Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Chia sẻ thơ ca, nhạc họa, các trải nghiệm của cuộc sống
VULONG
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1007
Tham gia: 22:55, 23/12/09

Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Sau đây là 12 quy tắc dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần :
(Chỉ cần 12 quy tắc này các bạn có thừa khả năng để xác định được chính xác Thân vượng hay nhược và dụng thần (trừ ngoại cách) hơn bất cứ cao thủ Tử Bình nào trên mạng ảo.)

1 – Sơ đồ Tứ Trụ được biểu diễn bởi hình chữ nhật - có 3 hình vuông liền nhau biểu diễn cho 4 trụ.
2 - Phương pháp này chỉ sử dụng tính khắc của Ngũ Hành bỏ qua tính chất Âm Dương.
3 – Các can hay chi bị khắc trực tiếp (cùng trụ) và khắc gần (ngay trụ bên cạnh) thì chúng không có khả năng sinh hay khắc các can chi khác.
4 – Can hay chi bị khắc trực tiếp (cùng trụ) giảm 1/2 điểm vượng của nó, bị khắc gần (trụ bên cạnh) giảm 1/3 đv của nó, bị khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv của nó, bị khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv của nó và bị khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv của nó.
5 – Can chi trong tổ hợp không sinh hay khắc được các can chi khác ở ngoài tổ hợp và ngược lại trừ khi chúng cùng trụ hoặc phải ở trong 2 tổ hợp đồng trụ (tức tất cả can hay chi của 2 tổ hợp này đều từng cặp cùng trụ với nhau).
6 – Can hay chi ngoài tổ hợp bị can hay chi trong tổ hợp khắc cùng trụ vẫn có khả năng sinh hay khắc với các can chi khác như bình thường. Ngược lại can hay chi trong tổ hợp bị can hay chi cùng trụ nhưng không ở trong hợp khắc vẫn khắc được các can chi khác trong cùng tổ hợp đó như bình thường.
7 – Khi vào vùng tâm nó bị giảm thêm 2/5đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 1 (tức can năm, chi tháng và chi giờ) và giảm thêm 1/2đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 2 (tức chi năm). Các can chi trong vùng tâm không bị giảm thêm (tức can tháng, can ngày, can giờ và chi ngày).
8 – Can và chi cùng trụ có thể sinh được cho nhau 1/2đv của nó nếu chi hay can chủ sinh có can hay chi bên cạnh nó mang hành sinh cho nó, và 1/3đv của nó khi can hay chi bên canh chủ sinh mang hành giống nó (khi 2 chi cùng trụ này không bị khắc trực tiếp hay bị khắc gần,….).
9 – 3 can hay 3 chi liền nhau trong Tứ Trụ tương sinh cho nhau mà không bị khắc trực tiếp, khắc gần hay bị hợp thì can chi chủ sinh ở giữa có thể sinh cho can chi mà nó sinh cho 1/6,5đv của nó, nhưng chỉ sinh được 1/12đv của nó khi can chi bên cạnh nó cùng hành với nó.
10 – Nhật can (can ngày) ở trạng thái Lâm Quan có thêm 4,05đv tại chi đó và 4,3đv tại chi nó ở trạng thái Đế vượng (trừ chi tháng). Điểm vượng Lâm quan (Lộc) và Đế vượng (Kình dương) này chỉ bị giảm như bình thường nếu nó bị khắc trực tiếp (bởi can hay chi cùng trụ) hay bởi ít nhất từ 2 lực khắc khác khi nó cùng hành với chi mà nó đóng (điểm Lộc hay Kình dương chính là điểm Đắc Địa của Nhật can tại chi đó).
11 – Trong Tứ Trụ mà một can bất kỳ có ít nhất 2 chi cùng hành mà nó ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng ở các chi này thì những can này có thêm điểm Lộc hay Kình dương tại chi cùng trụ với nó, trừ chi tháng (đây cũng là điểm Đắc Địa của các can không phải Nhật can).
(Tôi sẽ thêm các quy tắc mới vào đây sau, nếu sử dụng tới chúng - vì quên – hoặc chúng mới được tìm ra.)

12 – Điểm vượng các trạng thái của Can hay Chi trong Tứ Trụ mà tôi xác định được, đã được trình bầy trong bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ như sau :
Hình ảnh

Các ví dụ Mẫu để kiểm tra 12 quy tắc Toán Học này có đáng tin cậy hay không ?

Ví dụ Mẫu 1 :

Sau đây là ví dụ số 1 (vua Càn Long) trong cuốn “Trích Thiên Tủy”:

1 - Càn tạo: Tân mão - đinh dậu - canh ngọ - bính tý

Bính thân/ ất mùi/ giáp ngọ/ quý tị/ nhâm thìn/ tân mão/ canh dần/ kỷ sửu/ mậu tý.

Thiên can canh tân bính đinh, chính phối hỏa luyện thu kim; địa chi tý ngọ mão dậu, cư ở bốn cung khảm ly chấn đoài. Cả bốn chi đều ở tứ chính, khí quán tám phương, nhưng ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng; rất cần tý ngọ gặp xung, thủy khắc hỏa, khiến cho ngọ hỏa chẳng khắc phá dậu kim, mà sinh phù nhật chủ; đổi lại mão dậu gặp xung, kim khắc mộc, tất mão mộc không thể sinh trợ ngọ hỏa, chế phục đắc cách, sinh hóa hữu tình. Mão dậu tức chấn đoài chủ nhân nghĩa hơn người; tý ngọ tức khảm ly, là khí đứng đầu trong trời đất. Với lại khảm ly đắc nhật nguyệt chi chính thể, vô tiêu vô diệt, một tươi nhuận một ấm áp, tọa tại đoan môn, thủy hỏa ký tế. Cho nên tám phương qui phục, bốn biển cùng về, thiên hạ thái bình thịnh thế vậy (Thanh cao tông-càn long. Trích trong ái tân giác la mệnh phổ)“.


Đầu tiên chúng ta thử không để ý đến lai lịch của vị vua này và cũng không đọc bài luận của tác giả Nhâm Thiết Tiều mà chỉ ứng dụng 12 quy tắc trên để tính điểm vượng của các can chi trong Tứ Trụ khi vào vùng tâm là bao nhiêu, sau đó sẽ xác định được Tứ Trụ này có Thân vượng hay nhược và dụng thần của nó là gì. Cuối cùng chúng ta luận Hành Vận theo dụng thần đã tìm được này xem nó có phù hợp với thực tế của vị vua này hay không ?

Mục đích chính nhằm kiểm tra xem tác giả Nhâm Thiết Tiều có luận đúng hay sai, từ đó mới có thể khẳng định được 12 quy tắc này có giá trị hay không ?

Phần 1 : Xác định Tứ Trụ cùng các vận và thời gian của chúng

Tác giả đã xác định được Tứ Trụ này cùng các vận như sau :

Nam mạng : Tân Mão – Đinh Dậu – Canh Ngọ – Bính Tý

Các vận : Bính Thân/ Ất Mùi/ Giáp Ngọ/ Quý Tị/ Nhâm Thìn/ Tân Mão/ Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý

Phần 2 : Dùng 12 quy tắc để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần

Sau đây là sơ đồ ứng dụng 12 quy tắc Toán Học trên để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của Tứ Trụ này :
Hình ảnh
Qua sơ đồ trên ta thấy Tân trụ năm và Canh trụ ngày đều bị khắc gần còn Dậu trụ tháng bị khắc trực tiếp bởi Đinh trụ tháng; còn Bính trụ giờ bị khắc trực tiếp và Ngọ trụ ngày bị khắc gần bởi Tý trụ giờ. Do vậy ta phải khoanh tròn 5 can chi bị khắc gần hay trực tiếp này để biết chúng không còn khả năng sinh hay khắc các can chi khác.

