Nghiệm lý hạn Thiên không

Hỏi đáp, luận giải về tử vi
12010277
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1355
Tham gia: 23:54, 31/07/13

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi 12010277 »

Từ các lời chém của bác Hungternopil, em chém ra được con người em vài chục năm sau như nhau:

- Vẫn thâm. Vợ ko chiều thì tôi chuẩn bị phương án B. Cho người ta dẫm lên mặt để sau dẫm lại \:D/ Em ko biết tại sao vợ em lừa được em về chuồng suốt phần đời còn lại, chắc vợ em thâm hơn em \:D/
- Vẫn sĩ. Làm gì thì làm, vợ chồng vẫn ham hố sĩ diện để còn ăn/tiền.
- Em từ trẻ đến già rồi vẫn ko bỏ tật bao gái
- Em ko tự nhận em lười, em tự thấy em hành động hiệu quả. Còn hợp tình hay ko thì cái mồm em lo \:D/
- Hiện tại em ko chắc muốn có con bác ạ. Thằng con nào nghịch tử như em chắc em cũng hãi lắm. Thông minh đến đâu đi nữa.
Được cảm ơn bởi: Hungternopil
Đầu trang

Andre
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1701
Tham gia: 02:00, 29/05/19

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi Andre »

Hungternopil đã viết: 18:40, 08/07/19
Andre đã viết: 18:35, 08/07/19
Hungternopil đã viết: 18:33, 08/07/19
Qua quý các chị em, rất quý, không chê chị em nào
Qua ghét cô đơn mặc dù quá hay ngồi 1 mình nghe nhạc thính phòng.

Qua chỉ thích có người cãi nhau 🤣
Còn cái món tử vi này thì sao cũng được, nó chỉ như quyển nhật kí, có nó hay không thì nó vẫn thế . Xd
Ok chú, bữa nào chú có tâm trạng thì chú cháu mình chem gió. Cháu là cháu sợ chú nhất cái diễn đàn này đấy. Chú cứ yên tâm là cháu không vô duyên như này nữa đâu. Chẳng quá là một phút buồn chán thôi. Giờ có việc rồi. By.
có duyên đấy, vô duyên mình đâu có ngồi đây chém gió nãy giờ.
Cảm ơn lời khen ngợi của chú ạ.
Được cảm ơn bởi: Hungternopil
Đầu trang

joienguyen
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 987
Tham gia: 15:08, 15/01/18

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi joienguyen »

Hungternopil đã viết: 00:01, 30/06/19
joienguyen đã viết: 22:47, 29/06/19
Hungternopil đã viết: 20:46, 26/06/19
-------
-----------
đáy ctg 18 cơ mà, mua làm gì lúc này. X(
ctg trước đó thanh tra và bị vùi dập để bán, theo tin thì cũng có quỹ thoái nhưng tin chỉ là tin. ngân hàng thì ctg nợ xấu, nợ ngoài bảng đầy ra đấy. vừa rồi kéo vcb chỉ để giữ chỉ số và dụ kèo thôi. chứ thanh khoản mất hút. giờ chưa phải đáy đâu, chớ dò. :))
giờ chọn mã mà chơi, không theo thị trường. bank thì còn lâu, chờ sóng khác đi. lướt nát là nát ướt hết đấy. :))
chơi bank thì phải vốn to, bên mình 2 phòng bay hơn 1000 tỷ , giờ anh em nhặt lá đá ống bơ tan nát hết rồi. :)) cũng vì 2 em vcb với ctg này đây.
Ọc, 1000 bil, mà rót vào ck thfi các anh chơi thật đấy, e mà có từng này, em đầu tư vào sản xuất. Mà tiền dơ dở ương ương ko vào chỗ lớn thì ko đủ, gửi ngân hàng thì thấy phí, nên em gửi vào ck. Ít thôi. Kiểu được thì được, thua ko tiếc ý mà.

E thấy VCB thì nó đang ở cũng dạng đỉnh rồi, b anh giữ có khi giờ đổi đời chứ. Giờ thằng này cao ngất ngưởng trong nhóm bank. CTG, VPB, TCB thì thấy chìm đáy lâu quá.
Đầu trang

Hungternopil
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2902
Tham gia: 14:09, 20/02/19

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi Hungternopil »

joienguyen đã viết: 09:50, 09/07/19
Hungternopil đã viết: 00:01, 30/06/19
joienguyen đã viết: 22:47, 29/06/19
Anh ơi, chốt phiên cuối tuần rồi, thằng CTG nó giảm mạnh quá phá đáy mấy tháng gần đây, bọn nước ngoài nó xả hàng ATC phút cuối, mà ko kịp lệnh đối ứng.

