NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Xem, hỏi đáp, luận giải về tử vi
Nội qui chuyên mục
Đây là chuyên mục dành cho việc xem lá số tử vi. Các bài mang tính trao đổi học thuật xin vui lòng đăng trong mục Kiến thức tử vi.
Không được đính kèm lá số của trang web khác. Các bài không liên quan sẽ bị chuyển khỏi chuyên mục này.
Hình đại diện của thành viên
kimpah
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1302
Tham gia: 13:47, 25/04/15
Đến từ: Group Dân Chơi

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi kimpah »

Khúc Vũ đã viết:Nếu đã bàn thì cậu Đan trì bàn giúp việc này xem:
Đọc sách thấy cách Nhật Nguyệt tranh huy, nhưng lại ghi như vầy:
1 Âm Dương Sữu Mùi vừa đồng lâm vừa tranh huy.
2 Thái dương cư thìn, Thái âm cư Tuất cũng tranh huy.
=> Vậy 2 cách trên, cách nào mới tranh huy đúng nghĩa của nó?
ý kiến của bác rất hay n. Nó cũng là cai em phân vân bấy lâu nay
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
Đan Trì
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1853
Tham gia: 13:12, 30/10/14

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Đan Trì »

Khúc Vũ đã viết: Tên topic của cậu là "những giới hạn của tử vi", nên tôi tham gia dù chỉ 1 ý về "tranh huy" thôi đã thấy cái giới hạn của "tam sao thất bản", nó làm cho người học hành không đến nơi đến chốn, lại gặp phải thầy "dõm" dạy dỗ, thì việc đem Tử vi ra "hằn học" là điều đương nhiên!
Tôi biết cậu không phải dạng vừa rồi. Nếu muốn chia sẻ gì thì cứ chia sẻ.
Tôi không muốn, và từ chối mọi thách đấu hay thử sức, thử tài.
Tôi viết topic này với ý nghĩa bao quát hơn, cậu lại đi vào tiểu tiết, ý nhỏ. Khác biệt là hoàn toàn, không liên quan đến topic chút nào cả.
Tôi cũng tự nhận mình kém rồi, cậu không phải chứng minh điều đó làm gì cả. Phí thời gian của cả tôi và cậu.
Thân.
Đầu trang

Khúc Vũ
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1317
Tham gia: 08:52, 20/04/14

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Khúc Vũ »

Thôi thì, tôi đưa ra ý kiến "tranh huy" và "tranh minh" cậu xem thế nào nhé:

Ở hai cung Thìn Tuất, Thái dương và Thái âm chiếu nhau, ở hai cung Sửu Mùi, "Thái dương Thái âm" đồng độ. Cho nên 4 cung Thìn Tuất Sửu Mùi là tổ hợp của tinh hệ Thái dương Thái âm. Sách viết ra 2 cách:
- Chỉ đồng cung tại Sửu Mùi, tạo thành "Âm Dương Sửu Mùi cách ", còn gọi là Nhật Nguyệt đồng lâm cách".“Những người bất hiển công danh, cũng vì Nhật-Nguyệt đồng tranh Sửu Mùi”
- Và sách Tử Vi nói rất nhiều về cách Nhật Nguyệt tranh huy tức là Thái Dương ở Thìn và Thái Âm ở Tuất, cách này là cách rất quý của Nhật Nguyệt !
Theo tôi, chúng ta nên phân biệt "tranh huy" và "tranh minh"...ngày xưa việc xác định chính xác ngày Đông Chí là việc làm quan trọng bậc nhất của Thiên Quan ( Quan coi về Thiên Văn, Lịch số). Sử Ký chương Thiên Quan có nói : Việc của Thiên Quan là xác định chính xác ngày Đông Chí, đó là ngày nhất dương sinh, vạn vật bắt đầu nảy nở, vào ngày này Vua phải làm lể tế trời.
Ngày Đông Chí là ngày lạnh nhất trong năm đó, khí Âm cực thịnh và khí Dương bắt đầu sinh ra. Ngày này được xác định bằng việc Mặt Trời mọc lên từ cung Thìn, hay nói khác đi là Ngày ngắn nhất và Đêm dài nhất. Do vào mùa đông ngày ngắn đêm dài cho nên vào ngày Đông Chí phải rất lâu mới thấy được Mặt Trời mọc lên. Và người xưa tin tưởng rằng ở cung Thìn có vị thần dùng lưới nhốt Mặt Trời lại kéo xuống cho nên mãi về sau Mặt Trời mới mọc lên được, vị thần này là Thiên Cương và cung Thìn gọi là cung THIÊN LA ( lưới trời) là vì thế.
Ngày Hạ Chí là lúc khí Dương cực thịnh và khí Âm bắt đầu sinh ra, ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Vào ngày đó Mặt Trời lặn ở cung Tuất , cho nên người xưa tin rằng có 1 vị ác thần khác ở cung Tuất làm võng đất xuống để không cho Mặt Trời lặn ( nói khác đi là ngày Hạ Chí đặc biệt ở những nước Ôn đới đến 7,8 giờ tối vẫn còn sáng rõ). Vị thần này gọi là Địa Sát ( hay Địa Hộ) và cung Tuất gọi là cung Địa Võng.
=> Từ đó, chúng ta có thể suy ra Nhật Thìn, Nguyệt Tuất là tranh huy, lúc đấy cả 2 nửa trái đất đều sáng. Còn Sửu Mùi là tranh Minh.
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
Đan Trì
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1853
Tham gia: 13:12, 30/10/14

