CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
Khanhnguyen2410
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 252
Tham gia: 08:22, 05/02/23

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi Khanhnguyen2410 »

Long Đức đã viết: 20:55, 10/07/22
Huong160798 đã viết: 15:51, 10/07/22 Đây là lá số của em ạ. Mệnh em thì không phải cách "Dương Lương Xương Lộc" Nhưng thân cư phu của em có Thiên Lương, Thái Dương, Lộc Tướng Ấn, Văn Xương. Em đọc sách thấy bảo hội tụ đủ bộ này thì chủ sự rất nổi danh việc học vấn " Dương Lương Xương Lộc hội lô truyền đệ nhất danh". Không biết Thiên Lương hãm thế này thì có hợp cách này k ạ? Và nếu cách này ở thân thì có ý nghĩa khác như thế nào so với ở mệnh ạ ?
P/s: Dạo này e đang ngâm cứu tử vi để chiêm nghiệm cuộc đời mình xem ứng nhiêu phần. Mong các anh chị/cô chú đi qua cho con xin đôi lời hữu duyên và giải đáp ạ.
Cảm ơn cả nhà ạ ! Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ bình an!
Dương Lương Xương Lộc để xứng với danh thì chúng phải miếu vượng và hội tụ cùng với nhau càng tốt, chứ lạc hãm và rời rạc thì không có gì đặc sắc, không cần phải xét/để-ý đến.

Tại Mệnh, ở mặt nào đó, thì ngon hơn tại Thân!
Mong anh Long Đức cho em ý kiến về DLXL. Em có DLXL tại mệnh trước đây anh đã xem cho em. Nhưng nếu một người mệnh Dương Lương, có Văn Xương và Hoá Lộc trong tam hợp Mệnh Tài Quan chầu về, cách này có gọi là DLXL không ạ? Anh có quan điểm gì về DLXL chính cách như tất cả 4 sao hội họp ở mệnh so với tam hợp? Có lẽ 4 sao đồng độ sẽ mạnh hơn là cách tam hợp?

Em cảm ơn.
Đầu trang

hysshu
Bát đẳng
Bát đẳng
Bài viết: 8340
Tham gia: 23:43, 24/09/19

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi hysshu »

Khanhnguyen2410 đã viết: 14:24, 18/10/23
Chia sẻ với em và tất cả mọi người 2 lá số danh nhân

1. Nhà toán học thiên tài Gottfried Leibniz ( cùng thời với Newton) cung Mệnh và Quan có cách Dương Lương xương song Lộc cách, tuy cách này phân tán và cung Mệnh Dương Lương hãm địa nhưng vẫn là thiên tài lừng danh ( ông này rất nghiện làm việc, làm việc mọi nơi mọi lúc và am hiểu sâu rộng cả Lý, Hóa, Triết học, Luật học, ngữ văn, tâm lý học, chính trị..). Giờ sinh độ khả tín AA

Name
Leibniz, Gottfried Gender: M
Birthname Leibniz, Gottfried Wilhelm von
born on 21 June 1646 Jul.Cal. (1 July 1646 greg.) at 18:45 (= 6:45 PM )
Place Leipzig, Germany, 51n19, 12e20
Timezone LMT m12e20 (is local mean time)
Data source
Quoted BC/BR
Rodden Rating AA
Collector: Scholfield
Astrology data s_su.18.gif s_cancol.18.gif 09°44' s_mo.18.gif s_aqucol.18.gif 19°48 Asc.s_sagcol.18.gif 19°48'

Hình ảnh


Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz[1] (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức[2] với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà Thiên Chúa có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

2. Thiên tài toán học mật mã ( cha đẻ của khoa học máy tính ) Alan Turing ( 1912- 1954)

Cung quan Dương Lương hãm địa nhưng có cách Dương Lương xương Lộc cách :