Theo anh liệu có nên vào mã này tiếp không? Thằng này có lẽ khó mà dẹo được nhỉ! Nên tất tay không anh?
đáy ctg 18 cơ mà, mua làm gì lúc này. X(
ctg trước đó thanh tra và bị vùi dập để bán, theo tin thì cũng có quỹ thoái nhưng tin chỉ là tin. ngân hàng thì ctg nợ xấu, nợ ngoài bảng đầy ra đấy. vừa rồi kéo vcb chỉ để giữ chỉ số và dụ kèo thôi. chứ thanh khoản mất hút. giờ chưa phải đáy đâu, chớ dò. :))
giờ chọn mã mà chơi, không theo thị trường. bank thì còn lâu, chờ sóng khác đi. lướt nát là nát ướt hết đấy. :))
chơi bank thì phải vốn to, bên mình 2 phòng bay hơn 1000 tỷ , giờ anh em nhặt lá đá ống bơ tan nát hết rồi. :)) cũng vì 2 em vcb với ctg này đây.
Ọc, 1000 bil, mà rót vào ck thfi các anh chơi thật đấy, e mà có từng này, em đầu tư vào sản xuất. Mà tiền dơ dở ương ương ko vào chỗ lớn thì ko đủ, gửi ngân hàng thì thấy phí, nên em gửi vào ck. Ít thôi.

E thấy VCB thì nó đang ở cũng dạng đỉnh rồi, b anh giữ có khi giờ đổi đời chứ. Giờ thằng này cao ngất ngưởng trong nhóm bank. CTG, VPB, TCB thì thấy chìm đáy lâu quá.
bank giờ là bankrot rồi chứ, ông nào chả banh xác pháo. ngân hàng yếu mà , dòng tiền vào ít. ctg giờ nhìn thế chứ có chấm mút đâu. ai nhìn cũng thích chỉ một vài line khó chơi, khó trúng.
mấy ông môi giới động viên, hội máu me thì cố tự thủ dâm tinh thần, tay to thì rời đi cả rồi. đầu tư trung dài hạn còn ok, ngắn hạn thì thôi. 1k tỏi nghe to chứ khi nó bay theo thị trường thì bay phút mốt. nhất là thằng cover warrant nữa, lừa nhau thôi. chỉ cho mua không cho bán, bó tay
Đầu trang

joienguyen
Tứ đẳng
Tứ đẳng
Bài viết: 987
Tham gia: 15:08, 15/01/18

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi joienguyen »

Ne0 đã viết: 00:45, 30/06/19
joienguyen đã viết: 22:41, 29/06/19
leroicuaphat đã viết: 04:06, 29/06/19
-------------------
----------------
Anh tìm hiểu về Mật tông có ý kiến gì k ạ? Em thấy bên Mật tông cũng có 1 số vị béo tốt, liệu có phải là do pháp môn tu khác nhau k?
Mấy cái tôn giáo này tùy duyên của mỗi người thôi b, Xung đột tôn giáo là một trong những nguyên nhân gây ra những cuộc thánh chiến tàn phá khủng khiếp đấy. Cũng là công cụ khá là hữu dụng cho cơ số bộ máy.

Còn nói đến đạo Phật, thì ở cõi này, ở hiện tại thì con đường Ngài Thích Ca đi là thành Phật của người thầy Vi Sư Trí Vi Tôn, chính là con đường Thiền nhưng không phải ai cũng đi được theo con đường này, Ngài tu nhiều kiếp, công đức vô lượng rồi, rất khó bị năng lượng xấu làm hỏng đường tu, con đường thiền là con đường duy nhất (theo m biết) có thể "khai nhãn" nhìn thấu muôn ức kiếp từ quá khứ đến vị lai từ đó hiểu ra chân lý mà giác ngộ thành Phật. Nên Ngài đã có thành tựu ở kiếp sống sau cùng và thành Phật.

Vì lòng từ bi bác ái muốn cứu giúp chúng sinh, và đã truyền dạy con đường tìm đến giải thoát. Đạo Phật thì bạn hiểu là chính bạn mới cứu được chính bạn, không có quan điểm đấng tối cao toàn năng, thay trắng đổi đen, và Phật cũng vậy, Người không toàn năng như vậy. Mà cái đa số con người cần ở cõi này là có nơi để bấu víu và xin được che chở (họ thường nhìn ở kiếp này thôi) đây là cái mà tôn giáo khác có, nên cơ bản, cái con người cần thì sẽ dễ dàng tồn tại và phát triển, nên đạo Phật không tồn tại được như các tôn giáo khác, không thể Phát triển được ở chính nơi đã sinh ra Đạo Phật cõi này. Tu theo cách của ngài rất lâu và khó tu, và trong các bài giảng, chỉ dạy con đường giải thoát, rút ngắn con đường tu Hành, và trong các bài giảng của Đức Phật được ghi chép và lưu truyền lại, ngài có nói đến nhiều vị Phật Bồ Tát khác trước ngài, và nhiều bài giảng khác nữa, đấy là cái gốc các phái hệ khác được sinh ra, và nhờ một phần đáp ứng được nhu cầu của con người (nơi để bấu víu) nên đã được phát triển hơn hẳn như ngày nay, nhất là Đại Thừa (Tịnh độ tông, Thiền Tông, Mật tông), 3 nhánh này đều có sự trợ lực của Tha Lực của Phật và Bồ Tát. Nên con người vừa tu, vừa xin cứu giúp của Phật và Bồ Tát.

