CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục dành cho việc xem Lý số chưa được phân loại. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức Lý số khác.
Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
Đây là chuyên mục dành cho việc xem Lý số chưa được phân loại. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức Lý số khác.
Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2299
- Tham gia: 23:15, 05/08/09
CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
Theo quan niêm dịch lý đông phương,mỗi con số mang những ý nghĩa nhất định. Trong đó,con số ba là con số" linh thiêng" nhưng sao ta lại kiêng?
Trong khi đốt hương,thắp nhang,người ta dùng số lẻ như:1,3,5...thường thì 3 nén.
sao lại dùng số lẻ?Phải chăng số lẻ là số tượng trưng cho sự linh thiêng?cho trời?Vì cứ theo luật cơ -ngẫu của dịch lý thì số lẻ thuộc Dương,còn số chẵn thuộc Âm.Dương tượng trưng cho trời,cho sự linh thiêng,cho vô hình,cho sự trong sạch,thanh tịnh,cho mở đầu sự động,mở...Còn số 3 thì sao?Số 3 là số thành của quẻ LY,tượng trưng sự sáng,sự mở của trời đất...
Con số 3 còn liên quan đến biểu tượng "lưỡng long triều nguyệt" thường được trang trí trên các bình,bát nhang.
Theo dịch lý thì đôi rồng tượng của dương,ứng với 2 hào dương,còn mặt nguyệt là tượng của âm,ứng với hào âm trong các quẻ của kinh dịch. Ởđây hào âm(mặt nguyệt) ở giữa,còn đôi rồng chầu 2 bên. Cứ theo thế trang trí ấy mà luận thì thế "lưỡng long triều nguyệt" chính là thế quẻ LY vậy.
Như thế,có gì tương đồng giữa việc thắp 3 nén nhang với biểu tượng "lưỡng long triều nguyệt" nơi các bình,bát nhang?
Trong tục thờ TÁO QUÂN của người VIỆT ta lại thường thờ một mũ đàn bà ở giữa,2 bên là 2 mũ đàn ông.Đây cũng chính là thế quẻ LY trong kinh dịch.Cứ theo dân gian thì việc ấy có liên quan xuất xứ từ câu chuyện "hai ông một bà" được phong làm thần bếp. Qủe LY có một tượng điển hình là lửa. Lửa cũng là trung tâm của bếp,của sự sống thường nhật nơi sinh hoạt con người.Con số 3 là một con số khá điển hình trong các nghi thức tín ngưỡng của con người Đông phương. Chẳng hạn: TAM TOÀ THÁNH MẪU,LẬP đàn TAM CẤP,TAM BẢO( PHẬT-PHÁP-TĂNG),ba pho TAM THẾ (Phật quá khứ,Phật hiện tại,Phật vị lai) thường được đặt nơi cao nhất trên các
Phật điện,làm cỗ tam sinh(trâu-lợn-dê),vái 3 vái ,lễ 3 lễ...
Không những vậy,con số 3 còn liên quan tới một quan niệm triết học về vũ trụ của người Đông phương: Thiên-Nhân-Địa. Người được coi như nguyên lý hợp nhất ,ứng đồng Thiên và Địa. Thế mới có câu" làm trai đứng giữa nơi trời đất" và chữ vương mới mang ý nghĩa "tam tài"
Người xưa rất coi trọng ý nghĩa thế "tam tài". Làm việc gì lớn đều xét đủ "Thiên-Nhân-Địa " mới hành sự và tin tưởng điều ấy sẽ thành công.
Trong văn học và dân gian hay có câu: vững như kiềng 3 chân! Đố k những chỉ hình tượng cái kiềng trong bếp người VN ta, mà bao hàm ý nghĩa thế "tam tài"-rất vững chắc. Lại nữa,con người ta luôn ước ao vươn tới 3 điều: chân-thiện-mỹ.
Trong cuộc sống,dân gian thường nói câu: ăn 3 bát,uống thuốc 3 thang.v.v...
Thế nhưng trong dân gian người ta lại rất "kiêng" con số 3. Kể ra,cứ như luận giải trên thì con số 3 là con số "tuyệt hảo" lắm mới phải. Có thể vì số 3 "linh thiêng" nên người đời kiêng chăng?
