những quẻ gieo quy ước ko rõ ràng thế này,luận liệu thông tin có chính xác ko?
e sửu bằng tiền nào thế?cổ hay việt nam?
em tìm bài cách sửu quẻ truyền thống của luongthienxich mà đọc để quy ước cho đúng
Cháu kính nhờ mọi ngươì xem giúp quẻ tình cảm.
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục dành cho việc xem quẻ: Lục nhâm, Thái ất, Lục hào, Mai hoa... Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức Dịch lý.
Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
Đây là chuyên mục dành cho việc xem quẻ: Lục nhâm, Thái ất, Lục hào, Mai hoa... Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức Dịch lý.
Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
TL: Cháu kính nhờ mọi ngươì xem giúp quẻ tình cảm.
Chị ơi em đọc bài của anh luongthienxich lâu rồi nên không nhớ, nhưng em đã quy ước đúng như hướng dẫn của chị ở trang 2 topic của chị nguyên văn là :
" 3. Cách thức gieo quẻ:
Lấy bất cứ ba đồng tiền nào (Có
thể dùng ba đồng tiền cổ hoặc tiền
mới). Úp đồng tiền vào lòng bàn
tay trong vòng vài phút và suy nghĩ
tới việc mình muốn hỏi . Khấn
hoặc hỏi rồi tung 3 đồng tiền
xuống đất hoặc bàn hoặc vào tô và
ghi xuống rõ ràng bao nhiêu mặt
ngửa (mặt có niên hiệu) và mặt sâp
(mặt thê hiện sô tiền). Làm như
vậy 6 lần.
Quy ước về mặt sấp, ngửa thông
thường như sau (Thật ra quy ước
có thể do người gieo tự đặt ra):
Tiền cổ:
+ Mặt có chữ niên hiệu (ví dụ Càn
long thông bảo, Minh Mạng thông
bảo…) là mặt ngửa (mặt âm)
+ Mặt không có chữ niên hiệu tức
là mặt thể hiện số tiền (vì dụ mặt
trơn, mặt ghi chữ thập văn, ngũ
văn trên tiền cổ) là mặt sấp (mặt
dương)
Tương tự với tiền mới: Nếu là mặt
có quốc huy ký hiệu là S, mặt có
tiền là N"
Vậy em có phải gieo lại không ạ.
Em gieo bằng tiền xu Việt nam mới ạ.
" 3. Cách thức gieo quẻ:
Lấy bất cứ ba đồng tiền nào (Có
thể dùng ba đồng tiền cổ hoặc tiền
mới). Úp đồng tiền vào lòng bàn
tay trong vòng vài phút và suy nghĩ
tới việc mình muốn hỏi . Khấn
hoặc hỏi rồi tung 3 đồng tiền
xuống đất hoặc bàn hoặc vào tô và
ghi xuống rõ ràng bao nhiêu mặt
ngửa (mặt có niên hiệu) và mặt sâp
(mặt thê hiện sô tiền). Làm như
vậy 6 lần.
Quy ước về mặt sấp, ngửa thông
thường như sau (Thật ra quy ước
có thể do người gieo tự đặt ra):
Tiền cổ:
+ Mặt có chữ niên hiệu (ví dụ Càn
long thông bảo, Minh Mạng thông
bảo…) là mặt ngửa (mặt âm)
+ Mặt không có chữ niên hiệu tức
là mặt thể hiện số tiền (vì dụ mặt
trơn, mặt ghi chữ thập văn, ngũ
văn trên tiền cổ) là mặt sấp (mặt
dương)
Tương tự với tiền mới: Nếu là mặt
có quốc huy ký hiệu là S, mặt có
tiền là N"
Vậy em có phải gieo lại không ạ.
Em gieo bằng tiền xu Việt nam mới ạ.