Hình ảnh
Tập tin đính kèm
Alan-Turingb8f3ad1888cf90d5.jpg
Alan-Turingb8f3ad1888cf90d5.jpg (60.55 KiB) Đã xem 313 lần
IMG_20200701_140629.jpg
IMG_20200701_140629.jpg (120.07 KiB) Đã xem 318 lần
Được cảm ơn bởi: Khanhnguyen2410
Đầu trang

Khanhnguyen2410
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 252
Tham gia: 08:22, 05/02/23

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi Khanhnguyen2410 »

hysshu đã viết: 15:30, 18/10/23
Khanhnguyen2410 đã viết: 14:24, 18/10/23
Chia sẻ với em và tất cả mọi người 2 lá số danh nhân

1. Nhà toán học thiên tài Gottfried Leibniz ( cùng thời với Newton) cung Mệnh và Quan có cách Dương Lương xương song Lộc cách, tuy cách này phân tán và cung Mệnh Dương Lương hãm địa nhưng vẫn là thiên tài lừng danh ( ông này rất nghiện làm việc, làm việc mọi nơi mọi lúc và am hiểu sâu rộng cả Lý, Hóa, Triết học, Luật học, ngữ văn, tâm lý học, chính trị..). Giờ sinh độ khả tín AA

Name
Leibniz, Gottfried Gender: M
Birthname Leibniz, Gottfried Wilhelm von
born on 21 June 1646 Jul.Cal. (1 July 1646 greg.) at 18:45 (= 6:45 PM )
Place Leipzig, Germany, 51n19, 12e20
Timezone LMT m12e20 (is local mean time)
Data source
Quoted BC/BR
Rodden Rating AA
Collector: Scholfield
Astrology data s_su.18.gif s_cancol.18.gif 09°44' s_mo.18.gif s_aqucol.18.gif 19°48 Asc.s_sagcol.18.gif 19°48'

Hình ảnh


Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz[1] (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức[2] với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà Thiên Chúa có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

2. Thiên tài toán học mật mã ( cha đẻ của khoa học máy tính ) Alan Turing ( 1912- 1954)

Cung quan Dương Lương hãm địa nhưng có cách Dương Lương xương Lộc cách :

Hình ảnh
Cảm ơn anh Hyusshu. Em xem qua hai ls anh gửi thì nhận định là DLXL dù hãm hay có hoá lộc thay vì lộc tồn cũng vẫn sẽ có những mặt tốt đẹp nhất định, em để ý thấy độ số có lẽ gia tăng như trong trường hợp thiên tài toán học Alan Turning khi cả 4 sao đồng độ ở Quan Lộc. Anh nghĩ sao khi anh Long Đức nói về cách cục này nên nằm ở Mệnh Thân?
Đầu trang

hysshu
Bát đẳng
Bát đẳng
Bài viết: 8340
Tham gia: 23:43, 24/09/19

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi hysshu »

Khanhnguyen2410 đã viết: 15:49, 18/10/23
hysshu đã viết: 15:30, 18/10/23
Khanhnguyen2410 đã viết: 14:24, 18/10/23
Chia sẻ với em và tất cả mọi người 2 lá số danh nhân

1. Nhà toán học thiên tài Gottfried Leibniz ( cùng thời với Newton) cung Mệnh và Quan có cách Dương Lương xương song Lộc cách, tuy cách này phân tán và cung Mệnh Dương Lương hãm địa nhưng vẫn là thiên tài lừng danh ( ông này rất nghiện làm việc, làm việc mọi nơi mọi lúc và am hiểu sâu rộng cả Lý, Hóa, Triết học, Luật học, ngữ văn, tâm lý học, chính trị..). Giờ sinh độ khả tín AA

Name
Leibniz, Gottfried Gender: M
Birthname Leibniz, Gottfried Wilhelm von
born on 21 June 1646 Jul.Cal. (1 July 1646 greg.) at 18:45 (= 6:45 PM )
Place Leipzig, Germany, 51n19, 12e20
Timezone LMT m12e20 (is local mean time)
Data source
Quoted BC/BR
Rodden Rating AA
Collector: Scholfield
Astrology data s_su.18.gif s_cancol.18.gif 09°44' s_mo.18.gif s_aqucol.18.gif 19°48 Asc.s_sagcol.18.gif 19°48'