Ta thấy :
1 – Tân (ở vùng ngoài 1) có 9đv bị Đinh khắc gần giảm 1/3đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5đv còn 9.2/3.3/5đv = 3,6đv.
2 – Đinh ở trong vùng tâm có 6đv bị Tý khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn 5,4đv.
3 – Canh ở trong vùng tâm có 10đv bị Đinh khắc gần giảm 1/3đv còn 10.2/3đv = 6,67đv.
4 – Bính ở trong vùng tâm có 3đv bị Tý khắc trực tiếp giảm 1/2đv còn 3.1/2đv = 1,5đv.
5 – Tý (ở vùng ngoài 1) có 7đv không bị can chi nào khắc, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn 7.3/5đv = 4,2đv.
6 – Ngọ ở trong vùng tâm có 3đv bị Tý khắc gần giảm 1/3đv còn 3.2/3đv = 2đv.
7 – Dậu (ở vùng ngoài 1) có 9đv bị Đinh khắc trực tiếp giảm 1/2đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5đv còn 9.1/2. 3/5đv = 2,7đv.
8 – Mão (ở vùng ngoài 2) có 3đv không bị can chi nào khắc, vào vùng tâm giảm 1/2đv còn 3.1/2đv = 1,5đv.

Khi cộng tất cả các điểm trong vùng tâm của từng hành ta có kết quả trong sơ đồ trên. Ta thấy Thân (Kim) có 12,97đv lớn hơn Thực Thương (Thủy), Tài (Mộc) và Quan Sát (Hỏa) trên 1đv nên Tứ Trụ này có Thân là vượng (theo lý thuyết của tôi).

Thân vượng mà Kiêu Ấn (Thổ) ít (vì chỉ có can tàng phụ là Kỷ trong Ngọ trụ ngày) mà Thực Thương (Thủy) không nhiều (vì chỉ có 1 can chi là Tý). Do vậy dụng thần đầu tiên phải là Quan Sát là Đinh ở trụ tháng (vì Đinh vượng hơn Bính), hỷ thần là Thủy và Mộc còn kỵ thần là Thổ và Kim (trên sơ đồ điểm vượng trong vùng tâm được ghi bên dưới tương ứng với các hành còn điểm hạn được ghi bên trên tương ứng với các hành đó).

(Vì Thân có 3 can-chi còn nắm lệnh nên được thêm 1 can-chi thành 4 can-chi nhưng bị khắc gần và trực tiếp 3 can chi nên bị giảm mất 1 can-chi (bị khắc gần và trực tiếp 4 can chi thì mới bị giảm 2 can-chi) còn lại 3 can-chi. Quan Sát có 3 can-chi bị khắc gần và trực tiếp 2 can-chi nên bị giảm mất 1 can-chi còn 2 can-chi (ở đây Thân không lớn hơn Quan Sát 5đv nên không được thêm 1 can-chi). Do vậy Quan Sát có 2 can-chi còn Thân có 3 can-chi nên dụng thần vẫn có thể lấy Quan Sát là Đinh (vì Đinh vượng hơn Bính), nếu ở đây Thân và Quan Sát có số can-chi bằng nhau thì dụng thần đầu tiên phải là Thực Thương (đây là lý thuyết mà tôi đã tìm ra để xác định dụng thần khi thế lực của Thân và Quan Sát tương đương với nhau)).

Phần 3 : Luận Hành Vận (dựa theo hỷ dụng thần và kỵ thần)

(Chú ý : Theo lý thuyết của tôi thì hành của can đại vận mang hành là dụng thần thì được gọi là vận dụng thần, mang hành hỷ thần thì được gọi là vận hỷ thần còn mang hành kỵ thần thì được gọi là vận kỵ thần. Chi của đại vận chủ yếu chỉ để xác định độ vượng suy của các can chi trong Tứ Trụ và can chi đại vận trong đại vận đó, ngoài ra nếu nó hợp với chi trong Tứ Trụ hóa cục thì là đẹp nếu hóa cục đó mang hành hỷ dụng thần nhưng được coi là xấu nếu nó hóa cục mang hành kỵ thần.)

Theo sơ đồ tính toán trên thì các hành hỷ dụng thần của Tứ Trụ này là Thủy, Mộc và Hỏa nên các vận :
- Bính Thân, Ất Mùi, Giáp Ngọ, Quý Tị và Nhâm Thìn đều có các Can (Bính, Ất, Giáp, Quý và Nhâm) là hỷ dụng thần còn các chi đều theo phương hỷ dụng thần (chủ yếu là Mộc và Hỏa), do vậy các vận này đều đẹp, điều này quá phù hợp với thực tế của vua Càn Long.
- Tân Mão và Canh Dần mặc dù là các vận kỵ thần (vì Canh và Tân mang hành kỵ thần) nhưng Canh và Tân không những tử tuyệt tại đại vận mà còn bị Bính trong Tứ Trụ vượng ở đại vận khắc và Đinh được lệnh trong Tứ Trụ khắc (nhất là vào các năm Đinh vượng ở lưu niên). Do vậy vận này không được xem là vận kỵ thần mà trở thành vận hỷ thần. Điều này cũng quá phù hợp với thực tế của vua Càn Long.
- Kỷ Sửu và Mậu Tý là các vận kỵ thần (vì Mậu và Kỷ mang hành kỵ thần) mặc dù Mậu và Kỷ không bị can nào trong Tứ Trụ khắc hay hợp nhưng may mắn là chúng đều tử tuyệt tại đại vận và không khắc can nào trong Tứ Trụ là hỷ dụng thần cả. Do vậy vận này được xem là vận trung bình, điều này quá là phù hợp với thực tế của vua Càn Long.

Đến đây chúng ta có thể khẳng định chính xác dụng thần của Tứ Trụ này là Đinh (Quan tinh). Bởi vì rõ ràng dụng thần Đinh không những vượng mà còn không bị thương tổn (vì không bị can chi nào trong Tứ Trụ khắc hay hợp - khắc xa không được tính), trong khi Canh, Tân và Dậu toàn là các kỵ thần đều bị khắc gần hay trực tiếp bởi chính Quan tinh Đinh, đẹp hơn nữa là Bính và Ngọ đều là Sát tinh và đất của Sát là “Quan Sát Hỗn Tạp“ nhưng may mắn được Tý trụ giờ là Thực Thương chế ngự (đều bị khắc gần và trực tiếp), không còn “Quan Sát Hỗn Tạp“ nữa nên mệnh này đã đạt tới mệnh đại phú quý.

Bây giờ chúng ta mới xét xem bài luận của Nhâm Thiết Tiều là đúng hay sai ?

Ngay từ câu: “ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng” đã đủ cho chúng ta hiểu rằng tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân nhược là sai, chỉ vì tác giả cho rằng “ngũ hành thiếu Thổ” (tức không có Kiêu Ấn trong Tứ Trụ). Đây là một kết luận cực kỳ sai lầm khi xét Thân vượng hay nhược.