Tịnh Độ Tông chính là sự gia hộ của Phật A-Di-Đà, các vị Bồ Tát (nhiều nhất là Bồ Tát Quán Thế Âm, vì người có phát nguyện cứu khổ cứu nạn, ai kêu đến ngài thì ngài sẽ giúp...., ngoài cứu khổ cứu nạn, cầu đến ngài cũng thường được hiểu là cầu về cõi Tây Phương của Ngài Ai-Di-Đà), các bài kinh tụng ngắn, thực ra, đa số là do các vị Tăng theo hiểu biết từ học Kinh Phật, soạn ra, để cho người tu tụng, mỗi lần tụng là một lần xám hối, học hỏi, và nhìn thấy điều lành... Trong Tông này thì cái mọi người cầu xin là được cứu khổ cứu nạn, và cầu sinh về Tây Phương, đây là thế giới của Phật A Di Đà (chứ mỗi vị Phật đều có ngự ở đâu đó khắp 10 phương Phật), vì Người có phát nguyện, để sinh về thế giới của ngài, vẫn phải là tự chính người tu, phải làm lành để nhẹ bớt tham dục, đủ thanh bạch và nhất tâm nhất niệm cầu về Tây Phương, để kết hợp với Tha lực của Ngài có thể "kéo" bạn sinh về cõi Tây Phương, các vị Tăng theo phái này cũng cầu về đây, về đây ko phải thành Phật đâu nhé, về đây để được "sống" nơi cõi lành, được Thính Pháp Nghe Kinh, tiếp tục gieo duyên lành và tiếp tục con đường tu hành cầu giải thoát. Thường tông phái này trọng niệm Nam mô A-Di-Đà-Phật, để cầu nhất niệm khi rời cõi này được sinh về cõi Tây Phương của Phật A-Di-Đà (luôn cạnh Ngài là Bồ Tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí). Nếu để ý, khi chuyên tâm tụng kiinh được (ko bị quấy nhiễu bởi tạp niệm) cũng là hình thức Thiền. Nhất tâm Nhất niệm gọi Phật A-Di-Đà cũng là một hình thức Thiền.... (cần hiểu rõ Nhất Tâm Nhất Niệm nhé)

Thiền tông, nghe thì là vậy, nhưng thường ở đây là Thiền Tịnh song tu, nhưng trọng Thiền để giác ngộ, khai nhã, khai trí Bát nhã. Theo phái này thì trọng niệm Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật, nhưng vẫn có tu tịnh độ, cầu và niệm Phật A-Di-Đà (Giáo chủ cõi Tây Phương). Vì Thiền chính là con đường Ngài đã giác ngộ, Ngài chính là Giáo chủ Phật giáo cõi Ta-bà này, thay vì cầu cầu Ngài Ai-Di-Đà, thì cầu tới Đức Thích Ca ngay tại cõi này. Hiện có tu Thiền để tinh tấn trong tu hành (ko phải Thiền chơi bời, giúp sức khỏe không thôi nhé) hiện cũng cầu đến gia hộ của Đức Phật, Bồ Tát, vì cần tránh sự quấy nhiễu của Năng lượng xấu, nên nhiều Thiền giả cũng thường tụng Kinh Bát Nhã trước khi nhập thiền, và Thiền trong không gian được Phật gia hộ - Nếu không vì công đức chưa đủ, có thể bị năng lượng xấu quấy nhiễu, làm tạp loạn tâm trí. Lúc Thiền thân xác rất yếu.

Mật tông cũng kiểu vậy, nhưng thường trọng Tri trú, các câu này theo tiếng gốc đề có nghĩa cả, chỉ là sang tiếng Việt thì m thấy khó đọc thôi (sinh ra vấn đề nên trì tụng câu dịch, hay theo câu gốc do chính các Ngài "nói" ra), đây là các câu Chân Ngôn, câu Chú của các Ngài, Phật Bồ Tát (kiểu như ca dao, tục ngữ ý, được cô đọng ngắn ngọn nhưng hàm ý sâu sa, càng đọc càng hiểu càng thấm ý), đều có ý nghĩa nào đó, ngoài ra khi trì tụng Chân Ngôn và Chú của các Ngài, thì như gọi các Ngài vậy, sẽ được các ngài gia hộ khỏi quấy nhiễu tạp loạn, tĩnh tâm tinh tấn trong tu hành, và giác ngộ (có thể từ xung quanh, hoặc từ chính câu Chú, Chân Ngôn đang Trì). Nhưng thường muốn tinh tấn nhất bên này, thì cần có Thầy (càng đắc đạo càng tốt) khai ngộ trước khi tu. Thì hiệu quả trì Chú mới rõ rệt. Chuyên tâm trì Chú, tâm không tạp loạn, cũng là hình thức Thiền và Ngộ đó.