Hình ảnh


Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz[1] (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức[2] với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà Thiên Chúa có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

2. Thiên tài toán học mật mã ( cha đẻ của khoa học máy tính ) Alan Turing ( 1912- 1954)

Cung quan Dương Lương hãm địa nhưng có cách Dương Lương xương Lộc cách :

Hình ảnh
Cảm ơn anh Hyusshu. Em xem qua hai ls anh gửi thì nhận định là DLXL dù hãm hay có hoá lộc thay vì lộc tồn cũng vẫn sẽ có những mặt tốt đẹp nhất định, em để ý thấy độ số có lẽ gia tăng như trong trường hợp thiên tài toán học Alan Turning khi cả 4 sao đồng độ ở Quan Lộc. Anh nghĩ sao khi anh Long Đức nói về cách cục này nên nằm ở Mệnh Thân?
Nằm ở Mệnh, Quan là tốt nhất, ở cung Di cũng có thể được nếu mệnh VCD. Tuy vậy còn tùy thuộc vào nghề nghiệp của họ, nếu họ nỗ lực chăm chỉ và nghiên cứu Khoa học, lại học hành nghiên cứu ở các nước khoa học phát triển hàng đầu thế giới như Mỹ, Pháp, Hà Lan, Nhật, Đức, Ý, Nga, Anh..thì dễ có nhiều thành tựu lớn, thành công vang dội được nhiều người biết tới.

Anh đọc sách biết nhà toán học Lepnit thì làm việc mọi nơi mọi lúc, ông này có thể ngồi trên xe ngựa, đi dạo,...lúc nào cũng nghiền ngẫm, suy nghĩ về các vấn đề nghiên cứu. Nhà toán học Lepnit có cách Dương Lương xương Lộc hội tụ cả ở Mệnh và Quan. Nhà toán học Alan Turing thì DLXL hội tụ ở Quan lộc.

Trình độ của thiên tài Lepnit ko thua kém nhà bác học Newton đâu.
Được cảm ơn bởi: Khanhnguyen2410
Đầu trang

Long Đức
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2977
Tham gia: 20:12, 18/09/14

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi Long Đức »

Khanhnguyen2410 đã viết: 14:24, 18/10/23 Mong anh Long Đức cho em ý kiến về DLXL. Em có DLXL tại mệnh trước đây anh đã xem cho em. Nhưng nếu một người mệnh Dương Lương, có Văn Xương và Hoá Lộc trong tam hợp Mệnh Tài Quan chầu về, cách này có gọi là DLXL không ạ? Anh có quan điểm gì về DLXL chính cách như tất cả 4 sao hội họp ở mệnh so với tam hợp? Có lẽ 4 sao đồng độ sẽ mạnh hơn là cách tam hợp?
Nói chung thì cứ tại 1 cung nào đó hội tụ (tọa thủ tam hợp xung chiếu) có được Thái Dương, Thiên Lương, Văn Xương, Lộc Tồn thì thành cách. Tuy nhiên, cách có mạnh có yếu (cùng tụ với nhau thì mạnh hơn rời rạc, miếu vượng ngon hơn lạc hãm), và đúng vị mới tốt đẹp (ví như tại Mệnh/Thân Quan thì ý nghĩa hơn tại Điền Tật vì cách này ý nói chủ về thông minh, đỗ cao, có thể đến trạng nguyên [lô truyền đệ nhất danh] và Thái Dương là quan tinh, lợi cho công danh ... thế nên khi cách cục tốt thì lợi cho đường sự nghiệp ... vì vậy mà tại Mệnh/Thân Quan thì ý nghĩa đó mới càng rõ ràng).

