lá số của mình có được coi là tứ đức ở phu cùng đào hoa kho các bạn?
https://lyso.vn/lasotuvi.php?act=xem&lid=1ZNQLC0W" target="_blank
vậy chồng mình là người hế nào?
Nếu có tứ đức chiếu có phải được coi như là người có tứ đức
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục dành cho việc xem lá số tử vi. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức tử vi.
Không được đính kèm lá số của trang web khác. Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
Đây là chuyên mục dành cho việc xem lá số tử vi. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức tử vi.
Không được đính kèm lá số của trang web khác. Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
-
- Nhị đẳng
- Bài viết: 275
- Tham gia: 18:19, 16/05/12
TL: Nếu có tứ đức chiếu có phải được coi như là người có tứ

cháu có 4 cái Đức chiếu . Như vậy có được gọi là tứ đức ko ạh ?? Rất mong các cao nhận luận giải hộ cháu ^^
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 199
- Tham gia: 22:11, 20/02/12
TL: Nếu có tứ đức chiếu có phải được coi như là người có tứ
Tứ đức đi cùng với bộ sao k kiêp luận ra sao....cung phúc có hoã tinh chiếu.mệnh đầy sát tinh
https://lyso.vn/lasotuvi.php?act=xem&lid=ZNDL6E8L" target="_blank
https://lyso.vn/lasotuvi.php?act=xem&lid=ZNDL6E8L" target="_blank
TL: Nếu có tứ đức chiếu có phải được coi như là người có tứ
lá số trên có tứ đức chiếu mệnh hội với thiên không
up cho bạn
Luận Thiên Không
Theo chỗ nghiên cứu của người viết, sao Thiên Không (vị trí kế tiếp Thái Tuế) chỉ có mặt trong hai phái là Trung Châu phái (Hoa Nam) và Việt phái (Việt Nam). Các phái khác dùng danh từ “Thiên Không” để chỉ sao Địa Không (cùng cặp với Địa Kiếp).
Nhưng trong vài bộ sách của Trung Châu phái mà người viết đã được đọc qua, Thiên Không chỉ đóng một vai trò rất khiêm nhượng. Trong khi đó, Thiên Không là một sao hết sức quan trọng của Việt phái. Theo thiển ý, cái lý của Thiên Không mà chúng ta biết ngày hôm nay rất có thể là một phát triển độc lập sau này của Việt phái. Nếu thế thì đây là một phát kiến mà chúng ta rất nên hãnh diện vì nó bao hàm một triết lý hết sức thâm sâu.
Thiên Không là vị trí kế tiếp Thái Tuế. Chúng ta thường chỉ để ý đến Thiên Không (ý nghĩa: Gian hùng, quỷ quyệt, phá tán). Thực ra cung có Thiên Không chứa hai khuynh hướng hoàn toàn mâu thuẫn nhau:
Thiên Không Đào (Kiếp) Sát Hồng Hỉ ứng với nhân duyên nghiệp chướng (Thiên Không luôn luôn ở thế tam hợp với Đào Hoa Kiếp Sát và một trong hai sao Hồng Hỉ.)
Thiếu Dương tứ Đức ứng với sự tỉnh ngộ, tu hành (Thiên Không luôn luôn cùng cung Thiếu Dương và là vị trí duy nhất trên địa bàn có đủ bộ tứ Đức hội họp).
Muốn khai triển cái lý nằm sau những sau này phải viết dài lắm mới đủ. Trong phạm vi của diễn đàn tuvilyso.com chỉ xin đề nghị vài tượng:
Thiên Không = Bản năng
Thiếu Dương = Thánh tính
Đào Hoa = Dục vọng tầm thường
Thiên Hỉ = Tình cảm dương (nam)
Hồng Loan = Tình cảm âm (nữ)
Kiếp Sát = Băng tâm sát (tàn nhẫn, vô tình, khắc bạc)
Thiên Đức = Đức tính dương (vị kỷ)
Nguyệt Đức = Đức tính âm (vị kỷ)
Long Đức = Đức tính bao dung (tha thứ)
Phúc Đức = Đức tính che chở (ban phát)
Tuổi tứ mã Dần Thân Tỵ Hợi: Thiên Không cùng cung Đào Hoa ở Tí Ngọ Mão Dậu.
