Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
Vào đây tưởng buôn về TS hóa ra lại nói về chữ nghĩa. Thôi thì đưa đẩy vài câu.
Đối với người Á Đông, tuy không phân định rõ ràng nhưng vẫn có 2 cách tư duy về giải thích hiện tượng, sự kiện. Một cách cố gắng giải thích theo triết học, một cách cố gắng giải thích theo tâm linh. Tùy theo hoàn cảnh mà người ta hiểu nó thế nào. Ví dụ: bảo bức tranh có thần hay có hồn, thì không thể hiểu là thần phật hay linh hồn được. Trong triết học Á Đông, người ta phân ra Tinh - Khí - Thần. Nếu nói là Quỷ - Thần thì đúng là mang tính tâm linh, còn nếu nói là Dụng Thần, Kị Thần thì nó mang tính triết học.
Mọi người cứ vì cái TÔI của mình nên cứ cố tình không hiểu ý nhau. Cháu WB chắc muốn nói đến cái THẦN mang tính triết học.
Đối với người Á Đông, tuy không phân định rõ ràng nhưng vẫn có 2 cách tư duy về giải thích hiện tượng, sự kiện. Một cách cố gắng giải thích theo triết học, một cách cố gắng giải thích theo tâm linh. Tùy theo hoàn cảnh mà người ta hiểu nó thế nào. Ví dụ: bảo bức tranh có thần hay có hồn, thì không thể hiểu là thần phật hay linh hồn được. Trong triết học Á Đông, người ta phân ra Tinh - Khí - Thần. Nếu nói là Quỷ - Thần thì đúng là mang tính tâm linh, còn nếu nói là Dụng Thần, Kị Thần thì nó mang tính triết học.
Mọi người cứ vì cái TÔI của mình nên cứ cố tình không hiểu ý nhau. Cháu WB chắc muốn nói đến cái THẦN mang tính triết học.
TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
Thôi, tôi chả có hứng cãi.
Ai thích cãi lý, cứ việc viết thư tranh cãi với Lê Gia, tác giả cuốn "Dịch Học Giản Yếu". Lê Gia là một học giả rất nổi tiếng đã từ lâu, và rất am hiểu về dịch lý và Hán Tự.
http://www.vinabook.com/dich-hoc-gian-yeu-m11i9046.html" target="_blank
Hi vọng diễn đàn mình cãi thắng được ông ấy, thì lyso.vn thêm credit, thêm một siêu nhân ngôn ngữ học 9x xuất hiện, chúng ta nên coi đó là việc đáng mừng.

Ai thích cãi lý, cứ việc viết thư tranh cãi với Lê Gia, tác giả cuốn "Dịch Học Giản Yếu". Lê Gia là một học giả rất nổi tiếng đã từ lâu, và rất am hiểu về dịch lý và Hán Tự.
http://www.vinabook.com/dich-hoc-gian-yeu-m11i9046.html" target="_blank
Hi vọng diễn đàn mình cãi thắng được ông ấy, thì lyso.vn thêm credit, thêm một siêu nhân ngôn ngữ học 9x xuất hiện, chúng ta nên coi đó là việc đáng mừng.

TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
Để thêm reference, tôi tặng thêm cho Yiexie và Thái DươngV một số tài liệu của người mà hai tài năng ngôn ngữ học 9x nói là "Viết bậy bạ:"
http://www.5giay.vn/showthread.php?t=1324764" target="_blank

GiỚI THIỆU
1. Về tác giả
Nhà nghiên cứu về ngôn ngữ học, Lê Gia, là cùng tác giả của:
- Tâm hồn mẹ Việt Nam ( Tục ngữ - Ca dao)
Nhà xuất bản Văn Nghệ - 1994 (12 tập)
- Về cội về nguồn (Dẫn giải 4.750 câu Thành ngữ, Tục ngữ)
Nhà xuất bản Văn Nghệ - 1994 (4 tập)
- Lời mẹ ( Tục ngữ, Phong dao chọn lọc)
Nhà xuất bản Giáo dục - 1995 (2 tập)
- Tiếng nói nôm na (Dẫn giải 40.000 Tiếng Việt có liên quan đến tiếng Hán
Nhà xuất bản Văn Nghệ - 1999 (đang tái bản) (2 quyển)
- Lạc Việt Sử Ca - Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. HCM - 2002
- Dịch học giản yếu - Nhà xuất bản Văn hóa thông tin - 1999
- Nửa cuộc đời đã mất (phiên dịch) - Nhà xuất bản Thanh niên - 2000
- Đại tiểu hồng bào (phiên dịch) - Nhà xuất bản Trẻ - 2000 (2 tập)
- Ai Cập huyền bí (phiên dịch) - Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. HCM
- Và một số sách dịch khác
http://www.5giay.vn/showthread.php?t=1324764" target="_blank

GiỚI THIỆU
1. Về tác giả
Nhà nghiên cứu về ngôn ngữ học, Lê Gia, là cùng tác giả của:
- Tâm hồn mẹ Việt Nam ( Tục ngữ - Ca dao)
Nhà xuất bản Văn Nghệ - 1994 (12 tập)
- Về cội về nguồn (Dẫn giải 4.750 câu Thành ngữ, Tục ngữ)
Nhà xuất bản Văn Nghệ - 1994 (4 tập)
- Lời mẹ ( Tục ngữ, Phong dao chọn lọc)
Nhà xuất bản Giáo dục - 1995 (2 tập)
- Tiếng nói nôm na (Dẫn giải 40.000 Tiếng Việt có liên quan đến tiếng Hán
Nhà xuất bản Văn Nghệ - 1999 (đang tái bản) (2 quyển)
- Lạc Việt Sử Ca - Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. HCM - 2002
- Dịch học giản yếu - Nhà xuất bản Văn hóa thông tin - 1999
- Nửa cuộc đời đã mất (phiên dịch) - Nhà xuất bản Thanh niên - 2000
- Đại tiểu hồng bào (phiên dịch) - Nhà xuất bản Trẻ - 2000 (2 tập)
- Ai Cập huyền bí (phiên dịch) - Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. HCM
- Và một số sách dịch khác
-
- Chính thức
- Bài viết: 51
- Tham gia: 14:01, 06/03/11
TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
Bạn có thể quote lại toàn văn đoạn mà bác Lê Gia viết được không? Không phải ai cũng có thời gian và tiền bạc để đọc.
Về cơ bản, không ai lại hiểu "hai vai có sẵn quỷ thần" thành Dụng thần, Kỵ thần cả. Không phải là cãi, mà đang chỉ cho bạn thấy sự khác biệt.
Về cơ bản, không ai lại hiểu "hai vai có sẵn quỷ thần" thành Dụng thần, Kỵ thần cả. Không phải là cãi, mà đang chỉ cho bạn thấy sự khác biệt.
TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
Trong tác phẩm "Kinh dịch - Đạo của người quân tử" của tác giả Nguyễn Hiến Lê, phần viết về quẻ Địa Sơn Khiêm như sau:
Đại hữu là thời rất thịnh, không nên để cho quá đầy, mà nên nhún nhường, nên Khiêm.
Thoán từ
謙: 亨, 君子有終.
Khiêm: Hanh, quân tử hữu chung.
Dịch: Nhún nhường, hanh thông, người quân tử giữ được trọn vẹn tới cuối.
Giảng: Trên là đất, dưới là núi. Núi cao, đất thấp, núi chịu ở dưới đất là cái tượng nhún nhường. Khiêm hạ. Vì vậy mà được hanh thông.
Quẻ này chỉ có mỗi một hào dương, dùng nó làm chủ quẻ.
Thoán truyện bàn thêm: Khiêm là đạo của trời, đất và người .