Khi mà tác giả đã kết luận Tứ Trụ này Thân nhược thì dĩ nhiên hỷ dụng thần sẽ ngược lại với cách xác định và tính toán theo 12 quy tắc này thì mọi ý hay câu luận để phù hợp với thực tế của vua Càn Long của tác giả chỉ là “Gọt Đẽo“, tức sai mà thôi.

Vậy thì chỉ cần 12 quy tắc này bạn đọc có thể tự hào giỏi hơn tác giả Nhâm Thiết Tiều về xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần cũng như về luận Hành Vận hay chưa ?

Hy vọng các bạn hiểu và ứng dụng được 12 quy tắc này một cách dễ dàng để “Tung Hoành Ngang Dọc” trên các trang mạng ảo hay ứng dụng chúng thành công trong thực tế.

Chúc các bạn thành công.

Berlin ngày 13 tháng 8 năm 2017

VULONG
Sửa lần cuối bởi VULONG vào lúc 10:03, 13/08/17 với 4 lần sửa.
Đầu trang

taytrong
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 492
Tham gia: 18:19, 26/02/15

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc

Gửi bài gửi bởi taytrong »

VULONG đã viết: 09:34, 13/08/17 Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc

Sau đây là 12 quy tắc dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần :
(Chỉ cần 12 quy tắc này các bạn có thừa khả năng để xác định được chính xác Thân vượng hay nhược và dụng thần (trừ ngoại cách) hơn bất cứ cao thủ Tử Bình nào trên mạng ảo.)

1 – Sơ đồ Tứ Trụ được biểu diễn bởi hình chữ nhật - có 3 hình vuông liền nhau biểu diễn cho 4 trụ.
2 - Phương pháp này chỉ sử dụng tính khắc của Ngũ Hành bỏ qua tính chất Âm Dương.
3 – Các can hay chi bị khắc trực tiếp (cùng trụ) và khắc gần (ngay trụ bên cạnh) thì chúng không có khả năng sinh hay khắc các can chi khác.
4 – Can hay chi bị khắc trực tiếp (cùng trụ) giảm 1/2 điểm vượng của nó, bị khắc gần (trụ bên cạnh) giảm 1/3 đv của nó, bị khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv của nó, bị khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv của nó và bị khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv của nó.
5 – Can chi trong tổ hợp không sinh hay khắc được các can chi khác ở ngoài tổ hợp và ngược lại trừ khi chúng cùng trụ hoặc phải ở trong 2 tổ hợp đồng trụ (tức tất cả can hay chi của 2 tổ hợp này đều từng cặp cùng trụ với nhau).
6 – Can hay chi ngoài tổ hợp bị can hay chi trong tổ hợp khắc cùng trụ vẫn có khả năng sinh hay khắc với các can chi khác như bình thường. Ngược lại can hay chi trong tổ hợp bị can hay chi cùng trụ nhưng không ở trong hợp khắc vẫn khắc được các can chi khác trong cùng tổ hợp đó như bình thường.
7 – Khi vào vùng tâm nó bị giảm thêm 2/5đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 1 (tức can năm, chi tháng và chi giờ) và giảm thêm 1/2đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 2 (tức chi năm). Các can chi trong vùng tâm không bị giảm thêm (tức can tháng, can ngày, can giờ và chi ngày).
8 – Can và chi cùng trụ có thể sinh được cho nhau 1/2đv của nó nếu chi hay can chủ sinh có can hay chi bên cạnh nó mang hành sinh cho nó, và 1/3đv của nó khi can hay chi bên canh chủ sinh mang hành giống nó (khi 2 chi cùng trụ này không bị khắc trực tiếp hay bị khắc gần,….).
9 – 3 can hay 3 chi liền nhau trong Tứ Trụ tương sinh cho nhau mà không bị khắc trực tiếp, khắc gần hay bị hợp thì can chi chủ sinh ở giữa có thể sinh cho can chi mà nó sinh cho 1/6,5đv của nó, nhưng chỉ sinh được 1/12đv của nó khi can chi bên cạnh nó cùng hành với nó.
10 – Nhật can (can ngày) ở trạng thái Lâm Quan có thêm 4,05đv tại chi đó và 4,3đv tại chi nó ở trạng thái Đế vượng (trừ chi tháng). Điểm vượng Lâm quan (Lộc) và Đế vượng (Kình dương) này chỉ bị giảm như bình thường nếu nó bị khắc trực tiếp (bởi can hay chi cùng trụ) hay bởi ít nhất từ 2 lực khắc khác khi nó cùng hành với chi mà nó đóng (điểm Lộc hay Kình dương chính là điểm Đắc Địa của Nhật can tại chi đó).
11 – Trong Tứ Trụ mà một can bất kỳ có ít nhất 2 chi cùng hành mà nó ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng ở các chi này thì những can này có thêm điểm Lộc hay Kình dương tại chi cùng trụ với nó, trừ chi tháng (đây cũng là điểm Đắc Địa của các can không phải Nhật can).
(Tôi sẽ thêm các quy tắc mới vào đây sau, nếu sử dụng tới chúng - vì quên – hoặc chúng mới được tìm ra.)

12 – Điểm vượng các trạng thái của Can hay Chi trong Tứ Trụ mà tôi xác định được, đã được trình bầy trong bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ như sau :
Hình ảnh
Sau đây là ví dụ số 1 (vua Càn Long) trong cuốn “Trích Thiên Tủy”:

1 - Càn tạo: Tân mão - đinh dậu - canh ngọ - bính tý

Bính thân/ ất mùi/ giáp ngọ/ quý tị/ nhâm thìn/ tân mão/ canh dần/ kỷ sửu/ mậu tý.

Thiên can canh tân bính đinh, chính phối hỏa luyện thu kim; địa chi tý ngọ mão dậu, cư ở bốn cung khảm ly chấn đoài. Cả bốn chi đều ở tứ chính, khí quán tám phương, nhưng ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng; rất cần tý ngọ gặp xung, thủy khắc hỏa, khiến cho ngọ hỏa chẳng khắc phá dậu kim, mà sinh phù nhật chủ; đổi lại mão dậu gặp xung, kim khắc mộc, tất mão mộc không thể sinh trợ ngọ hỏa, chế phục đắc cách, sinh hóa hữu tình. Mão dậu tức chấn đoài chủ nhân nghĩa hơn người; tý ngọ tức khảm ly, là khí đứng đầu trong trời đất. Với lại khảm ly đắc nhật nguyệt chi chính thể, vô tiêu vô diệt, một tươi nhuận một ấm áp, tọa tại đoan môn, thủy hỏa ký tế. Cho nên tám phương qui phục, bốn biển cùng về, thiên hạ thái bình thịnh thế vậy (Thanh cao tông-càn long. Trích trong ái tân giác la mệnh phổ)“.


Đầu tiên chúng ta thử không để ý đến lai lịch của vị vua này và cũng không đọc bài luận của tác giả Nhâm Thiết Tiều mà chỉ ứng dụng 12 quy tắc trên để tính điểm vượng của các can chi trong Tứ Trụ khi vào vùng tâm là bao nhiêu, sau đó sẽ xác định được Tứ Trụ này có Thân vượng hay nhược và dụng thần của nó là gì. Cuối cùng chúng ta luận Hành Vận theo dụng thần đã tìm được này xem nó có phù hợp với thực tế của vị vua này hay không ?