Diễn giải: Sức mạnh của dục vọng (Đào Hoa) khiến bản năng (Thiên Không) thắng thánh tính (Thiếu Dương, tứ Đức). Cung có Thiên Không hết sức xung động, xấu nhiều tốt hiếm.
Kết quả: Tính trung bình thì tuổi tứ mã dễ gặp nhiều xung động hơn các tuổi khác.
Tuổi tứ đào hoa Tý Ngọ Mão Dậu: Thiên Không độc thủ ở Thìn Tuất Sửu Mùi. Tuổi dương hợp Đào Hỉ (dương); tuổi âm hợp Đào Hồng (âm).
Diễn giải: Đây là cảnh tranh sáng tranh tối giữa bản năng (Thiên Không Đào Hồng Hỉ Sát) và thánh tính (Thiếu Dương tứ Đức). Rất tiếc con người thường thiên về bản năng thay vì thánh tính; nên vị trí này của Thiên Không thường ứng với sự không chân thật. Nhẹ thì thiếu chủ trương; cực đoan thì thủ đoạn, đạo đức giả.
Kết quả: Tính trung bình thì tuổi tứ đào hoa nhiều duyên và lắm nợ hơn các tuổi khác.
Tuổi tứ mộ Thìn Tuất Sửu Mùi: Thiên Không ở Dần Thân Tỵ Hợi, cùng cung Kiêáp Sát Cô Thần; tuổi dương thêm Hỉ chính cung Hồng chiếu; tuổi âm ngược lại. Một đặc điểm nữa là Đào Hoa (tam hợp Thiên Không) cùng cung với Nguyệt Đức, ứng với dục vọng đã được hóa giải.
Diễn giải: Đây là hoàn cảnh duy nhất mà các sao dính líu đến duyên nghiệp (Đào Hồng Hỉ Sát) chế hóa lẫn nhau; tạo cơ hội cho Tứ Đức tiếp tay với Thiếu Dương, lấn áp Thiên Không. Thế nên vị trí Thiên Không (lẽ ra trong trường hợp này phải gọi là Thiếu Dương) ứng với sự bao dung, hòa nhã. Đây ví như khung cảnh của một nhà chùa, rất thích hợp cho sự tu tâm dưỡng tính. Còn người tu có thành tựu hay không thì còn lệ thuộc nhiều yếu tố khác (Chính tinh, Tả Hữu Xương Khúc Hình Riêu v.v...)
Kết quả: Tính trung bình thì tuổi tứ mộ dễ có cơ hội tu tâm dưỡng tánh hơn các tuổi khác.
Vài dòng sơ lược. Ngôn bất tận ý.[highlight=#ffffff]
up cho bạn
Luận Thiên Không
Theo chỗ nghiên cứu của người viết, sao Thiên Không (vị trí kế tiếp Thái Tuế) chỉ có mặt trong hai phái là Trung Châu phái (Hoa Nam) và Việt phái (Việt Nam). Các phái khác dùng danh từ “Thiên Không” để chỉ sao Địa Không (cùng cặp với Địa Kiếp).
Nhưng trong vài bộ sách của Trung Châu phái mà người viết đã được đọc qua, Thiên Không chỉ đóng một vai trò rất khiêm nhượng. Trong khi đó, Thiên Không là một sao hết sức quan trọng của Việt phái. Theo thiển ý, cái lý của Thiên Không mà chúng ta biết ngày hôm nay rất có thể là một phát triển độc lập sau này của Việt phái. Nếu thế thì đây là một phát kiến mà chúng ta rất nên hãnh diện vì nó bao hàm một triết lý hết sức thâm sâu.
Thiên Không là vị trí kế tiếp Thái Tuế. Chúng ta thường chỉ để ý đến Thiên Không (ý nghĩa: Gian hùng, quỷ quyệt, phá tán). Thực ra cung có Thiên Không chứa hai khuynh hướng hoàn toàn mâu thuẫn nhau:
Thiên Không Đào (Kiếp) Sát Hồng Hỉ ứng với nhân duyên nghiệp chướng (Thiên Không luôn luôn ở thế tam hợp với Đào Hoa Kiếp Sát và một trong hai sao Hồng Hỉ.)
