HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
Ko có gì, bạn cứ sống thẳng theo quan điểm của bạn.
Mình luôn hướng đến sự tự nhiên, cảm xúc chân thực; thơ của nhiều ông tính toán, cân đo, gượng gạo, triết lí cao siêu nên cảm giác của mình cũng bị o ép.
Rất tiếc mình ko có thời gian nhặt ra các bài hay của Minh Tuấn, 71 trang thì bạn đọc đôi bài làm sao nhận định chính xác được. Để mà in được ra sách, thì bác ấy cũng phải chỉnh nhiều, nhưng sơ sơ thì nếu Nguyễn Bính còn sống thì cũng phải nể trọng đôi phần.
Tranh Picasso lộn đầu lên đuôi, ô tròn thành vuông, mắt rơi xuống mũi, miệng chạy xuống chân, đen tô thành đỏ...thì với mình chẳng có gì hấp dẫn. Vẽ ma thì dễ, vẽ người mới khó bạn ạ. Cái mình ấn tượng nhất trong hội họa là tranh 3D, tranh hí họa, tranh thủy mặc; các ông khác họ vẽ đẹp đến đâu thì cũng ko quan trọng.
Có trong tay "nàng Monalisa" thì cũng như có một bức tranh thường thôi. hihi
Mình luôn hướng đến sự tự nhiên, cảm xúc chân thực; thơ của nhiều ông tính toán, cân đo, gượng gạo, triết lí cao siêu nên cảm giác của mình cũng bị o ép.
Rất tiếc mình ko có thời gian nhặt ra các bài hay của Minh Tuấn, 71 trang thì bạn đọc đôi bài làm sao nhận định chính xác được. Để mà in được ra sách, thì bác ấy cũng phải chỉnh nhiều, nhưng sơ sơ thì nếu Nguyễn Bính còn sống thì cũng phải nể trọng đôi phần.
Tranh Picasso lộn đầu lên đuôi, ô tròn thành vuông, mắt rơi xuống mũi, miệng chạy xuống chân, đen tô thành đỏ...thì với mình chẳng có gì hấp dẫn. Vẽ ma thì dễ, vẽ người mới khó bạn ạ. Cái mình ấn tượng nhất trong hội họa là tranh 3D, tranh hí họa, tranh thủy mặc; các ông khác họ vẽ đẹp đến đâu thì cũng ko quan trọng.
Có trong tay "nàng Monalisa" thì cũng như có một bức tranh thường thôi. hihi
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
hihi! cảm ơn anh! Dù sao thì tất cả làm nên một nền văn hóa đa sắc màu! mỗi nhà thơ chạy theo phong cách và trường phái riêng của họ và họ cố gắng làm nổi bật cá tính sáng tạo của mình! làm nổi bật được thì họ khá thành công rồi! sự đơn giản luôn là một tiêu chí người ta hướng đến! Nhưng đơn giản là 1 quá trình dài! đơn giản mà thâm thúy, sâu xa mới khó! đơn giản mà thật không đơn giản chút nào? Dù sao e thấy anh có vẻ rất "thần tượng" tác giả Minh Tuấn! Chúc anh ngày càng tìm thấy nhiều sự đồng cảm nơi tác giả!thuquanvn đã viết:Ko có gì, bạn cứ sống thẳng theo quan điểm của bạn.
Mình luôn hướng đến sự tự nhiên, cảm xúc chân thực; thơ của nhiều ông tính toán, cân đo, gượng gạo, triết lí cao siêu nên cảm giác của mình cũng bị o ép.
Rất tiếc mình ko có thời gian nhặt ra các bài hay của Minh Tuấn, 71 trang thì bạn đọc đôi bài làm sao nhận định chính xác được. Để mà in được ra sách, thì bác ấy cũng phải chỉnh nhiều, nhưng sơ sơ thì nếu Nguyễn Bính còn sống thì cũng phải nể trọng đôi phần.