Mục đích chính nhằm kiểm tra xem tác giả Nhâm Thiết Tiều có luận đúng hay sai, từ đó mới có thể khẳng định được 12 quy tắc này có giá trị hay không ?

Phần 1 : Xác định Tứ Trụ cùng các vận và thời gian của chúng

Tác giả đã xác định được Tứ Trụ này cùng các vận như sau :

Nam mạng : Tân Mão – Đinh Dậu – Canh Ngọ – Bính Tý

Các vận : Bính Thân/ Ất Mùi/ Giáp Ngọ/ Quý Tị/ Nhâm Thìn/ Tân Mão/ Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý

Phần 2 : Dùng 12 quy tắc để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần

Sau đây là sơ đồ ứng dụng 12 quy tắc Toán Học trên để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của Tứ Trụ này :
Hình ảnh
Qua sơ đồ trên ta thấy Tân trụ năm và Canh trụ ngày đều bị khắc gần còn Dậu trụ tháng bị khắc trực tiếp bởi Đinh trụ tháng; còn Bính trụ giờ bị khắc trực tiếp và Ngọ trụ ngày bị khắc gần bởi Tý trụ giờ. Do vậy ta phải khoanh tròn 5 can chi bị khắc gần hay trực tiếp này để biết chúng không còn khả năng sinh hay khắc các can chi khác.

Ta thấy :
1 – Tân (ở vùng ngoài 1) có 9đv bị Đinh khắc gần giảm 1/3đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5đv còn 9.2/3.3/5đv = 3,6đv.
2 – Đinh ở trong vùng tâm có 6đv bị Tý khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn 5,4đv.
3 – Canh ở trong vùng tâm có 10đv bị Đinh khắc gần giảm 1/3đv còn 10.2/3đv = 6,67đv.
4 – Bính ở trong vùng tâm có 3đv bị Tý khắc trực tiếp giảm 1/2đv còn 3.1/2đv = 1,5đv.
5 – Tý (ở vùng ngoài 1) có 7đv không bị can chi nào khắc, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn 7.3/5đv = 4,2đv.
6 – Ngọ ở trong vùng tâm có 3đv bị Tý khắc gần giảm 1/3đv còn 3.2/3đv = 2đv.
7 – Dậu (ở vùng ngoài 1) có 9đv bị Đinh khắc trực tiếp giảm 1/2đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5đv còn 9.1/2. 3/5đv = 2,7đv.
8 – Mão (ở vùng ngoài 2) có 3đv không bị can chi nào khắc, vào vùng tâm giảm 1/2đv còn 3.1/2đv = 1,5đv.

Khi cộng tất cả các điểm trong vùng tâm của từng hành ta có kết quả trong sơ đồ trên. Ta thấy Thân (Kim) có 12,97đv lớn hơn Thực Thương (Thủy), Tài (Mộc) và Quan Sát (Hỏa) trên 1đv nên Tứ Trụ này có Thân là vượng (theo lý thuyết của tôi).

Thân vượng mà Kiêu Ấn (Thổ) ít (vì chỉ có can tàng phụ là Kỷ trong Ngọ trụ ngày) mà Thực Thương (Thủy) không nhiều (vì chỉ có 1 can chi là Tý). Do vậy dụng thần đầu tiên phải là Quan Sát là Đinh ở trụ tháng (vì Đinh vượng hơn Bính), hỷ thần là Thủy và Mộc còn kỵ thần là Thổ và Kim (trên sơ đồ điểm vượng trong vùng tâm được ghi bên dưới các hành còn điểm hạn được ghi bên trên tương ứng với các hành đó).

(Vì Thân có 3 can-chi còn nắm lệnh nên được thêm 1 can-chi thành 4 can-chi nhưng bị khắc gần và trực tiếp 3 can chi nên bị giảm mất 1 can-chi (bị khắc gần và trực tiếp 4 can chi thì mới bị giảm 2 can-chi) còn lại 3 can-chi. Quan Sát có 3 can-chi bị khắc gần và trực tiếp 2 can-chi nên bị giảm mất 1 can-chi còn 2 can-chi (ở đây Thân không lớn hơn Quan Sát 5đv nên không được thêm 1 can-chi). Do vậy Quan Sát có 2 can-chi còn Thân có 3 can-chi nên dụng thần vẫn có thể lấy Quan Sát là Đinh (vì Đinh vượng hơn Bính), nếu ở đây Thân và Quan Sát có số can-chi bằng nhau thì dụng thần đầu tiên phải là Thực Thương (đây là lý thuyết mà tôi đã tìm ra để xác định dụng thần khi thế lực của Thân và Quan Sát tương đương với nhau)).

Phần 3 : Luận Hành Vận (dựa theo hỷ dụng thần và kỵ thần)

(Chú ý : Theo lý thuyết của tôi thì hành của can đại vận mang hành là dụng thần thì được gọi là vận dụng thần, mang hành hỷ thần thì được gọi là vận hỷ thần còn mang hành kỵ thần thì được gọi là vận kỵ thần. Chi của đại vận chủ yếu chỉ để xác định độ vượng suy của các can chi trong Tứ Trụ và can chi đại vận trong đại vận đó, ngoài ra nếu nó hợp với chi trong Tứ Trụ hóa cục thì là đẹp nếu hóa cục đó mang hành hỷ dụng thần nhưng được coi là xấu nếu nó hóa cục mang hành kỵ thần.)

Theo sơ đồ tính toán trên thì các hành hỷ dụng thần của Tứ Trụ này là Thủy, Mộc và Hỏa nên các vận :
- Bính Thân, Ất Mùi, Giáp Ngọ, Quý Tị và Nhâm Thìn đều có các Can (Bính, Ất, Giáp, Quý và Nhâm) là hỷ dụng thần còn các chi đều theo phương hỷ dụng thần (chủ yếu là Mộc và Hỏa), do vậy các vận này đều đẹp, điều này quá phù hợp với thực tế của vua Càn Long.
- Tân Mão và Canh Dần mặc dù là các vận kỵ thần (vì Canh và Tân mang hành kỵ thần) nhưng Canh và Tân không những tử tuyệt tại đại vận mà còn bị Bính trong Tứ Trụ vượng ở đại vận khắc và Đinh được lệnh trong Tứ Trụ khắc (nhất là vào các năm Đinh vượng ở lưu niên). Do vậy vận này không được xem là vận kỵ thần mà trở thành vận hỷ thần. Điều này cũng quá phù hợp với thực tế của vua Càn Long.
- Kỷ Sửu và Mậu Tý là các vận kỵ thần (vì Mậu và Kỷ mang hành kỵ thần) mặc dù Mậu và Kỷ không bị can nào trong Tứ Trụ khắc hay hợp nhưng may mắn là chúng đều tử tuyệt tại đại vận và không khắc can nào trong Tứ Trụ là hỷ dụng thần cả. Do vậy vận này được xem là vận trung bình, điều này quá là phù hợp với thực tế của vua Càn Long.

