“Thuyết Vũ Trụ Cổ Xưa" (bản hoàn chỉnh)

Trao đổi kiến thức về tứ trụ (tử bình, bát tự)
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục trao đổi kiến thức về tứ trụ (bát tự, tử bình) dành cho thành viên chính thức. Các bài viết trao đổi cần có nội dung kiến thức hoặc cung cấp thông tin nghiệm lý. Muốn nhờ xem, luận giải lá số vui lòng đăng tại mục Xem tứ trụ.
Các bài viết và thành viên vi phạm sẽ bị xử lý.
VULONG
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1022
Tham gia: 22:55, 23/12/09

TL: “Thuyết Vũ Trụ Cổ Xưa" (bản hoàn chỉnh)

Gửi bài gửi bởi VULONG »

tutru đã viết: 12:11, 26/07/25 Trước khi có NHỊ NGUYÊN hiểu theo Dịch học đông phương trong phạm vi một Địa cầu của một Thái dương hệ [Ứng 01 mặt trời].
Ra khỏi Địa cầu thì làm gì có thời gian, ngày đêm, 4 mùa ....
Nghiên cứu Minh triết đằng sau cái sinh ra NHỊ NGUYÊN này là NHẤT NGUYÊN [Và hơn thế] mới tột đỉnh hơn nhiều, khi đó ta biết nguyên lý Nhị nguyên này để giúp hiểu Vật chất THÔ NHẤT biểu lộ thành hình tướng mà thôi [Tất cả các hình tướng từ Thái dương hệ, hành tinh ... cho đến kim thạch, thảo mộc, súc sinh, con người ....]
Kiến thức thì sâu rộng mênh mông vô bờ, nếu nghiên cứu cái NHÌN THẤY như mây trời ... chẳng ích chi mấy, mà cần nghiên cứu Năng lượng sự sống phía sau cái tạo ra mây trời, các hình tướng, các hành tinh .... .
CON NGƯỜI LÀ MỘT TIỂU VŨ TRỤ, có tự tương ứng / Tương đồng với Đại vũ trụ. Nên khi nghiên cứu về con người, ngoài Thể xác mà Dịch học nói đến, còn cần nghiên cứu các Thể Vía, Thể Trí ... vì có đến khoảng 70% bệnh tật có nguyên nhân từ Thể Vía/ Dục vọng.....
Tất nhiên, nghiên cứu cái "Năng lượng sự sống âm dương" nó hoạt động và tương tác ... giúp Thế giới biểu lộ này, tuy rất khó vì cần Thiền định như Minh triết ngàn đời mà các bậc Minh sư giảng nói.
Phần đầu tôi đang trình bầy Thuyết Vũ Trụ Cổ Xưa giải thích sự tiến hóa của Vũ Trụ còn phần sau tôi mới viết lại cuốn Giải Mã Tứ Trụ đã công bố năm 2010 về dự đoán vận mệnh của con người... Khi đó tôi mới đả động tới những điều mà ban tư vấn - TuTrụ đề cập tới ở bài viết trên.
Đầu trang

VULONG
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1022
Tham gia: 22:55, 23/12/09

TL: “Thuyết Vũ Trụ Cổ Xưa" (bản hoàn chỉnh)

Gửi bài gửi bởi VULONG »

3 - Tốc vũ trụ cấp 1 với Thiên thể chủ là Trái Đất

Ta gọi v1Tốc độ vũ trụ cấp 1 của vệ tinh bay quanh Trái Đất.
v1² = g.r1 - (để đơn giản ta coi quỹ đạo của vật thể này rất gần Mặt Đất nên r1 = r - là bán kính trung bình của Trái Đất).
Trong đó:
g = 9,8m/s² = 0,0098km/s² (do các nhà Vật Lý xác định được).
r1 = 6366,2031km (là bán kính trung bình của trái đất mà tôi đã xác định được ở bài trên khi giả thiết về tốc độ ánh sánh là 300.000km/s).
Ta có :
v1² = g.r1 = (0,0098.6366,2031)(km/s)² = 62,38879(km/s)²
v1² = 62,38879(km/s)²
v1 = 7,89865748km/s

Còn nếu theo các nhà Vật Lý lấy bán kính trung bình của Trái Đất là r2 = 6371km thì :
v2² = g.r2 = 0,0098.6371(km/s)² = 63,4358(km/s)²
v2² = 63,4358(km/s)²
v2 = 7,96465944km/s
Trong khi Tốc độ vũ trụ cấp 1 được các nhà Vật Lý xác định là:
v = 7,9km/s
Ta thấy lấy r1 = 6366,2031km thì v1 sẽ nhỏ hơn v 0,00134252km/s nhưng nếu lấy r2 = 6371km thì v2 sẽ lớn hơn v 0,06465944km/s. Vậy rõ ràng v1 chính xác hơn v2 khi so với v = 7,9km/s Tốc độ vũ trụ cấp 1 mà các nhà Vật Lý chọn.

Đáng nhẽ khi các nhà Vật Lý chọn lấy bán kính trung bình của Trái Đất là r2 = 6371km thì Tốc độ vũ trụ cấp 1 phải là v2 = 7,96465944km/s chứ không thể là v =7,9km/s, tại sao lại như vậy ?

Cho nên sau này nếu thừa nhận tốc độ ánh sáng là 300.000km/s thì Tốc độ vũ trụ cấp 1 của vệ tinh gần mặt Trái Đất phải là v1 = 7,89865748km/s
Đầu trang

Trả lời bài viết