Sự thật là gì?
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục dành cho việc xem lá số tử vi. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức tử vi.
Không được đính kèm lá số của trang web khác. Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
Đây là chuyên mục dành cho việc xem lá số tử vi. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức tử vi.
Không được đính kèm lá số của trang web khác. Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
+ Cả nhà Cự Môn ơi, vào đọc giúp tớ với. Không biết tớ có giống mệnh Cự Môn không nữa… mà riêng cái ảnh này thì thấy đúng trúng tim đen 100% luôn ý!
+Đúng nhất ở cái khoản hay phân tích mọi thứ và khả năng phán đoán của tớ cũng rất chuẩn...
+ Nên tớ khẳng định 100% tớ có mệnh cự môn chủ đạo 7, vì VD nếu tớ có mệnh tử tướng chủ đạo 9 thì ai nói gì tớ cũng dễ tin. Tớ không phải do bị tổn thương roi mất niềm tin đâu, mà bản tính tớ hay đa nghi vậy đó các cậu à...
+Đúng nhất ở cái khoản hay phân tích mọi thứ và khả năng phán đoán của tớ cũng rất chuẩn...
+ Nên tớ khẳng định 100% tớ có mệnh cự môn chủ đạo 7, vì VD nếu tớ có mệnh tử tướng chủ đạo 9 thì ai nói gì tớ cũng dễ tin. Tớ không phải do bị tổn thương roi mất niềm tin đâu, mà bản tính tớ hay đa nghi vậy đó các cậu à...
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
+ Tớ nghĩ tớ là mệnh Cự Môn, cái mệnh hay bị hiểu lầm vì… nói thẳng, nói thật và nhìn quá rõ lòng người.
Tớ không nói để tranh cãi. Tớ chỉ hay nói trúng vào phần mà người khác cố tình giấu, đặc biệt là những điều được bọc bằng lý lẽ nghe có vẻ "tử tế".
+ Người mang mệnh Cự Môn như tớ thường bị gắn mác là gây chiến, nhưng thật ra chỉ là không thể làm ngơ trước cái sai, trước sự lệch chuẩn mà ai đó đang cố thuyết phục người khác tin là đúng.
+ Tớ không cần phải đúng trong mắt ai. Tớ chỉ cần trung thực với điều mình cảm nhận. Và nếu sự thật đó khiến ai đó khó chịu, thì tớ càng biết mình đang chạm vào đúng điểm họ muốn giấu.
Tớ không nói để tranh cãi. Tớ chỉ hay nói trúng vào phần mà người khác cố tình giấu, đặc biệt là những điều được bọc bằng lý lẽ nghe có vẻ "tử tế".
+ Người mang mệnh Cự Môn như tớ thường bị gắn mác là gây chiến, nhưng thật ra chỉ là không thể làm ngơ trước cái sai, trước sự lệch chuẩn mà ai đó đang cố thuyết phục người khác tin là đúng.
+ Tớ không cần phải đúng trong mắt ai. Tớ chỉ cần trung thực với điều mình cảm nhận. Và nếu sự thật đó khiến ai đó khó chịu, thì tớ càng biết mình đang chạm vào đúng điểm họ muốn giấu.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
+ Nếu chỉ sống theo ngày sinh trên căn cước, thì tớ vẫn luôn cảm thấy... mình thiếu đi một phần lý do thật sự để hiện diện giữa cuộc đời này.
Giống như đang sống theo một bản nháp, có ngày tháng, có thân xác, có vai trò, nhưng lại thiếu cái phần sâu hơn: ý nghĩa.
+ Có điều gì đó trong tớ luôn thôi thúc: Phải còn một điều gì đó đúng hơn, thật hơn về chính mình được thể hiện qua bài học của số chủ đạo ngày sinh gốc. ( Tức ngày sinh thật của tớ)
+ Tối nay, tớ đã dành thời gian để phân tích thật kỹ, không cảm tính, mà bằng trực giác và lý trí.
Và tớ kết luận chắc chắn: Tớ là số chủ đạo 7, mệnh Cự Môn. Đây là lá số đúng 100% với con người thật sự bên trong tớ.
Tớ giống số 7 ở chiều sâu, ở những câu hỏi không bao giờ ngừng lại: “Tớ là ai? Tớ đến đây để làm gì?”
Tớ không sống theo khuôn, tớ sống bằng sự chiêm nghiệm. Và khi nhìn lại hành trình, tớ thấy mọi trải nghiệm đều dẫn tớ về đúng bản thể này.
Giống như đang sống theo một bản nháp, có ngày tháng, có thân xác, có vai trò, nhưng lại thiếu cái phần sâu hơn: ý nghĩa.
+ Có điều gì đó trong tớ luôn thôi thúc: Phải còn một điều gì đó đúng hơn, thật hơn về chính mình được thể hiện qua bài học của số chủ đạo ngày sinh gốc. ( Tức ngày sinh thật của tớ)
+ Tối nay, tớ đã dành thời gian để phân tích thật kỹ, không cảm tính, mà bằng trực giác và lý trí.
Và tớ kết luận chắc chắn: Tớ là số chủ đạo 7, mệnh Cự Môn. Đây là lá số đúng 100% với con người thật sự bên trong tớ.
Tớ giống số 7 ở chiều sâu, ở những câu hỏi không bao giờ ngừng lại: “Tớ là ai? Tớ đến đây để làm gì?”
Tớ không sống theo khuôn, tớ sống bằng sự chiêm nghiệm. Và khi nhìn lại hành trình, tớ thấy mọi trải nghiệm đều dẫn tớ về đúng bản thể này.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
+ Tối nay, tớ đã dành thời gian để phân tích thật kỹ, không cảm tính, mà bằng trực giác và lý trí.
