoàng, cái mình nó quý giá biết bao, đến nỗi người ta thường khen: “Một cái lông con phượng hoàng bằng cả một làng chim chích”.

Còn như con hạc, cái hình, cái dạng, cái chân, cái tóc nó thanh tao biết bao, để cho người ta phải nói: “Hạc đứng chầu Vua”, “Nghìn năm tóc bạc, tuổi rùa càng xinh”. Còn như anh em ta đây! Than ôi! Thân hình thật không còn giống nào xấu bằng nữa.

Công nói:
Phận xấu đành vậy, chớ biết làm sao bây giờ?

Quạ nghĩ một lúc rồi bàn rằng:

– Xấu mà làm ra đẹp, cũng được chớ gì! Bây giờ hai đứa ta thử tô điểm vẽ vời lẫn cho nhau xem có đẹp hay không?

Công bằng lòng.

Quạ bèn tô điểm, vẽ vời cho Công trước. Quả nhiên cái mình, cái đuôi Công lóng lánh, có bao nhiêu màu sắc đẹp, đẹp hơn những giống chim khác nhiều.

Đến lượt Công ngồi tô điểm, vẽ vời cho Quạ, thì chợt nghe tiếng ríu rít, biết bao nhiêu chim con ở phía đông bay lại.

Quạ liền hỏi :

– Các bạn đi đâu mà kéo đàn, kéo lũ như thế?

Đàn chim nói:

– Chúng tôi nghe đồn ở dưới phương nam có thật nhiều gạo, nhiều gà, và rất nhiều đồ ăn ngon khác…. Chúng tôi rủ nhau đi kiếm ăn đây. Anh làm gì đấy? Hay ta cùng đi một thể?

Quạ nghe nói, trong lòng háo hức muốn đi theo đàn chim kia ngay lập tức. Quạ mới nói với Công rằng:

– Bây giờ mà tôi ngồi đợi để cho anh tô điểm vẽ vời, thì chưa biết đến bao giờ mới xong. Thôi, hay sẵn cả đĩa mực đây, anh cứ cầm thế mà đổ lên mình tôi để tôi đi theo bọn kia, kẻo lỡ mất một dịp may kiếm ăn tốt.

Công thấy Quạ bảo thế, chiều ý làm theo, cầm cả đĩa mực dốc vào mình Quạ. Thành bao nhiêu lông cánh của Quạ toàn một màu đen như mực.

Quạ bay đi kiếm ăn không còn nghĩ gì đến xấu với đẹp nữa. Nhưng đến lúc ăn no trở về, quạ thấy con cò trắng muốt bay qua trông thấy nó mà cười. Quạ tức lắm, bèn ngắm lại mình thì ôi thôi… Quạ thấy mình đen thui thủi, thiệt xấu xí, thẹn quá bèn bay đi trốn..

Từ đó, không ai còn thấy Quạ đâu nữa, trừ ở những nơi hoang dã vắng vẻ.
Vì chấp ngã nên trong cuộc sống tâm ta hay bị dính vào 6 trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Dính vào 1 trong 6 trần thì tâm dao động.

Khi tâm dao động mà ta nhận ra thì "Dù bị khuấy lên, Dao động một lúc lại lặng ngay." Khi nó lặng thì "Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác."

Khi tâm dao động mà ta không nhận ra thì 6 trần dẫn đầu, 6 trần làm chủ rồi 6 trần sẽ quay cho ta ngất ngư.

Cháu có nhận ra Quạ bị dính với cái nào trong 6 trần không?

Câu chuyện cháu chỉ nghĩ đến thật thú vị vậy.
Đầu trang

KMD
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1721
Tham gia: 11:03, 25/04/14

Re: Sự dao động của Tâm và kiểm soát Tâm

Gửi bài gửi bởi KMD »

Hungnguyen30 đã viết: 13:22, 18/09/22
KMD đã viết: 05:32, 18/09/22
Hungnguyen30 đã viết: 17:25, 17/09/22
Con cũng học được như Bác, tâm sinh tướng, tâm tạp nhiễm sẽ sinh ra tướng xấu. Bản thân con cũng nhìn lại, quả thật không sai.
Đây là hình con của hiện tại.
Hình trên là của năm 2022, hình dưới là của 2019.
Con đọc lại đoạn kinh trên rồi đọc câu chuyện được trích dưới đây.
Con có nhận ra điều thú vị?

Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi và đàm luận với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người ngồi kiết già đối nhau luận Thiền.

Đông Pha hỏi Phật Ấn: “Ngài thấy tôi thế nào?”.

Phật Ấn đáp: “Rất trang nghiêm, giống một ông Phật”.

Tô Đông Pha nghe nói, phấn khởi lắm. Phật Ấn hỏi lại: “Ông thấy ta ra sao?”.

Đông Pha thấy Phật Ấn mập tròn, lại mặc áo đen, bèn đáp ngay: “Giống một đống phân bò!”.

Phật Ấn không nói gì. Đông Pha cho rằng mình đã thắng một keo, lòng rất sung sướng, về nhà hớn hở nói với Tô tiểu muội là cô em gái: “Này muội muội, hôm nay anh đã thắng được hòa thượng Phật Ấn được một keo”. Nói rồi, ông thuật lại chuyện đối đáp vừa rồi.

Tô tiểu muội phận nữ nhi nhưng cũng là một bậc tài hoa xuất chúng, nghe vậy bèn cười nói: “Trời, anh thua đậm rồi!”.

Đông Pha tức khí mắng: “Ta làm sao mà thua? Nếu ta thua sao ông ấy không nói lại lời nào?”.

Tô tiểu muội hỏi: “Vậy em hỏi anh, Phật quý hay phân bò quý?”.

Đông Pha nói: “Đương nhiên là Phật quý rồi!”.

Tô tiểu muội nói: “Phật Ấn thấy Phật, còn anh thấy phân bò, thế có phải là anh thua không? Ấn lão hoàn toàn thắng còn gì nữa”.

Đông Pha tiu nghỉu, biết mình đã thua một keo nặng.
Dạ, do chấp vào lời nói và chấp vào hình tướng, rồi tạo ra 1 ý trong bộ não, nên đinh ninh phải là như vậy. Thật ra mọi vật đúng y như nó là, do mong cầu, hơn thua sinh ra ảo vọng, rồi cứ nghỉ cái ảo vọng đó là thật.
Vài điều con nhận ra trong suốt mấy năm qua, cảm ơn Bác đã đọc bài viết của con.
Nam mô A Di Đà Phật.
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”