Trời có đức khiêm vì ở trên đi xuống chỗ thấp mà sáng tỏ; đất có đức khiêm vì chịu ở dưới mà đi lên. Đạo trời, cái gì đầy thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho (Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm). Đạo đất, đạo quỉ thần cũng vậy. Còn đạo người thì ghét kẻ đầy, tức sự kiêu căng thỏa mãn, mà thích kẻ khiêm tốn (Nhân đạo ố doanh nhi hiếu khiêm). Hễ khiêm thì ở địa vị cao mà đạo càng sáng, ở địa vị thấp mà chẳng ai vượt mình được.
Đại tượng truyện. Khuyên người quân tử nên bớt chốn nhiều, bù chốn ít, để cho sự vật được cân xứng, quân bình (Biều đa ích quả, xứng vật bình thí).
15. Quẻ Địa Sơn Khiêm
Đại hữu là thời rất thịnh, không nên để cho quá đầy, mà nên nhún nhường, nên Khiêm.
Thoán từ
謙: 亨, 君子有終.
Khiêm: Hanh, quân tử hữu chung.
Dịch: Nhún nhường, hanh thông, người quân tử giữ được trọn vẹn tới cuối.
Giảng: Trên là đất, dưới là núi. Núi cao, đất thấp, núi chịu ở dưới đất là cái tượng nhún nhường. Khiêm hạ. Vì vậy mà được hanh thông.
Quẻ này chỉ có mỗi một hào dương, dùng nó làm chủ quẻ.
Thoán truyện bàn thêm: Khiêm là đạo của trời, đất và người .
Trời có đức khiêm vì ở trên đi xuống chỗ thấp mà sáng tỏ; đất có đức khiêm vì chịu ở dưới mà đi lên. Đạo trời, cái gì đầy thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho (Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm). Đạo đất, đạo quỉ thần cũng vậy. Còn đạo người thì ghét kẻ đầy, tức sự kiêu căng thỏa mãn, mà thích kẻ khiêm tốn (Nhân đạo ố doanh nhi hiếu khiêm). Hễ khiêm thì ở địa vị cao mà đạo càng sáng, ở địa vị thấp mà chẳng ai vượt mình được.
Đại tượng truyện. Khuyên người quân tử nên bớt chốn nhiều, bù chốn ít, để cho sự vật được cân xứng, quân bình (Biều đa ích quả, xứng vật bình thí).
- Thái_Dương(v)
- Tứ đẳng
- Bài viết: 757
- Tham gia: 18:00, 29/12/08
- Đến từ: Vùng lá me bay
TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
Anh học Dịch được bao lâu mà định tranh cãi với tôi về cái gọi là Dụng Thần? Chỉ có người học ko tới nơi tới chốn,tạp chủng như anh mới cho rằng QUỶ THẦN là DỤNG THẦN. Anh học ko cái j ra cái j nhưng lúc nào cũng hoang tưởng mình là thiên tài. Anh có thể là tiến sỹ Toán học nhưng trong giới huyền học anh chẳng là cái j cả. Anh nói học Tử Vi đủ rồi,chuyển sang học Thái Ất với Dịch,nhưng những kiến thức Tử Vi anh có chỉ là thứ kiến thức loanh quanh bên ngoài chứ chẳng cái j ra hồn cái j cả. Chính vì thế nên có những thứ cơ bản anh vẫn ko biết,tính chất sao (thứ quan trọng nhất trong tử vi) anh lại bảo ko thèm học. Chỉ 1 câu nói đó đủ biết anh ngông cuồng thế nào. Tôi học Dịch 3 năm nay nhưng ko bao giờ động vào Dịch vì tôi biết mình học chưa tới đâu,còn fải học nhiều nhiều nữa. Nhưng anh chắc mới đọc đc độ 1 tháng nay,xông xênh cho là 2 tháng thì được tới đâu? Chính vì thế nên anh mới hiểu chữ Thần trong quỷ thần là dụng thần. Tôi thấy nực cười thay cho anh đấy WB ạ!