Và tớ kết luận chắc chắn: Tớ là số chủ đạo 7, mệnh Cự Môn.
Đây là lá số đúng 100% với con người thật sự bên trong tớ.
+ Mình mang trong mình hai bài học linh hồn: Chủ đạo 3 theo ngày trên căn cước, và 7 theo ngày sinh thật. Cả hai đều quan trọng và không tách rời nhau, giống như hai mặt của một đồng xu, cùng nhau tạo nên hành trình phát triển toàn diện của mình.
Chủ đạo 3 dạy mình về sự tích cực, lạc quan và khả năng biểu đạt bản thân. Đây là bài học về ánh sáng nội tâm, làm sao để nuôi dưỡng năng lượng tích cực, để dù trong hoàn cảnh nào, mình vẫn giữ được tinh thần lạc quan, vui tươi. Với chủ đạo 3, thì nên học luật hấp dẫn, là công cụ sống còn, mình cần học cách "gửi tín hiệu tốt ra vũ trụ", bằng những suy nghĩ, cảm xúc và lời nói tích cực. Đồng thời, bài học này còn yêu cầu mình học cách nói, cách chia sẻ, cách tỏa sáng bằng chính ngôn ngữ và hình ảnh của mình. Mình không được phép thu mình lại vì sợ hãi bị đánh giá. Mình cần tập nói, tập viết, tập biểu đạt để dám hiện diện, dám tỏa sáng, dám lan tỏa giá trị của mình.
Chủ đạo 7 thì lại là hành trình đi sâu vào nội tâm, học cách hiểu bản thân, khai phá trí tuệ và trực giác. Đây là bài học về sự tỉnh thức, chiêm nghiệm, và tìm thấy chân lý cá nhân. Mình không thể chỉ sống bề nổi hay chạy theo thành công vật chất. Với bài học 7, mình cần dành thời gian ở một mình, để lắng nghe linh hồn và hiểu vì sao mình đến với cuộc đời này. Bài học này cũng dạy mình không vội tin theo những gì người khác nói, mà phải tự kiểm chứng, tự trải nghiệm, tự rút ra bài học cho riêng mình.
Và tớ kết luận chắc chắn: Tớ là số chủ đạo 7, mệnh Cự Môn.
Đây là lá số đúng 100% với con người thật sự bên trong tớ.
+ Mình mang trong mình hai bài học linh hồn: Chủ đạo 3 theo ngày trên căn cước, và 7 theo ngày sinh thật. Cả hai đều quan trọng và không tách rời nhau, giống như hai mặt của một đồng xu, cùng nhau tạo nên hành trình phát triển toàn diện của mình.
Chủ đạo 3 dạy mình về sự tích cực, lạc quan và khả năng biểu đạt bản thân. Đây là bài học về ánh sáng nội tâm, làm sao để nuôi dưỡng năng lượng tích cực, để dù trong hoàn cảnh nào, mình vẫn giữ được tinh thần lạc quan, vui tươi. Với chủ đạo 3, thì nên học luật hấp dẫn, là công cụ sống còn, mình cần học cách "gửi tín hiệu tốt ra vũ trụ", bằng những suy nghĩ, cảm xúc và lời nói tích cực. Đồng thời, bài học này còn yêu cầu mình học cách nói, cách chia sẻ, cách tỏa sáng bằng chính ngôn ngữ và hình ảnh của mình. Mình không được phép thu mình lại vì sợ hãi bị đánh giá. Mình cần tập nói, tập viết, tập biểu đạt để dám hiện diện, dám tỏa sáng, dám lan tỏa giá trị của mình.
Chủ đạo 7 thì lại là hành trình đi sâu vào nội tâm, học cách hiểu bản thân, khai phá trí tuệ và trực giác. Đây là bài học về sự tỉnh thức, chiêm nghiệm, và tìm thấy chân lý cá nhân. Mình không thể chỉ sống bề nổi hay chạy theo thành công vật chất. Với bài học 7, mình cần dành thời gian ở một mình, để lắng nghe linh hồn và hiểu vì sao mình đến với cuộc đời này. Bài học này cũng dạy mình không vội tin theo những gì người khác nói, mà phải tự kiểm chứng, tự trải nghiệm, tự rút ra bài học cho riêng mình.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
Mình có hai bài học linh hồn chủ đạo 3 và chủ đạo 7, nên hành trình phát triển của mình không chỉ là “trưởng thành” đơn thuần, mà là một hành trình mở rộng từ bên trong ra bên ngoài. Từ đó, mình rút ra 4 điều quan trọng mình cần học để sống đúng với bản chất thật sự của mình:
1. Học về Luật Hấp Dẫn – để nuôi dưỡng năng lượng tích cực (bài học của số chủ đạo 3)
Mình phải học cách làm chủ tần số cảm xúc của mình. Mỗi suy nghĩ, lời nói và hành động đều tạo ra sóng rung và vũ trụ chỉ “phản hồi” lại đúng tần số đó. Vậy nên, nếu mình phát ra năng lượng tiêu cực, mình sẽ thu về những trải nghiệm tiêu cực. Nhưng nếu mình học cách sống tích cực, biết ơn, hy vọng và tin tưởng, thì những điều tốt đẹp sẽ đến. Đây không phải là lạc quan mù quáng, mà là một kỹ năng sống sâu sắc, mình phải rèn luyện nó như một thói quen hằng ngày.