Cả 3 phái có một số tác dụng khác nữa, m ko đề cập ở đây, nó liên quan đến sự mầu nhiệm. Còn về cơ bản vẫn Tự lực nhưng vẫn cầu gia hộ của Tha Lực.

Đến với Đạo Phật là đến với giáo lý Phật, đến với con đường giải thoát mà Đức Phật đã chỉ dạy cho, từ ơn đấy, tự mà cứu lấy chính mình. Còn các tôn giáo khác theo một cách nào đó, họ cũng dạy con người làm lành theo Nhân-quả cả thôi.

Còn dù bạn tu theo đường nào, nếu bạn để ý, bất kể tôn giáo hay đạo giáo nào, dù thu theo pháp môn gì, càng tu về sau, thì bắt buộc cũng phải ngồi tham Thiền. Bạn tu giữa đời cũng được, nhưng nó rất nhiều cám giỗ, căn cơ không vững, nhất là người mới tu, thường rất khó tinh tấn. Gần như các nhà tu hành tìm giải thoát, thường đều phải lánh xa nhân thế để tu (bao gồm cả Đức Phật Thích Ca nhé), nhưng đa số thường sẽ tìm về nơi hội tụ đủ linh khí lành của trời đất (ở đây năng lượng xấu rất khó để tồn tại hay gây quấy nhiễu quá trình tu tập), thường sẽ là trên rừng núi cao sẽ hội đủ các yếu tố này. Còn b tu giữa đời cũng được nếu b đủ khả năng đoạn tuyệt tham dục ngay từ lúc mới tu, còn thường thì tu giữa đời, bạn gieo duyên lành thôi à. Vẫn sẽ ở trong vòng luân hồi. Nhưng bạn sẽ được hưởng quả lành. Có một số quan niệm, nếu ko gieo đủ duyên lành, có thể, chính nó cũng sẽ trở thành cám dỗ. Nỗi buồn nhìn lại sẽ bắt nguồn từ niềm vui. (Gieo duyên lành (ko phải giải thoát, vẫn trong luân hồi), sẽ có quả lành là sự giàu sang chẳng hạn, nhưng ko đủ lành lại bị cám dỗ lơ la việc tu, nghiệp không lành sinh ra thì lại nhận quả xấu..., nên mới phải vừa gieo duyên lành, và cầu về cõi lành tránh xa cõi ta-bà đầy cám dỗ)

Thêm một chút về Thiền, nếu b đang bí tắc, b cứ tử tụng niệm một câu của chính bạn nghĩ ra, mang tính tích cực xem, (cũng là hướng đến Nhất Tâm Nhất Niệm nhé), b sẽ thấy tinh thần b khác hẳn, như có lối thoát ý. Nhưng con người đôi khi cần một Đức tin, cần sự gia hộ để nương tựa tinh thần, mà tinh tấn xa hơn. Chứ ko phải cứ luẩn quẩn trong cõi luân hồi.

Còn cái bạn hỏi, thì m ko có nhận xét gì cả nhé. Còn khi Thiền con người sẽ ở trạng thái rất yếu (về thể xác) và rất ít phụ thuộc vào thể xác thì mới nhẹ nhàng mà tu được. B cứ tưởng tưởng cái điện thoại (hay cái gì nhẹ hơn điện thoại cũng được) lúc bạn tỉnh nó nhẹ bọp à, nhưng b thử ngủ, và để nên tay hay người xem, giữa cơn ngủ, b sẽ thấy nó nặng khủng khiếp. (ví dụ này có thể giải thích về lý tính đấy). Khi thiền cũng vậy, cơ thể mà nặng tính Phàm quá nặng thì sao mà Thiền. Nên các Thiền Sư nhìn họ rất gày, nhưng họ rất khỏe và minh mẫn đấy.

Tham khảo thôi nhé, m ko phải theo nghiệp Tăng, nên có thể nói sai từ, do thiếu sót về ngôn ngữ. Bạn nên tìm tự tìm các tài liệu chính thức về Phật giáo, và đừng quên tìm hiểu con đường Đức Thích Ca đã đi. Cơ bản thiển ý của m là như vậy. Tham khảo thôi, theo Phái cũng tốt, có nhiều con đường để đi, cũng đều là tu, đều sẽ có kết quả. Đạo nào cũng tốt, cũng đẹp, miễn là hướng đến con đường Chân Thiện Mỹ.

Chúc b tinh tấn theo con đường đã chọn.