Đến đây chúng ta có thể khẳng định chính xác dụng thần của Tứ Trụ này là Đinh (Quan tinh). Bởi vì rõ ràng dụng thần Đinh không những vượng mà còn không bị thương tổn (vì không bị can chi nào trong Tứ Trụ khắc hay hợp - khắc xa không được tính), trong khi Canh, Tân và Dậu toàn là các kỵ thần đều bị khắc gần hay trực tiếp bởi chính Quan tinh Đinh, đẹp hơn nữa là Bính và Ngọ đều là Sát tinh và đất của Sát là “Quan Sát Hỗn Tạp“ nhưng may mắn được Tý trụ giờ là Thực Thương chế ngự (đều bị khắc gần và trực tiếp), không còn “Quan Sát Hỗn Tạp“ nữa nên mệnh này đã đạt tới mệnh đại phú quý.

Bây giờ chúng ta mới xét xem bài luận của Nhâm Thiết Tiều là đúng hay sai ?

Ngay từ câu: “ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng” đã đủ cho chúng ta hiểu rằng tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân nhược là sai, chỉ vì tác giả cho rằng “ngũ hành thiếu Thổ” (tức không có Kiêu Ấn trong Tứ Trụ). Đây là một kết luận cực kỳ sai lầm khi xét Thân vượng hay nhược.

Khi mà tác giả đã kết luận Tứ Trụ này Thân nhược thì dĩ nhiên hỷ dụng thần sẽ ngược lại với cách xác định và tính toán theo 12 quy tắc này thì mọi ý hay câu luận để phù hợp với thực tế của vua Càn Long của tác giả chỉ là “Gọt Đẽo“, tức sai mà thôi.

Vậy thì chỉ cần 12 quy tắc này bạn đọc có thể tự hào giỏi hơn tác giả Nhâm Thiết Tiều về xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần cũng như về luận Hành Vận hay chưa ?

Hy vọng các bạn hiểu và ứng dụng được 12 quy tắc này một cách dễ dàng để “Tung Hoành Ngang Dọc” trên các trang mạng ảo hay ứng dụng chúng thành công trong thực tế.

Chúc các bạn thành công.

Berlin ngày 13 tháng 8 năm 2017

VULONG
Anh ơi , anh có thể giúp em tìm dụng thần được ko ạ !!

Hình ảnh
Đầu trang

Khúc Vũ
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1317
Tham gia: 08:52, 20/04/14

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi Khúc Vũ »

Bây giờ người ta thường nói tới sự tương đương giữa năng lượng (E) và khối lượng (m): E = mc2 như Einstein đã viết: "Khối lượng của một vật là số đo năng lượng chứa trong nó". Thầy VuLong đưa công thức tính điểm vượng và điểm hạn bằng con số tuyệt đối cho âm dươg ngũ hành thì hơn hẳn Einstein rầu!
Do đó kv gửi lời ô. Einstein hỏi VuLong 2 câu:
- Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ nguyên thủy khối lượng của nó nặng bao nhiêu ký lô gram? Nhiệt độ trung bình của mí anh đó bi nhiêu độ C? Mổi anh có chiều cao bao nhiêu m? Nhà của mổi anh cách nhau bi nhiêu km? =) Suy ra, điểm vượng và đại hạn này VuLong tính bằng cách nào mà có con số vi diệu tuyệt đối thế kia? (Đơn vị tính là "điểm" vượng, hạn, vậy thì điểm này cộng vứi cái gì nó ra đáp số? = kim này bi nhiêu điểm , điểm này ở mô mà có? + mộc +....âm dương chăng? Hay trừ cho cái cm gì nữa?)
- Âm dương là cái cm gì? Mà đi đâu cũng gặp, riêng ở công thức 2 sao vulong lại bỏ đi, phí thế?

Âu trầu âu...cách mạng tử bình đây rầu.... =))

Vậy thì điểm vượng, điểm hạn là gì?:

Một sinh viên không hiểu thuyết "Tương đối" của nhà bác học Einstein, liền hỏi ông. Ông đáp như sau:
- Một hôm, tôi đi đường gặp một người mù, tôi hỏi y "Anh muốn uống một ly sữa không?". Người mù hỏi lại tôi:
- Sữa là cái gì?
- Sữa là một thứ nước trăng trắng.
- Nước thì tôi biết, nhưng trắng là thế nào?
- Trắng là màu giống như lông con ngỗng.
- Lông thì tôi biết rồi, nhưng con ngỗng thì như thế nào?
- Ngỗng là một loại chim có cái cổ dài và cong.
- Cái cổ thì tôi biết, nhưng cong là thế nào?
Nhà bác học Einstein liền nắm cánh tay của người mù giang thẳng ra và bảo: "Thế này gọi là cong". Người mù vui mừng bảo:
- À thế bây giờ tôi hiểu sữa là cái cánh tay cong cong lại giống như cái cổ con ngỗng.
Tập tin đính kèm
toan-bo-cong-thuc-toan-lop-12-on-thi-thpt-quoc-gia-1457088567-6.jpg
toan-bo-cong-thuc-toan-lop-12-on-thi-thpt-quoc-gia-1457088567-6.jpg (233.62 KiB) Đã xem 1319 lần
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
hhn6789
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 488
Tham gia: 14:04, 07/08/17

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi hhn6789 »

Khúc Vũ đã viết: 11:07, 13/08/17 Bây giờ người ta thường nói tới sự tương đương giữa năng lượng (E) và khối lượng (m): E = mc2 như Einstein đã viết: "Khối lượng của một vật là số đo năng lượng chứa trong nó". Thầy VuLong đưa công thức tính điểm vượng và điểm hạn bằng con số tuyệt đối cho âm dươg ngũ hành thì hơn hẳn Einstein rầu!
Do đó kv gửi lời ô. Einstein hỏi VuLong 2 câu:
- Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ nguyên thủy khối lượng của nó nặng bao nhiêu ký lô gram? Nhiệt độ trung bình của mí anh đó bi nhiêu độ C? Mổi anh có chiều cao bao nhiêu m? Nhà của mổi anh cách nhau bi nhiêu km? =) Suy ra, điểm vượng và đại hạn này VuLong tính bằng cách nào mà có con số vi diệu tuyệt đối thế kia? (Đơn vị tính là "điểm" vượng, hạn, vậy thì điểm này cộng vứi cái gì nó ra đáp số? = kim này bi nhiêu điểm , điểm này ở mô mà có? + mộc +....âm dương chăng? Hay trừ cho cái cm gì nữa?)
- Âm dương là cái cm gì? Mà đi đâu cũng gặp, riêng ở công thức 2 sao vulong lại bỏ đi, phí thế?

Âu trầu âu...cách mạng tử bình đây rầu.... =))

Công thức đơn giản đây:

Một sinh viên không hiểu thuyết "Tương đối" của nhà bác học Einstein, liền hỏi ông. Ông đáp như sau:
- Một hôm, tôi đi đường gặp một người mù, tôi hỏi y "Anh muốn uống một ly sữa không?". Người mù hỏi lại tôi:
- Sữa là cái gì?
- Sữa là một thứ nước trăng trắng.
- Nước thì tôi biết, nhưng trắng là thế nào?
- Trắng là màu giống như lông con ngỗng.
- Lông thì tôi biết rồi, nhưng con ngỗng thì như thế nào?
- Ngỗng là một loại chim có cái cổ dài và cong.
- Cái cổ thì tôi biết, nhưng cong là thế nào?
Nhà bác học Einstein liền nắm cánh tay của người mù giang thẳng ra và bảo: "Thế này gọi là cong". Người mù vui mừng bảo:
- À thế bây giờ tôi hiểu sữa là cái cánh tay cong cong lại giống như cái cổ con ngỗng.
quan điểm của bạn rất hợp lý. Nhưng thuật toán lý số không dựa vào logic hiện đại vì thuộc hai trường phái khác nhau. Vì vậy "Khoa học chưa chứng mình được" là không thể lấy logic và căn bản của trường phái này đi giải thích logic căn bản của trường phái khác được. Muốn so sánh hay chứng mình một điều gì đó trước hết nó phải có liên quan đến nhau, và thứ hai phải cùng đơn vị.