2. Học cách giao tiếp để biểu đạt cảm xúc và thể hiện bản thân một cách rõ ràng (bài học của số chủ đạo 3)
Mình cần rèn luyện khả năng nói, viết, biểu đạt bằng nhiều cách: qua lời nói, qua ánh mắt, qua sự hiện diện. Mình không thể mãi thu mình lại vì sợ bị hiểu lầm hay bị phán xét. Chỉ khi dám thể hiện, mình mới được nhìn thấy. Và chỉ khi dám nói ra cảm xúc thật, mình mới được kết nối thật sự.
4/ BÀI HỌC 4: THẤU HIỂU BẢN THÂN VÀ BẢN CHẤT CUỘC ĐỜI
(Học thông qua tôn giáo, tâm linh, thần số học, tâm lý học...)
Người mang số chủ đạo 7 đến với cuộc đời để học một bài học lớn: tự mình đi sâu vào bên trong, để hiểu bản thân là ai, linh hồn mình thật sự muốn gì, và rốt cuộc cuộc sống này vận hành theo quy luật nào. mình không dễ thoả mãn với những câu trả lời bề mặt. Mình thường xuyên đặt câu hỏi như:
"Tôi là ai?", "Tôi sinh ra để làm gì?", "Điều gì là thật trong thế giới này?"
Và từ đó, mình có xu hướng tìm đến tôn giáo, tâm linh, triết học, Phật pháp, Đạo Mẫu, thần số học, chiêm tinh hay tâm lý học như một cách để giải mã chính mình và cuộc sống.
Mình học thông qua trải nghiệm nội tâm và chiêm nghiệm sâu sắc. Mình thích thiền định, đọc sách, hành trì, tự soi gương tâm hồn, và mình cảm thấy khác biệt, cô độc, vì những người xung quanh ít ai hiểu được chiều sâu suy nghĩ của mình.
Sâu bên trong, mìn không chỉ khao khát hiểu mình, mà còn muốn nhìn ra được bản chất vận hành của đời sống. Bản chất đó không nằm ở vật chất, mà nằm ở năng lượng, luật nhân quả, trực giác, cảm xúc, tiềm thức… Minh muốn vén màn ảo tưởng và đi tìm sự thật bên dưới mọi hiện tượng.
=> Nếu như mình chỉ sống theo chủ đạo 3 thì điều này mình không thể thoả mãn đủ được. Mục đích sống của chủ đạo 7 là giác ngộ và thức tỉnh tâm linh. Đây là điều trái tim mình thực sự khao khát trước khi biết đến môn thần số.
4/ BÀI HỌC 4: HỌC ĐỂ TRƯỞNG THÀNH, TRUYỀN LẠI ĐỂ PHỤC SỰ
(Liên tục học hỏi, đúc kết từ trải nghiệm, rồi chia sẻ lại cho người khác)
học cách học, không phải để tích trữ kiến thức mà để trưởng thành và giúp đời.
Mình sẽ không học theo kiểu "học để lấy bằng", mà là kiểu học suốt đời, học bằng sự tò mò thật sự, bằng việc sống, thử, sai, vấp ngã rồi đứng dậy. Mỗi kinh nghiệm nào bất kỳ, dù là học makeup, nấu ăn, kinh doanh, tâm linh, trị liệu… đều trở thành nguyên liệu để mình hiểu thêm về con người, và chính mình.
Quan trọng hơn, mình không giữ kiến thức cho riêng mình. Khi đã học đủ sâu, hiểu đủ thấm, mình có nhu cầu truyền lại tri thức ấy cho người khác, qua giảng dạy, tư vấn, viết lách, làm nội dung, chia sẻ…
Bài học này sẽ yêu câu mình phải luôn học tập để phát triển bản thân. Học gì cũng được, miễn là bản thân không được lười học hành và phải luôn trau dồi trí tuệ.
Mình không tự nhiên mình thức đến giờ này để ngồi nghĩ ngợi đâu. Vì mình nói thật, nếu chỉ sống trên ngày căn cước thì mình cảm thấy bị thiếu, bị mất lý do thực sự để tồn tại trong cuộc đời này. Và mình cứ đi tìm câu trả lời thôi.
1. Học về Luật Hấp Dẫn – để nuôi dưỡng năng lượng tích cực (bài học của số chủ đạo 3)
Mình phải học cách làm chủ tần số cảm xúc của mình. Mỗi suy nghĩ, lời nói và hành động đều tạo ra sóng rung và vũ trụ chỉ “phản hồi” lại đúng tần số đó. Vậy nên, nếu mình phát ra năng lượng tiêu cực, mình sẽ thu về những trải nghiệm tiêu cực. Nhưng nếu mình học cách sống tích cực, biết ơn, hy vọng và tin tưởng, thì những điều tốt đẹp sẽ đến. Đây không phải là lạc quan mù quáng, mà là một kỹ năng sống sâu sắc, mình phải rèn luyện nó như một thói quen hằng ngày.
2. Học cách giao tiếp để biểu đạt cảm xúc và thể hiện bản thân một cách rõ ràng (bài học của số chủ đạo 3)
Mình cần rèn luyện khả năng nói, viết, biểu đạt bằng nhiều cách: qua lời nói, qua ánh mắt, qua sự hiện diện. Mình không thể mãi thu mình lại vì sợ bị hiểu lầm hay bị phán xét. Chỉ khi dám thể hiện, mình mới được nhìn thấy. Và chỉ khi dám nói ra cảm xúc thật, mình mới được kết nối thật sự.
4/ BÀI HỌC 4: THẤU HIỂU BẢN THÂN VÀ BẢN CHẤT CUỘC ĐỜI
(Học thông qua tôn giáo, tâm linh, thần số học, tâm lý học...)