Nam Mô Mười Phương Phật.
Được cảm ơn bởi: Ne0
Đầu trang

Hình đại diện của thành viên
Ne0
Nhị đẳng
Nhị đẳng
Bài viết: 339
Tham gia: 23:14, 19/05/19

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi Ne0 »

joienguyen đã viết: 11:31, 09/07/19
Ne0 đã viết: 00:45, 30/06/19
joienguyen đã viết: 22:41, 29/06/19
----------------
Anh tìm hiểu về Mật tông có ý kiến gì k ạ? Em thấy bên Mật tông cũng có 1 số vị béo tốt, liệu có phải là do pháp môn tu khác nhau k?
Mấy cái tôn giáo này tùy duyên của mỗi người thôi b, Xung đột tôn giáo là một trong những nguyên nhân gây ra những cuộc thánh chiến tàn phá khủng khiếp đấy. Cũng là công cụ khá là hữu dụng cho cơ số bộ máy.

Còn nói đến đạo Phật, thì ở cõi này, ở hiện tại thì con đường Ngài Thích Ca đi là thành Phật của người thầy Vi Sư Trí Vi Tôn, chính là con đường Thiền nhưng không phải ai cũng đi được theo con đường này, Ngài tu nhiều kiếp, công đức vô lượng rồi, rất khó bị năng lượng xấu làm hỏng đường tu, con đường thiền là con đường duy nhất (theo m biết) có thể "khai nhãn" nhìn thấu muôn ức kiếp từ quá khứ đến vị lai từ đó hiểu ra chân lý mà giác ngộ thành Phật. Nên Ngài đã có thành tựu ở kiếp sống sau cùng và thành Phật.

Vì lòng từ bi bác ái muốn cứu giúp chúng sinh, và đã truyền dạy con đường tìm đến giải thoát. Đạo Phật thì bạn hiểu là chính bạn mới cứu được chính bạn, không có quan điểm đấng tối cao toàn năng, thay trắng đổi đen, và Phật cũng vậy, Người không toàn năng như vậy. Mà cái đa số con người cần ở cõi này là có nơi để bấu víu và xin được che chở (họ thường nhìn ở kiếp này thôi) đây là cái mà tôn giáo khác có, nên cơ bản, cái con người cần thì sẽ dễ dàng tồn tại và phát triển, nên đạo Phật không tồn tại được như các tôn giáo khác, không thể Phát triển được ở chính nơi đã sinh ra Đạo Phật cõi này. Tu theo cách của ngài rất lâu và khó tu, và trong các bài giảng, chỉ dạy con đường giải thoát, rút ngắn con đường tu Hành, và trong các bài giảng của Đức Phật được ghi chép và lưu truyền lại, ngài có nói đến nhiều vị Phật Bồ Tát khác trước ngài, và nhiều bài giảng khác nữa, đấy là cái gốc các phái hệ khác được sinh ra, và nhờ một phần đáp ứng được nhu cầu của con người (nơi để bấu víu) nên đã được phát triển hơn hẳn như ngày nay, nhất là Đại Thừa (Tịnh độ tông, Thiền Tông, Mật tông), 3 nhánh này đều có sự trợ lực của Tha Lực của Phật và Bồ Tát. Nên con người vừa tu, vừa xin cứu giúp của Phật và Bồ Tát.

Tịnh Độ Tông chính là sự gia hộ của Phật A-Di-Đà, các vị Bồ Tát (nhiều nhất là Bồ Tát Quán Thế Âm, vì người có phát nguyện cứu khổ cứu nạn, ai kêu đến ngài thì ngài sẽ giúp...., ngoài cứu khổ cứu nạn, cầu đến ngài cũng thường được hiểu là cầu về cõi Tây Phương của Ngài Ai-Di-Đà), các bài kinh tụng ngắn, thực ra, đa số là do các vị Tăng theo hiểu biết từ học Kinh Phật, soạn ra, để cho người tu tụng, mỗi lần tụng là một lần xám hối, học hỏi, và nhìn thấy điều lành... Trong Tông này thì cái mọi người cầu xin là được cứu khổ cứu nạn, và cầu sinh về Tây Phương, đây là thế giới của Phật A Di Đà (chứ mỗi vị Phật đều có ngự ở đâu đó khắp 10 phương Phật), vì Người có phát nguyện, để sinh về thế giới của ngài, vẫn phải là tự chính người tu, phải làm lành để nhẹ bớt tham dục, đủ thanh bạch và nhất tâm nhất niệm cầu về Tây Phương, để kết hợp với Tha lực của Ngài có thể "kéo" bạn sinh về cõi Tây Phương, các vị Tăng theo phái này cũng cầu về đây, về đây ko phải thành Phật đâu nhé, về đây để được "sống" nơi cõi lành, được Thính Pháp Nghe Kinh, tiếp tục gieo duyên lành và tiếp tục con đường tu hành cầu giải thoát. Thường tông phái này trọng niệm Nam mô A-Di-Đà-Phật, để cầu nhất niệm khi rời cõi này được sinh về cõi Tây Phương của Phật A-Di-Đà (luôn cạnh Ngài là Bồ Tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí). Nếu để ý, khi chuyên tâm tụng kiinh được (ko bị quấy nhiễu bởi tạp niệm) cũng là hình thức Thiền. Nhất tâm Nhất niệm gọi Phật A-Di-Đà cũng là một hình thức Thiền.... (cần hiểu rõ Nhất Tâm Nhất Niệm nhé)

