Nhờ anh Thiện Minh, bác Nguyen quoc, anh luongthienxich.....
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục dành cho việc xem quẻ: Lục nhâm, Thái ất, Lục hào, Mai hoa... Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức Dịch lý.
Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
Đây là chuyên mục dành cho việc xem quẻ: Lục nhâm, Thái ất, Lục hào, Mai hoa... Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức Dịch lý.
Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
TL: Nhờ anh Thiện Minh, bác Nguyen quoc, anh luongthienxich.
Dịch xuất phát từ Trung Hoa mà. Thì nguyên bản phải học từ phía Trung Quốc chứ, sao lại tự biến thành Việt Dịch được nhưng thấy mấy lần theo Việt Dịch đoán ko chính xác lắm, sai toe toét vì nó chỉ đoán được 64quẻ *64 quẻ = 4096 trường hợp mà thôi, cho nên sakura ko tin lắm vào cách ấy, hihi.
TL: Nhờ anh Thiện Minh, bác Nguyen quoc, anh luongthienxich.
Sao anh Thiện Minh ko nói gì.
À, kì thi này Sakura thi rồi chứ, sakura đang đợi kết quả thôi. Mệt quá là mệt
.
À, kì thi này Sakura thi rồi chứ, sakura đang đợi kết quả thôi. Mệt quá là mệt



-
- Đang bị cấm
- Bài viết: 321
- Tham gia: 22:22, 16/07/11
TL: Nhờ anh Thiện Minh, bác Nguyen quoc, anh luongthienxich.
sakura đã viết:Sao anh Thiện Minh ko nói gì.
À, kì thi này Sakura thi rồi chứ, sakura đang đợi kết quả thôi. Mệt quá là mệt![]()
![]()
.
Kết quả thì của Sakura sao rồi bạn?
TL: Nhờ anh Thiện Minh, bác Nguyen quoc, anh luongthienxich.
Vậy kết quả luận quẻ ngẫu nhiên bằng Việt Dịch của tetsuda là đúng ?
TL: Nhờ anh Thiện Minh, bác Nguyen quoc, anh luongthienxich.
Sai chứ.
Vì anh tetsuda luận là rớt nhưng sakura đâu có rớt??? Chỉ là kết quả ko như ý vì thầy chấm sót, nhưng thấy mất công nên ko kiện nữa. Đỗ là xong rồi, rớt thì sẽ thành vấn đề là phải chuyển nơi học tập.
Kì thi này thì ko có gì quá sức cả chỉ ôn tập lại kiến thức cũ. Nhưng sakura ghét cứ phải ôn đi ôn lại mấy kiến thức cũ nhàm chán, và cái nữa là kì thi bị sức ép về mặt thời gian, mình đọc viết đâu có nhanh bằng dân bản xứ nhưng chất lượng đề của tất cả các năm đều chẳng có gì là quá sức, cứ ôn tập kĩ là ổn.
Vì anh tetsuda luận là rớt nhưng sakura đâu có rớt??? Chỉ là kết quả ko như ý vì thầy chấm sót, nhưng thấy mất công nên ko kiện nữa. Đỗ là xong rồi, rớt thì sẽ thành vấn đề là phải chuyển nơi học tập.
Kì thi này thì ko có gì quá sức cả chỉ ôn tập lại kiến thức cũ. Nhưng sakura ghét cứ phải ôn đi ôn lại mấy kiến thức cũ nhàm chán, và cái nữa là kì thi bị sức ép về mặt thời gian, mình đọc viết đâu có nhanh bằng dân bản xứ nhưng chất lượng đề của tất cả các năm đều chẳng có gì là quá sức, cứ ôn tập kĩ là ổn.
TL: Nhờ anh Thiện Minh, bác Nguyen quoc, anh luongthienxich.
2 chữ "chưa đạt" khó đoán. LV đọc chỉ nghĩ đến dưới mong muốn không nghĩ đến rớt.
Cảm ơn sakura phản hồi.
Cảm ơn sakura phản hồi.
TL: Nhờ anh Thiện Minh, bác Nguyen quoc, anh luongthienxich.
Gửi bạn Sakura!
Tôi trước tiên đến với diễn đàn, vui là chính, và mong muốn làm quen giao lưu với mọi người để học hỏi thêm, trong đó có cả bạn nữa.
Thấy bạn đăng câu hỏi, và có nhu cầu thắc mắc về việc của mình, nên tôi đoán tham khảo là chính, nay thấy bạn phản hồi bài viết của tôi rất rõ ràng, tôi dự đoán chắc còn thiếu sót, nhưng thấy bạn rất vui, nên tôi cũng mừng!