Người mang số chủ đạo 7 đến với cuộc đời để học một bài học lớn: tự mình đi sâu vào bên trong, để hiểu bản thân là ai, linh hồn mình thật sự muốn gì, và rốt cuộc cuộc sống này vận hành theo quy luật nào. mình không dễ thoả mãn với những câu trả lời bề mặt. Mình thường xuyên đặt câu hỏi như:
"Tôi là ai?", "Tôi sinh ra để làm gì?", "Điều gì là thật trong thế giới này?"
Và từ đó, mình có xu hướng tìm đến tôn giáo, tâm linh, triết học, Phật pháp, Đạo Mẫu, thần số học, chiêm tinh hay tâm lý học như một cách để giải mã chính mình và cuộc sống.
Mình học thông qua trải nghiệm nội tâm và chiêm nghiệm sâu sắc. Mình thích thiền định, đọc sách, hành trì, tự soi gương tâm hồn, và mình cảm thấy khác biệt, cô độc, vì những người xung quanh ít ai hiểu được chiều sâu suy nghĩ của mình.
Sâu bên trong, mìn không chỉ khao khát hiểu mình, mà còn muốn nhìn ra được bản chất vận hành của đời sống. Bản chất đó không nằm ở vật chất, mà nằm ở năng lượng, luật nhân quả, trực giác, cảm xúc, tiềm thức… Minh muốn vén màn ảo tưởng và đi tìm sự thật bên dưới mọi hiện tượng.
=> Nếu như mình chỉ sống theo chủ đạo 3 thì điều này mình không thể thoả mãn đủ được. Mục đích sống của chủ đạo 7 là giác ngộ và thức tỉnh tâm linh. Đây là điều trái tim mình thực sự khao khát trước khi biết đến môn thần số.
4/ BÀI HỌC 4: HỌC ĐỂ TRƯỞNG THÀNH, TRUYỀN LẠI ĐỂ PHỤC SỰ
(Liên tục học hỏi, đúc kết từ trải nghiệm, rồi chia sẻ lại cho người khác)
học cách học, không phải để tích trữ kiến thức mà để trưởng thành và giúp đời.
Mình sẽ không học theo kiểu "học để lấy bằng", mà là kiểu học suốt đời, học bằng sự tò mò thật sự, bằng việc sống, thử, sai, vấp ngã rồi đứng dậy. Mỗi kinh nghiệm nào bất kỳ, dù là học makeup, nấu ăn, kinh doanh, tâm linh, trị liệu… đều trở thành nguyên liệu để mình hiểu thêm về con người, và chính mình.
Quan trọng hơn, mình không giữ kiến thức cho riêng mình. Khi đã học đủ sâu, hiểu đủ thấm, mình có nhu cầu truyền lại tri thức ấy cho người khác, qua giảng dạy, tư vấn, viết lách, làm nội dung, chia sẻ…
Bài học này sẽ yêu câu mình phải luôn học tập để phát triển bản thân. Học gì cũng được, miễn là bản thân không được lười học hành và phải luôn trau dồi trí tuệ.
Mình không tự nhiên mình thức đến giờ này để ngồi nghĩ ngợi đâu. Vì mình nói thật, nếu chỉ sống trên ngày căn cước thì mình cảm thấy bị thiếu, bị mất lý do thực sự để tồn tại trong cuộc đời này. Và mình cứ đi tìm câu trả lời thôi.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
+ Còn riêng về vấn đề tình yêu. Người bạn trai gần đây nhất (đã chia tay) từng nhận xét rằng tớ suy nghĩ tiêu cực và hay đa nghi. Anh ấy luôn nói rằng tớ rất xinh, dáng tớ đẹp rồi, không cần phải cố gắng quá nhiều. Nhưng mỗi khi anh ấy khen như vậy, tớ lại hay nói: “Em thấy em nhiều khi chẳng đẹp gì cả.”
+ Có lần, khi tớ tập thể dục ngay cả lúc đang ốm, anh ấy tỏ ra rất hốt hoảng và lo lắng cho tớ. Anh ấy bảo tớ quá cầu toàn, quá ép bản thân. Nhưng trong suy nghĩ của tớ, đó không phải là tiêu cực. Tớ không ghét bản thân, tớ chỉ cầu toàn và muốn mình tốt hơn mỗi ngày.
+ Tớ nghĩ đến tương lai, tớ vẫn thấy rất tích cực. Tớ luôn hình dung mình sẽ trở nên khỏe mạnh hơn, giỏi hơn, sống có ý nghĩa hơn. Nếu tớ có soi xét bản thân hay nghiêm khắc với chính mình, thì đó là vì tớ thật sự muốn vươn lên, chứ không phải vì tớ bi quan hay chán ghét điều gì từ bản thân cả.
+ Có lần, khi tớ tập thể dục ngay cả lúc đang ốm, anh ấy tỏ ra rất hốt hoảng và lo lắng cho tớ. Anh ấy bảo tớ quá cầu toàn, quá ép bản thân. Nhưng trong suy nghĩ của tớ, đó không phải là tiêu cực. Tớ không ghét bản thân, tớ chỉ cầu toàn và muốn mình tốt hơn mỗi ngày.
+ Tớ nghĩ đến tương lai, tớ vẫn thấy rất tích cực. Tớ luôn hình dung mình sẽ trở nên khỏe mạnh hơn, giỏi hơn, sống có ý nghĩa hơn. Nếu tớ có soi xét bản thân hay nghiêm khắc với chính mình, thì đó là vì tớ thật sự muốn vươn lên, chứ không phải vì tớ bi quan hay chán ghét điều gì từ bản thân cả.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
1/ Còn về chuyện bạn trai cũ nói rằng tớ là người đa nghi, tớ thừa nhận điều đó đúng. Tớ là người chỉ tin vào những gì tớ thật sự nhìn thấy, trải nghiệm, phân tích và suy luận được. Nếu ai đó chỉ nói suông, mà không có hành động rõ ràng hay chứng minh điều gì cụ thể, thì tớ sẽ không tin. Những lời nói mơ hồ, không nhất quán, không có cơ sở, với tớ, tất cả đều không đủ thuyết phục.