Còn thay vì đọc cả trăm cuốn sách và cả tỷ chữ lóa mắt, thầy VULONG đã tối giản hết mức thành công thức tính toán. Đó gọi là quy tất cả về một chuẩn chung. Cũng như tôi có thể tự tạo ra ngôn ngữ lập trình cho riêng mình dựa vào những nguyên lý và nguyên tắc căn bản một cách tối ưu và dễ dàng nhất vậy.

Riêng tôi, không cần tính toán, không cần đọc sách, chỉ cần biết kim là kim loại có hình thù. Thổ là đất. Mộc là cây xanh. Hỏa là lửa, mặt trời, sức nóng. Thủy là chất lỏng. cùng một chút tưởng tượng phong phú và logic đã tìm ra dụng thần trong vòng chưa đến một phút rồi.

Chúng ta không thể cho rằng mình đúng, nhưng chúng ta có thể lập hệ thống để chứng minh phương pháp của mình đúng.
Đầu trang

yesterday2016
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 3801
Tham gia: 18:29, 08/07/16

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi yesterday2016 »

Khúc Vũ đã viết: 11:07, 13/08/17 Bây giờ người ta thường nói tới sự tương đương giữa năng lượng (E) và khối lượng (m): E = mc2 như Einstein đã viết: "Khối lượng của một vật là số đo năng lượng chứa trong nó". Thầy VuLong đưa công thức tính điểm vượng và điểm hạn bằng con số tuyệt đối cho âm dươg ngũ hành thì hơn hẳn Einstein rầu!
Do đó kv gửi lời ô. Einstein hỏi VuLong 2 câu:
- Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ nguyên thủy khối lượng của nó nặng bao nhiêu ký lô gram? Nhiệt độ trung bình của mí anh đó bi nhiêu độ C? Mổi anh có chiều cao bao nhiêu m? Nhà của mổi anh cách nhau bi nhiêu km? =) Suy ra, điểm vượng và đại hạn này VuLong tính bằng cách nào mà có con số vi diệu tuyệt đối thế kia? (Đơn vị tính là "điểm" vượng, hạn, vậy thì điểm này cộng vứi cái gì nó ra đáp số? = kim này bi nhiêu điểm , điểm này ở mô mà có? + mộc +....âm dương chăng? Hay trừ cho cái cm gì nữa?)
- Âm dương là cái cm gì? Mà đi đâu cũng gặp, riêng ở công thức 2 sao vulong lại bỏ đi, phí thế?

Âu trầu âu...cách mạng tử bình đây rầu.... =))

Vậy thì điểm vượng, điểm hạn là gì?:

Một sinh viên không hiểu thuyết "Tương đối" của nhà bác học Einstein, liền hỏi ông. Ông đáp như sau:
- Một hôm, tôi đi đường gặp một người mù, tôi hỏi y "Anh muốn uống một ly sữa không?". Người mù hỏi lại tôi:
- Sữa là cái gì?
- Sữa là một thứ nước trăng trắng.
- Nước thì tôi biết, nhưng trắng là thế nào?
- Trắng là màu giống như lông con ngỗng.
- Lông thì tôi biết rồi, nhưng con ngỗng thì như thế nào?
- Ngỗng là một loại chim có cái cổ dài và cong.
- Cái cổ thì tôi biết, nhưng cong là thế nào?
Nhà bác học Einstein liền nắm cánh tay của người mù giang thẳng ra và bảo: "Thế này gọi là cong". Người mù vui mừng bảo:
- À thế bây giờ tôi hiểu sữa là cái cánh tay cong cong lại giống như cái cổ con ngỗng.
Vulong có thể sáng tạo ra bất kỳ điều gì, kể cả có bảo "Tui thấy rằng Kim phải khắc Thủy và thổ phải sinh mộc" mới là đúng ! thì cũng rất OK, nếu như cái phát minh đó giải thích và dự đoán thực tế với xác suất đúng cao.

Nhưng hiện tại, thực tế của Vulong là tuyền đi soi các lá số ảo và tự sướng, không có căn cứ xác thực. Được 1 lần ăn may đoán điện giật gì đó thì cứ bám mãi vào đó mà tự sướng :D

Về mặt lý thuyết: mấy cái điểm vượng này võ đoán, bộp chộp, không có cơ sở.
Về mặt thực tế: luôn lẩn tránh các lá số thực, mà toàn đi soi các lá số mà đương số đã chết hàng trăm, hàng nghìn năm hoặc đương số không có thật.
Về mặt tâm lý học: với tính nổ của ông Vulong, nếu có ai áp dụng thành công lý thuyết ảo giác này mà thành công, chắc ổng đã la làng rồi, rằng thì là tôi có học trò này nọ, dẫn chứng ở chỗ này chỗ kia, đã áp dụng thành công,,,bla ,... Nhưng giờ tuyệt nhiên "ông thầy tự xưng Vulong" không thấy nhắc tí nào đến việc này. :D

Kết luận: ông Vulong nên đi tìm 1 bác sỹ tâm lý, chăm chỉ chữa trị, hy vọng sẽ lành bệnh.
Đầu trang

VULONG
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1007
Tham gia: 22:55, 23/12/09

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Khúc Vũ đã viết: 11:07, 13/08/17 Bây giờ người ta thường nói tới sự tương đương giữa năng lượng (E) và khối lượng (m): E = mc2 như Einstein đã viết: "Khối lượng của một vật là số đo năng lượng chứa trong nó". Thầy VuLong đưa công thức tính điểm vượng và điểm hạn bằng con số tuyệt đối cho âm dươg ngũ hành thì hơn hẳn Einstein rầu!
Do đó kv gửi lời ô. Einstein hỏi VuLong 2 câu:
- Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ nguyên thủy khối lượng của nó nặng bao nhiêu ký lô gram? Nhiệt độ trung bình của mí anh đó bi nhiêu độ C? Mổi anh có chiều cao bao nhiêu m? Nhà của mổi anh cách nhau bi nhiêu km? =) Suy ra, điểm vượng và đại hạn này VuLong tính bằng cách nào mà có con số vi diệu tuyệt đối thế kia? (Đơn vị tính là "điểm" vượng, hạn, vậy thì điểm này cộng vứi cái gì nó ra đáp số? = kim này bi nhiêu điểm , điểm này ở mô mà có? + mộc +....âm dương chăng? Hay trừ cho cái cm gì nữa?)
- Âm dương là cái cm gì? Mà đi đâu cũng gặp, riêng ở công thức 2 sao vulong lại bỏ đi, phí thế?