Thiền tông, nghe thì là vậy, nhưng thường ở đây là Thiền Tịnh song tu, nhưng trọng Thiền để giác ngộ, khai nhã, khai trí Bát nhã. Theo phái này thì trọng niệm Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật, nhưng vẫn có tu tịnh độ, cầu và niệm Phật A-Di-Đà (Giáo chủ cõi Tây Phương). Vì Thiền chính là con đường Ngài đã giác ngộ, Ngài chính là Giáo chủ Phật giáo cõi Ta-bà này, thay vì cầu cầu Ngài Ai-Di-Đà, thì cầu tới Đức Thích Ca ngay tại cõi này. Hiện có tu Thiền để tinh tấn trong tu hành (ko phải Thiền chơi bời, giúp sức khỏe không thôi nhé) hiện cũng cầu đến gia hộ của Đức Phật, Bồ Tát, vì cần tránh sự quấy nhiễu của Năng lượng xấu, nên nhiều Thiền giả cũng thường tụng Kinh Bát Nhã trước khi nhập thiền, và Thiền trong không gian được Phật gia hộ - Nếu không vì công đức chưa đủ, có thể bị năng lượng xấu quấy nhiễu, làm tạp loạn tâm trí. Lúc Thiền thân xác rất yếu.

Mật tông cũng kiểu vậy, nhưng thường trọng Tri trú, các câu này theo tiếng gốc đề có nghĩa cả, chỉ là sang tiếng Việt thì m thấy khó đọc thôi (sinh ra vấn đề nên trì tụng câu dịch, hay theo câu gốc do chính các Ngài "nói" ra), đây là các câu Chân Ngôn, câu Chú của các Ngài, Phật Bồ Tát (kiểu như ca dao, tục ngữ ý, được cô đọng ngắn ngọn nhưng hàm ý sâu sa, càng đọc càng hiểu càng thấm ý), đều có ý nghĩa nào đó, ngoài ra khi trì tụng Chân Ngôn và Chú của các Ngài, thì như gọi các Ngài vậy, sẽ được các ngài gia hộ khỏi quấy nhiễu tạp loạn, tĩnh tâm tinh tấn trong tu hành, và giác ngộ (có thể từ xung quanh, hoặc từ chính câu Chú, Chân Ngôn đang Trì). Nhưng thường muốn tinh tấn nhất bên này, thì cần có Thầy (càng đắc đạo càng tốt) khai ngộ trước khi tu. Thì hiệu quả trì Chú mới rõ rệt. Chuyên tâm trì Chú, tâm không tạp loạn, cũng là hình thức Thiền và Ngộ đó.

Cả 3 phái có một số tác dụng khác nữa, m ko đề cập ở đây, nó liên quan đến sự mầu nhiệm. Còn về cơ bản vẫn Tự lực nhưng vẫn cầu gia hộ của Tha Lực.

Đến với Đạo Phật là đến với giáo lý Phật, đến với con đường giải thoát mà Đức Phật đã chỉ dạy cho, từ ơn đấy, tự mà cứu lấy chính mình. Còn các tôn giáo khác theo một cách nào đó, họ cũng dạy con người làm lành theo Nhân-quả cả thôi.

Còn dù bạn tu theo đường nào, nếu bạn để ý, bất kể tôn giáo hay đạo giáo nào, dù thu theo pháp môn gì, càng tu về sau, thì bắt buộc cũng phải ngồi tham Thiền. Bạn tu giữa đời cũng được, nhưng nó rất nhiều cám giỗ, căn cơ không vững, nhất là người mới tu, thường rất khó tinh tấn. Gần như các nhà tu hành tìm giải thoát, thường đều phải lánh xa nhân thế để tu (bao gồm cả Đức Phật Thích Ca nhé), nhưng đa số thường sẽ tìm về nơi hội tụ đủ linh khí lành của trời đất (ở đây năng lượng xấu rất khó để tồn tại hay gây quấy nhiễu quá trình tu tập), thường sẽ là trên rừng núi cao sẽ hội đủ các yếu tố này. Còn b tu giữa đời cũng được nếu b đủ khả năng đoạn tuyệt tham dục ngay từ lúc mới tu, còn thường thì tu giữa đời, bạn gieo duyên lành thôi à. Vẫn sẽ ở trong vòng luân hồi. Nhưng bạn sẽ được hưởng quả lành. Có một số quan niệm, nếu ko gieo đủ duyên lành, có thể, chính nó cũng sẽ trở thành cám dỗ. Nỗi buồn nhìn lại sẽ bắt nguồn từ niềm vui. (Gieo duyên lành (ko phải giải thoát, vẫn trong luân hồi), sẽ có quả lành là sự giàu sang chẳng hạn, nhưng ko đủ lành lại bị cám dỗ lơ la việc tu, nghiệp không lành sinh ra thì lại nhận quả xấu..., nên mới phải vừa gieo duyên lành, và cầu về cõi lành tránh xa cõi ta-bà đầy cám dỗ)

Thêm một chút về Thiền, nếu b đang bí tắc, b cứ tử tụng niệm một câu của chính bạn nghĩ ra, mang tính tích cực xem, (cũng là hướng đến Nhất Tâm Nhất Niệm nhé), b sẽ thấy tinh thần b khác hẳn, như có lối thoát ý. Nhưng con người đôi khi cần một Đức tin, cần sự gia hộ để nương tựa tinh thần, mà tinh tấn xa hơn. Chứ ko phải cứ luẩn quẩn trong cõi luân hồi.