Lòng tin, đối với tớ là một điều rất khó để trao đi. Không phải vì tớ từng bị tổn thương hay có quá khứ đau buồn gì cả. Mà đơn giản là vì tớ và người kia là hai cá thể khác nhau. Khi tớ không thể “giải mã” được người đàn ông ấy, không phân tích hay tìm ra được sự hợp lý, logic nào để tin vào anh ta thì tớ sẽ không đặt niềm tin.
Nhưng một khi tớ đã tin, thì tớ cực kỳ chung thủy trung thành. Còn nếu không tin tưởng, thì họ rất khó để bước sâu vào nội tâm của tớ, khó để chạm được đến cảm xúc thật của tớ, và càng khó để trở thành người yêu của tớ.
Tớ không phải là kiểu người đòi hỏi người khác rồi không biết cách cho đi. Tớ luôn mong đợi sự tin tưởng được xây dựng bằng hành động cụ thể, nhất quán, chứ không phải bằng lời nói đẹp đẽ.
Vì thế, tớ thận trọng, tớ phân tích, và tớ cần thời gian. Nhưng một khi đã chọn tin, thì tớ không chấp nhận bị phản bội. Với tớ, niềm tin là điều thiêng liêng. Và nếu ai đó phản bội niềm tin ấy, tớ không thể tha thứ được.
Lòng tin, đối với tớ là một điều rất khó để trao đi. Không phải vì tớ từng bị tổn thương hay có quá khứ đau buồn gì cả. Mà đơn giản là vì tớ và người kia là hai cá thể khác nhau. Khi tớ không thể “giải mã” được người đàn ông ấy, không phân tích hay tìm ra được sự hợp lý, logic nào để tin vào anh ta thì tớ sẽ không đặt niềm tin.
Nhưng một khi tớ đã tin, thì tớ cực kỳ chung thủy trung thành. Còn nếu không tin tưởng, thì họ rất khó để bước sâu vào nội tâm của tớ, khó để chạm được đến cảm xúc thật của tớ, và càng khó để trở thành người yêu của tớ.
Tớ không phải là kiểu người đòi hỏi người khác rồi không biết cách cho đi. Tớ luôn mong đợi sự tin tưởng được xây dựng bằng hành động cụ thể, nhất quán, chứ không phải bằng lời nói đẹp đẽ.
Vì thế, tớ thận trọng, tớ phân tích, và tớ cần thời gian. Nhưng một khi đã chọn tin, thì tớ không chấp nhận bị phản bội. Với tớ, niềm tin là điều thiêng liêng. Và nếu ai đó phản bội niềm tin ấy, tớ không thể tha thứ được.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
1/ Tôi có cái tôi cao, điều đó đúng. Nhưng cái tôi của tôi không đi kèm với sự ích kỷ. Ngược lại, tôi là người rất biết quan tâm đến cảm xúc của người khác, nhất là khi tôi thực sự rung động và muốn kết nối sâu sắc với ai đó.
Trong mối quan hệ gần đây nhất, tôi đã dành rất nhiều sự chăm sóc cho người đàn ông ấy. Mỗi ngày, tôi đều nhắn chúc anh một ngày vui vẻ, hỏi han giấc ngủ, bữa ăn, nhắc nhở anh đi làm cẩn thận, về nhớ nghỉ ngơi. Gặp nhau trong ngày mưa, tôi còn dặn anh đợi trời tạnh hẵng đi cho đỡ ướt. Khi anh gắp đồ ăn cho tôi liên tục, tôi không quên nhắc anh hãy ăn phần mình nữa, đừng chỉ lo cho tôi. Đó không phải là điều tôi làm vì nghĩa vụ, mà là vì tình cảm, tôi sợ anh ta mải gắp cho tôi, ăn không đủ lo rồi tối mệt.
Kể cả khi anh tặng tôi một món quà mà tôi không thích, tôi vẫn mỉm cười và nói "em thích lắm" , vì tôi hiểu, đã là một người có lòng tặng quà thì không đáng phải nghe lời chê bai. Tôi không muốn làm tổn thương lòng tự trọng của một người đàn ông.
3/ Nhưng khi tôi đề nghị anh thể hiện bằng hành động để củng cố niềm tin, anh lại lưỡng lự. Anh không làm, rồi quay lại đổ lỗi cho tôi là người không biết tin. Nhưng làm sao tôi có thể tin, nếu không có gì để bám vào, để phân tích, để kiểm chứng? Tôi không phải kiểu người tin vào những lời nói mơ hồ, tôi tin vào những điều có thể cảm nhận bằng trải nghiệm thật và hành động cụ thể.
Dần dần, tôi nhận ra rằng điều anh ấy cần không phải là một mối quan hệ đúng nghĩa. Anh cần sự quan tâm, chăm sóc, từ tôi để anh ta cảm thấy bản thân có giá trị. Tôi như đang đóng vai một người mẹ đang yêu chiều một đứa trẻ, chứ không phải một người phụ nữ đang được yêu thương và nâng niu.
Anh ấy là người có linh hồn số 5, rất dễ cuốn theo cảm xúc bốc đồng, nói hay, mơ mộng nhiều nhưng thiếu hành động. Đường đời 33/6, một bài học lớn về tình yêu và trách nhiệm. Nhưng khi chưa học xong bài học đó, người ta thường không biết yêu bản thân, và càng không biết cách yêu người khác. Vì thiếu tình yêu với chính mình, nên họ bám vào tình cảm của người khác để lấp vào khoảng trống nội tâm.