Trong khi đốt hương,thắp nhang,người ta dùng số lẻ như:1,3,5...thường thì 3 nén.
sao lại dùng số lẻ?Phải chăng số lẻ là số tượng trưng cho sự linh thiêng?cho trời?Vì cứ theo luật cơ -ngẫu của dịch lý thì số lẻ thuộc Dương,còn số chẵn thuộc Âm.Dương tượng trưng cho trời,cho sự linh thiêng,cho vô hình,cho sự trong sạch,thanh tịnh,cho mở đầu sự động,mở...Còn số 3 thì sao?Số 3 là số thành của quẻ LY,tượng trưng sự sáng,sự mở của trời đất...
Con số 3 còn liên quan đến biểu tượng "lưỡng long triều nguyệt" thường được trang trí trên các bình,bát nhang.
Theo dịch lý thì đôi rồng tượng của dương,ứng với 2 hào dương,còn mặt nguyệt là tượng của âm,ứng với hào âm trong các quẻ của kinh dịch. Ởđây hào âm(mặt nguyệt) ở giữa,còn đôi rồng chầu 2 bên. Cứ theo thế trang trí ấy mà luận thì thế "lưỡng long triều nguyệt" chính là thế quẻ LY vậy.
Như thế,có gì tương đồng giữa việc thắp 3 nén nhang với biểu tượng "lưỡng long triều nguyệt" nơi các bình,bát nhang?
Trong tục thờ TÁO QUÂN của người VIỆT ta lại thường thờ một mũ đàn bà ở giữa,2 bên là 2 mũ đàn ông.Đây cũng chính là thế quẻ LY trong kinh dịch.Cứ theo dân gian thì việc ấy có liên quan xuất xứ từ câu chuyện "hai ông một bà" được phong làm thần bếp. Qủe LY có một tượng điển hình là lửa. Lửa cũng là trung tâm của bếp,của sự sống thường nhật nơi sinh hoạt con người.Con số 3 là một con số khá điển hình trong các nghi thức tín ngưỡng của con người Đông phương. Chẳng hạn: TAM TOÀ THÁNH MẪU,LẬP đàn TAM CẤP,TAM BẢO( PHẬT-PHÁP-TĂNG),ba pho TAM THẾ (Phật quá khứ,Phật hiện tại,Phật vị lai) thường được đặt nơi cao nhất trên các
Phật điện,làm cỗ tam sinh(trâu-lợn-dê),vái 3 vái ,lễ 3 lễ...
Không những vậy,con số 3 còn liên quan tới một quan niệm triết học về vũ trụ của người Đông phương: Thiên-Nhân-Địa. Người được coi như nguyên lý hợp nhất ,ứng đồng Thiên và Địa. Thế mới có câu" làm trai đứng giữa nơi trời đất" và chữ vương mới mang ý nghĩa "tam tài"
Người xưa rất coi trọng ý nghĩa thế "tam tài". Làm việc gì lớn đều xét đủ "Thiên-Nhân-Địa " mới hành sự và tin tưởng điều ấy sẽ thành công.
Trong văn học và dân gian hay có câu: vững như kiềng 3 chân! Đố k những chỉ hình tượng cái kiềng trong bếp người VN ta, mà bao hàm ý nghĩa thế "tam tài"-rất vững chắc. Lại nữa,con người ta luôn ước ao vươn tới 3 điều: chân-thiện-mỹ.
Trong cuộc sống,dân gian thường nói câu: ăn 3 bát,uống thuốc 3 thang.v.v...
Thế nhưng trong dân gian người ta lại rất "kiêng" con số 3. Kể ra,cứ như luận giải trên thì con số 3 là con số "tuyệt hảo" lắm mới phải. Có thể vì số 3 "linh thiêng" nên người đời kiêng chăng?
Được cảm ơn bởi: Quan Nguyen
TL: CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
Tôi chả thấy ai kiêng số 3 cả.
số 3 là số lão dương, là số quân tử, chủ về vận động.
số 3 là số lão dương, là số quân tử, chủ về vận động.
-
- Hội viên CLB
- Bài viết: 667
- Tham gia: 09:20, 09/09/09
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2299
- Tham gia: 23:15, 05/08/09
TL: CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
Avatenna đã viết:Tôi chả thấy ai kiêng số 3 cả.
số 3 là số lão dương, là số quân tử, chủ về vận động.