Hóa Lộc thì cũng được, nhưng Lộc Tồn đúng cách hơn … vì Lộc Tồn cũng là sao chủ quyền tước và phúc tinh, khi đi với văn tinh hoặc văn cách thì nó cũng mang ý nghĩa văn tinh (bên cạnh Lộc Tồn luôn có sao Bác Sĩ đi cùng, chữ ‘bác sĩ’ nghĩa là người học rộng hiểu nhiều) như câu Phú: “Khôi Việt Xương Khúc Lộc Tồn phù hình sát vô xung thai phụ quý” (đại ý là người học rộng tài cao, chủ quý hiển đến bậc cận thần), với lại khi có Lộc Tồn thì không dính Kình Đà. Trường hợp Nhật/Lương hãm địa thì Hóa Lộc này có thêm tác dụng ‘cát hóa’ làm cho cách Nhật/Lương hãm tốt lên, lại được Xương Khúc trợ lực thì cách cục ít ra cũng có nét.

Hoặc như cách Nhật Lương hóa Quyền + Xương Khúc thì cũng OK, có nhiều người học cao và thành danh. Thế nên không cần phải quá để ý đến cách cục, chỉ cần xét theo ý nghĩa của tinh đẩu là được rồi. Cũng như các câu Phú vậy, nó là một số cách cục tiêu biểu, đặc sắc người ta lấy làm điển hình thôi.
Được cảm ơn bởi: Khanhnguyen2410, hysshu
Đầu trang

Khanhnguyen2410
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 252
Tham gia: 08:22, 05/02/23

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi Khanhnguyen2410 »

Long Đức đã viết: 18:58, 18/10/23
Khanhnguyen2410 đã viết: 14:24, 18/10/23 Mong anh Long Đức cho em ý kiến về DLXL. Em có DLXL tại mệnh trước đây anh đã xem cho em. Nhưng nếu một người mệnh Dương Lương, có Văn Xương và Hoá Lộc trong tam hợp Mệnh Tài Quan chầu về, cách này có gọi là DLXL không ạ? Anh có quan điểm gì về DLXL chính cách như tất cả 4 sao hội họp ở mệnh so với tam hợp? Có lẽ 4 sao đồng độ sẽ mạnh hơn là cách tam hợp?
Nói chung thì cứ tại 1 cung nào đó hội tụ (tọa thủ tam hợp xung chiếu) có được Thái Dương, Thiên Lương, Văn Xương, Lộc Tồn thì thành cách. Tuy nhiên, cách có mạnh có yếu (cùng tụ với nhau thì mạnh hơn rời rạc, miếu vượng ngon hơn lạc hãm), và đúng vị mới tốt đẹp (ví như tại Mệnh/Thân Quan thì ý nghĩa hơn tại Điền Tật vì cách này ý nói chủ về thông minh, đỗ cao, có thể đến trạng nguyên [lô truyền đệ nhất danh] và Thái Dương là quan tinh, lợi cho công danh ... thế nên khi cách cục tốt thì lợi cho đường sự nghiệp ... vì vậy mà tại Mệnh/Thân Quan thì ý nghĩa đó mới càng rõ ràng).

Hóa Lộc thì cũng được, nhưng Lộc Tồn đúng cách hơn … vì Lộc Tồn cũng là sao chủ quyền tước và phúc tinh, khi đi với văn tinh hoặc văn cách thì nó cũng mang ý nghĩa văn tinh (bên cạnh Lộc Tồn luôn có sao Bác Sĩ đi cùng, chữ ‘bác sĩ’ nghĩa là người học rộng hiểu nhiều) như câu Phú: “Khôi Việt Xương Khúc Lộc Tồn phù hình sát vô xung thai phụ quý” (đại ý là người học rộng tài cao, chủ quý hiển đến bậc cận thần), với lại khi có Lộc Tồn thì không dính Kình Đà. Trường hợp Nhật/Lương hãm địa thì Hóa Lộc này có thêm tác dụng ‘cát hóa’ làm cho cách Nhật/Lương hãm tốt lên, lại được Xương Khúc trợ lực thì cách cục ít ra cũng có nét.