Người ta có thể nói bất cứ điều gì. Có thể bênh, có thể cãi, có thể xuyên tạc đủ kiểu. Nhưng có một thứ không thể chối bỏ, đó là lá số tử vi và các chỉ số trong thần số học.
Chúng không biết nói dối. Chúng không tâng bốc, cũng chẳng che giấu cho ai. Chúng chỉ phản ánh đúng bản chất, cái mà một người thật sự là, dù họ có đang sống giả tạo, đeo mặt nạ, hay cố tình đánh lừa người khác.
Xem kỹ rồi, mọi thứ đều sẽ lộ rõ. Bản chất thật không thể che giấu lâu.
Trong mối quan hệ gần đây nhất, tôi đã dành rất nhiều sự chăm sóc cho người đàn ông ấy. Mỗi ngày, tôi đều nhắn chúc anh một ngày vui vẻ, hỏi han giấc ngủ, bữa ăn, nhắc nhở anh đi làm cẩn thận, về nhớ nghỉ ngơi. Gặp nhau trong ngày mưa, tôi còn dặn anh đợi trời tạnh hẵng đi cho đỡ ướt. Khi anh gắp đồ ăn cho tôi liên tục, tôi không quên nhắc anh hãy ăn phần mình nữa, đừng chỉ lo cho tôi. Đó không phải là điều tôi làm vì nghĩa vụ, mà là vì tình cảm, tôi sợ anh ta mải gắp cho tôi, ăn không đủ lo rồi tối mệt.
Kể cả khi anh tặng tôi một món quà mà tôi không thích, tôi vẫn mỉm cười và nói "em thích lắm" , vì tôi hiểu, đã là một người có lòng tặng quà thì không đáng phải nghe lời chê bai. Tôi không muốn làm tổn thương lòng tự trọng của một người đàn ông.
3/ Nhưng khi tôi đề nghị anh thể hiện bằng hành động để củng cố niềm tin, anh lại lưỡng lự. Anh không làm, rồi quay lại đổ lỗi cho tôi là người không biết tin. Nhưng làm sao tôi có thể tin, nếu không có gì để bám vào, để phân tích, để kiểm chứng? Tôi không phải kiểu người tin vào những lời nói mơ hồ, tôi tin vào những điều có thể cảm nhận bằng trải nghiệm thật và hành động cụ thể.
Dần dần, tôi nhận ra rằng điều anh ấy cần không phải là một mối quan hệ đúng nghĩa. Anh cần sự quan tâm, chăm sóc, từ tôi để anh ta cảm thấy bản thân có giá trị. Tôi như đang đóng vai một người mẹ đang yêu chiều một đứa trẻ, chứ không phải một người phụ nữ đang được yêu thương và nâng niu.
Anh ấy là người có linh hồn số 5, rất dễ cuốn theo cảm xúc bốc đồng, nói hay, mơ mộng nhiều nhưng thiếu hành động. Đường đời 33/6, một bài học lớn về tình yêu và trách nhiệm. Nhưng khi chưa học xong bài học đó, người ta thường không biết yêu bản thân, và càng không biết cách yêu người khác. Vì thiếu tình yêu với chính mình, nên họ bám vào tình cảm của người khác để lấp vào khoảng trống nội tâm.
Người ta có thể nói bất cứ điều gì. Có thể bênh, có thể cãi, có thể xuyên tạc đủ kiểu. Nhưng có một thứ không thể chối bỏ, đó là lá số tử vi và các chỉ số trong thần số học.
Chúng không biết nói dối. Chúng không tâng bốc, cũng chẳng che giấu cho ai. Chúng chỉ phản ánh đúng bản chất, cái mà một người thật sự là, dù họ có đang sống giả tạo, đeo mặt nạ, hay cố tình đánh lừa người khác.
Xem kỹ rồi, mọi thứ đều sẽ lộ rõ. Bản chất thật không thể che giấu lâu.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
Mình hay đặt ra những câu hỏi như này lắm mọi người ạ và mình đi tìm câu trả lời, đi tìm sự thật
1. Tại sao Đức Phật lại xuất gia?
Đức Phật (Siddhartha Gautama) không rời bỏ gia đình vì Ngài không yêu họ. Mà bởi vì Ngài yêu họ quá sâu sắc nên không thể để cho chính mình và họ tiếp tục sống trong ảo tưởng. Ngài nhìn thấy rằng:
+ Tình yêu của cha mẹ dành cho con cái là yêu trong sợ hãi : sợ con đau khổ, sợ mất mát.
+ Tình yêu đôi lứa thì đầy chấp trước : “anh là của em, em phải thuộc về anh”.
+ Tình yêu vợ chồng, gia đình: thường bị trói buộc bởi trách nhiệm, mong đợi, kiểm soát và sự lo sợ cô đơn.
Vì thế, Ngài không rời bỏ tình yêu, mà đi tìm tình yêu đích thực, thứ không phụ thuộc, không điều kiện, không lệ thuộc vào bất kỳ ai. Tình yêu đó chính là từ bi và trí tuệ, kết quả của sự giác ngộ.
2. Tình yêu có phải là ảo tưởng không?
Cau trả lời của mình là: Toàn là những linh hồn thiếu thốn tình yêu với chính bản thân gặp nhau.
Phần lớn các mối quan hệ chỉ là sự thoả thuận ngầm của hai nỗi cô đơn: “Tôi cần bạn để lấp chỗ trống trong lòng mình”. Và điều đau lòng là: khi cả hai cùng thiếu, thì không ai cho được. Họ cứ rút cạn nhau mà tưởng đang yêu nhau.
