Thấy từ "nho, y, lý, số" khá quen thuộc, nhưng xin hỏi các bạn ý nghĩa cụ thể của 4 từ này, và xuất xứ?
Cảm ơn
Nho y lý số là gì?
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục dành cho việc xem Lý số chưa được phân loại. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức Lý số khác.
Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
Đây là chuyên mục dành cho việc xem Lý số chưa được phân loại. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức Lý số khác.
Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
TL: Nho y lý số là gì?
Một câu hỏi khá hay, chủ top cũng dùng chính nick để hỏi nên chắc là đã có câu trả lời rồi nhưng đăng lên đây để cùng thảo luận. Đã một Giáp rồi mà chưa thấy ai đăng bài trao đổi. Lâu lắm mới trở lại diễn đàn, mời mọi người trao đổi cho vui. Thực ra, câu này vừa dễ và vừa khó trả lời.
Đây là 4 lĩnh vực mà mỗi người được coi là am hiểu phải học:
- Nho: Nho học, Đạo nho, Chữ Nho: để nói về sự học tập chữ viết và văn học
- Y: Y thuật, Y học, Y đạo: để nói về kiến thức về con người và chữa bệnh
- Lý: Lý học, Đạo lý, Nguyên Lý: Là môn triết học, giải thích về vũ trụ quan và nhân sinh quan
- Số: Thuật số, toán học, dự đoán: Là các môn ứng dụng thuật số trong cuộc sống
Khó trả lời là bởi vì không biết nguồn gốc ở đâu, từ bao giờ ?
Bác nào có ý kiến khác không ạ ?
Đây là 4 lĩnh vực mà mỗi người được coi là am hiểu phải học:
- Nho: Nho học, Đạo nho, Chữ Nho: để nói về sự học tập chữ viết và văn học
- Y: Y thuật, Y học, Y đạo: để nói về kiến thức về con người và chữa bệnh
- Lý: Lý học, Đạo lý, Nguyên Lý: Là môn triết học, giải thích về vũ trụ quan và nhân sinh quan
- Số: Thuật số, toán học, dự đoán: Là các môn ứng dụng thuật số trong cuộc sống
Khó trả lời là bởi vì không biết nguồn gốc ở đâu, từ bao giờ ?
Bác nào có ý kiến khác không ạ ?
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 203
- Tham gia: 20:50, 22/01/13
TL: Nho y lý số là gì?
Thời đại quân chủ lập hiến vì ảnh hưởng văn hoá đồng văn sâu sắc. Nho y lý số có địa vị cao trong xã hội, được mọi người kính trọng gọi là thầy nho, thầy thuốc, thầy cãi lý, thầy xem số. Chứ ko phải người thường, vì họ học tài hiểu rộng. Việc học chữ hán nôm rất là khó bởi vì dùng chữ hán nhưng phát âm tiếng Việt phiên âm ra rất khó hiểu, học chữ đã khó khuốn hồ đọc thư tịch để hiểu nên rất được kính trọng. Bởi vì mâu thuẩn trong cách phát âm cùng chữ viết nên khi chữ la tinh du nhập chữ hán liền ko còn phù hợp mà thay đổi. Tóm lại nho y lý số có địa vị rất cao !nho.y.ly.so.la.gi đã viết: 08:49, 20/12/12 Thấy từ "nho, y, lý, số" khá quen thuộc, nhưng xin hỏi các bạn ý nghĩa cụ thể của 4 từ này, và xuất xứ?
Cảm ơn
TL: Nho y lý số là gì?
Có thể đâu đó tầm năm 1000. Kỳ thi Nho học đầu tiên mở ra dưới thời nhà Lý vào năm 1075Độc Hành đã viết: 16:32, 05/07/24 Một câu hỏi khá hay, chủ top cũng dùng chính nick để hỏi nên chắc là đã có câu trả lời rồi nhưng đăng lên đây để cùng thảo luận. Đã một Giáp rồi mà chưa thấy ai đăng bài trao đổi. Lâu lắm mới trở lại diễn đàn, mời mọi người trao đổi cho vui. Thực ra, câu này vừa dễ và vừa khó trả lời.
Đây là 4 lĩnh vực mà mỗi người được coi là am hiểu phải học:
- Nho: Nho học, Đạo nho, Chữ Nho: để nói về sự học tập chữ viết và văn học
- Y: Y thuật, Y học, Y đạo: để nói về kiến thức về con người và chữa bệnh
- Lý: Lý học, Đạo lý, Nguyên Lý: Là môn triết học, giải thích về vũ trụ quan và nhân sinh quan
- Số: Thuật số, toán học, dự đoán: Là các môn ứng dụng thuật số trong cuộc sống
Khó trả lời là bởi vì không biết nguồn gốc ở đâu, từ bao giờ ?
Bác nào có ý kiến khác không ạ ?
Những người học Nho thì phải biết tiếng Tàu, mà biết tiếng Tàu thì mới có thể đọc và học được mấy môn Y, Lý, Số. Với lại, Nho sinh học vậy chứ chưa chắc sẽ thi đỗ, mà không thi đỗ thì cũng gần như coi như không, thế nên họ thường học thêm các môn Y Lý Số để phòng thân. Thành thử, xưa các nhà Nho thường biết thêm chút ít các môn Y Lý Số.