Hoặc như cách Nhật Lương hóa Quyền + Xương Khúc thì cũng OK, có nhiều người học cao và thành danh. Thế nên không cần phải quá để ý đến cách cục, chỉ cần xét theo ý nghĩa của tinh đẩu là được rồi. Cũng như các câu Phú vậy, nó là một số cách cục tiêu biểu, đặc sắc người ta lấy làm điển hình thôi.
Dạ vâng em cảm ơn anh Long Đức đã dạy cho em!
Đầu trang

Khanhnguyen2410
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 252
Tham gia: 08:22, 05/02/23

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi Khanhnguyen2410 »

Long Đức đã viết: 18:58, 18/10/23
Khanhnguyen2410 đã viết: 14:24, 18/10/23 Mong anh Long Đức cho em ý kiến về DLXL. Em có DLXL tại mệnh trước đây anh đã xem cho em. Nhưng nếu một người mệnh Dương Lương, có Văn Xương và Hoá Lộc trong tam hợp Mệnh Tài Quan chầu về, cách này có gọi là DLXL không ạ? Anh có quan điểm gì về DLXL chính cách như tất cả 4 sao hội họp ở mệnh so với tam hợp? Có lẽ 4 sao đồng độ sẽ mạnh hơn là cách tam hợp?
Nói chung thì cứ tại 1 cung nào đó hội tụ (tọa thủ tam hợp xung chiếu) có được Thái Dương, Thiên Lương, Văn Xương, Lộc Tồn thì thành cách. Tuy nhiên, cách có mạnh có yếu (cùng tụ với nhau thì mạnh hơn rời rạc, miếu vượng ngon hơn lạc hãm), và đúng vị mới tốt đẹp (ví như tại Mệnh/Thân Quan thì ý nghĩa hơn tại Điền Tật vì cách này ý nói chủ về thông minh, đỗ cao, có thể đến trạng nguyên [lô truyền đệ nhất danh] và Thái Dương là quan tinh, lợi cho công danh ... thế nên khi cách cục tốt thì lợi cho đường sự nghiệp ... vì vậy mà tại Mệnh/Thân Quan thì ý nghĩa đó mới càng rõ ràng).

Hóa Lộc thì cũng được, nhưng Lộc Tồn đúng cách hơn … vì Lộc Tồn cũng là sao chủ quyền tước và phúc tinh, khi đi với văn tinh hoặc văn cách thì nó cũng mang ý nghĩa văn tinh (bên cạnh Lộc Tồn luôn có sao Bác Sĩ đi cùng, chữ ‘bác sĩ’ nghĩa là người học rộng hiểu nhiều) như câu Phú: “Khôi Việt Xương Khúc Lộc Tồn phù hình sát vô xung thai phụ quý” (đại ý là người học rộng tài cao, chủ quý hiển đến bậc cận thần), với lại khi có Lộc Tồn thì không dính Kình Đà. Trường hợp Nhật/Lương hãm địa thì Hóa Lộc này có thêm tác dụng ‘cát hóa’ làm cho cách Nhật/Lương hãm tốt lên, lại được Xương Khúc trợ lực thì cách cục ít ra cũng có nét.

Hoặc như cách Nhật Lương hóa Quyền + Xương Khúc thì cũng OK, có nhiều người học cao và thành danh. Thế nên không cần phải quá để ý đến cách cục, chỉ cần xét theo ý nghĩa của tinh đẩu là được rồi. Cũng như các câu Phú vậy, nó là một số cách cục tiêu biểu, đặc sắc người ta lấy làm điển hình thôi.
Em chào anh Long Đức,

Em rất cảm ơn anh đã giải thích rất cặn kẽ và chi tiết. Mong anh bỏ chút thời gian cho em xin ý kiến về bộ Dương Lương đồng cung với Văn Xương Hóa Kỵ ở Mão.