3. Hạnh phúc có cần vay mượn từ người khác không?
Câu trả lời là: Không. Nhưng phần lớn con người chưa từng được dạy cách yêu chính mình, nên họ tưởng rằng cảm giác hạnh phúc chỉ đến từ bên ngoài:
+ Khi ai đó quan tâm mình.
+ Khi được công nhận, khen ngợi.
+ Khi có người lấp đầy nỗi trống rỗng bên trong.
Nhưng Đức Phật chỉ ra rằng: Tất cả đều vô thường. Nếu hạnh phúc bạn có được là do ai đó mang đến, thì người đó cũng có thể mang nó đi bất cứ lúc nào.
4. Vậy hạnh phúc thật sự là gì?
Hạnh phúc thật sự là khi bạn không còn lệ thuộc vào ai hay điều gì để cảm thấy đủ đầy nữa. Đó là niềm vui tĩnh lặng, phát sinh từ sự hiểu biết về chính mình, và sự chấp nhận toàn bộ cuộc đời như nó đang là.
Đức Phật không tìm kiếm một tình yêu để lấp đầy mình, mà Ngài trở thành tình yêu, tình yêu không điều kiện dành cho tất cả chúng sinh, kể cả kẻ thù.
5. Vì sao con người vẫn cứ đi tìm tình yêu đôi lứa?
Vì họ chưa từng được dạy cách yêu chính mình.
Vì vậy, hành trình tâm linh, như Đức Phật, không phải là sự trốn tránh tình yêu, mà là thành tựu tình yêu tối thượng: tình yêu với chính mình, với muôn loài, với bản chất của sự sống.
1. Tại sao Đức Phật lại xuất gia?
Đức Phật (Siddhartha Gautama) không rời bỏ gia đình vì Ngài không yêu họ. Mà bởi vì Ngài yêu họ quá sâu sắc nên không thể để cho chính mình và họ tiếp tục sống trong ảo tưởng. Ngài nhìn thấy rằng:
+ Tình yêu của cha mẹ dành cho con cái là yêu trong sợ hãi : sợ con đau khổ, sợ mất mát.
+ Tình yêu đôi lứa thì đầy chấp trước : “anh là của em, em phải thuộc về anh”.
+ Tình yêu vợ chồng, gia đình: thường bị trói buộc bởi trách nhiệm, mong đợi, kiểm soát và sự lo sợ cô đơn.
Vì thế, Ngài không rời bỏ tình yêu, mà đi tìm tình yêu đích thực, thứ không phụ thuộc, không điều kiện, không lệ thuộc vào bất kỳ ai. Tình yêu đó chính là từ bi và trí tuệ, kết quả của sự giác ngộ.
2. Tình yêu có phải là ảo tưởng không?
Cau trả lời của mình là: Toàn là những linh hồn thiếu thốn tình yêu với chính bản thân gặp nhau.
Phần lớn các mối quan hệ chỉ là sự thoả thuận ngầm của hai nỗi cô đơn: “Tôi cần bạn để lấp chỗ trống trong lòng mình”. Và điều đau lòng là: khi cả hai cùng thiếu, thì không ai cho được. Họ cứ rút cạn nhau mà tưởng đang yêu nhau.
3. Hạnh phúc có cần vay mượn từ người khác không?
Câu trả lời là: Không. Nhưng phần lớn con người chưa từng được dạy cách yêu chính mình, nên họ tưởng rằng cảm giác hạnh phúc chỉ đến từ bên ngoài:
+ Khi ai đó quan tâm mình.
+ Khi được công nhận, khen ngợi.
+ Khi có người lấp đầy nỗi trống rỗng bên trong.
Nhưng Đức Phật chỉ ra rằng: Tất cả đều vô thường. Nếu hạnh phúc bạn có được là do ai đó mang đến, thì người đó cũng có thể mang nó đi bất cứ lúc nào.
4. Vậy hạnh phúc thật sự là gì?
Hạnh phúc thật sự là khi bạn không còn lệ thuộc vào ai hay điều gì để cảm thấy đủ đầy nữa. Đó là niềm vui tĩnh lặng, phát sinh từ sự hiểu biết về chính mình, và sự chấp nhận toàn bộ cuộc đời như nó đang là.
Đức Phật không tìm kiếm một tình yêu để lấp đầy mình, mà Ngài trở thành tình yêu, tình yêu không điều kiện dành cho tất cả chúng sinh, kể cả kẻ thù.
5. Vì sao con người vẫn cứ đi tìm tình yêu đôi lứa?
Vì họ chưa từng được dạy cách yêu chính mình.
Vì vậy, hành trình tâm linh, như Đức Phật, không phải là sự trốn tránh tình yêu, mà là thành tựu tình yêu tối thượng: tình yêu với chính mình, với muôn loài, với bản chất của sự sống.
-
- Nhất đẳng
- Bài viết: 136
- Tham gia: 15:24, 19/07/25
TL: Sự thật là gì?
TÔI KHÔNG CẦN TÌNH YÊU PHẢI VAY MƯỢN
1/ Tôi từng nghĩ tình yêu là nơi để tìm về, là bờ vai để nương tựa.
2/Nhưng tôi nhận ra: phần lớn những thứ người ta gọi là “yêu” chỉ là hai linh hồn thiếu thốn tựa vào nhau để sống tạm qua ngày.
3/ Họ không thực sự yêu nhau, họ cần nhau.
Cần một chút quan tâm để lấp cô đơn.
Cần một chút dịu dàng để đắp lên vết sẹo cũ.
Nhưng rồi, khi người kia không đáp ứng được nữa, tình yêu sụp đổ.
4/ Tôi từng nghĩ mình cần một người đàn ông để cảm thấy được yêu thương.