P/s: nhân tiện tôi và yuexie ko fải 9x.
P/s: nhân tiện tôi và yuexie ko fải 9x.
TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
Haizzz, đây là kiến thức trích nguyên văn từ cuốn sách của Lê Gia nhé.
Nếu như em muốn chứng tỏ mình giỏi, thì anh xin phép nhường em trong mọi việc tranh cãi. Chứng tỏ bản thân bằng việc cãi thắng là việc không cần thiết.
Hi vọng, anh không đủ kiến thức để nói với em về Dịch, thì tác giả của cuốn Dịch Học Giản Yếu, đồng thời là nhà nghiên cứu ngôn ngữ học nổi tiếng, tác giả cuốn 1575 thành ngữ việt nam, nghiên cứu ngôn ngữ học đến bạc đầu, thành danh trong ngành, đủ kiến thức giải thích thành ngữ Việt Nam cho em.


Hi vọng, em thấy vừa ý. Đây không phải là phạm trù kiến thức mà là phạm trù phương pháp luận nghiên cứu.
Hiển nhiên, hiểu biết ở mức độ nghiên cứu chuyên biệt về ngôn ngữ học khác xa với hiểu biết kiểu đại chúng.
Học vị TS đúng là không làm cho người ta hiểu về huyền học hơn, nhưng làm cho người ta biết cách làm việc có khoa học, biết cách tra cứu tài liệu, biết cách tham khảo ý kiến của chuyên gia ngôn ngữ học khi cần tham khảo về ngôn ngữ học chứ không phải cố sống cố chết khoe mình giỏi tử vi dịch lý để rồi thành ra ...
Không ai biết tất cả mọi thứ.
Tranh cãi nữa thì chỉ là tìm cách cố sống cố chết để bảo vệ cái tôi và kiến thức của mình, chứ không dựa trên nền tảng kiến thức/hiểu biết, vậy nên chắc là cũng không cần thiết.
Chúc em vui.
Có câu, kẻ tiểu nhân tranh luận thì cầu thắng thua, người quân tử tranh luận thì cầu chân lý.Anh học Dịch được bao lâu mà định tranh cãi với tôi về cái gọi là Dụng Thần?
Nếu như em muốn chứng tỏ mình giỏi, thì anh xin phép nhường em trong mọi việc tranh cãi. Chứng tỏ bản thân bằng việc cãi thắng là việc không cần thiết.
Hi vọng, anh không đủ kiến thức để nói với em về Dịch, thì tác giả của cuốn Dịch Học Giản Yếu, đồng thời là nhà nghiên cứu ngôn ngữ học nổi tiếng, tác giả cuốn 1575 thành ngữ việt nam, nghiên cứu ngôn ngữ học đến bạc đầu, thành danh trong ngành, đủ kiến thức giải thích thành ngữ Việt Nam cho em.


Hi vọng, em thấy vừa ý. Đây không phải là phạm trù kiến thức mà là phạm trù phương pháp luận nghiên cứu.
Hiển nhiên, hiểu biết ở mức độ nghiên cứu chuyên biệt về ngôn ngữ học khác xa với hiểu biết kiểu đại chúng.
Học vị TS đúng là không làm cho người ta hiểu về huyền học hơn, nhưng làm cho người ta biết cách làm việc có khoa học, biết cách tra cứu tài liệu, biết cách tham khảo ý kiến của chuyên gia ngôn ngữ học khi cần tham khảo về ngôn ngữ học chứ không phải cố sống cố chết khoe mình giỏi tử vi dịch lý để rồi thành ra ...
Không ai biết tất cả mọi thứ.
Tranh cãi nữa thì chỉ là tìm cách cố sống cố chết để bảo vệ cái tôi và kiến thức của mình, chứ không dựa trên nền tảng kiến thức/hiểu biết, vậy nên chắc là cũng không cần thiết.
Chúc em vui.
TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
Dân 9x thì giờ cũng đủ lớn đủ hiểu rồi chú ạ !(Su ko biết chú Thái dương(v) bao nhiêu tuổi nhưng vẫn tôn trọng mà gọi bằng chú )!Anh WB cũng chẳng còn non trẻ gì nữa để mà nói rằng suy nghĩ chưa chín chắn thậm chí học vị của anh còn cao hơn em rất nhiều lần ( quả thực em mơ ước có dc cái học vị chỉ cần bằng 1 nửa của anh thôi! ) anh cũng đi nước ngoài rồi thì hẳn phải hiểu biết nhiều hơn ! Đây tuy là 1 topic ở phần dành cho chúng ta trao đổi chém- gió nhưng khi chúng ta viết lên đây thì mọi người đều đọc dc ! Mỗi 1 bài viết dù là ở đâu cũng đều thể hiện tầm hiểu biết - văn hoá của người viết ! Tranh luận thì chắc chắn ko thể tránh dc lời ra tiếng vào , mếch lòng nhau nhưng người nào biết kiềm chế người nào không ! thì đều hiện lên đây hết ! Cháu rất muốn được đọc những bài viết có chất lượng - những bài phân tích sâu xa để mở rộng vốn hiểu biết nông cạn của cháu và cháu nghĩ ai cũng vậy mà thôi ! Chú - anh thử nghĩ xem khi mình bị người khác nhảy bổ vào mà nói 1 cách thô tục thì mình sẽ phản ứng thế nào ? Gần đây vào diễn đàn đọc quá nhiều những tranh cãi chẳng đâu vào đâu ! Chẳng mang tính học thuật gì cháu cảm thấy buồn - buồn vô cùng chú ạ ! Tại sao vậy ? Cháu vào đây làm gì ? để học - để tìm hiểu thêm những cái mà cháu chưa biết ! Học cách ứng xử sao cho phải phép ! Hơn thế nữa cháu cũng tò mò xem số mệnh của mình như thế nào ! mình đã làm đúng hay chưa hay còn cần phải bổ sung gì ! Cũng vì cháu không có kiến thức tử vi caí đầu cũng ko dc thông minh cho lắm nên cháu chẳng có dc bài viết nào luận giải cho mọi người cả ! Cháu lấy làm xấu hổ , cháu chỉ vào đọc - vào nói chuyện hòng mua 1 phút vui vẻ ! vậy mà gần đây đọc quá nhiều bài như thế này ! Cháu chẳng học dc gì cả ! chẳng tìm dc 1 chút vui vẻ nào mà chỉ thấy 1 số người đối với nhau căng như dây đàn vậy ! Tại sao mọi người ko ngồi lại với nhau mà bàn bạc mà trao đổi ? Tại sao lại để cái tôi quá lớn như thế ? Tại sao mỗi người không kiềm chế bản thân ? Ta tôn trọng đối phương thì cũng chính là ta tôn trọng bản thân ! Mọi người thử nhìn xem tất cả các vĩ nhân , những thiền sư có tiếng họ ứng nhân xử thế ra sao ? Hẳn rằng mọi người đều biết nhiều hơn cháu( em ) đấy chứ ?Thái_Dương(v) đã viết:Anh học Dịch được bao lâu mà định tranh cãi với tôi về cái gọi là Dụng Thần? Chỉ có người học ko tới nơi tới chốn,tạp chủng như anh mới cho rằng QUỶ THẦN là DỤNG THẦN. Anh học ko cái j ra cái j nhưng lúc nào cũng hoang tưởng mình là thiên tài. Anh có thể là tiến sỹ Toán học nhưng trong giới huyền học anh chẳng là cái j cả. Anh nói học Tử Vi đủ rồi,chuyển sang học Thái Ất với Dịch,nhưng những kiến thức Tử Vi anh có chỉ là thứ kiến thức loanh quanh bên ngoài chứ chẳng cái j ra hồn cái j cả. Chính vì thế nên có những thứ cơ bản anh vẫn ko biết,tính chất sao (thứ quan trọng nhất trong tử vi) anh lại bảo ko thèm học. Chỉ 1 câu nói đó đủ biết anh ngông cuồng thế nào. Tôi học Dịch 3 năm nay nhưng ko bao giờ động vào Dịch vì tôi biết mình học chưa tới đâu,còn fải học nhiều nhiều nữa. Nhưng anh chắc mới đọc đc độ 1 tháng nay,xông xênh cho là 2 tháng thì được tới đâu? Chính vì thế nên anh mới hiểu chữ Thần trong quỷ thần là dụng thần. Tôi thấy nực cười thay cho anh đấy WB ạ!
