Câu này ý nghĩa rất thâm sâu. Em giải thích giúp chị đi.HoaKieuPhong đã viết: Có câu : Bồ tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả
Cảm ơn em.
Câu này ý nghĩa rất thâm sâu. Em giải thích giúp chị đi.HoaKieuPhong đã viết: Có câu : Bồ tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả
chị nhìn nhận dưới bất kỳ góc độ nào cũng do tâm trí nó sao chép lại như tấm gương phản chiếu. Chị càng khai tâm thì tấm gương càng sáng cũng tức là ta nhìn nhận sự việc 1 cách thấu đáo và đa chiều hơn. Nên theo thống kê khoa học đa số con người chưa sử dụng được đến 10% của bộ não là vì vậyPMK đã viết:Khi nhìn nhận sự vật hiện tượng phải nhìn vào bản chất chứ đừng chỉ nhìn vào biểu hiện bên ngoài, và phải nhìn từ nhiều góc độ.
Em hơi chủ quan rồi.
câu này em đưa ra, muốn chị đưa ra luận giải đãPMK đã viết:Câu này ý nghĩa rất thâm sâu. Em giải thích giúp chị đi.HoaKieuPhong đã viết: Có câu : Bồ tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả
Cảm ơn em.
Xưa nay người càng thông minh lại càng khó giác ngộ vì luôn tự cho mình là giỏi, rất ít khi chịu để tâm suy ngẫm điều người khác nói. Thông minh khác với thông tuệ.HoaKieuPhong đã viết:chị nhìn nhận dưới bất kỳ góc độ nào cũng do tâm trí nó sao chép lại như tấm gương phản chiếu. Chị càng khai tâm thì tấm gương càng sáng cũng tức là ta nhìn nhận sự việc 1 cách thấu đáo và đa chiều hơn. Nên theo thống kê khoa học đa số con người chưa sử dụng được đến 10% của bộ não là vì vậyPMK đã viết:Khi nhìn nhận sự vật hiện tượng phải nhìn vào bản chất chứ đừng chỉ nhìn vào biểu hiện bên ngoài, và phải nhìn từ nhiều góc độ.
Em hơi chủ quan rồi.
Còn bản chất sự việc xảy ra thì nó đã là quá khứ và tâm trí sao chép mang đi so sánh với các mê cung dữ liệu trong đầu ta tạo ra các đánh giá, nhận xét mới trong bộ não. Nên ko ai sáng suốt hơn Phật bởi vì ngài nhìn nhận nó 1 cách khách quan nhất, trẻ con cũng vậy nó nhìn nhận vấn đề khách quan. Chúng ta càng lớn học càng nhiều mê cung càng lớn thì văn hóa, tôn giáo, khả năng giới hạn khiến ta nhiều cái ko thể nhìn nhận được khách quan nữa, 1 số phần của bộ não sẽ ngủ yên. các giác quan nó cũng bị giới hạn lại nhiều
Em có làm gì đâu chỉ trình bày những cái em hiểu thôi, em đã hành động gì mà bảo em chủ quan nhỉ ;)
đúng là chị cũng ko để ý lời em nóiPMK đã viết:Xưa nay người càng thông minh lại càng khó giác ngộ vì luôn tự cho mình là giỏi, rất ít khi chịu để tâm suy ngẫm điều người khác nói. Thông minh khác với thông tuệ.HoaKieuPhong đã viết:chị nhìn nhận dưới bất kỳ góc độ nào cũng do tâm trí nó sao chép lại như tấm gương phản chiếu. Chị càng khai tâm thì tấm gương càng sáng cũng tức là ta nhìn nhận sự việc 1 cách thấu đáo và đa chiều hơn. Nên theo thống kê khoa học đa số con người chưa sử dụng được đến 10% của bộ não là vì vậyPMK đã viết:Khi nhìn nhận sự vật hiện tượng phải nhìn vào bản chất chứ đừng chỉ nhìn vào biểu hiện bên ngoài, và phải nhìn từ nhiều góc độ.
Em hơi chủ quan rồi.
Còn bản chất sự việc xảy ra thì nó đã là quá khứ và tâm trí sao chép mang đi so sánh với các mê cung dữ liệu trong đầu ta tạo ra các đánh giá, nhận xét mới trong bộ não. Nên ko ai sáng suốt hơn Phật bởi vì ngài nhìn nhận nó 1 cách khách quan nhất, trẻ con cũng vậy nó nhìn nhận vấn đề khách quan. Chúng ta càng lớn học càng nhiều mê cung càng lớn thì văn hóa, tôn giáo, khả năng giới hạn khiến ta nhiều cái ko thể nhìn nhận được khách quan nữa, 1 số phần của bộ não sẽ ngủ yên. các giác quan nó cũng bị giới hạn lại nhiều
Em có làm gì đâu chỉ trình bày những cái em hiểu thôi, em đã hành động gì mà bảo em chủ quan nhỉ ;)
vậy xin hỏi bạn chữ "Vô biên" ở đây theo ý bạn là ám chỉ cái gì?tigerstock68 đã viết:PHẬT PHÁP VÔ BIÊN
ĐỨC PHẬT tuyên bố:
Nước "BIỂN" chỉ có một vị: "MẶN", giáo pháp của TA cũng chỉ có một vị: "GIẢI THOÁT". Và từ xưa đến nay TA chỉ nói có một điều là: "KHỔ ĐAU VÀ GIẢI THOÁT KHỎI KHỔ ĐAU".
* “KHỔ ĐAU” là “VÔ THƯỜNG, VÔ NGÔ.
* “GIẢI THOÁT KHỎI KHỔ ĐAU” là “NIẾT BÀN”.
** “VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ" là "THẾ GIAN PHÁP”.
** “NIẾT BÀN" là "XUẤT THẾ GIAN PHÁP”.
*** Có “PHÁP” nào không phải là “PHÁP THẾ GIAN” mà lại cũng không phải là “PHÁP XUẤT THẾ GIAN” hay không?
**** Nếu không có một “PHÁP” nào như thế, vậy thì:
“TẤT CẢ CÁC PHÁP ĐỀU LÀ PHẬT PHÁP ”.