Còn cái bạn hỏi, thì m ko có nhận xét gì cả nhé. Còn khi Thiền con người sẽ ở trạng thái rất yếu (về thể xác) và rất ít phụ thuộc vào thể xác thì mới nhẹ nhàng mà tu được. B cứ tưởng tưởng cái điện thoại (hay cái gì nhẹ hơn điện thoại cũng được) lúc bạn tỉnh nó nhẹ bọp à, nhưng b thử ngủ, và để nên tay hay người xem, giữa cơn ngủ, b sẽ thấy nó nặng khủng khiếp. (ví dụ này có thể giải thích về lý tính đấy). Khi thiền cũng vậy, cơ thể mà nặng tính Phàm quá nặng thì sao mà Thiền. Nên các Thiền Sư nhìn họ rất gày, nhưng họ rất khỏe và minh mẫn đấy.

Tham khảo thôi nhé, m ko phải theo nghiệp Tăng, nên có thể nói sai từ, do thiếu sót về ngôn ngữ. Bạn nên tìm tự tìm các tài liệu chính thức về Phật giáo, và đừng quên tìm hiểu con đường Đức Thích Ca đã đi. Cơ bản thiển ý của m là như vậy. Tham khảo thôi, theo Phái cũng tốt, có nhiều con đường để đi, cũng đều là tu, đều sẽ có kết quả. Đạo nào cũng tốt, cũng đẹp, miễn là hướng đến con đường Chân Thiện Mỹ.

Chúc b tinh tấn theo con đường đã chọn.

Nam Mô Mười Phương Phật.
Đọc bài phân tích của anh em thấy anh là người tìm hiểu khá sâu và cũng đã so sánh các tôn giáo giống em. Và em nhận ra chỉ có đạo Phật là Chánh Pháp, các tôn giáo khác đều k toàn vẹn và được sử dụng vào mục đích chính trị, chưa kể đến các cuộc thánh chiến và cải đạo lẫn nhau.
Mạt pháp ở thế gian, tức là chúng sinh, con người đã hiểu sai về chánh pháp mà đức Phật Thích Ca đã truyền dạy theo sự giác ngộ, thấy – biết của Ngài. Phật Pháp chỉ mạt vận ở thế gian hoặc trong nhận thức của chúng sinh ở các thế giới khác trong một giai đoạn, một cơ số thời gian nhất định nào đó, bản thân Phật Pháp không sinh, không diệt thì không có mạt vận mà cũng chẵng có hưng thịnh

Các tông phái đều tùy theo căn cơ của hành giả mà tu học. Chư Phật chư Bồ-tát sử dụng các phương tiện thiện xảo để giáo hóa chúng sanh, như em đọc Kinh Diệu Pháp Liên Hoa và được khai thị về Kinh Chú Lăng Nghiêm thì sinh lòng tin hiểu. Tu học pháp môn Lăng Nghiêm thì cũng k bắt buộc phải học Mật tông nữa, giờ em thuộc xong Chú Lăng Nghiêm thì mới có thể tính đến việc Thiền đc
Chắc năm sau đến hạn Thiên không vừa tầm em học thuộc xong chú thì cũng xuất gia. Anh biết chỗ nào chân tu "đa số thường sẽ tìm về nơi hội tụ đủ linh khí lành của trời đất (ở đây năng lượng xấu rất khó để tồn tại hay gây quấy nhiễu quá trình tu tập)" có thể chỉ cho em đc k ạ? Em cảm ơn anh nhiều
Được cảm ơn bởi: vn007
Đầu trang

Hungternopil
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2902
Tham gia: 14:09, 20/02/19

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi Hungternopil »

thiên không là số lông bông
trẻ bỏ nhà mẹ chạy rông không về
lớn tí chăm chỉ, bỏ bê
buôn may bán đắt, ra đê lán hàng
già rồi quyết chí an nhàn
thiên không lót chiếu đưa chàng quy thiên
tiên thiên ủng độn cơ trời
tưởng mỡ mà húng, nhưng đời oái oăm
lăm lăm cây kiếm chờ thời
xung phong mới biết là trời đổ mưa
đường lấy lội, tóc lưa thưa
quay đi quẩn lại như chưa có gì
mất đi cùng được một khi
liếc qua ngó lại chẳng chi bên mình
thình lình trống gõ bên đình
thiên không sắp tới chúng mình tính sao.
Đầu trang