Người tuổi Ất thì Thái Âm Hóa Kỵ ở Hợi là biến cảnh. Theo em biết thì Thái Dương nếu Hóa Kị ở Mão cũng là biến cảnh. Nhưng trong trường hợp này thì Thái Dương Thiên Lương đồng cung với Văn Xương Hóa Kị ở ĐV. Như vậy, theo anh Long Đức, khi luận giải, có nên suy xét rằng đây cũng là biến cảnh của Thái Dương (Dương hóa kỵ) hay chỉ đơn thuần là Thái Dương Thiên Lương đồng cung với Văn xương Hóa Kỵ?

Em cảm ơn anh.
Đầu trang

Long Đức
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2977
Tham gia: 20:12, 18/09/14

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi Long Đức »

Khanhnguyen2410 đã viết: 06:23, 20/10/23 Em rất cảm ơn anh đã giải thích rất cặn kẽ và chi tiết. Mong anh bỏ chút thời gian cho em xin ý kiến về bộ Dương Lương đồng cung với Văn Xương Hóa Kỵ ở Mão.

Người tuổi Ất thì Thái Âm Hóa Kỵ ở Hợi là biến cảnh. Theo em biết thì Thái Dương nếu Hóa Kị ở Mão cũng là biến cảnh. Nhưng trong trường hợp này thì Thái Dương Thiên Lương đồng cung với Văn Xương Hóa Kị ở ĐV. Như vậy, theo anh Long Đức, khi luận giải, có nên suy xét rằng đây cũng là biến cảnh của Thái Dương (Dương hóa kỵ) hay chỉ đơn thuần là Thái Dương Thiên Lương đồng cung với Văn xương Hóa Kỵ?
Cái gọi là "biến cảnh" có thể bỏ qua cũng được. Hoặc có thể hiểu là người ta vẽ vời cho nó đặc sắc, cho nó văn vẻ thôi.

Họ bảo riêng Thái Âm tại Hợi hóa Kỵ là biến cảnh, rất tốt gì gì đó. Kỳ thực có thể hiểu đơn giản rằng nó có tốt thì là ở cách cục Thái Âm tại Hợi thì Nhật Lương tại Mão và Thái Âm hóa Kỵ thì tuổi Ất mà tuổi Ất thì có Lộc Tồn tại Mão + Lương hóa Quyền và Thiên Cơ tại Di hóa Lộc chiếu hội. Chỉ với bấy nhiêu đó thì cũng cho thấy cách cục rất tốt đẹp rồi.

Còn nếu Thái Dương hóa Kỵ thì là tuổi Giáp, tuổi Giáp thì Liêm Phá Vũ Dương thì với cách cục tam giác Nguyệt Hợi - Nhật Mão ngoài dính Kỵ ra thì không được tam hóa Lộc Quyền Khoa nào cả, Lộc Tồn cũng không, mà ngược lại còn dính Kình/Đà. Thế nên nó khác xa với trường hợp Nguyệt hóa Kỵ. Nói chung thì cứ theo tinh đẩu và những cái cơ bản nhất của Tử Vi để xét thì có thể hiểu được phần nào ...
Được cảm ơn bởi: Khanhnguyen2410
Đầu trang

Khanhnguyen2410
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 252
Tham gia: 08:22, 05/02/23

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi Khanhnguyen2410 »

Long Đức đã viết: 09:05, 20/10/23
Khanhnguyen2410 đã viết: 06:23, 20/10/23 Em rất cảm ơn anh đã giải thích rất cặn kẽ và chi tiết. Mong anh bỏ chút thời gian cho em xin ý kiến về bộ Dương Lương đồng cung với Văn Xương Hóa Kỵ ở Mão.