P/s: nhân tiện tôi và yuexie ko fải 9x.
p/s:Vài lời tâm sự có chút bất kính nào cũng mong các chú ( anh ) bỏ qua !
Được cảm ơn bởi: Tài Tử
TL: Thiên sứ lại bốc quẻ Rùa hồ gươm
@Surini82: Em đọc kỹ thì thấy, anh trích dẫn ý kiến của một nhà Dịch Học rất nổi tiếng, đồng thời cũng là một cây đa cây đề trong giới KH về Ngôn Ngữ học để bổ sung kiến thức về ngôn ngữ học cho PMK, vì đây là một kiến thức không phải chuyên gia không biết được.
Nói thẳng căng ra, ông Nguyễn Hiến Lê về ngôn ngữ học so với ông Lê Gia, về ngôn ngữ học cũng phải nể một đôi phần, nếu không muốn nói là.... Nói về việc nghiên cứu thành ngữ Việt Nam, ông Lê Gia là người hết sức được kính trọng.
Tuy nhiên thấy có một vài người tự khoe là học dịch 3 năm rồi nhảy vào chửi bới, bài bác ý kiến anh trích dẫn ra, rồi chửi bới anh nọ kia, nào là anh kiến thức về Dịch được bao nhiêu mà đòi đấu với cô ta. Vậy thì anh nên nói thế nào?
Khi anh thấy văn hoá tranh luận xuống đến quá thấp, mục đích không phải là để nâng cao tầm hiểu biết mà là để khoe tài nhằm giành chiến thắng nhằm giành vẻ vang cho môn phái, thì anh đành phải trích dẫn bằng cách chụp nguyên văn trang sách rồi nhường họ thắng thôi. Còn làm gì hơn nữa?
Thôi thì đành để họ đi đấu chưởng tranh tài về ngôn ngữ học, dịch học với nhà ngôn ngữ học-dịch học hàng đầu Việt Nam vậy. Hi vọng giới trẻ sẽ chiến thắng.
Nói thẳng căng ra, ông Nguyễn Hiến Lê về ngôn ngữ học so với ông Lê Gia, về ngôn ngữ học cũng phải nể một đôi phần, nếu không muốn nói là.... Nói về việc nghiên cứu thành ngữ Việt Nam, ông Lê Gia là người hết sức được kính trọng.
Tuy nhiên thấy có một vài người tự khoe là học dịch 3 năm rồi nhảy vào chửi bới, bài bác ý kiến anh trích dẫn ra, rồi chửi bới anh nọ kia, nào là anh kiến thức về Dịch được bao nhiêu mà đòi đấu với cô ta. Vậy thì anh nên nói thế nào?
Khi anh thấy văn hoá tranh luận xuống đến quá thấp, mục đích không phải là để nâng cao tầm hiểu biết mà là để khoe tài nhằm giành chiến thắng nhằm giành vẻ vang cho môn phái, thì anh đành phải trích dẫn bằng cách chụp nguyên văn trang sách rồi nhường họ thắng thôi. Còn làm gì hơn nữa?
Thôi thì đành để họ đi đấu chưởng tranh tài về ngôn ngữ học, dịch học với nhà ngôn ngữ học-dịch học hàng đầu Việt Nam vậy. Hi vọng giới trẻ sẽ chiến thắng.
Được cảm ơn bởi: surini82