Âu trầu âu...cách mạng tử bình đây rầu.... =))

Vậy thì điểm vượng, điểm hạn là gì?:

Một sinh viên không hiểu thuyết "Tương đối" của nhà bác học Einstein, liền hỏi ông. Ông đáp như sau:
- Một hôm, tôi đi đường gặp một người mù, tôi hỏi y "Anh muốn uống một ly sữa không?". Người mù hỏi lại tôi:
- Sữa là cái gì?
- Sữa là một thứ nước trăng trắng.
- Nước thì tôi biết, nhưng trắng là thế nào?
- Trắng là màu giống như lông con ngỗng.
- Lông thì tôi biết rồi, nhưng con ngỗng thì như thế nào?
- Ngỗng là một loại chim có cái cổ dài và cong.
- Cái cổ thì tôi biết, nhưng cong là thế nào?
Nhà bác học Einstein liền nắm cánh tay của người mù giang thẳng ra và bảo: "Thế này gọi là cong". Người mù vui mừng bảo:
- À thế bây giờ tôi hiểu sữa là cái cánh tay cong cong lại giống như cái cổ con ngỗng.
Đúng là "Thằng Điếc thì hay Ngóng còn Thằng Ngọng thì hay Nói".
Đầu trang

VULONG
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1007
Tham gia: 22:55, 23/12/09

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi VULONG »

yesterday2016 đã viết: 12:10, 13/08/17
Khúc Vũ đã viết: 11:07, 13/08/17 Bây giờ người ta thường nói tới sự tương đương giữa năng lượng (E) và khối lượng (m): E = mc2 như Einstein đã viết: "Khối lượng của một vật là số đo năng lượng chứa trong nó". Thầy VuLong đưa công thức tính điểm vượng và điểm hạn bằng con số tuyệt đối cho âm dươg ngũ hành thì hơn hẳn Einstein rầu!
Do đó kv gửi lời ô. Einstein hỏi VuLong 2 câu:
- Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ nguyên thủy khối lượng của nó nặng bao nhiêu ký lô gram? Nhiệt độ trung bình của mí anh đó bi nhiêu độ C? Mổi anh có chiều cao bao nhiêu m? Nhà của mổi anh cách nhau bi nhiêu km? =) Suy ra, điểm vượng và đại hạn này VuLong tính bằng cách nào mà có con số vi diệu tuyệt đối thế kia? (Đơn vị tính là "điểm" vượng, hạn, vậy thì điểm này cộng vứi cái gì nó ra đáp số? = kim này bi nhiêu điểm , điểm này ở mô mà có? + mộc +....âm dương chăng? Hay trừ cho cái cm gì nữa?)
- Âm dương là cái cm gì? Mà đi đâu cũng gặp, riêng ở công thức 2 sao vulong lại bỏ đi, phí thế?

Âu trầu âu...cách mạng tử bình đây rầu.... =))

Vậy thì điểm vượng, điểm hạn là gì?:

Một sinh viên không hiểu thuyết "Tương đối" của nhà bác học Einstein, liền hỏi ông. Ông đáp như sau:
- Một hôm, tôi đi đường gặp một người mù, tôi hỏi y "Anh muốn uống một ly sữa không?". Người mù hỏi lại tôi:
- Sữa là cái gì?
- Sữa là một thứ nước trăng trắng.
- Nước thì tôi biết, nhưng trắng là thế nào?
- Trắng là màu giống như lông con ngỗng.
- Lông thì tôi biết rồi, nhưng con ngỗng thì như thế nào?
- Ngỗng là một loại chim có cái cổ dài và cong.
- Cái cổ thì tôi biết, nhưng cong là thế nào?
Nhà bác học Einstein liền nắm cánh tay của người mù giang thẳng ra và bảo: "Thế này gọi là cong". Người mù vui mừng bảo:
- À thế bây giờ tôi hiểu sữa là cái cánh tay cong cong lại giống như cái cổ con ngỗng.
Vulong có thể sáng tạo ra bất kỳ điều gì, kể cả có bảo "Tui thấy rằng Kim phải khắc Thủy và thổ phải sinh mộc" mới là đúng ! thì cũng rất OK, nếu như cái phát minh đó giải thích và dự đoán thực tế với xác suất đúng cao.

Nhưng hiện tại, thực tế của Vulong là tuyền đi soi các lá số ảo và tự sướng, không có căn cứ xác thực. Được 1 lần ăn may đoán điện giật gì đó thì cứ bám mãi vào đó mà tự sướng :D

Về mặt lý thuyết: mấy cái điểm vượng này võ đoán, bộp chộp, không có cơ sở.
Về mặt thực tế: luôn lẩn tránh các lá số thực, mà toàn đi soi các lá số mà đương số đã chết hàng trăm, hàng nghìn năm hoặc đương số không có thật.
Về mặt tâm lý học: với tính nổ của ông Vulong, nếu có ai áp dụng thành công lý thuyết ảo giác này mà thành công, chắc ổng đã la làng rồi, rằng thì là tôi có học trò này nọ, dẫn chứng ở chỗ này chỗ kia, đã áp dụng thành công,,,bla ,... Nhưng giờ tuyệt nhiên "ông thầy tự xưng Vulong" không thấy nhắc tí nào đến việc này. :D

Kết luận: ông Vulong nên đi tìm 1 bác sỹ tâm lý, chăm chỉ chữa trị, hy vọng sẽ lành bệnh.
Nick VULONG777 bên tuvilyso.org đã viết :

.......................................................................
VULONG777, on 04/12/2015 - 14:12, said:
Tôi đã tuyên bố:

"Bất kể người nào dù là VIP hay VỊT mà chê, khinh bỉ hay kết luận về một ai sai mà không chứng minh được người đó sai thì được coi là loài "Súc Sinh"".
……………………………………………………
Đầu trang

yesterday2016
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 3801
Tham gia: 18:29, 08/07/16

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi yesterday2016 »

VULONG đã viết: 12:15, 13/08/17
yesterday2016 đã viết: 12:10, 13/08/17
Khúc Vũ đã viết: 11:07, 13/08/17 Bây giờ người ta thường nói tới sự tương đương giữa năng lượng (E) và khối lượng (m): E = mc2 như Einstein đã viết: "Khối lượng của một vật là số đo năng lượng chứa trong nó". Thầy VuLong đưa công thức tính điểm vượng và điểm hạn bằng con số tuyệt đối cho âm dươg ngũ hành thì hơn hẳn Einstein rầu!
Do đó kv gửi lời ô. Einstein hỏi VuLong 2 câu:
- Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ nguyên thủy khối lượng của nó nặng bao nhiêu ký lô gram? Nhiệt độ trung bình của mí anh đó bi nhiêu độ C? Mổi anh có chiều cao bao nhiêu m? Nhà của mổi anh cách nhau bi nhiêu km? =) Suy ra, điểm vượng và đại hạn này VuLong tính bằng cách nào mà có con số vi diệu tuyệt đối thế kia? (Đơn vị tính là "điểm" vượng, hạn, vậy thì điểm này cộng vứi cái gì nó ra đáp số? = kim này bi nhiêu điểm , điểm này ở mô mà có? + mộc +....âm dương chăng? Hay trừ cho cái cm gì nữa?)
- Âm dương là cái cm gì? Mà đi đâu cũng gặp, riêng ở công thức 2 sao vulong lại bỏ đi, phí thế?