Andre
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1701
Tham gia: 02:00, 29/05/19

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi Andre »

Hungternopil đã viết: 00:36, 12/07/19 thiên không là số lông bông
trẻ bỏ nhà mẹ chạy rông không về
lớn tí chăm chỉ, bỏ bê
buôn may bán đắt, ra đê lán hàng
già rồi quyết chí an nhàn
thiên không lót chiếu đưa chàng quy thiên
tiên thiên ủng độn cơ trời
tưởng mỡ mà húng, nhưng đời oái oăm
lăm lăm cây kiếm chờ thời
xung phong mới biết là trời đổ mưa
đường lấy lội, tóc lưa thưa
quay đi quẩn lại như chưa có gì
mất đi cùng được một khi
liếc qua ngó lại chẳng chi bên mình
thình lình trống gõ bên đình
thiên không sắp tới chúng mình tính sao.
Sao suy tư vậy anh? Nãy vừa noi anh quá ngạo mạn xong mà giờ đọc thấy bài này thấy mình hơi sai thì phải. :))
Được cảm ơn bởi: Hungternopil
Đầu trang

Hungternopil
Lục đẳng
Lục đẳng
Bài viết: 2902
Tham gia: 14:09, 20/02/19

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi Hungternopil »

Andre đã viết: 00:44, 12/07/19
Hungternopil đã viết: 00:36, 12/07/19 thiên không là số lông bông
trẻ bỏ nhà mẹ chạy rông không về
lớn tí chăm chỉ, bỏ bê
buôn may bán đắt, ra đê lán hàng
già rồi quyết chí an nhàn
thiên không lót chiếu đưa chàng quy thiên
tiên thiên ủng độn cơ trời
tưởng mỡ mà húng, nhưng đời oái oăm
lăm lăm cây kiếm chờ thời
xung phong mới biết là trời đổ mưa
đường lấy lội, tóc lưa thưa
quay đi quẩn lại như chưa có gì
mất đi cùng được một khi
liếc qua ngó lại chẳng chi bên mình
thình lình trống gõ bên đình
thiên không sắp tới chúng mình tính sao.
Sao suy tư vậy anh? Nãy vừa noi anh quá ngạo mạn xong mà giờ đọc thấy bài này thấy mình hơi sai thì phải. :))
:-? , mệnh thất sát mà, ai hơn mình thì mình nể, ai kém là không nghe ngay, :))
mệnh điếu khách thì hay vạ miệng, không kiểu lựa lời đâu.
nói là ngạo cũng đúng mà nói là thế mạnh cũng chẳng sai. người thất sát làm việc được với người giỏi hơn mình. chứ chắc gì mấy người khác chịu làm việc với thẳng giỏi hơn. =))
Được cảm ơn bởi: Hungternopil
Đầu trang

Andre
Ngũ đẳng
Ngũ đẳng
Bài viết: 1701
Tham gia: 02:00, 29/05/19

Re: Nghiệm lý hạn Thiên không

Gửi bài gửi bởi Andre »

Hungternopil đã viết: 01:10, 12/07/19
Andre đã viết: 00:44, 12/07/19
Hungternopil đã viết: 00:36, 12/07/19 thiên không là số lông bông
trẻ bỏ nhà mẹ chạy rông không về
lớn tí chăm chỉ, bỏ bê
buôn may bán đắt, ra đê lán hàng
già rồi quyết chí an nhàn
thiên không lót chiếu đưa chàng quy thiên
tiên thiên ủng độn cơ trời
tưởng mỡ mà húng, nhưng đời oái oăm
lăm lăm cây kiếm chờ thời
xung phong mới biết là trời đổ mưa
đường lấy lội, tóc lưa thưa
quay đi quẩn lại như chưa có gì
mất đi cùng được một khi
liếc qua ngó lại chẳng chi bên mình
thình lình trống gõ bên đình
thiên không sắp tới chúng mình tính sao.
Sao suy tư vậy anh? Nãy vừa noi anh quá ngạo mạn xong mà giờ đọc thấy bài này thấy mình hơi sai thì phải. :))
:-? , mệnh thất sát mà, ai hơn mình thì mình nể, ai kém là không nghe ngay, :))
mệnh điếu khách thì hay vạ miệng, không kiểu lựa lời đâu.
nói là ngạo cũng đúng mà nói là thế mạnh cũng chẳng sai. người thất sát làm việc được với người giỏi hơn mình. chứ chắc gì mấy người khác chịu làm việc với thẳng giỏi hơn. =))
Anh thì kiểu gì chẳng nói được. =D>
Nhưng nói thì lúc nào cũng có một bầu trời lý lẽ đấy. Đúng hay sai thì có mình anh biết.
Vậy nhé!
Được cảm ơn bởi: Hungternopil
Đầu trang

Trả lời bài viết

Quay về “Luận giải Tử vi”