Tranh Picasso lộn đầu lên đuôi, ô tròn thành vuông, mắt rơi xuống mũi, miệng chạy xuống chân, đen tô thành đỏ...thì với mình chẳng có gì hấp dẫn. Vẽ ma thì dễ, vẽ người mới khó bạn ạ. Cái mình ấn tượng nhất trong hội họa là tranh 3D, tranh hí họa, tranh thủy mặc; các ông khác họ vẽ đẹp đến đâu thì cũng ko quan trọng.
Có trong tay "nàng Monalisa" thì cũng như có một bức tranh thường thôi. hihi
P/S: E cũng muốn góp ý thêm điều này để những ai yêu thích thơ ca nói riêng và nghệ thuật nói chung có thể "đồng cảm": Nghệ thuật thuần túy nhất phải phát huy được tính "gợi"! nó chỉ cần "gợi" chứ không cần cầu kì, chi tiết - gợi hình, gợi cảm, gợi ra bất cứ một vấn đề gì tồn tại trong cuộc sống! Tính gợi này là tiềm ẩn của sự đơn giản! Ví như tranh picaso anh nói ở trên! Thực ra nó rất giàu tính gợi! Và nó rất đơn giản trong cách thể hiện! Nó thu hồi các đường nét cầu kì về những đường nét, những hình khối, hình thể đơn giản và có giá trị biểu cảm, biểu đạt tư tưởng! Nhưng có một nghịch lí là con người lại cảm thấy rắc rối với những thứ đơn giản!
thân anh!!!!:x


Sửa lần cuối bởi thbthb vào lúc 01:27, 27/05/11 với 1 lần sửa.
Được cảm ơn bởi: bupsenxanh1991
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
hè hè, bạn đọc thêm trong này đi, ko phải vô duyên vô cớ mà lại có thể làm mình yêu thơ được đâu.
Trong sáng, giản dị, đồng quê, gần gũi, giàu hình ảnh, thi vị....cũng lại Minh Tuấn.
http://www.tuoitrecuoi.com/phorum/showt ... .../page36" target="_blank
Thần tượng lục bát thực sự của mình lại là một vị khác, viết ko nhiều nhưng sự tinh diệu ghê gớm hơn Minh Tuấn nhiều; nhưng nếu lộ thơ người này ra thì mình cũng ko giấu được thân phận. Thông cảm nhé.
Trong sáng, giản dị, đồng quê, gần gũi, giàu hình ảnh, thi vị....cũng lại Minh Tuấn.
http://www.tuoitrecuoi.com/phorum/showt ... .../page36" target="_blank
Thần tượng lục bát thực sự của mình lại là một vị khác, viết ko nhiều nhưng sự tinh diệu ghê gớm hơn Minh Tuấn nhiều; nhưng nếu lộ thơ người này ra thì mình cũng ko giấu được thân phận. Thông cảm nhé.
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
Hihi! bài thơ này nghe thoát tục, mơ mộng ghê! Thơ của tác giả này có âm điệu hoài cổ của thời 30-75! Nhưng lối viết này sẽ ko đóng góp được trong giai đoạn hiện đại! Sức viết dồi dào nhưng cần phải có cái gì đó mới mẻ! cần thoát ra khỏi lề lối cũ...!thuquanvn đã viết:hè hè, bạn đọc thêm trong này đi, ko phải vô duyên vô cớ mà lại có thể làm mình yêu thơ được đâu.
Trong sáng, giản dị, đồng quê, gần gũi, giàu hình ảnh, thi vị....cũng lại Minh Tuấn.
http://www.tuoitrecuoi.com/phorum/showt ... .../page36" target="_blank
Thần tượng lục bát thực sự của mình lại là một vị khác, viết ko nhiều nhưng sự tinh diệu ghê gớm hơn Minh Tuấn nhiều; nhưng nếu lộ thơ người này ra thì mình cũng ko giấu được thân phận. Thông cảm nhé.

TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
Đừng cố làm mới, thơ Nguyễn Du 200 năm chưa là cũ; đừng thêm ô tô, nhà lầu, máy tính vào thơ; hãy là thơ chân phương, kết hợp cảm xúc con người với những hình ảnh cảnh vật như mây gió cỏ hoa thuyền trăng...., chỉ thế thôi bạn ạ.
Bác Minh Tuấn trải nửa đời người mới có những vần thơ đẹp, bạn sẵn có khả năng, nếu chăm chỉ thu thập câu chữ, tìm ý gieo vần thì sớm muộn cũng thu được kết quả. Phần mình thì ko có duyên thơ, cùng lắm chỉ có thể đi cãi nhau thôi, mà cãi cũng chưa chắc đã được.
Các bạn cứ tiếp tục văn nghệ đi, thơ vốn ko có thước đo, thơ các bạn cũng có thể ngang các bậc tiền bối, tiền bối cũng có thể chỉ viết giống như các bạn; thơ khó mà dễ, dễ mà lại khó. (Nói xong ko hiểu gì, bye bye).
Bác Minh Tuấn trải nửa đời người mới có những vần thơ đẹp, bạn sẵn có khả năng, nếu chăm chỉ thu thập câu chữ, tìm ý gieo vần thì sớm muộn cũng thu được kết quả. Phần mình thì ko có duyên thơ, cùng lắm chỉ có thể đi cãi nhau thôi, mà cãi cũng chưa chắc đã được.
Các bạn cứ tiếp tục văn nghệ đi, thơ vốn ko có thước đo, thơ các bạn cũng có thể ngang các bậc tiền bối, tiền bối cũng có thể chỉ viết giống như các bạn; thơ khó mà dễ, dễ mà lại khó. (Nói xong ko hiểu gì, bye bye).
Được cảm ơn bởi: thbthb
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
hì! anh hiểu nhầm ý em rồi đó! mới không bắt buộc phải có ô tô nhà lầu trong đó! mới là mới ở hồn thơ! cách thức thơ cũng khác! linh hoạt, uyển chuyển trong vần nhịp hơn! ít dùng từ Hán Việt hơn! nói chung có rất nhiều hướng! a đọc thơ Nguyễn Duy sẽ thấy một văn phong mới cho thơ lục bát! cảm ơn anh!thuquanvn đã viết:Đừng cố làm mới, thơ Nguyễn Du 200 năm chưa là cũ; đừng thêm ô tô, nhà lầu, máy tính vào thơ; hãy là thơ chân phương, kết hợp cảm xúc con người với những hình ảnh cảnh vật như mây gió cỏ hoa thuyền trăng...., chỉ thế thôi bạn ạ.
Bác Minh Tuấn trải nửa đời người mới có những vần thơ đẹp, bạn sẵn có khả năng, nếu chăm chỉ thu thập câu chữ, tìm ý gieo vần thì sớm muộn cũng thu được kết quả. Phần mình thì ko có duyên thơ, cùng lắm chỉ có thể đi cãi nhau thôi, mà cãi cũng chưa chắc đã được.
Các bạn cứ tiếp tục văn nghệ đi, thơ vốn ko có thước đo, thơ các bạn cũng có thể ngang các bậc tiền bối, tiền bối cũng có thể chỉ viết giống như các bạn; thơ khó mà dễ, dễ mà lại khó. (Nói xong ko hiểu gì, bye bye).



Được cảm ơn bởi: bupsenxanh1991, thuquanvn
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
Khuyến mãi bạn thêm chú nhà thơ bình dân này, ko hiểu Nguyễn Duy, Huy Cận, Xuân Diệu...nếu gặp chú này sẽ nói gì!?
Cua đồng Kinh Bắc
http://vn.360plus.yahoo.com/duongdinh72" target="_blank
Mỗi một trả lời bình luận là một bài thơ đấy!