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Đan Trì »

=D> =D> =D>
Phân tích dựa vào thiên văn - lịch pháp rất hay. Cám ơn bạn.
Đầu trang

khongbietthenao
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1315
Tham gia: 17:36, 04/05/15

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi khongbietthenao »

Khúc Vũ đã viết:Thôi thì, tôi đưa ra ý kiến "tranh huy" và "tranh minh" cậu xem thế nào nhé:

Ở hai cung Thìn Tuất, Thái dương và Thái âm chiếu nhau, ở hai cung Sửu Mùi, "Thái dương Thái âm" đồng độ. Cho nên 4 cung Thìn Tuất Sửu Mùi là tổ hợp của tinh hệ Thái dương Thái âm. Sách viết ra 2 cách:
- Chỉ đồng cung tại Sửu Mùi, tạo thành "Âm Dương Sửu Mùi cách ", còn gọi là Nhật Nguyệt đồng lâm cách".“Những người bất hiển công danh, cũng vì Nhật-Nguyệt đồng tranh Sửu Mùi”
- Và sách Tử Vi nói rất nhiều về cách Nhật Nguyệt tranh huy tức là Thái Dương ở Thìn và Thái Âm ở Tuất, cách này là cách rất quý của Nhật Nguyệt !
Theo tôi, chúng ta nên phân biệt "tranh huy" và "tranh minh"...ngày xưa việc xác định chính xác ngày Đông Chí là việc làm quan trọng bậc nhất của Thiên Quan ( Quan coi về Thiên Văn, Lịch số). Sử Ký chương Thiên Quan có nói : Việc của Thiên Quan là xác định chính xác ngày Đông Chí, đó là ngày nhất dương sinh, vạn vật bắt đầu nảy nở, vào ngày này Vua phải làm lể tế trời.
Ngày Đông Chí là ngày lạnh nhất trong năm đó, khí Âm cực thịnh và khí Dương bắt đầu sinh ra. Ngày này được xác định bằng việc Mặt Trời mọc lên từ cung Thìn, hay nói khác đi là Ngày ngắn nhất và Đêm dài nhất. Do vào mùa đông ngày ngắn đêm dài cho nên vào ngày Đông Chí phải rất lâu mới thấy được Mặt Trời mọc lên. Và người xưa tin tưởng rằng ở cung Thìn có vị thần dùng lưới nhốt Mặt Trời lại kéo xuống cho nên mãi về sau Mặt Trời mới mọc lên được, vị thần này là Thiên Cương và cung Thìn gọi là cung THIÊN LA ( lưới trời) là vì thế.
Ngày Hạ Chí là lúc khí Dương cực thịnh và khí Âm bắt đầu sinh ra, ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Vào ngày đó Mặt Trời lặn ở cung Tuất , cho nên người xưa tin rằng có 1 vị ác thần khác ở cung Tuất làm võng đất xuống để không cho Mặt Trời lặn ( nói khác đi là ngày Hạ Chí đặc biệt ở những nước Ôn đới đến 7,8 giờ tối vẫn còn sáng rõ). Vị thần này gọi là Địa Sát ( hay Địa Hộ) và cung Tuất gọi là cung Địa Võng.
=> Từ đó, chúng ta có thể suy ra Nhật Thìn, Nguyệt Tuất là tranh huy, lúc đấy cả 2 nửa trái đất đều sáng. Còn Sửu Mùi là tranh Minh.
vớ vỉn quá! X( X( X( X( X(
Đầu trang

xinchigiao
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 275
Tham gia: 23:02, 17/03/14