Người tuổi Ất thì Thái Âm Hóa Kỵ ở Hợi là biến cảnh. Theo em biết thì Thái Dương nếu Hóa Kị ở Mão cũng là biến cảnh. Nhưng trong trường hợp này thì Thái Dương Thiên Lương đồng cung với Văn Xương Hóa Kị ở ĐV. Như vậy, theo anh Long Đức, khi luận giải, có nên suy xét rằng đây cũng là biến cảnh của Thái Dương (Dương hóa kỵ) hay chỉ đơn thuần là Thái Dương Thiên Lương đồng cung với Văn xương Hóa Kỵ?
Cái gọi là "biến cảnh" có thể bỏ qua cũng được. Hoặc có thể hiểu là người ta vẽ vời cho nó đặc sắc, cho nó văn vẻ thôi.

Họ bảo riêng Thái Âm tại Hợi hóa Kỵ là biến cảnh, rất tốt gì gì đó. Kỳ thực có thể hiểu đơn giản rằng nó có tốt thì là ở cách cục Thái Âm tại Hợi thì Nhật Lương tại Mão và Thái Âm hóa Kỵ thì tuổi Ất mà tuổi Ất thì có Lộc Tồn tại Mão + Lương hóa Quyền và Thiên Cơ tại Di hóa Lộc chiếu hội. Chỉ với bấy nhiêu đó thì cũng cho thấy cách cục rất tốt đẹp rồi.

Còn nếu Thái Dương hóa Kỵ thì là tuổi Giáp, tuổi Giáp thì Liêm Phá Vũ Dương thì với cách cục tam giác Nguyệt Hợi - Nhật Mão ngoài dính Kỵ ra thì không được tam hóa Lộc Quyền Khoa nào cả, Lộc Tồn cũng không, mà ngược lại còn dính Kình/Đà. Thế nên nó khác xa với trường hợp Nguyệt hóa Kỵ. Nói chung thì cứ theo tinh đẩu và những cái cơ bản nhất của Tử Vi để xét thì có thể hiểu được phần nào ...
Em cảm ơn anh Long Đức. Theo như luận giải của anh thì chính tinh nào Hoá Kỵ sẽ dẫn theo những chính tinh khác sẽ hoá khoa quyền lộc theo như bảng an túe hoá. Theo tinh giải như vậy thì những sao đồng cung với chính tinh hoặc phụ tinh Hoá Kỵ sẽ không bị ảnh hưởng từ sao Hoá Kỵ này như một sao đơn lẻ. Vậy thì Văn Xương Hoá Kỵ đồng cung với Dương Lương tại Mão sẽ được luận giải là tính chất của Xương Kỵ đồng độ với Dương Lương chứ không phải là Thái Dương Hoá Kỵ.

Em cảm ơn anh nhiều lắm!

Nếu vậy can Giáp có Liêm Trinh Hoá Lộc mà Thiên Phủ đồng cung thì Thiên Phủ có được xem phần nào là kho đầy không ạ?
Đầu trang

hysshu
Bát đẳng
Bát đẳng
Bài viết: 8340
Tham gia: 23:43, 24/09/19

Re: CÁCH DƯƠNG LƯƠNG XƯƠNG LỘC HỘI

Gửi bài gửi bởi hysshu »

Khanhnguyen2410 đã viết: 06:23, 20/10/23

Người tuổi Ất thì Thái Âm Hóa Kỵ ở Hợi là biến cảnh. Theo em biết thì Thái Dương nếu Hóa Kị ở Mão cũng là biến cảnh.
Theo anh biến cảnh là từ hoa mỹ thôi. Cách cục Mệnh Thái âm ở Hợi thì quan Lộc Dương Lương miếu địa ở Mão, tuổi Ất thì Lương Hóa Quyền, Cơ Hóa Lộc, Âm Hóa kỵ

Kỵ đóng ở đâu cũng mang nghĩa xấu nhiều ( trừ khi đóng ở điền, tài bạch. Có nhiều ý kiến Kỵ đóng ở Điền, Tài bạch thì giữ của tốt).
Được cảm ơn bởi: Khanhnguyen2410
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”