Cua đồng Kinh Bắc
http://vn.360plus.yahoo.com/duongdinh72" target="_blank
Mỗi một trả lời bình luận là một bài thơ đấy!
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
ùi! em ko vào được link đó anh ơi! Cái tên Cua đồng Kinh Bắc này là bạn trên blog Plus của em! hi! lâu rồi ko gặp!thuquanvn đã viết:Khuyến mãi bạn thêm chú nhà thơ bình dân này, ko hiểu Nguyễn Duy, Huy Cận, Xuân Diệu...nếu gặp chú này sẽ nói gì!?
Cua đồng Kinh Bắc
http://vn.360plus.yahoo.com/duongdinh72" target="_blank
Mỗi một trả lời bình luận là một bài thơ đấy!

- sunspacevn
- Nhị đẳng
- Bài viết: 422
- Tham gia: 20:31, 15/05/11
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
uh, chắc là đường link bị lỗi rùi, mình cũng ko mở để xem được.
TL: HỘI QUÁN CHO NHỮNG AI YÊU NGÂM THƠ !
Hội quán này đang có xu hướng chuyên nghiệp hóa. Mình là dân không chuyên, bắt đầu tủi thân rồi.
Nhưng mà kệ, "thiên hạ nhân thiên hạ tài", từ xưa đến nay vẫn vậy, mình làm phông cho người tài cũng không uổng. Hihi
Chém gió chút nhỉ,
THT đồng ý với quan điểm của thbthb về tính thống nhất trong thơ. Tuy nhiên, cũng xin được nhấn mạnh rằng sự thống nhất nó đa chiều lắm. Nhiều lúc những tưởng nó mâu thuẫn, nó rời rạc... ấy mà không phải vậy. Nói theo cách của thbthb thì chúng là "những mặt đối lập của 1 thể thống nhất", "những mảnh ghép của vật chất". Cái chính là có nhìn ra được tính thống nhất ấy không? Thấy rồi thì thấy thế nào?
THT rất tâm đắc với nhận định "người phê bình nghệ thuật là người sáng tác tác phẩm nghệ thuật lần thứ 2". Sáng tác lần 2 ra làm sao thì đúng là phụ thuộc ở người phê bình rồi. Còn về phía tác giả chắc sẽ cảm kích lắm nếu ai đó hiểu được lòng mình gửi gắm.
Thế giới này còn nhiều bí ẩn. Cái ta nhìn chưa chắc đã thấy. Đôi khi cái ta thấy lại không cần nhìn
Đơn giản mà phức tạp, phức tạp mà giản đơn... Có hiểu mới thấy...
Thân
Nhưng mà kệ, "thiên hạ nhân thiên hạ tài", từ xưa đến nay vẫn vậy, mình làm phông cho người tài cũng không uổng. Hihi
Chém gió chút nhỉ,
THT đồng ý với quan điểm của thbthb về tính thống nhất trong thơ. Tuy nhiên, cũng xin được nhấn mạnh rằng sự thống nhất nó đa chiều lắm. Nhiều lúc những tưởng nó mâu thuẫn, nó rời rạc... ấy mà không phải vậy. Nói theo cách của thbthb thì chúng là "những mặt đối lập của 1 thể thống nhất", "những mảnh ghép của vật chất". Cái chính là có nhìn ra được tính thống nhất ấy không? Thấy rồi thì thấy thế nào?
THT rất tâm đắc với nhận định "người phê bình nghệ thuật là người sáng tác tác phẩm nghệ thuật lần thứ 2". Sáng tác lần 2 ra làm sao thì đúng là phụ thuộc ở người phê bình rồi. Còn về phía tác giả chắc sẽ cảm kích lắm nếu ai đó hiểu được lòng mình gửi gắm.
Thế giới này còn nhiều bí ẩn. Cái ta nhìn chưa chắc đã thấy. Đôi khi cái ta thấy lại không cần nhìn

Đơn giản mà phức tạp, phức tạp mà giản đơn... Có hiểu mới thấy...
Thân