Thiếu Dương tứ Đức ứng với sự tỉnh ngộ, tu hành (Thiên Không luôn luôn cùng cung Thiếu Dương và là vị trí duy nhất trên địa bàn có đủ bộ tứ Đức hội họp).
Muốn khai triển cái lý nằm sau những sau này phải viết dài lắm mới đủ. Trong phạm vi của diễn đàn tuvilyso.com chỉ xin đề nghị vài tượng:
Thiên Không = Bản năng
Thiếu Dương = Thánh tính
Đào Hoa = Dục vọng tầm thường
Thiên Hỉ = Tình cảm dương (nam)
Hồng Loan = Tình cảm âm (nữ)
Kiếp Sát = Băng tâm sát (tàn nhẫn, vô tình, khắc bạc)
Thiên Đức = Đức tính dương (vị kỷ)
Nguyệt Đức = Đức tính âm (vị kỷ)
Long Đức = Đức tính bao dung (tha thứ)
Phúc Đức = Đức tính che chở (ban phát)
Tuổi tứ mã Dần Thân Tỵ Hợi: Thiên Không cùng cung Đào Hoa ở Tí Ngọ Mão Dậu.
Diễn giải: Sức mạnh của dục vọng (Đào Hoa) khiến bản năng (Thiên Không) thắng thánh tính (Thiếu Dương, tứ Đức). Cung có Thiên Không hết sức xung động, xấu nhiều tốt hiếm.
Kết quả: Tính trung bình thì tuổi tứ mã dễ gặp nhiều xung động hơn các tuổi khác.
Tuổi tứ đào hoa Tý Ngọ Mão Dậu: Thiên Không độc thủ ở Thìn Tuất Sửu Mùi. Tuổi dương hợp Đào Hỉ (dương); tuổi âm hợp Đào Hồng (âm).
Diễn giải: Đây là cảnh tranh sáng tranh tối giữa bản năng (Thiên Không Đào Hồng Hỉ Sát) và thánh tính (Thiếu Dương tứ Đức). Rất tiếc con người thường thiên về bản năng thay vì thánh tính; nên vị trí này của Thiên Không thường ứng với sự không chân thật. Nhẹ thì thiếu chủ trương; cực đoan thì thủ đoạn, đạo đức giả.
Kết quả: Tính trung bình thì tuổi tứ đào hoa nhiều duyên và lắm nợ hơn các tuổi khác.
Tuổi tứ mộ Thìn Tuất Sửu Mùi: Thiên Không ở Dần Thân Tỵ Hợi, cùng cung Kiêáp Sát Cô Thần; tuổi dương thêm Hỉ chính cung Hồng chiếu; tuổi âm ngược lại. Một đặc điểm nữa là Đào Hoa (tam hợp Thiên Không) cùng cung với Nguyệt Đức, ứng với dục vọng đã được hóa giải.
Diễn giải: Đây là hoàn cảnh duy nhất mà các sao dính líu đến duyên nghiệp (Đào Hồng Hỉ Sát) chế hóa lẫn nhau; tạo cơ hội cho Tứ Đức tiếp tay với Thiếu Dương, lấn áp Thiên Không. Thế nên vị trí Thiên Không (lẽ ra trong trường hợp này phải gọi là Thiếu Dương) ứng với sự bao dung, hòa nhã. Đây ví như khung cảnh của một nhà chùa, rất thích hợp cho sự tu tâm dưỡng tính. Còn người tu có thành tựu hay không thì còn lệ thuộc nhiều yếu tố khác (Chính tinh, Tả Hữu Xương Khúc Hình Riêu v.v...)
Kết quả: Tính trung bình thì tuổi tứ mộ dễ có cơ hội tu tâm dưỡng tánh hơn các tuổi khác.
Vài dòng sơ lược. Ngôn bất tận ý.[highlight=#ffffff]
Read more: http://tuvilyso.org/forum/topic/10585-d ... z2V9SoBirr
TuViLySo.Org
[/highlight]TuViLySo.Org
Được cảm ơn bởi: Dreamer
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 199
- Tham gia: 22:11, 20/02/12
TL: Nếu có tứ đức chiếu có phải được coi như là người có tứ
"Vì các sao Đức nếu tách riêng ra thì tầm ảnh hưởng của nó rất nhỏ , rất dễ bị sát tinh chi phối hay triệt tiêu nhất là tuần triệt.