Nhưng rồi tôi hỏi mình: "Liệu anh ta có thật sự chung thủy với mình không?"
Và câu trả lời là: Không.
Nếu tôi vẫn cố tin vào điều đó, tôi đang lừa dối chính mình.
5/ Tôi không muốn sống trong một mối quan hệ mà phải ngờ vực mỗi đêm.
Tôi không muốn dành cả đời để giữ một người không chắc sẽ giữ mình.
Tôi càng không muốn gọi đó là tình yêu, khi trong lòng toàn là bất an và phòng bị.
6/Tôi nhận ra: “Tôi không cần vay mượn tình cảm từ ai. Tôi có khả năng tạo ra tình yêu và hạnh phúc từ chính nội tâm của mình.”
7/ Từ hôm nay: Tôi không mở lòng để ai bước vào làm bạn trai của mình nữa.
Tôi không kết hôn, không lập gia đình .
Tôi không sở hữu ai.
Không ai sở hữu tôi.
Tình yêu thật sự không cần ràng buộc, không cần kiểm soát, không cần dằn vặt.
8/ Tôi chọn sống một mình, không vì tôi sợ yêu, mà vì tôi không còn cần yêu để sống.
9/Tôi chọn đủ đầy từ bên trong, không cần ai đến “làm trọn” tôi.
10/ Cuộc đời này rất ngắn.
Tôi không muốn lãng phí nó cho một tình yêu mà mỗi ngày đều phải đặt câu hỏi:
“Anh có còn yêu tôi không?”
“Anh có đang lừa dối tôi không?”
11/Khi tôi chết, tôi ra đi một mình.
Vậy khi tôi còn sống, tôi chọn học cách hạnh phúc một mình, tự do và bình an.
12/ Tôi không khép lòng vì tôi sợ yêu.
Tôi khép lòng vì tôi đã yêu chính mình đủ nhiều.
Câu chốt là tôi đi ngủ.
Mọi người có thể nói tôi suy nghĩ khác người.
Vì xã hội này ai cũng yêu, kết hôn, sinh con.
Còn tôi thì chọn sống một mình.
Không phải vì tôi sợ yêu, mà vì tôi đã nghĩ rất kỹ.
Tôi phân tích và nhận ra: Sống độc thân một mình là hạnh phúc nhất.
Tôi không cần dựa vào ai để cảm thấy đủ.
Hạnh phúc thật sự, với tôi, là sự bình an từ bên trong.
Tôi không sống để vừa lòng xã hội.
Tôi sống để trung thực với chính mình.
1/ Tôi từng nghĩ tình yêu là nơi để tìm về, là bờ vai để nương tựa.
2/Nhưng tôi nhận ra: phần lớn những thứ người ta gọi là “yêu” chỉ là hai linh hồn thiếu thốn tựa vào nhau để sống tạm qua ngày.
3/ Họ không thực sự yêu nhau, họ cần nhau.
Cần một chút quan tâm để lấp cô đơn.
Cần một chút dịu dàng để đắp lên vết sẹo cũ.
Nhưng rồi, khi người kia không đáp ứng được nữa, tình yêu sụp đổ.
4/ Tôi từng nghĩ mình cần một người đàn ông để cảm thấy được yêu thương.
Nhưng rồi tôi hỏi mình: "Liệu anh ta có thật sự chung thủy với mình không?"
Và câu trả lời là: Không.
Nếu tôi vẫn cố tin vào điều đó, tôi đang lừa dối chính mình.
5/ Tôi không muốn sống trong một mối quan hệ mà phải ngờ vực mỗi đêm.
Tôi không muốn dành cả đời để giữ một người không chắc sẽ giữ mình.
Tôi càng không muốn gọi đó là tình yêu, khi trong lòng toàn là bất an và phòng bị.
6/Tôi nhận ra: “Tôi không cần vay mượn tình cảm từ ai. Tôi có khả năng tạo ra tình yêu và hạnh phúc từ chính nội tâm của mình.”
7/ Từ hôm nay: Tôi không mở lòng để ai bước vào làm bạn trai của mình nữa.
Tôi không kết hôn, không lập gia đình .
Tôi không sở hữu ai.
Không ai sở hữu tôi.
Tình yêu thật sự không cần ràng buộc, không cần kiểm soát, không cần dằn vặt.
8/ Tôi chọn sống một mình, không vì tôi sợ yêu, mà vì tôi không còn cần yêu để sống.
9/Tôi chọn đủ đầy từ bên trong, không cần ai đến “làm trọn” tôi.
10/ Cuộc đời này rất ngắn.
Tôi không muốn lãng phí nó cho một tình yêu mà mỗi ngày đều phải đặt câu hỏi:
“Anh có còn yêu tôi không?”
“Anh có đang lừa dối tôi không?”
11/Khi tôi chết, tôi ra đi một mình.
Vậy khi tôi còn sống, tôi chọn học cách hạnh phúc một mình, tự do và bình an.
12/ Tôi không khép lòng vì tôi sợ yêu.
Tôi khép lòng vì tôi đã yêu chính mình đủ nhiều.
Câu chốt là tôi đi ngủ.
Mọi người có thể nói tôi suy nghĩ khác người.
Vì xã hội này ai cũng yêu, kết hôn, sinh con.
Còn tôi thì chọn sống một mình.
Không phải vì tôi sợ yêu, mà vì tôi đã nghĩ rất kỹ.
Tôi phân tích và nhận ra: Sống độc thân một mình là hạnh phúc nhất.
Tôi không cần dựa vào ai để cảm thấy đủ.
Hạnh phúc thật sự, với tôi, là sự bình an từ bên trong.
Tôi không sống để vừa lòng xã hội.
Tôi sống để trung thực với chính mình.