Tin rằng với sự cầu thị học hỏi và tinh thần trẻ trung vô tư với moi người của bạn, những lần thắc mắc sau của bạn, sẽ có thêm nhiều người cùng dự đoán giúp, tôi cũng sẽ hưởng ứng với thiển nghĩ: bể học vô biên, càng học càng thận trọng.
Riêng với một số vấn đề bạn nêu, tôi có đôi lời nói sau, đúng/sai bạn cứ kiểm chứng.
[1] Về danh từ 'Việt Dịch': tôi ko rõ bạn tiếp cận với danh từ Việt Dịch này từ đâu, hoàn cảnh như thế nào. Nhưng nói Việt Dịch thông thường là chỉ đến 1 quyển sách mỏng tên đầy đủ là 'Việt Dịch chánh tông'. Nó có nguồn gốc từ 1 phái Tượng quẻ của Việt Nam, trụ sở sinh hoạt chính của phái này là ở Saigon. Thế thì nó là gì? Xin thưa, nó chẳng là cái gì cả, nó giống như 1 quyển nháp ghi tóm tắt lại nghĩa quẻ, và thêm vài thứ vu vơ, vậy thôi, dành cho các học viên của phái này muốn có 1 công cụ tra cứu nhanh, còn toàn bộ lý thuyết, phương pháp thì.... hoặc là phải học với các vị thầy bên đó, hoặc là tự làm sao có được các tài liệu này để mà tự học. Nếu ko cần mớ tài liệu này, ko cần thầy bà gì cả, thì có sao ko, xin thưa, ko sao cả, vẫn có thể tự học theo ý riêng cá nhân mình, nhưng lúc đó xin nói rõ là mình tự học đại dựa trên 1 chút gợi ý từ quyển nháp Việt Dịch, chứ ko có nghĩa là đã tiếp cận được 1 cách hệ thống trường phái Tượng quẻ.
[2] Về vấn đề 'Dịch từ Trung Quốc': tôi ko biết bạn đã cố công tìm hiểu đến đâu, hay có công bố công trình khảo cứu về lịch sử, hay khảo cổ học nào để khẳng định mệnh đề này, bởi các học giả Trung Quốc cũng đang tìm cách xác định nguồn gốc của Kinh Dịch, nên tôi xin nghe bạn nói vậy, chứ ko dám bàn đến.
[3] Về vấn đề 'đoán Việt Dịch sai mãi': xin thưa, nếu đọc kĩ [1], chắc có thể gợi ra 2 hướng: khi ta làm chưa đạt, hoặc do thầy dạy sai, nên ta xem kĩ xem ta học có thầy dạy hay ko, hoặc do phương pháp ta dùng có vấn đề, vậy phải tự xét coi ta đã thật sự thấu hiểu đầy đủ phương pháp chưa, hoặc do.... ta có vấn đề.
[4] Về chuyện căn bản Dịch lý:
Xin thưa, Dịch lý là một môn học, 1 lĩnh vực, 1 đối tượng nghiên cứu, tiếp cận với nó có thể từ nhiều cách, nhiều quan niệm khác nhau. Cho nên nói chuyện căn bản này, căn bản nọ, trong khi chưa hiểu rõ hệ thống lý thuyết, quan niệm tiếp cận của chính mình và của người khác thì thật là mạo hiểm.
Dịch có 2 hướng tiếp cận chính: Tiếp cận về mặt triết học, tức chỉ khảo cứu toàn bộ văn bản 64 quẻ như một văn bản triết học, nhằm tìm hiểu nhân sinh quan, vũ trụ quan... của Dịch, cách tiếp cận ko quan tâm đến việc dự đoán [còn gọi là 'bói']. Và, Tiếp cận theo hướng 'Dự đoán'.
Đối với hướng Dự đoán, hiện nay có 3 trường phái chính: phái Thoán từ, phái Tượng quẻ, phái 6 hào, 3 phái này có lý thuyết hoàn toàn khác nhau, giống như môn toán hình học và môn toán giải tích vậy, lấy 1 vài quan niệm, định lý của phái này để đi phản bác toàn bộ phái khác, liệu có hợp lý?
'Lương tâm' trong thuyết triết học của Mạnh Tử, và chữ 'tâm' của nhà Phật, thật khác nhau xa, ko ai lấy cái 'tâm' bên này để đi phản bác cái 'tâm' bên kia trong khi chính tâm mình chưa thấu đạt.
Chúc bạn vui vẻ!
Tử Dương
Tôi trước tiên đến với diễn đàn, vui là chính, và mong muốn làm quen giao lưu với mọi người để học hỏi thêm, trong đó có cả bạn nữa.