Trong dân gian có nhiều nơi kiêng số 3:
-chớ đi ngày bảy,chớ về ngày 3
-tam nam bất phú,tứ nữ bất bần
-ngày mồng 1 đầu tháng hoặc đầu năm ,kiêng có 3 người cùng giới đến nhà
-kiêng chụp ảnh 3 người
và nhiều điều kiêng nữa,bạn hãy sưu tầm ở các vùng miền khác nhau nhé! Nhiều điều kiêng kỵ oái oăm lắm!...
TL: CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
Người ta kiêng số 3 có lẽ vì 1 câu trong sách Khổng Tử nói về đoạn bằng hữu: "Tam nhân hành, tắc tổn nhất nhân. Nhất nhân hành, tắc đắc kỳ hữu". Xưa nay rất khó có được tình bạn tay ba, có lẽ chỉ có thần tiên như Phúc Lộc Thọ, hay chuyện Táo Quân.
TL: CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
Cháu cũng thấy ngày mùng 3 xui xẻo thật. Cháu hay bị gặp xui vào ngày mùng 3 tết đầu năm. Có năm bị mất xe đạp, có năm bị té xe, có năm bị mất túi xách..((: Cho nên cứ vào ngày mùng 3 là cháu nằm ở nhà cho chắc ăn he he.
TL: CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
@Bác Nguyenquoc: Theo em, chính vì là số thiêng nên người phàm trần phải kiêng (phàm trần không thể và không được phép sánh với trời đất).
Còn khi thắp nhang (em đọc được ở đâu đó, nay không nhớ nữa), nếu thắp 1 nén là tượng của THIÊN; nếu thắp 3 nén là tượng cho THIÊN - ĐỊA - NHÂN; nếu thắp 5 nén là tượng của NGŨ HÀNH.
không biết quan điểm đó có đúng không.
Còn khi thắp nhang (em đọc được ở đâu đó, nay không nhớ nữa), nếu thắp 1 nén là tượng của THIÊN; nếu thắp 3 nén là tượng cho THIÊN - ĐỊA - NHÂN; nếu thắp 5 nén là tượng của NGŨ HÀNH.
không biết quan điểm đó có đúng không.
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2299
- Tham gia: 23:15, 05/08/09
TL: CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
@: PHONG LAN-Suy luận như bạn cũng có phần đúng. Khi thắp nhang thì ta dùng số lẻ. Nếu ta chú ý,trong các bộ phim cổ của TQ,KHI THẮP NHANG ĐỀU DÙNG 3 NÉN-Có thể là theo quan niệm THIÊN-NHÂN -ĐỊA,nhưng cũng có thể đó là quẻ LY (hoả).
TL: CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
tam nam bất phú,tứ nữ bất bần--> trường hợp này có ngoại lệ bạn nhé, TT quen rất nhiều trường hợp, trong đó có cô TT, tam nam tất phú, giàu cực luôn, mà trước khi chưa có 3 cậu con trai thì nghèo lắm, đói k có cái ăn...đẻ xong 2 cậu đàu vẫn nghèo, nhg vừa sinh cậu t3 thì lộc đến liên tiếp... j giàu sụ luôn, 3 đứa con đều trưởng thành,thành đạt.nguyen quoc đã viết:Avatenna đã viết:Tôi chả thấy ai kiêng số 3 cả.
số 3 là số lão dương, là số quân tử, chủ về vận động.
Trong dân gian có nhiều nơi kiêng số 3:
-chớ đi ngày bảy,chớ về ngày 3
-tam nam bất phú,tứ nữ bất bần
-ngày mồng 1 đầu tháng hoặc đầu năm ,kiêng có 3 người cùng giới đến nhà
-kiêng chụp ảnh 3 người
và nhiều điều kiêng nữa,bạn hãy sưu tầm ở các vùng miền khác nhau nhé! Nhiều điều kiêng kỵ oái oăm lắm!...
ngày mồng 1 đầu tháng hoặc đầu năm ,kiêng có 3 người cùng giới đến nhà--> cái này thì từ nhỏ đến j mình chưa thấy ai kiêng cả, k rõ ở vùng nào kiêng điều này để mà còn tránh nhỉ?
-
- Ngũ đẳng
- Bài viết: 2299
- Tham gia: 23:15, 05/08/09
TL: CON SỐ THIÊNG SAO LẠI KIÊNG?
Kiêng 3 người cùng giới xông nhà vào mồng 1 đầu tháng hoặc đầu năm.