Nhưng nếu đủ bộ hoặc đi theo bộ , cách riêng thì nó lại có sức giải họa rất mạnh ( giống kiểu 1 cây làm chẳng lên non , ba cây chụm lại lên hòn núi cao ^ ^') , tiêu biểu là những cách mình tìm được và đã post trên trang 1
Nếu Mệnh Thân bị tuần triệt thì sao các sao Đức đóng trong cung bị tuần triệt thường ảnh hưởng nhiều hơn là ở các cung khác chiếu về vì ĐỨc là các sao nhỏ nên khó vượt qua được "các hàng rào Tuần Triệt" đó ...
Theo một số Thầy tử vi thì người có mệnh đắc tam - tứ đức là những người có thể tu thành chánh quả vì dễ đạt đến cảnh giới vô ngã , từ bi , khoan hồng ...nhưng nếu có Đào Hồng hay Tham lang , mộc dục , thì lại khác , tuy chế ngự được ảnh hưởng của dâm tinh , của tham, sân, si, nhưng vẫn ko thoát tục được , lòng vẫn vướng bụi trần .
Ở xã hội ngày nay , người đắc tam , tứ đức ở Mệnh - Thân mà gia đình ko có nền móng trước hay có người nâng đỡ hoặc một lá số tốt ....thì rất khổ khi phải bon chen kiếm sống , vì theo kinh nghiệm của mình , những người này quá hiền , quá bao dung nên dễ bị qua mặt . bị phản bội hay bị lừa ...
Các sao đức đóng hoặc hợp chiếu ở Phúc (phúc ấm yên của nhà ), Di(môi trường sống tốt) , Quan(công danh thẳng tắp ít gặp cản trở) , Nô( có nhiều người hiền tài giúp đỡ ) hay Thê( vợ đẹp và nhân hậu , phú quí) là tốt nhất !
Hay ở Tật Ách thì giảm mọi bệnh tật , Phụ Mẫu -Huynh Đệ ( người nhà hiền lương , cuộc sống đễ chịu ) Tài ( hay làm việc thiện ) ......
nguồn: viewtopic.php?f=26&t=21936&start=20
Nhưng nếu đủ bộ hoặc đi theo bộ , cách riêng thì nó lại có sức giải họa rất mạnh ( giống kiểu 1 cây làm chẳng lên non , ba cây chụm lại lên hòn núi cao ^ ^') , tiêu biểu là những cách mình tìm được và đã post trên trang 1
Nếu Mệnh Thân bị tuần triệt thì sao các sao Đức đóng trong cung bị tuần triệt thường ảnh hưởng nhiều hơn là ở các cung khác chiếu về vì ĐỨc là các sao nhỏ nên khó vượt qua được "các hàng rào Tuần Triệt" đó ...
Theo một số Thầy tử vi thì người có mệnh đắc tam - tứ đức là những người có thể tu thành chánh quả vì dễ đạt đến cảnh giới vô ngã , từ bi , khoan hồng ...nhưng nếu có Đào Hồng hay Tham lang , mộc dục , thì lại khác , tuy chế ngự được ảnh hưởng của dâm tinh , của tham, sân, si, nhưng vẫn ko thoát tục được , lòng vẫn vướng bụi trần .
Ở xã hội ngày nay , người đắc tam , tứ đức ở Mệnh - Thân mà gia đình ko có nền móng trước hay có người nâng đỡ hoặc một lá số tốt ....thì rất khổ khi phải bon chen kiếm sống , vì theo kinh nghiệm của mình , những người này quá hiền , quá bao dung nên dễ bị qua mặt . bị phản bội hay bị lừa ...
Các sao đức đóng hoặc hợp chiếu ở Phúc (phúc ấm yên của nhà ), Di(môi trường sống tốt) , Quan(công danh thẳng tắp ít gặp cản trở) , Nô( có nhiều người hiền tài giúp đỡ ) hay Thê( vợ đẹp và nhân hậu , phú quí) là tốt nhất !
Hay ở Tật Ách thì giảm mọi bệnh tật , Phụ Mẫu -Huynh Đệ ( người nhà hiền lương , cuộc sống đễ chịu ) Tài ( hay làm việc thiện ) ......
nguồn: viewtopic.php?f=26&t=21936&start=20