Thấy bạn đăng câu hỏi, và có nhu cầu thắc mắc về việc của mình, nên tôi đoán tham khảo là chính, nay thấy bạn phản hồi bài viết của tôi rất rõ ràng, tôi dự đoán chắc còn thiếu sót, nhưng thấy bạn rất vui, nên tôi cũng mừng!
Tin rằng với sự cầu thị học hỏi và tinh thần trẻ trung vô tư với moi người của bạn, những lần thắc mắc sau của bạn, sẽ có thêm nhiều người cùng dự đoán giúp, tôi cũng sẽ hưởng ứng với thiển nghĩ: bể học vô biên, càng học càng thận trọng.
Riêng với một số vấn đề bạn nêu, tôi có đôi lời nói sau, đúng/sai bạn cứ kiểm chứng.
[1] Về danh từ 'Việt Dịch': tôi ko rõ bạn tiếp cận với danh từ Việt Dịch này từ đâu, hoàn cảnh như thế nào. Nhưng nói Việt Dịch thông thường là chỉ đến 1 quyển sách mỏng tên đầy đủ là 'Việt Dịch chánh tông'. Nó có nguồn gốc từ 1 phái Tượng quẻ của Việt Nam, trụ sở sinh hoạt chính của phái này là ở Saigon. Thế thì nó là gì? Xin thưa, nó chẳng là cái gì cả, nó giống như 1 quyển nháp ghi tóm tắt lại nghĩa quẻ, và thêm vài thứ vu vơ, vậy thôi, dành cho các học viên của phái này muốn có 1 công cụ tra cứu nhanh, còn toàn bộ lý thuyết, phương pháp thì.... hoặc là phải học với các vị thầy bên đó, hoặc là tự làm sao có được các tài liệu này để mà tự học. Nếu ko cần mớ tài liệu này, ko cần thầy bà gì cả, thì có sao ko, xin thưa, ko sao cả, vẫn có thể tự học theo ý riêng cá nhân mình, nhưng lúc đó xin nói rõ là mình tự học đại dựa trên 1 chút gợi ý từ quyển nháp Việt Dịch, chứ ko có nghĩa là đã tiếp cận được 1 cách hệ thống trường phái Tượng quẻ.
[2] Về vấn đề 'Dịch từ Trung Quốc': tôi ko biết bạn đã cố công tìm hiểu đến đâu, hay có công bố công trình khảo cứu về lịch sử, hay khảo cổ học nào để khẳng định mệnh đề này, bởi các học giả Trung Quốc cũng đang tìm cách xác định nguồn gốc của Kinh Dịch, nên tôi xin nghe bạn nói vậy, chứ ko dám bàn đến.
[3] Về vấn đề 'đoán Việt Dịch sai mãi': xin thưa, nếu đọc kĩ [1], chắc có thể gợi ra 2 hướng: khi ta làm chưa đạt, hoặc do thầy dạy sai, nên ta xem kĩ xem ta học có thầy dạy hay ko, hoặc do phương pháp ta dùng có vấn đề, vậy phải tự xét coi ta đã thật sự thấu hiểu đầy đủ phương pháp chưa, hoặc do.... ta có vấn đề.
[4] Về chuyện căn bản Dịch lý:
Xin thưa, Dịch lý là một môn học, 1 lĩnh vực, 1 đối tượng nghiên cứu, tiếp cận với nó có thể từ nhiều cách, nhiều quan niệm khác nhau. Cho nên nói chuyện căn bản này, căn bản nọ, trong khi chưa hiểu rõ hệ thống lý thuyết, quan niệm tiếp cận của chính mình và của người khác thì thật là mạo hiểm.
Dịch có 2 hướng tiếp cận chính: Tiếp cận về mặt triết học, tức chỉ khảo cứu toàn bộ văn bản 64 quẻ như một văn bản triết học, nhằm tìm hiểu nhân sinh quan, vũ trụ quan... của Dịch, cách tiếp cận ko quan tâm đến việc dự đoán [còn gọi là 'bói']. Và, Tiếp cận theo hướng 'Dự đoán'.
Đối với hướng Dự đoán, hiện nay có 3 trường phái chính: phái Thoán từ, phái Tượng quẻ, phái 6 hào, 3 phái này có lý thuyết hoàn toàn khác nhau, giống như môn toán hình học và môn toán giải tích vậy, lấy 1 vài quan niệm, định lý của phái này để đi phản bác toàn bộ phái khác, liệu có hợp lý?
'Lương tâm' trong thuyết triết học của Mạnh Tử, và chữ 'tâm' của nhà Phật, thật khác nhau xa, ko ai lấy cái 'tâm' bên này để đi phản bác cái 'tâm' bên kia trong khi chính tâm mình chưa thấu đạt.
Chúc bạn vui vẻ!
Tử Dương
Được cảm ơn bởi: Lang_Tu_Ga