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi xinchigiao »

Bài viết rất hay vậy cho mình xin hỏi vài câu:
Bác biết Thái Tuế Nhập Quái ko ??? Viết top dạy đệ với
Xét 1 ls có những giới hạn đó nhưng khi xem xét các điều kiện môi trường là sự tương tác của các ls có ảnh hưởng như bố mẹ anh chị em vợ con, thì các giới hạn đó tính sao? có thể qua giới hạn ko
Đến phần mệnh đắc hay ko rồi mệnh ảo các kiểu có ảnh hưởng thì cung phúc tính sao?có thể qua giới hạn ko
Quan điểm của bác ra sao về chính tinh , phụ tinh hãm khi xem xét tốt xấu. Ví dụ sự miếu vượng của ÂM DƯƠNG đối với 1 là số , có ls hội toàn M V, cũng có la thì toàn H, liệu vị trí và ảnh hưởng của nó có lớn hay chỉ có hình mà ko có ý
Đầu trang

tieuphong85
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1090
Tham gia: 22:55, 15/04/15

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi tieuphong85 »

Âm dương làm gì mà tranh huy tranh minh, mấy bác hiện đại rồi biết Thái âm sáng do phản xạ ánh sáng của Thái dương, người xưa áp dụng để phân biệt ngày đêm thôi
Đầu trang

khongbietthenao
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1315
Tham gia: 17:36, 04/05/15

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi khongbietthenao »

tieuphong85 đã viết:Âm dương làm gì mà tranh huy tranh minh, mấy bác hiện đại rồi biết Thái âm sáng do phản xạ ánh sáng của Thái dương, người xưa áp dụng để phân biệt ngày đêm thôi
mời bác tiêuphong vào luận giúp
topic71910.html
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
Đan Trì
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1853
Tham gia: 13:12, 30/10/14

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Đan Trì »

Thực ra mỗi phái 1 quan điểm, cãi nhau cả ngàn năm, nhưng rốt cuộc chẳng ai chứng minh được mình là đệ tử chân truyền từ Trần Đoàn. Cũng chẳng ai đưa ra được nguyên lý rõ ràng của cách an các chính tinh, tứ hóa. Nên cãi nhau vẫn cứ cãi nhau.

Tôi thì cũng có quan điểm riêng (học từ người khác), tuy vậy vẫn tiếp thu học hỏi những quan điểm khác nhau.

Với quan điểm của tôi theo, thì Thái Âm Thái Dương không phải là Mặt trăng Mặt Trời. Vì chẳng có Mặt Trời nào mọc từ giờ Sửu, mà lặn từ giờ Mùi. Trong khi độ vượng suy của Âm Dương lại có vẻ như theo quy luật ngày đêm đó.

Thái Dương = Cái dương thái quá. Hào 6 quẻ Bát Thuần Càn.
Thái Âm = Cái Âm thái quá. Hào 6 quẻ Bát Thuần Khôn.

Định nghĩa Thái Âm Thái Dương tôi theo, xuất phát từ Dịch. Trong Dịch, tứ tượng có Thái Âm, Thái Dương, Thiếu Âm, Thiếu Dương. Thì Thái Âm Thái Dương trong tứ tượng, không phải là Mặt Trăng Mặt Trời, mà là Âm thái quá, và Dương thái quá mà thôi.
Đầu trang

Bích.Dao
Mới gia nhập
Mới gia nhập
Bài viết: 12
Tham gia: 16:55, 25/02/15

TL: NHỮNG GIỚI HẠN CỦA TỬ VI.

Gửi bài gửi bởi Bích.Dao »

Hay quá !
Ợ đây xem tiếp, hihi
Đầu trang

Trả lời bài viết