Âu trầu âu...cách mạng tử bình đây rầu.... =))

Vậy thì điểm vượng, điểm hạn là gì?:

Một sinh viên không hiểu thuyết "Tương đối" của nhà bác học Einstein, liền hỏi ông. Ông đáp như sau:
- Một hôm, tôi đi đường gặp một người mù, tôi hỏi y "Anh muốn uống một ly sữa không?". Người mù hỏi lại tôi:
- Sữa là cái gì?
- Sữa là một thứ nước trăng trắng.
- Nước thì tôi biết, nhưng trắng là thế nào?
- Trắng là màu giống như lông con ngỗng.
- Lông thì tôi biết rồi, nhưng con ngỗng thì như thế nào?
- Ngỗng là một loại chim có cái cổ dài và cong.
- Cái cổ thì tôi biết, nhưng cong là thế nào?
Nhà bác học Einstein liền nắm cánh tay của người mù giang thẳng ra và bảo: "Thế này gọi là cong". Người mù vui mừng bảo:
- À thế bây giờ tôi hiểu sữa là cái cánh tay cong cong lại giống như cái cổ con ngỗng.
Vulong có thể sáng tạo ra bất kỳ điều gì, kể cả có bảo "Tui thấy rằng Kim phải khắc Thủy và thổ phải sinh mộc" mới là đúng ! thì cũng rất OK, nếu như cái phát minh đó giải thích và dự đoán thực tế với xác suất đúng cao.

Nhưng hiện tại, thực tế của Vulong là tuyền đi soi các lá số ảo và tự sướng, không có căn cứ xác thực. Được 1 lần ăn may đoán điện giật gì đó thì cứ bám mãi vào đó mà tự sướng :D

Về mặt lý thuyết: mấy cái điểm vượng này võ đoán, bộp chộp, không có cơ sở.
Về mặt thực tế: luôn lẩn tránh các lá số thực, mà toàn đi soi các lá số mà đương số đã chết hàng trăm, hàng nghìn năm hoặc đương số không có thật.
Về mặt tâm lý học: với tính nổ của ông Vulong, nếu có ai áp dụng thành công lý thuyết ảo giác này mà thành công, chắc ổng đã la làng rồi, rằng thì là tôi có học trò này nọ, dẫn chứng ở chỗ này chỗ kia, đã áp dụng thành công,,,bla ,... Nhưng giờ tuyệt nhiên "ông thầy tự xưng Vulong" không thấy nhắc tí nào đến việc này. :D

Kết luận: ông Vulong nên đi tìm 1 bác sỹ tâm lý, chăm chỉ chữa trị, hy vọng sẽ lành bệnh.
Nick VULONG777 bên tuvilyso.org đã viết :

.......................................................................
VULONG777, on 04/12/2015 - 14:12, said:
Tôi đã tuyên bố:

"Bất kể người nào dù là VIP hay VỊT mà chê, khinh bỉ hay kết luận về một ai sai mà không chứng minh được người đó sai thì được coi là loài "Súc Sinh"".
……………………………………………………
Vậy bác chứng minh những lời tôi viết dưới đây là Sai đi: :D Nếu không chứng minh được những lời tôi viết dưới đây là sai thì tự mình vả mồm mình rồi :D

Mà thực ra, tui thấy mấy lý thuyết của bác nó hổng và thiếu sót rất nhiều cả về khía cạnh thực tế lẫn học thuật:

- Về thực tế mà nói, bác có thể hủy bỏ hầu hết hoặc phần nhiều lý thuyết của cổ nhân và có thể sáng tạo ra quy tắc mới, thí dụ Kim khắc Thủy, hoặc Mộc sinh thổ chẳng hạn, cũng được, cứ miễn là áp dụng luận đoán chính xác cao thì khỏi cần PR nhiều, người ta cắp cặp và bỏ ra khoản tiền lớn để học và mua lý thuyết của bác ngay. Nhưng thực tế thì ngoài vụ ăn may xác định hạn điện giật gì đó, bác chả bao giờ dám luận đoán lá số thật cả. Một lý thuyết được coi là hữu ích chỉ khi nó có khả năng lặp lại với độ đúng đắn cao, chứ chỉ 1 lần ăn may (trong khi vài chục lần sai thì có thể giấu nhẹm) thì đích thực là ăn may thôi.
Với tính cách nổ của bác - level chắc cao hơn ông Nguyễn Tử Quảng vài bậc - thì nếu có ai áp dụng lý thuyết của bác thành công, người ta cảm ơn bác, thì chắc bác KHOE loạn lên rồi, nhưng tuyệt nhiên không thấy bác show ra được ai đã áp dụng lý thuyết của bác mà thành công cả, nên chắc Lý thuyết này không hiệu quả rồi và sai nhiều lắm.

- Về mặt học thuật, bác võ đoán gán cho chỗ này 2 điểm vượng, chỗ kia giảm 1/3 điểm vượng,,... gì đó loằng ngoằng, mà chẳng hiểu cơ sở của những con số này. Bác toàn thích lấy lá số ảo, hoặc lá số của những người đã chết hàng trăm, hàng nghìn năm ra để võ đoán, nên không có cơ sở. Các lá số ảo đó thì ai múa may kiểu gì chả được. Người đã chết hàng trăm năm đâu có sống lại để xác nhận được nữa.

Tóm lại, cả về mặt thực tại lẫn lý thuyết học thuật, bác có rất nhiều võ đoán, sai lầm. Bác tự khen mình đúng mà không có một ai áp dụng thành công lý thuyết võ đoán này, cũng không dám luận đoán lá số thực tế - được 1 lần ăn may thì cứ bám vào đó mà tự sướng. Nên nói chung là bác nên học thêm một chút thiền định, tự mình quán chiếu lại tinh thần của mình, có thể gặp bác sỹ tâm lý nếu muốn. Chúc bác mau chữa lành sự tổn thương tinh thần và ảo giác đã bám dính bấy lâu.
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
hhn6789
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 488
Tham gia: 14:04, 07/08/17

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi hhn6789 »

VULONG đã viết: 12:10, 13/08/17
Đúng là "Thằng Điếc thì hay Ngóng còn Thằng Ngọng thì hay Nói".
Ý anh Khúc Vũ là thầy VULONG nên tìm đọc cuốn sơ cấp căn bản về tứ trụ. Gốc có chắc thì ngọn mới vững.

Còn ý Thầy VULONG là thầy gom "Tàng kinh các" của lý số vào một cuốn sơ cấp căn bản về tứ trụ. Thầy VULONG bấm nút là ngọn nó thụt về gốc xếp lại bằng cái áo mưa rồi bỏ vào cốp xe đem đi, khi nào cần lại lấy ra dùng.

Ý em là nếu cứ mãi đi theo lối mòn, chúng ta sẽ phí hết một nửa đời người so với kẻ đi đường tắt.
Đầu trang

VULONG
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1007
Tham gia: 22:55, 23/12/09

TL: Cuộc Cách Mạng Tử Bình Bằng 12 Quy Tắc Toán Học

Gửi bài gửi bởi VULONG »

Tranh luận với những người không những không hiểu tiếng Việt mà còn không biết đến 4 phép tính Cộng, Trừ, Nhân và Chia thì có lợi ích gì đây ?

Hhn6789 đừng bận tâm tới họ, những tên "Điếc thì hay Ngóng còn Ngọng thì hay Nói" ấy mà.
Đầu trang

Trả lời bài viết